- Cuûng coá nhaän bieát veà caùc ñôn vò ño thôøi gian; ngaøy, tuaàn, leã, tieáp tuïc cuûng coá bieåu töôïng ñoù ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi ñôn giaûn. -Reøn HS kó naêng xem bieát caùc n[r]
(1)Sáng, Thứ hai ngaøy 23 tháng 12 năm 2019 KẾ HOẠCH TUẦN 16
Lớp 2A2
Từ ngày 23/12/2019 đến ngày 27/12/2019
- -Thứ/ Ngày MÔN
TÊN BÀI DẠYĐDDHChiều Hai
23/12 Tập đọc Tập đọc Toán
Con chó nhà hàng xóm ( tiết ) Con chó nhà hàng xóm ( tiết ) Ngày ,
Tranh minh họa học Bảng phụ, mơ hình đồng hồChiều Ba
24/12 Chính tả Tốn Kể chuyện Âm nhạc
(Tập chép): Con chó nhà hàng xóm Thực hành xem đồng hồ
Con chó nhà hàng xóm
Kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc Bảng phụ
Bảng phụ Tranh minh họa Bảng phụSáng Tư
25/12Tập đọc Toán
Tập viết Thủ công Thời gian biểu Ngày, tháng Chữ hoa: O
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều (tiết 2)Tranh minh họa học
Bảng phụ Mẫu chữ
Giấy màu, kéoSáng Năm 26/12Đạo đức Mĩ thuật
TNXH
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1) Con vật quen thuộc (Tiết 1)
Các thành viên nhà trườngPhiếu học tập Giấy vẽ, màu,…
Tranh SGK Chiều Năm 26/12 LTVC Toán Thể dục Chính tả
Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? Từ ngữ vật nuôi Thực hành xem lịch
Giáo viên chuyên dạy (Nghe – viết ): Trâu SGK, bảng phụ
Bảng phụ, VBT GV môn Bảng phụ Sáu
27/12 Tập làm văn Toán
Thể dục SHL
Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu Luyện tập chung
Giáo viên chuyên dạy Tổng kết tuần 16 Bảng phụ
Bảng phụ GV môn
Năm học : 2019 – 2020
(2)
Tiết 1: Giáo dục tập thể:
SINHHOẠT TẬP THỂ CHÀO CỜ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thực tốt việc chào cờ đầu tuần
- Tổ chức cho HS sinh hoạt sao, tập hát, múa
- Giaựo duùc HS thửùc hieọn toỏt vieọc giửừ gỡn veọ sinh thaõn theồ vaứ veọ sinh trửụứng lụựp *- HS nhớ đội mũ bảo hiểm cách xe đạp hay ngồi xe máy.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh ho¹ cách đội mũ bảo hiểm an tồn cách III/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
14’ 1/ Ổn định tổ chức:2/ Nội dung sinh hoạt
a) Giới thiệu nội dung sinh hoạt: b) Tiến hành sinh hoạt:
* GV nêu nhiệm vụ sinh hoạt tuần
- Cho HS tự nêu hoạt động diễn thời gian đến
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở em có hoạt động chưa tốt
* Tổ chức sinh hoạt
- Tổ chức cho HS sinh hoạt ca hát theo chủ đề: -Kết thúc tiết sinh hoạt
Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé! Giới thiệu
2 Hoạt động : Xem tranh tìm cha đội mũ bảo hiểm theo quy định
- GV treo tranh
- Yêu cầu thảo luận nhóm
? Cỏc em hóy nhìn vào tranh minh hoạ phải đội mũ bảo hiểm
- GV bỉ sung vµ KL
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng mũ bảo hiểm cách đội mũ bảo hiểm cách - GV nêu câu hỏi
? Các em có biết tác dụng mũ bảo hiểm không
? Cỏc em cú bit i mũ bảo hiểm quy cách không
- GV bổ sung kềt luận : + Tác dụng mũ bảo hiểm + Đội mũ bảo hiểm cách - Thực hành đội mũ
4 Hoạt động : Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét
-Lớp hát tập thể -HS lắng nghe
- HS tập theo hướng dẫn GV
-HS hát theo hướng dẫn GV
- Quan s¸t tranh - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết
- HS tr¶ lêi
- HS thực hành đội mũ - HS xem tranh để tìm hiểu
Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Tiết + 3: Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết) A/ YÊU CẦU:
1-Rèn kĩ đọc thành tiếng:
KẾ HOẠCH TUẦN 16 Lớp 2A2
Từ ngày 23/12/2019 đến ngày 27/12/2019
- -Thứ/ Ngày MÔN
TÊN BÀI DẠYĐDDHChiều Hai
23/12 Tập đọc Tập đọc Tốn
Con chó nhà hàng xóm ( tiết ) Con chó nhà hàng xóm ( tiết ) Ngày ,
Tranh minh họa học Bảng phụ, mơ hình đồng hồChiều Ba 24/12 Chính tả Tốn Kể chuyện Âm nhạc
(Tập chép): Con chó nhà hàng xóm Thực hành xem đồng hồ
Con chó nhà hàng xóm
Kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc Bảng phụ
Bảng phụ Tranh minh họa Bảng phụSáng Tư 25/12Tập đọc Tốn Tập viết Thủ cơng Thời gian biểu Ngày, tháng Chữ hoa: O
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều (tiết 2)Tranh minh họa học
Bảng phụ Mẫu chữ
Giấy màu, kéoSáng Năm 26/12Đạo đức Mĩ thuật
TNXH
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1) Con vật quen thuộc (Tiết 1)
Các thành viên nhà trườngPhiếu học tập Giấy vẽ, màu,…
Tranh SGK Chiều Năm 26/12 LTVC Tốn Thể dục Chính tả
Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? Từ ngữ vật nuôi Thực hành xem lịch
Giáo viên chuyên dạy (Nghe – viết ): Trâu SGK, bảng phụ
Bảng phụ, VBT GV môn Bảng phụ Sáu
27/12 Tập làm văn Toán
Thể dục SHL
Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu Luyện tập chung
Giáo viên chuyên dạy Tổng kết tuần 16 Bảng phụ
(3)-Đọc trơi chảy tồn bài, biết nghỉ sau dấu câu cụm từ dài -Đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng đối thoại
2-Rèn kĩ đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa từ SGK từ khác -Nắm diễn biến câu chuyện
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Qua ví dụ đẹp tình bạn thân bạn nhỏ với chó hàng xóm, nêu bật vai trị vật ni đời sống tình cảm trẻ em
3 GD học sinh có thái độ thân mật với vật ni nhà B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa SGK, bảng phụ C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
30’
15’
I/ OÅn định: II/ Kiểm tra cũ:
-Gọi HS đọc trả lời bài: Bé Hoa -Em Nụ nào?
