Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn Học sinh: SGK.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC2. TIẾT 1.[r]
(1)TUẦN 8
(Từ ngày 25/10/2020 đến 29/10/2020)
Thứ
Ngày Tiết Môn Tên học
Thứ hai 25/10/2020
1 Toán 36+15 - Bài (dịng 1), Bài (a,b),bài 3/36
2 Tập đọc Người mẹ hiền (Tiết 1)
3 Tập đọc Người mẹ hiền (Tiết 2)
4 Thể dục Tiết 15 (Giáo viên môn)
Thứ ba 26/10/2020
1 Chính tả Tập chép: Người mẹ hiền
2 Kể chuyện Người mẹ hiền
3 Toán Luyện tập - Bài 1, Bài 2, 4, 5a/37
4 Đạo đức Chăm làm việc nhà (Tiết 2)
5 TIẾNG ANH Giáo viên môn
Thứ tư 27/10/2020
1 Toán Bảng cộng- Bài 1, (3 phép tính đầu), 3/38
2 Tập đọc Bàn tay dịu dàng
3 LTVC Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy - PP
4 Tập viết Chữ hoa: G
5 Mỹ thuật Chủ đề 3: Người em yêu quýTiết 1: Vẽ chân dung (gv mơn) Thứ năm
28/10/2020
1 Chính tả Nghe viết: Bàn tay dịu dàng
2 Toán Luyện tập - Bài tập cần làm: 1; 3,bài 4/39
3 m nhạc Ơn tập bài: Thật hay, Xòe hoa, Múa vui
(2)5 TIẾNG ANH Giáo viên mơn
Thứ sáu 29/10/2020
1 Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi. Toán Phép cộng cĩ tổng 100 - 4/40 - PP Bài 1, 2,
3 TNXH Ăn uống
4 Thuû công Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui (Tiết 2)
5 Sinh hoạt lớp Sinh hoạt tuần 8
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2020 TOÁN
36 + 15 I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15
Bài tập cần làm Bài (dòng 1), Bài (a,b),bài 3/36
Kĩ : Biết giải toán theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100. Thái độ: Tính cẩn thận, chăm làm toán.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 4 bó chục que tính 11 que tính rời Học sinh: Que tính SGK, Vở Tốn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
Đặt tính tính:
a) 36 + b) + 56 2 Giới thiệu bài:36 + 15 3 Dạy mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Nêu toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 =? HDHS thao tác que tính để tìm kết - Cho HS đặt tính thực phép tính viết
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/36:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách
- hs - Theo dõi
- Gộp que tính với que tính thành 11 que tính, bó chục que tính từ 11 que tính rời;3 chục với chục chục, thêm chục chục, thêm que tính 51 que tính Vậy 36 + 15 = 51
36 *6 cộng 11, viết 1, nhớ + 15 *3 cộng 4, thêm 51 viết
- Tính
(3)16 26 36 46 56 + + + + + 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 - Nhận xét, chốt lời giải
Bài 2/36:
-Gọi HS nêu yêu cầu
HDHS nêu cách đặt tính, cách tính làm a) 36 18;
b) 24 19;
- Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải Bài 3/36:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
tự đặt đề toán giải - Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải
4 Củng cố -Hướng dẫn tự học nhà: - Xem lại
Chuẩn bị sau: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
-Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:
- Nêu kết
Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
- Giải tốn theo hình vẽ sau Bài giải: Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kilôgam - Đọc giải
Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm
-TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Đoc rõ ràng, rành mạch toàn Biết ngắt, nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật
- Hiểu nội dung: Cô người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người
Kĩ năng: Đọc rõ ràng,rành mạch tồn Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy giữa cụm từ
* GDKNS-Giao tiếp: Thể cảm thơng; Kiểm sốt cảm xúc; Tư phê phán Thái độ: Tình yêu thương, quý trọng thầy cô giáo.
II CHUẨN BỊ:
(4)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A BÀI CŨ
- Gọi HS đọc thời khoá biểu, TLCH nội dung
- Nhận xét
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: Nêu chủ điểm - HDHS quan sát tranh, giới thiệu bài 2 Luyện đọc:
2.1.GV đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn lượt 2.2 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu:Gọi HS đọc nối tiếp câu Theo dõi, sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn đọc từ ngữ khó: b) Đọc đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng
đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa từ đoạn c) Đọc đoạn nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc nhóm d) Thi đọc nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
e) Cả lớp đọc đồng thanh: (Không)
- hs
Cả lớp theo dõi, nhận xét - Thầy cô
- Quan sát tranh, theo dõi - Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc: vùng vẫy, nghiêm giọng, chỗ - Đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3,
Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc: + Đến lượt Nam cố lách ra/ bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em:// “Cậu đây?/ Trốn học hả?” // + Cô xoa đầu Nam/ gọi Minh thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// “Từ em có trốn học chơi khơng?”//
- Theo dõi, đọc giải: gánh xiếc, tò mị, lách, lấm lem, thập thị, thầm thì,
vùng vẫy
- Sinh hoạt nhóm 2: Mỗi hs đọc đoạn, nhận xét, góp ý đổi lại
- Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá nhân, đoạn,
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trao đổi câu hỏi:
+ Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? + Các bạn định phố cách nào?