-Hoa làm giúp mẹ? -GV nhận xét
III/Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Tranh chủ điểm
Ghi đề: Con chó nhà hàng xóm
2-Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn
-HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ a - Đọc câu:
- HD HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: nhảy nhót, vẫy đi, rối rít,
- GV nhận xét sửa cách đọc b- Đọc đoạn trước lớp: - Bài có đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn lớp - Hướng dẫn cách đọc đoạn - Đoạn
- Luyện đọc câu dài:
Đoạn
Giảng từ : Mắt cá chân, bó bột, bất động, tung tăng
Đoạn
c- Đọc đoạn nhóm: -HD HS nhóm đọc nối tiếp d-Thi đọc nhóm:
-Đọc đồng đoạn 1, (Tiết 2) 3-HD tìm hiểu bài:
- HS bắt hát Bài : Bé Hoa
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
-HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc
- 5đoạn
-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Bé thích chó/ nhà bé không nuôi con nào.//
-Nhấn giọng cuối câu hỏi mẹ
- Cún mang cho bé/ tờ báo hay bút chì,/ búp bê…/ Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu Cún giúp bé mau lành./
(4)20’
5’
- Đoạn 1:
+ Bạn bé nhà ai? - Đoạn2
+ Bé Cún thường chơi với nào?
-Chuyện xảy bé mải mê chạy theo Cún ?
+ Khi bé bị thương Cún giúp bé nào?
-Đoạn
+Những đến thăm bé? + Vì bé buồn? -Đoạn
+ Cún làm cho bé vui nào? -Tình cảm cún bé trở nên nào?
-Thân thiết có nghĩa gì? - Đoạn
+ Bác sĩ nghĩ vết thương bé mau lành nhờ ai?
- Điều cho ta thấy bé yêu cún ? -Vuốt ve nào?
-Cho HS đọc tồn
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì?
4 -Thi đọc lại:
- HS tiếp nối đọc đoạn -Câu chuyện gồm có vai?
-HD HS thi đọc câu chuyện( đọc phân vai) -GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay IV/ Củng cố dặn dị:
-Hôm ta gì?
-Về nhà học để hơm sau kể chuyện
- Cún Bơng, chó nhà hàng xóm - HS đọc thầm
- Nhảy nhót tung tăng khắp vườn
- Bé chạy theo Cún, vấp phải khúc gỗ ngã
- Cún tìm mẹ bé đến giúp -HS đọc thầm đoạn
-Bạn bè thay đến thăm kể chuyện, cho quà bé
-Bé nhớ Cún Bông -HS đọc thầm đoạn4
-Cún chơi với bé, mang cho bé tờ báo hay bút chì, búp bê … làm cho bé cười
-thân thiết
-gần gũi thân mật -Nhờ Cún Bông -vuốt ve Cún
- âu yếm nhẹ nhàng -HS đọc
-Tình cảm gắn bó thân thiết bé Cún
-HS trả lời
-3 vai : bé, mẹ bé, người dẫn chuyện
-Đại diện nhóm thi đọc phân vai, đọc câu chuyện
- HS trả lời Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……
Tiết 4: Tốn
NGÀY, GIỜ
A/ Yêu cầu:
- Nhận biết ngày có 24
(5)Củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối) - Đọc đồng hồ
- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế sống hàng ngày B/ Đồ dùng dạy học:
-Một đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn, kim dài), mặt đồng hồ bìa có gắn kim C/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’
I- Ổn định
II –Kiểm tra cũ:
-Gọi hs lên bảng giải tập Tìm x
a) x + 14 = 40 b) x – 32 = 38 -Gv nhận xét
III –Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Ngày, Giờ
2-Giới thiệu ngày :
Bước : Bây ban ngày hay ban đêm? -Lúc ta không thấy mặt trời ?
- Như ngày có ngày đêm
- GV quay kim đồng hồ đến -Lúc sáng em làm gì?
- Quay kim đồng hồ lúc 11 trưa em làm gì?
- Quay kim lúc chiều em làm gì? _8 tối, 12 đêm, sáng em làm gì?
-Một ngày chia làm buổi nào? 3 - GV giới thiệu thời gian ngày:
Một ngày có 24 Bắt đầu từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hơm sau.kim đồng hồ quay hai vịng hết ngày
-Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian ngày (SGK)
- Gợi ý cố mốc thời gian: - Quay kim đồng hồ buổi sáng đến 10 sáng
Vậy buổi sáng lúc đến lúc ?
-Buổi chiều lúc đến lúc ?
Gọi HS đọc phần học SGK - 1giờ chiều hay gọi ? - chiều gọi giờ? - 23 gọi giờ? - 18 gọi giờ? 4.Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
- HS bắt hát
Bài : Luyện tập chung -2 HS lên bảng
a) x + 14 = 40 b) x – 32 = 40 x = 40 – 14 x = 40 + 32 x = 26 x = 72
-Ban ngày
-Ban đêm khơng thấy mặt trời
- Đang ngủ dậy học - em ăn cơm - ôn nhà
xem ti vi, ngủ, học lớp -sáng, trưa, chiều, tối
- HS đếm từ sángđến 10 sáng - chiều đến chiều -13
-14 11giờ đêm -6 tối
(6)5’
từng làm
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu) - Giới thiệu đồng hồ điện tử đồng hồ bàn (tranh BT 3)
- Cho HS biết chiều thể mặt đồng hồ điện tử 15
-Hướng dẫn HS điền số thích hợp -GV nhận xét sửa chữa
IV – Củng cố dặn dị: - ngày có ?
-Ngày bắt đầu kết thúc lúc nào? -Nhận xét tiết học
-Dặn nhà làm tập
- em tập thể dục lúc sáng - Mẹ em làm lúc 12 trưa - Em chơi đá bóng lúc chiều - Lúc tối em xem truyền hình - lúc 10 đêm em ngủ - Đọc đề nêu yêu cầu -Quan sát làm 15 hay chiều 20 hay tối 24
12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
Tiết 2: Chính tả: ( Tập chép)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM A/ YÊU CẦU:
Chép xác, trình bày đoạn tóm tắt truyện Con chó nhà hàng xóm Làm tập tả phân biệt : ui/ uy ; dấu ?/ ~
- Rèn HS kĩ chép làm tập xác trình bày có khoa học GD học sinh cẩn thận viết bài, làm
B/ Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS VBT.bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
30
I/ Ổn định tổ chức:
II /Kiểm tra cũ:Bài Bé Hoa
-GV đọc cho HS viết: mắt, đen láy, thích, đưa võng
-GV nhận xét III/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
Con chó nhà hàng xóm
2) Hướng dẫn tập chép:
a Chuẩn bị:
-GV đọc chép lần
H: Đoạn văn kể lại câu chuyện gì? - Vì từ bé phải viết hoa?
- Trong hai từ bé câu “Bé cô bé
- HS bắt hát
-2HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- HS đọc lại
- Câu chuyện chó nhà hàng xóm - Vì tên riêng
(7)5’
u lồi vật” từ tên riêng, từ tên riêng ?
- Hướng dẫn viết chữ
- Đọc cho HS viết chữ khó vào bảng - GV nhận xét sửa chữa
b Hướng dẫn chép bài:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết - GV hướng dẫn cách trình bày - Cho HS chép GV theo dõi giúp đỡ c Hướng dẫn chấm chữa lỗi -Đọc cho HS sốt lại
-Tổng kết số lỗi
-GV chấm số nhận xét sửa chữa 3) Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:-Hãy tìm tiếng có vần ui, tiếng có vần uy
-Phát giấy bút Cho HS làm theo nhóm -Tìm tiếng có vần ui
-Tìm tiếng có vần uy - GV nhận xét sửa chữa
Bài tập 2a: Điền dấu hỏi dấu ngã
-Tìm tả ba tiếng có (?) ba tiếng có (~)
-GV nhận xét sửa chữa IV-Củng cố dặn dò:
- Đoạn văn viết kể ? Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết tốt
- Dặn nhà làm tập VBT
- quấn qt, giường, xóm
- HS nhắc lại - HS viết vào -HS nêu cách chấm lỗi -Đổi chấm lỗi
-Hoạt động nhóm
-Các nhóm nhận giấy bút
-múi, múi bưởi, mùi vị, chui, dúi, đen thui, gùi lửa, xúi giục,
-tàu thủy, huy hiệu, khuy áo, lũy tre, nhụy hoa, suy nghó, thiêu hủy
-Đọc đề nêu yêu cầu -Lớp làm
chăn, chiếu, chõng, chổi, chảo, chậu, cháy, chõ, chum, cuộn chỉ, chụp đèn - HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A/ Mục tiêu:
- Tập xem đồng hồ( thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) - Làm quen với số lớn 12 ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ)
- Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…)
-Rèn HS kĩ xem thành thạo GD học sinh hứng thú học toán
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Mơ hình đồng hồ tranh tập 1, tập 2 - HS bảng con, đồng hồ
C/ Hoạt động dạy học:
(8)G 1’ 4’ 30’
5’
1- Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:Ngày giờ
+ Một ngày có giờ? + 7 tối gọi giờ? GV HS nhận xét
3.- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:nêu mục tiêu
Ghi đề : Thực hành xem đồng hồ 2-Thực hành xem ghi tranh: Bài đính tranh
Nêu câu hỏi BT1
-Bạn An học lúc ? -Đồng hồ sáng ? - An học muộn hay ? - Yêu cầu HS quay kim -GV gọi HS nêu
-An thức dậy muộn hay ? Bài 2:
Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Câu đúng? câu sai?
Gọi HS trả lời
Yêu cầu HS giải thích sai ? -Cho HS nhận xét
-GV nhận xét sửa chữa 4-Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc buổi sáng, buổi chiều, buổi tối
-Nhắc lại cách xem đồng cách gọi
-Dặn nhà làm tập
-Lớp hát - Có 24 - Gọi 19
- HS lắng nghe
-HS quan sát hình SGK -Lúc sáng
Đồng hồ B: - Muộn -HS thực hành
- Đồng hồ A An thức dậy lúc muộn - Đồng hồ C - 17 An đá bóng
- Đồng hồ D - An xem phim lúc - Đọc đề nêu yêu cầu
-Quan sát trả lời:
a) Sai, b) Đúng; c) Sai; d) Đúng; g) Sai ; e) Đúng -HS nhận xét
- HS đọc theo yêu cầu GV - Vaøi em nhắc lại
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4: Kể chuyện
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU :
1 Rèn kỹ nói :
- Kể đoạn toàn nội dung câu chuyện Con chó nhà hàng xóm Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2 Rèn kó nghe
(9)II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa SGK - HS :SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 29’
4’ 1’
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ :Bài : Hai anh em
-Gọi HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện hai anh em
3 Bài :
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu Ghi đề: Con chó nhà hàng xóm b) Hướng dẫn kể chuyện -GV đính tranh ghi phần
-Yêu cầu HS nêu vắn tắc tranh -H:-Tranh vẽ cảnh gì?
-Tranh -Tranh -Tranh - Tranh
-Yêu cầu HS kể chuyện nhóm -Thi kể chuyện trước lớp
c)Kể tồn câu chuyện
-yêu cầu HS kể nối tiếp tồn câu chuyện theo nhóm
-Nhận xét bình chọn 3 Củng cố :
-Câu chuyện cho thấy điều gì? 4 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-Nên đối xử tốt với vật nuôi nhà
- HS bắt hát -1 em kể đoạn
-Quan sát nêu yêu cầu phần
-Bé Cún chạy nhảy chung quanh tung tăng
-Bé vất ngã bị thương Cún Bơng chạy tìm người giúp
-Bạn bè đến thăm
-Cún Bông làm Bé vui ngày bó bột -Bé khỏi đau lại đùa với Cún Bơng
-HS nhóm kể nối tiếp nhau -Cử đại diện thi kể đoạn theo tranh -HS nêu yêu cầu phần b
-Cử HS đại diện nhóm kể nối tiếp -Nhận xét bình chọn
-Tình cảm gắn bó thân thiết Bé Cún Bơng
Rút kinh nghieäm:
………
……….
Tiết 5: Âm nhạc:
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. NGHE NHẠC.
I/ MỤC TIÊU :
- Kể chuyện âm nhạc “Môda – thần đồng âm nhạc” nghe nhạc
- HS biết danh âm nhạc giới nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhac
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
(10)Hoïc sinh :
- SGK âm nhạc 2, nhạc cụ gõ(song loan, phách…)
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG, THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Phần mở đầu :3/
- Kiểm tra cũ - Bài mới
2 Phần hoạt động: 27/
- Hoạt động 1:kể chuyện âm nhạc “Môda – thần đồng âm nhạc”
- Hoạt động 2: nghe nhạc “ngày học”
- Hoạt động 3: trị chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”
3.Phần kết thúc:5/
-Củng cố - Dặn.
- Trình bày hát “chiến só tí hon”
- Giới thiệu : kể chuyện âm nhạc nghe nhạc - GV ghi đề
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện - Xem hình chân dung nhạc sĩ Mơ - Da - GV hỏi ?
+ Môda người nước nào?
+ Ơng sau đánh rơi nhạc xuống dịng sơng?