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
+ Việc làm giáo thể thái độ nào? + Cơ giáo làm Nam khóc?
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc
nhắc lời thầm Minh với Nam + Chui qua chỗ tường thủng
+ Cơ nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu hs lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn người em, đưa em lớp
+ Cô giáo dịu dàng, yêu thương học trị./ Cơ giáo bình tĩnh nhẹ nhàng thấy hs phạm khuyết điểm
(5)+ Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc sợ Lần này, Nam bật khóc?
+ Người mẹ hiền ai? 4 Luyện đọc lại:
- Tổ chức thi đọc toàn - Nhận xét, tuyên dương
5 Củng cố -Hướng dẫn tự học nhà:
Vì giáo gọi “Người mẹ hiền”?
+ Xem lại
+ Chuẩn bị sau: Bàn tay dịu dàng - Nhận xét, đánh giá
Tổng kết tiết học
+ Vì đau xấu hổ + Là cô giáo
- Đọc nhóm, đọc phân vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Mam Minh - Cô vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống người mẹ gia đình
- Cả lớp hát bài: “Cơ mẹ” nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Lắng nghe, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm
-THỂ DỤC
Tiết 15
( Giáo viên môn )
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Chính tả (Tập chép)
NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết lại xác, trình bày lời nói nhân vật bài.Khơng mắc q lỗi trong
- Làm BT2, BT3b - Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tả Bảng phụ ghi nội dung tập 2, 3b Học sinh: SGK, bảng con, tả
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra cũ: Cô giáo lớp em - GV kiểm tra tả
- Viết lại từ sai tuần trước - Nhận xét
III- Dạy mới: Giới thiệu bài:
- Hát
(6)- Giới thiệu viết tên bài: Người mẹ hiền - Chúng ta cần chép xác tả, trình bày lời nhân vật, làm tập 2; 3a/65
Hướng dẫn tập chép: 2.1: HDHS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép bảng - Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn cần chép - Nắm nội dung đoạn chép:
- Khi Nam bật khóc giáo làm gì? => Nội dung viết
- HDHS nhận xét:
- Trong CT có dấu câu nào?
- Câu nói giáo có dấu đầu câu, dấu cuối câu?
- HD tập viết vào bảng chữ khó:
Những từ dễ viết sai? GV gạch chân với từ HS nêu từ khó GV tìm thêm (nếu có) 2.2: HS chép vào vở:
- GV đọc lại HS đọc lại - GV nhắc nhở tư cầm bút, viết - GV theo dõi, uốn nắn cho em 2.3 Chữa bài:
- Đọc lại để soát HS soát lại
- HS bắt lỗi cho bạn tự bắt lỗi SGK bảng lớp
- Giơ tay: lỗi, 1-2 lỗi, lỗi
- Nhận xét 5-7 Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày
HD làm tập tả: 3.1: Bài tập 2:
- Bài yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm nhóm câu a, b
- HS làm SGK/65
- Nhận xét, chỉnh sửa tuyên dương
3.2: Bài tập 3a: - Bài 3a/65 yêu cầu gì?
- Hoạt động cá nhân điền vào sách tập khoảng phút
- Gọi HS nối tiếp điền vào chỗ trống - Nhận xét, chỉnh sửa có tuyên dương IV Củng cố -Hướng dẫn tự học nhà : - Tiết Tập đọc hơm học gì?
- Lặp lại tên - Lắng nghe
- Lắng nghe dò theo - 2-3 HS đọc đoạn cần chép - Nắm nội dung bài:
- Cô giáo xoa đầu Nam đưa Nam lớp - Quan sát trả lời câu hỏi:
- Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi
- Dấu gạch ngang đầu câu Dấu chấm hỏi cuối câu
- HS nêu: Nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi, Phân tích, so sánh viết bảng từ: Nghiêm giọng, xin lỗi.
- Đọc lại
- HS chuẩn bị tư chép tả - HS sốt lỗi lần cuối
- Cá nhân bắt lỗi bắt lỗi cho bạn bút chì
- HS giơ tay theo số lỗi - Lắng nghe
- Điền vào chỗ trống ao hay au? - Hoạt động nhóm
- Sửa bảng lớp:
a) Một ngược đau, tàu bò cỏ b) Trèo cao ngã đau
- Nhận xét, chỉnh sửa có, tuyên dương - Điền vào chỗ trống r, d hay gi
- Làm cá nhân khoảng phút - Treo bảng phụ:
- dao, tiếng rao hàng, giao tập nhà
- dè dặt, giặt giũ quần áo, có rặt lồi cá - Nhận xét, chỉnh sửa có
(7)- GV khen ngợi em học tốt, nhắc nhở số lỗi cần khắc phục, tư viết, chữ viết, giữ sạch,…
- Viết lại từ viết sai
- Chuẩn bị sau: Bàn tay dịu dàng - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm
-KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền. - Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể bạn
- Thích học kể chuyện. II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các tranh minh họa câu chuyện Vật dụng dùng để đóng vai Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A BÀI CŨ
- Gọi HS kể lại câu chuyện Người thầy cũ - Nhận xét
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu học: kể lại câu chuyện Người mẹ hiền
2 Hướng dẫn kể chuyện:
2.1 Dựa theo tranh vẽ, kể lại đoạn: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn theo tranh1 Gợi ý:
- Hai nhân vật tranh ai? Nói cụ thể hình dáng nhân vật
- Hai cậu trị chuyện với gì?