+ Khi biết rõ thật ơng bố Mơda nói gì? - GV định HS đọc lại câu chuyện
- Hát nghe nhạc “ngày học” cho HS nghe 2- lần
- GV hỏi? hát nói vấn đề gì? - Cho lớp nghe lại hát
- Hướng dẫn: cho em lớp, GV đưa em đồ vật giữ kín Cả lớp hát háttù, gọi em ngồi lớp vào, tiếng hát nhỏ đồ vật xa, tiếng hát lớn đồ vật gần Cứ đến tìm đồ vật
- Chia nhóm thực hàmh
- Đàn, bắt nhịp lớp hát lại hát “chiến sĩ tí hon”
-Thuộc lời hát, xem trước
- – HS trình bày - Theo dõi, lắng nghe - Ghi baøi
- Lắng nghe - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe
- Lắng nghe, làm theo
- Thực hành - Hát theo đàn
Ruùt kinh nghieäm:
………
……….
Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2019 Tiết : Tập đọc:
THỜI GIAN BIỂU A/ YÊU CẦU:
1- Rèn kĩ đọc thành tiếng
(11)2- Rèn kĩ đọc hiểu:
- Hiểu từ thời gian biểu - Hiểu tác dụng thời gian biểu
- Hiểu cách lập thời gian biểu, từ lập thời gian biểu cho GD học sinh thói quen thực theo thời gian biểu
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bảng phụ viết vài câu hướng dẫn luyện đọc, tranh -HS: SGK
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
32’
I – Ổn định lớp: II-Kiểm tra cũ:
Bài: Con chó nhà hàng xoùm
-HS đọc trả lời câu hỏi chó nhà hàng xóm
-GV nhận xét III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Ghi đề: Thời gian biểu 2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu: Nói rõ cách đọc -HD HS luyện đọc
a-Đọc câu:
-HD HS đọc nối tiếp câu -Yêu cầu HS đọc từ khó
b-Đọc đoạn trước lớp: - Bài chia làm đoạn ? - HS đọc nối tiếp đoạn
-Hướng dẫn HS cách nghỉ dòng - Giảng từ:
vệ sinh cá nhân nào? *Đọc đoạn nhóm *Thi đọc nhóm
-GV nhận xét chọn nhóm đọc hay 3-Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm + Đây lịch làm việc ai?
+ Hãy kể lại việc Phương Thảo làm ngày?
-Sắp xếp sách nào? -quét dọn nhà cửa làm gì?
+ Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo khác
- HS bắt hát -2 HS đọc TLCH
-HS đọc nối tiếp câu
-sắp xếp, ăn sáng, rửa mặt, quét nhà -4 đoạn
-HS đọc nối tiếp đoạn
-6 đến 30 ngủ dậy tập thể dục /vệ sinh cá nhân
Đánh rửa mặt rửa chân tay -HS nhóm luyện đọc
-Cử đại diện thi đọc -đọc thầm
-Lịch làm việc Của Ngơ Phương Thảo học lớp 2A
-4HS kể
-Buổi sáng Phương Thảo dậy vào lúc -Buổi trưa 11 30 –12
-Buổi chiều 14 –15 30 học -Buổi tối 18 30-19 30:chơi -xếp vở, sách riêng
-quét nhà lau bàn ghế
- Để nhớ việc làm việc cách thong thả, tuần tự, hợp lí
(12)5’
với ngày thường ? -Thời gian biểu gì? 4-Luyện đọc lại
-Thi tìm nhanh đọc giỏi -u cầu nhóm thi đọc -Thời gian biểu có tác dụng gì? IV – Củng cố dặn dị:
- Nội dung nói lên điều gì? - Dặn nhà học
-lịch làm việc
-Đại diện nhóm thi
Giúp ta xếp thời gian làm việc hợp lí có kế hoạch làm việc có kết
-HS phát biểu tự
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Toán
NGÀY, THÁNG
A/ Mục tiêu:
- Biết đọc tên ngày tháng
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng tờ loch
-Làm quen với đơn vị đo thời gian ngày tháng nhận biết tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày
- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian; ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố biểu tượng để trả lời câu hỏi đơn giản
-Rèn HS kĩ xem biết ngày tháng thành thạo GD học sinh thích học tốn
B/ Đồ dùng dạy học: - GV:1 lịch tháng - HS: bảng
C/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra cũ: -Gọi 2HS lên bảng
-Một ngày có giờ, bắt đầu kết thúc nào?
-Em quay kim đồng hồ 14 24
-GV nhận xét III/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Ghi đề: Ngày, tháng
2) Giới thiệu tên ngày trong tháng:
-GV treo tờ lịch giới thiệu:
+ Đây tờ lịch tháng nào? em biết? ghi ngày tháng 11 -Lịch tháng cho ta biết điều gì? Yêu cầu HS đọc cột -Ngày ngày nào?
GV ngày tờ lịch
- HS bắt hát
-24 đêm hôm trước đến 12 hôm sau -HS lên bảng quay kim đồng hồ
-lịch tháng 11 ngồi có ghi số 11 -Các ngày tháng
(13)5’
Yêu cầu HS ghi cột
-Tháng 11 có ngày ? Bắt đầu ngày kết thúc ngày nào? 3) Thực hành:
Bài 1: Đọc viết (theo mẫu)
-Khi viết ngày ta viết ngày trước hay tháng trước ?
1HS lên bảng làm, lớp làm vào
Baøi 2
-Đây tờ lịch tháng mấy?
-Tháng mười hai có ngày.? -thứ ngày ?
sau ?
tương tự HS điền hoàn thành tập -Em so sánh số ngày tháng 11 tháng 12 ?
KL: có tháng 31 ngày có tháng 30 ngày, tháng có 28 ngày 29 ngày
Bài 2b: HS xem tờ lịch
+ Ngày 22 tháng 12 thứ mấy? + Ngáy 25 tháng 12 thứ mấy? + Tháng 12 có ngày chủ nhật? + Đó ngày nào?
+ Tuần thứ ngày19/12.Tuần sau, thứ ngày nào?
- GV nhận xét sửa chữa IV – Củng cố dặn dị:
- Tháng có 28 29 ngày - Về nhà tập xem lịch
-HS đọc tên ngày
-Cột ngồi ghi số tháng tuần lễ cịn lại ghi số ngày tháng
-30 ngày HS đọc ngày tháng -Bắt đầu ngày kết thúc ngày 30 -viết ngày trước
Đọc viết
Ngày bảy tháng mười một Ngày tháng 11 Ngày mười lăm tháng mười Ngày15 tháng 11 Ngày hai mươi tháng mười Ngày20 tháng 11 Ngày ba mươi tháng mười Ngày30 tháng 11 -Tờ lịch tháng 12
- 31 ngaøy ngaøy ngaøy
12 T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
1
8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
-Tháng 12 có 31 ngày tháng 11 có 30 ngày - thứ
- thứ
- ngày chủ nhật - ngày 7, 14, 21, 28 - ngày 26
-tháng
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA : O A/ YÊU CẦU:
1-Rèn kĩ viết chữ:
- Biết viết chữ hoa O cỡ vừa nhỏ
-Viết câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ, mẫu, đẹp nối chữ qui định Rèn HS kĩ viết mẫu trình bày đẹp
(14)GV: Chữ mẫu O, bảng phụ HS: bảng con, VTV
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’ 32’
I – Ổn định lớp: II –Kiểm tra cũ:
- HS viết chữ: N, Nghĩ bảng - GV nhận xét sửa chữa
III – Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Chữ hoa O
2-HD viết chữ hoa: a-HD quan sát chữ mẫu
-Cho hs quan sát chữ O mẫu nhận xét + Chữ O cao li?
+Được viết nét chính?
+ Cách viết : Điểm đặt bút đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ Dừng bút đường kẻ
-GV viết mẫu chữ hoa O nêu cách viết: b-HD viết vào bảng
-GV nhận xét sửa chữa 3-HD viết cụm từ ứng dụng -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng
Ong bay bướm lượn -Câu gồm tiếng? -Câu tả cảnh gì?
+ Các chữ O, y, b, l cao li? + Chữ n, a, ư, ơ, m cao li? - GV viết mẫu lên bảng: - GV nhận xét
* HD viết vào vở:
-HD HS viết vào tập viết -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 4-Chấm chữa bài:
-Chấm số nhận xét tuyên dương IV – Củng cố dặn dò:
-Nêu cách viết chữ O
-Nhận xét tuyên dương em viết đẹp
- HS bắt hát
-2 hs lên bảng viết lớp viết vào bảng
-HS quan sát nhận xét -Cao li
-Viết nét -HS theo dõi
-HS viết nhiều lần chữ O vào bảng -HS đọc
-4 tieáng
-Tả cảnh ong bướm bay tìm hoa đẹp thanh bình.
- Cao 2,5 li - Cao li
-HS viết vào Vở TV -HS nộp cho gv chấm - HS nêu
Rút kinh nghiệm:
(15)
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (TIẾT2)
A/ MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chiều xe - HS gấp cắt biển báo chiều xe
- Có ý thức chấp hành luật giao thơng B/ CHUẨN BỊ:
Biển báo chiều xe đi, qui trình gấp, cắt dán, giấy thủ cơng, hồ dán C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 2’ 1’ 8’
17’ 5’
2’
I – Ổn định lớp: II – Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập hs: III – Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đề
2- Hoạt động 1: HD lại bước
-Cho HS quan sát hình mẫu, nhận xét, so sánh với biển báo cĩ lối thuận chiều
-gấp cắt dán biển báo lối thuận chiều gồm bước ?
-Em có nhận xét biển báo cấm xe ngược chiều
-Bước : Gấp, cắt, biển báo (đính tranh quy trình )
-Cắt hình trịn màu đỏ có cạnh
-Cắt chân biển báo HCN màu trắng giống cắt biển báo GT thuận chiều
-Bước Dán cấm biển báo xe ngược chiều 3-Hoạt động 2: HS thực hành
4 - Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm -Yêu cầu HS dán sản phẩm lên bảng -Nhận xét đánh giá
-Khi đường có biển báo cấm xe ngược chiều ta ý điều gì?
IV – Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn nhà chuẩn bị hôm sau thực hành gấp cắt BBC chiều xe
- HS bắt hát
-HS bày dụng cụ lên bàn -HS lắng nghe
-HS quan saùt
-2 bước : Bước 1: gấp cắt biển báo Bước 2: dán biển báo
-Các phận kích thước giống khác biển báo cấm xe ngược chiều màu đỏ
-HS theo dõi nhắc lại
-HS thực hành theo nhóm -HS trang trí sản phẩm - Nhận xét bình chọn
-Khơng vào đoạn đường có biển cấm
- HS nghe chuẩn bị sau
Rút kinh nghieäm:
Sáng, Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
(16)GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1) A/ Mục tiêu:
- Hiểu cần giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng
- Cần làm tránh để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng - HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- HS có thái độ tơn trọng qui định trật tự vệ sinh nơi công cộng B/ Tài liệu phương tiện:
GV: tranh, Dụng cụ lao động -HS: VBT đạo đức
C/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’
I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ:
-Giữ gìn trường lớp đẹp có lợi gì?
-Nêu việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp
III/ Bài mới
-GV ghi đề lên bảng:
Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng Hoạt động 1: phân tích tranh
Mục tiêu: HS hiểu số biểu cụ thể giữ gìn trật tự nơi cơng cộng
Đính tranh (VBT/26)
H: Nội dung tranh vẽ cảnh gì?
-Các bạn chen lấn điều xảy ? -Khi xem văn nghệ em phải nào? Kết Luận: Một số HS chen lấn xô đẩy làm ồn mất trật tự nơi công cộng Bạn đến trước ngồi trước
-Khi đến nơi cơng cộng ta cần làm gì? Hoạt động 2: Xử lí tình
Mục tiêu : học sinh hiểu biểu cụ thểvề giữ vệ sinh nơi cơng cộng
Tranh vẽ (VBT/27 ) -Nội dung tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Theo em em em bé em xử lí tình nào?
-Gọi nhóm trình bày -GV ghi bảng
u cầu HS nêu lợi hại ứng xử
-Em thích cách ứng xử ?
GV kết luận : Ngoài việc giữ trật tự vêï sinh nơi cơng cộng ta cần làm ?
- HS bắt hát
-Giúp ta học tập tiến môi trường lành
-Không vứt rác bừa bãi không vẽ lên tường
-Mọi người đánh đàn hát sân khấu Các bạn xô đẩy
-Bị té ngã làm ồn gây trật tự cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ
-Trật tự im lặng không chen lấn
-Giữ trật tự nơi cơng cộng
-quan sát
-Trên xe buýt bạn nhỏ cầm bánh ăn tay cầm bánh vứt xuống đường …
-Boû vào túi ni lông
(17)5’
Hoạt động 3: Đàm thoại
Mục tiêu: hiểu ích lợi việc cần làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng -Các em biết nơi cơng cộng nơi có ích lợi gì?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng ta cần làm gì?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng có lợi gì? 4- Củng cố nhận xét
Khi đến nơi công cộng ta cần làm gì? Về nbà xem lại chuẩn bị hôm sau
-trường học : học tập ; chợ : mua bán; đường xá người lại; bệnh viện : khám chữa bệnh - HS trả lời
-Không nên chen lấn xô đẩy không vứt rác bừa bãi
-Làm cho mơi trường lành có lợi cho sức khỏe, quang cảnh đẹp thoáng mát
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Mỹ thuật:
Bài : CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU:
- Nhận nêu hình dáng, đặc điểm riêng cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc.
- Vẽ, xé dán, nặn vật quen thuộc.
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn. II CHUẨN BỊ:
-Giấy vẽ, giấy màu, bìa, màu vẽ, đất nặn, keo dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ti t 1:ế
Giáo viên Học sinh
*Hoạt động1: - Tìm hiểu - Quan sát Hình 7.1
- Thảo luận để tìm hiểu đặc điểm số vật. - Kể tên số vật.