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS kể đoạn nhóm - Gọi HS kể trước lớp
HS kể
- Cả lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi
- Dựa theo tranh vẽ, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời em - Thực
- 1, hs kể lời Cả lớp theo dõi
- Hai nhân vật tranh Minh Nam Minh mặc áo hoa, không đội mũ; Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu
- Minh thầm bảo Nam: “Ngồi phố có gánh xiếc” rủ Nam trốn xem Nam tị mị muốn cổng trường khóa Minh bảo: cậu ta biết có chỗ tường thủng, hai đứa trốn
- HS thay phiên kể đoạn 2, 3, - Đại diện nhóm thi kể
(8)-Hướng dẫn HS nhận xét nội dung, cách diễn đạt,
3 Củng cố -Hướng dẫn tự học nhà: + Tập kể lại câu chuyện
+ Chuẩn bị ơn tập học kì I - Nhận xét, đánh giá
Tổng kết tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm
-TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với số Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100
Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2, 4, 5a/37
Kĩ : Biết giải toán nhiều cho dạng sơ đồ Biết nhận dạng hình tam giác. Thái độ : Yêu thích học tốn.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 2, 5) Học sinh: SGK,Vở Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A Bài cũ: Đặt tính tính: a) 36 + 47 b) 29 + 56 B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Luyện tập 2 Dạy mới:
Bài 1/37:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS trao đổi theo cặp, làm sách + = 11 + = 12
5 + = 11 + 10 = 16 + = 14 + = 15 - Hướng dẫn HS sửa
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 2/37:
- Hướng dẫn HS dựa vào tính viết để ghi kết tính tổng dịng
- Hướng dẫn HS sửa
- hs - Theo dõi
- Tính nhẩm
- Dựa vào bảng 6cộng với số tính nhẩm + = 13 + = 14
7 + = 13 + = 15 + = 10 + = 10 - Nêu kết
Cả lớp nhận xét, thống - Vi t s thích h p vào tr ngế ố ợ ố
Số hạng 26 17 38 26 15
Số hạng 36 16 36
Tổng 31 53 54 35 51
- Nêu kết
(9)- Nhận xét, chốt lời giải Bài 4/37:
- Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt
nêu đề toán giải - Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải Bài 5/37:
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Hướng dẫn HS đánh số vào hình, đếm, trả lời - Hướng dẫn HS sửa
- Nhận xét, chốt lời giải
3 Củng cố -Hướng dẫn tự học nhà - Xem lại
Chuẩn bị sau: Bảng cộng - Nhận xét, đánh giá
Tổng kết tiết học
- Giải tốn theo tóm tắt sau Bài giải:
Số đội trồng là: 46 + = 51 (cây) Đáp số: 51 - Đọc giải
Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
- hs
Trong hình bên: a) Có hình tam giác - Nêu kết quả, giải thích Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm
-ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 2) I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ơng Bà, Cha Mẹ
2-Kỹ năng : -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
-KNS : KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả 3-Thái độ : Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT Đạo đức
(10)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định tổ chức:
B Ki ể m tra b i c ũ :
+ Giờ trước học gì? -NX - Đánh giá
- Hát
- Chăm làm việc nhà - Hs đọc C.Dạy mới:
1-Phần đầu: Khám phá: Giới thiệu bài, ghi tựa 2-Phần hoạt động: Kết nối:
a/ Hoạt động 1: Tự liên hệ:
«Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà thân
«Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi: nhà em tham gia làm cơng việc gì? Kết cơng việc ntn? - Nhận xét – tuyên dương
+Sắp tới em mong muốn tham gia công việc gì? Vì em lại thích cơng việc đó? => Chúng ta tìm cơng việc nhà phù hợp với khả bày tỏ nguyện vọng tham gia với cha mẹ
-HS lắng nghe -Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát Sau làm việc em bố mẹ khen
-Lặt rau, cho gà ăn, nấu cơm
Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, muốn giúp đỡ mẹ vất vả
b/.Hoạt động 2: Đóng vai
«Mục tiêu:+HS biết cách ứng xử tình cụ thể +GDKNS: đảm nhận trách nhiệm «Cách tiến hành:
-Chia lớp làm nhóm: nhóm đóng vai +Nhóm 1: Tình 1: -Hồ qut nhà bị bạn rủ chơi Hồ
+Nhóm 2: Tình 2: Anh (chị) Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất Hoà
=> GV chốt lại: tình 1: em cần làm xong việc nhà sau chơi Như nhà cửa sẽ, gọn gàng, bố mẹ vui lịng Tình 2: em phải từ chối giải thích rõ: em cịn q nhỏ chưa làm việc gánh nước,…
+Thảo luận chuẩn bị đóng vai
+Các nhóm lên đóng