- Nêu hoạt động vật.
- Hướng dẫn HS ghi nhớ đặc điểm số vật hình dáng, màu sắc chi tiết bật. - Nêu câu hỏi gợi ý:
* Nó có phận nào?
* Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, hoạt động các vật mà em yêu thích.
- Tìm hiểu sản phẩm tạo hình vật Hình 7.2 - Học sinh quan sát Hình 7.2 GV gợi ý:
- Có vật nào?
- Các sản phẩm tạo hình từ chất liệu gì? + GV tóm tắt nhận xét.
+ GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS quan sát số cách tạo hình vật bằng hình thức chất liệu khác nhau.
- HS quan sát nhóm đơi. - HS trả lời cá nhân. - HS nêu.
- HS thảo luận nhóm quan sát cảm nhận, nói cho nghe về vật u thích. - HS quan sát- trả lời
(18)- Các Hình 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 - HS nêu cách tạo hình vật bằng hình thức chất liệu gì?
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
CÁC THAØNH VIÊN TRONG NHAØ TRƯỜNG A/ Mục tiêu:
-Tên thành viên nhà trường : Hiệu trưởng; hiệu phó; GV; thành viên khác HS Cơng việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học
- Mô tả cách đơn giản quang cảnh xung quanh trường
- GD học sinh yêu quí kính trọng, biết ơn thành viên nhà trường
GDKNS: Kĩ tự nhận thức vị trí nhà trường Kĩ làm chủ thân,đảm nhiệm trách nhiệm tham gia công việc nhà trường phù hợp với lứa tuổi.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ SGK, số bìa, phiếu học tập - HS: VBT, SGK
C/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’
I Ổn định
II.Kiểm tra cũ : Bài Trường học -Trường em tên đâu?
-Em nêu quang cảnh phân trường học ?
- GV nhận xét III Bài : -Giới thiệu:
Các thành viên nhà trường
1) Hoạt động 1:Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Biết thành viên công việc họ nhà trường
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đính tranh lên bảng
Yêu cầu HS gắn tên vào hình cho phù hợp
+ Nói tên thành viên nhà trường công việc họ vai trò họ nhà trường
- Ngồi thành viên em cịn biết thành viên nào?
* Bước 2: Làm việc lớp
- Gọi vài HS lên trình bày trước lớp
- GV kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên: Hiệu trưởng, Hiệu Phĩ, GV, HS;
các thành viên khác.
2) Hoạt động 2: Thảo luận thành viên công việc họ nhà trường
- HS bắt hát - HS trả lời
-Hoạt động nhóm
- Quan sát
- Cử đại diện đính tranh trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày: Hiệu trưởng, hiệu phó, thư viện, bảo vệ
(19)5’
+Mục tiêu: Biết giới thiệu thành viên nhà trường, biết yêu quí, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường + Cách tiến hành:
*Bước 1: HS hỏi trả lời về: thành viên nhà trường
-Trong trường bạn biết thành viên nào? -Họ làm gì?
Đối với thành viên nhà trường em có thái độ tình cảm nào? Để thể lịng kính trọng yêu quí thành viên nhà trường bạn làm gì? Bước 2: Gọi vài HS bảng trình bày trước lớp -GV nhâïn xét bổ sung thêm thành viên mà HS chưa hiểu
KL: HS phải biết kính trọng biết ơn tất các thành viên nhà trường 4 Củng cố, dặn dò
-Em kể tên thành viên nhà trường ?
-Dặn học xem Phòng tránh ngã trường
-HS trả lời
- Yêu quý kính trọng biết ơn thành viên dạy dỗ em học tập
- lễ phép biết chào hoûi
- HS kể theo yêu cầu GV
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019 Tiết 2: Luyện từ câu:
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT.CÂU KIỂU AI THẾ NAØO? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI A/ MỤC TIÊU:
1-Bước đầu hiểu từ trái nghĩa Biết dùng từ trái nghĩa tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, ) nào?
2-Mở rộng vốn từ vật nuôi
-Rèn HS đặt câu theo kiểu Ai thành thạo dùng từ trái nghĩa xác (là tính từ) B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, tranh minh họa - HS: VBT
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
30’
I- Ổn định:
II – Kiểm tra cũ: Bài: Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào?
-Em nêu từ nói tình cảm yêu thương anh chị em
-Em đặt câu có từ giúpđỡ -GV nhận xét
II –Bài mới:
- HS bắt hát -2 HS lên bảng
(20)5’
1) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
Ghi đề: Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? Mở rộng vố từ: từ ngữ vật ni
2 –HD làm tập:
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:(miệng) Tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe
Mẫu : Tốt – xaáu
- Cho HS lên bảng làm lớp làm vào - GV nhận xét sửa chữa:
Bài 2: Chọn cặp từ trái nghĩa tập 1, đặt câu với từ cặp từ
-Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, ) nào? -HS trình bày kết
-GV nhận xét sửa chữa
Bài : Viết tên vật tranh -Cho HS quan saùt tranh
-Trong tranh gồm có vật,được ni đâu?
-Yêu cầu HS viết tên vật theo thứ tự -GV nhận xét sửa chữa
III- Củng cố dặn dò:
-Bài tập từ gì?
-Bài tập đặt câu theo kiểu câu nào? -Nhận xét tiết học tuyên dương HS học tốt -Dặn nhà xem lại
-HS đọc u cầu câu hỏi -HS trao đổi làm
-HS xung phong lên bảng làm
Ngoan – hư ; nhanh – chậm ; trắng – đen; Cao – thấp ; khỏe – yếu
-1 HS đọc yêu cầu -HS làm giấy -Đại diện nhóm đọc +Cây bút tốt + Chữ em xấu Bé Nga ngoan Con Cún hư
Hùng bước nhanh thoăn Con rùa chạy chậm
Chiếc áo trắng Tóc bạn Hoa đen Cây cau cao ghê Cái bàn thấp Tay bố em khỏe -Cả lớp nhận xét -Quan sát
-10 vật nuôi nhà
-Gà trống; vịt; ngan; ngỗng; bồ câu; dê; cừu; thỏ; bò; trâu
-Tính chất người vật -Ai gì, gì, nào?
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Tốn:
THỰC HÀNH XEM LỊCH
A/ Mục tiêu :
-Rèn luyện kĩ xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng lịch)
-Củng cố nhận biết vềcác đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ, củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm khoảng thời gian )
- GD học sinh hứng thú học toán B/ Đồ dùng dạy học:
(21)C/ Hoạt động dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
30’
5’
I – Ổn định :
II – Kiểm tra cũ: Bài : Ngày tháng -HS đọc ngày bảy tháng mười ngày năm tháng chín
-Tháng 11 có ngày ? -Tháng 12 có ngày? -Ngày 22/12 ngày gì? -GV nhận xét
III – Bài mới:
1-Giới thiệu bài:nêu mục tiêu
Ghi đề :Thực hành xem lịch
2-HD luyện tập:
Bài 1: Nêu tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng
Đính tờ lịch
-GV nhận xét sửa chữa ghi ngày cịn thiếu:
-Tháng có ngaøy?
-Ngày tháng ngày ? Bài 2: Giới thiệu tờ lịch tháng 4/ 2004 -Đây tờ lịch tháng nào?
- Thaùng có ngày?
- Các ngày thứ sáu tháng ngày nào?
- Thứ ba tuần ngày 20/ 4, thứ ba tuần trước ngày nào?
- Thứ tuần sau ngày nào? -Ngày 30/ ngày thứ IV-Nhận xét dặn dị:
Những tháng có 30 ngày? -Dặn nhà làm tập lại
- HS bắt hát
-có 30 ngày -có 31 ngày
- Ngày thành lập QĐNDVN
-HS nêu ngày thiếu tờ lịch tháng 1:
1
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
1
5 10 11
12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29 30 31
- Có 31 ngày -ngày
-Tháng4 T
hai T ba
T tö
T
năm
T
sáu
T
Bảy
CN
4
1 4
5 10 11
12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29 30
-30 ngaøy
ngày là: ; ; 16 ; 23 ; 30 -Ngày 13
- Ngày 27 - Thứ sáu
-Tháng 4; 6; 9; 11
Rút kinh nghiệm
……… ……… …
(22)Giáo viên chun dạy
Tiết : Chính tả(Nghe – viết)
TRÂU ƠI
PHÂN BIỆT AO/AU; TR/CH; DẤU HỎI/ DẤU NGÃ
A/ YÊU CẦU:
1-Nghe viết xác, ca dao tiếng thuộc thể thơ lục bát Củng cố cách trình bày thơ lục bát
2-Tìm, viết tiếng ø có vần, dễ lẫn lộn: ao/ au tr/ ch ; ?/ ~
-Rèn HS viết tả, làm tập xác trình bày làm đẹp -GD học sinh tính cẩn thận viết chấm chữa
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phu.ï
- HS: VBT, tả, bảng
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’
I- Ổn định
II–Kiểm tra cũ: Bài Con chó nhà hàng xóm -ni, Cún Bơng, hàng xóm, quấn quýt, giường
- GV nhận xét III –Bài mới:
1-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Ghi đề : Trâu ơi
2-HD viết tả: -GV đọc mẫu viết
+ Bài ca dao lời nói với ai?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm người nông dân trâu nào?
+ Bài ca dao có dòng?
+ Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào? + Nêu cách trình bày thể thơ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô vở? -HD viết chữ khó:
-Gọi HS nêu chữ khó luyện viết -Viết bài:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết - GV đọc cho HS chép
- Đọc cho HS soát lại + Chấm chữa
-Chấm số nhận xét tuyên dương 3-HD làm tập:
Bài 1: Thi tìm tiếng khác vần au/ ao
-Chia bảng làm cột thi tiếp sức
- HS bắt hát
-2 HS lên bảng viết.cả lớp viết vào bảng
-HS đọc lại
+ Lời người nơng dân nói với trâu - Người nơng dân u q trâu trị chuyện với trâu
- Có dòng - Viết hoa
- Thể thơ lục bát
- Câu đầu viết lùi vào ô, câu viết lùi vào
-Ngồi, nghiệp, quản, cỏ -HS viết chữ khó
-HS nêu cách ngồi viết -HS chép vào -HS nêu cách chấm lỗi -HS đổi chấm -HS sửa sai lề -1 HS đọc yêu cầu
-Đại diện HS lên bảng viết
(23)5’
-GV nhận xét sửa chữa:
Bài 2b: Tìm những tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống, hỏi, ngã
- GV nhận xét sửa chữa IV – Củng cố dặn dị:
-Em nêu cách trình bày thơ lục bát ? -Nhận xét tiết học, tuyên dương
-Dặn nhà làm tập 2a
-1 HS đọc yêu cầu -Lớp làm vào VBT
-2 HS lên làm bảng điền Mở cửa thịt mỡ, Ngả mũ ngã ba, nghỉ ngơi suy nghĩ, đổ rác đỗ xanh, vẩy cá vẫy tay - HS nêu cách trình bày thơ lục bát
Rút kinh nghiệm:
……… ………
…
Sáng, Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Hoạt động ngoi khoỏ
Học an toàn giao thông
Bài 7: Ngồi an toàn xe ô tô trªn phương tiện giao thơng đường thủy I/ Mơc tiªu :
- HS nhận biết đợc tầm quan trọng việc thắt dây an toàn t ngồi an tồn xe tơ - HS nhận biết đợc việc không nên làm ô tụ
II/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học: T
G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 2’ 1’ 10’
10’
7’ 5’
I/ Ổn định tổ chức : II/ Kiểm tra cũ : III/ Bài :
1 Giíi thiƯu bµi
2 Hot ng : Xem tranh tìm bạn ngồi an toàn xe ô tô
- GV treo tranh
- Yêu cầu thảo luận nhóm
? Các bạn nhỏ tranh làm ô tô Bạn ngồi an toàn
- GV bỉ sung vµ KL
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu cỏch thắt dây an tồn, cách ngồi an tồn xe tơ hành động không nên làm xe ô tô
- GV nêu câu hỏi :
? Cỏc em có biết phải thắt dây an tồn thắt dây an toàn nh cách khơng
?C¸c em cã biÕt ngåi nh thÕ ngắn ,an toàn xe ô tô không
- GV bổ sung kềt luận :
+ Tầm quan trọng việc thắt dây an toàn + Cách thắt dây an toàn
+ T ngồi an toàn xe ô tô
+ Một số hành động không nên làm ngồi xe tơ 4 Hoạt động 3: Làm phần góc vui học
- Xem tranh để tìm hiểu
- KiĨm tra, nhËn xÐt , gi¶i thÝch 5 Hoạt ng : Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét
-Liên hệ thực tế , dặn dò nhà thực tốt
- HS bt hát
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm - Báo cáo kết
- HS trả lời
- HS xem tranh để tìm hiểu
(24)Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
Tiết : Tập làm văn: KHEN NGỢI - KÊÅ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU
A/ Mục đích 1-Rèn kĩ nói: - Biết nói lời khen ngợi
- Biết kể vật nuôi 2-Rèn kó viết:
-Biết lập thời gian biểu buổi ngày
3-GD học sinh : Biết lập thời gian biểu thực theo thời gian biểu *GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật
Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung B/ Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, baûng phuï, tranh vật HS:VBT
C/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
30’ I
Ổn định:
II –Kiểm tra cũ:
-2 HS lên bảng u cầu em đọc viết anh chị em ruột anh chị em họ -GV nhận xét HS
III – Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
-Trong tập làm văn hôm em học cách nói lời khen ngợi, thực hành kể vật nuôi nhà mà em biết viết thời gian biểu cho buổi tối ngày.
Ghi đề: Khen ngợi – Kể ngắn vật Lập thời gian biểu
2-HD làm tập:
Bài 1:Từ câu đây, đặt câu để tỏ ý khen: (miệng)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Bài 2: Kể vật nuôi nhà mà em biết
- GV đính tranh: Yêu cầu HS nêu tên vật có tranh, vật khơng có tranh mà em biết
- Lớp hát
Baøi: Chia vui kể anh chị em -2 HS lên bảng đọc viết
-1 HS nhắc lại yêu cầu đề -Nói lời khen ngợi theo mẫu - 2HS ngồi - Đàn gà đẹp
- Chú Cường khỏe làm sao!
- Lớp hơm làm sao! - Bạn Nam học giỏi làm sao! Bạn Nam học giỏi thật!
(25)5’
- định kể vật ni ?
- Các em kể theo suy nghĩ dựa vào gợi ý kể vật nuôi - Gọi học sinh kể mẫu
-Em haõy chọn vật vật nuôi quan sát kể
-Cho HS nối tiếp kể -GV nhận xét
*Giáo dục: Mỗi lồi vật có lợi ích riêng Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi bảo vệ môi trường sống chúng ta.
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối em Yêu cầu lớp đọc thầm thời gian biểu bạn Phương Thảo
- Yêu cầu HS lập thời gian biểu - Cho HS tự lập
-GV nhận xét IV Củng cố dặn dò:
- Khi có điều hay, hay có vật đẹp ta nên làm gì?
-Giáo dục : Bảo vệ vật nuôi bảo vệ mơi trường sống
-Nhận xét tiết học tuyên dương -Dặn nhà xem lại
-HS kể mẫu
-Nhà em nuôi mèo ngoan xinh Bộ lông màu trắng mắt to trịn xanh biếc.Nó đang bắt chuột Khi em ngủ thường đứng sát bên em, em cảm thấy dễ chịu.
-HS nêu yêu cầu -HS làm 2HS lên bảng làm -Tối
18 30 –19 : chơi 19 30-20 giờ: học
20 30 –21 : vệ sinh cá nhân 21 : ngủ
-HS đọc làm -Nói lời khen ngợi - HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tốn 3: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG A/ Yêu cầu:
- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, tháng -Củng cố kĩ xem xem lịch tháng.đúng
- GD học sinh hứng thú học toán B/ Đồ dùng dạy học
- GV:- Mơ hình đồng hồ, tờ lịch tháng - HS: bảng con, mặt đồng hồ
III/ Hoạt động dạy học: T
G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’ I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: Bài thực hành xem lịch -GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
Đính tờ lịch tháng 11
-Ngày thứ ? có ngày chủ nhật? -Thứ sáu tuần ngày ? thứ sáu tuần sau ngày ?
- HS bắt hát -HS trả lời câu hỏi
(26)30’
5’
-GV nhận xét sửa chữa III/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Ghi đề: Luyện tập chung
2-HD luyện tập lớp:
Bài 1: Đồng hồ ứng với câu sau đây:
- Em tưới lúc chiều
- Em học trường lúc sáng - Cả nhà em ăn cơm lúc chiều - Em ngủ lúc 21
Bài 2: Nêu tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng
-Gọi hs nêu ngày thiếu
-GV nhận xét sửa chữa -Tháng có ngày?
-2b/ Yêu cầu HS xem lịch cho biết: -Ngày 1/ thứ ?
-các ngày thứ bảy tháng ngày nào?
-Thứ tư tuần 12/ Thứ tư tuần tới ngày nào?
-GV nhận xét sửa chữa IV/ Củng cố dặn dò:
- Tháng có ngày? - 18 gọi giờ? -Nhận xét tiết học
-Dặn nhà tập xem đồng hồ xem lịch
Đọc đề nêu yêu cầu -HS quan sát trả lời: -Đồng hồ D
-Đồng hồ A -Đồng hồ C -Đồng hồ B Đọc đề
-Các ngày thiếu: 3, 4, 9, 10, 13, 14, 15, 18, 19, 20, 21, 24, 25, 28, 29
T hai
T ba
T tö
T năm
T sáu
T bảy
CN
1
3 4 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31 - 31 ngày -thứ
-ngaøy 1, 8, 15, 22, 29 -ngaøy
-31 ngày -6 Rút kinh nghiệm :
Tiết 4: Thể dục:
(27)Tieát 5: HÑTT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16 I/MỤC TIÊU:
-Học sinh thấy ưu, khuyết điểm hoạt động tuần qua
-HS thấy việc cần làm tuần đến, đồng thời thực tốt việc cần làm tuần đến
- HS thấy đợc nguy hiểm xảy chơi đùa nơi khơng an tồn II/ CHUAÅN Bề:
Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 16
Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua Tranh minh ho¹ nơi khơng an tồn
III./ Lên lớp : Học tập :
- Thực chương trình tuần 16
- Lớp có tiến học tập Bên cạnh số em chưa cố gắng lắm; nhiều em đọc yếu Đề nghị cần luyện đọc nhiều nhà
- Nề nếp vào lớp tốt Lao động:
-Vệ sinh
III/ Công tác tuần tới :
(28)-Tiếp tục trì nề nếp học tập
- Cần học trì sĩ số lớp nề nếp học tập - Chuẩn bị tốt để thi cuối kì I
Giáo d c ATGT ụ Bµi 4: Nguy hiĨm vui chơi nơi không
an toàn Giới thiƯu bµi
2 Hoạt động : Xem tranh tìm nơi an tồn để chơi đùa - GV treo tranh
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Trong tranh bạn chơi đùa đâu ? Những bạn gặp nhuy hiểm
? Để tránh nguy hiểm , bạn nên chơi đâu - GV bổ sung KL
3.Hot động 2: Tìm hiểu nguy hiểm chơi đùa nơi khơng an tồn
- GV gi¶i thÝch
+ Chơi đùa đờng phố + Chơi đùa hè phố
+ chơi đùa cổng trờng nơi gần đờng phố + Chơi đùa xung quanh nơi ôtô dừng đỗ + Chơi đùa gần đờng sắt
4.Hoạt động 3: Làm phần góc vui học - Xem tranh để tìm hiểu
- Nhận xÐt , giải thích câu trả lời HS Hot ng : Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét
-Liên hệ thực tế , dặn dò nhà thực tốt
- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết qu¶
- HS tr¶ lêi
- HS xem tranh để tìm hiểu - Liên hệ đến địa phơng Rỳt kinh nghiệm: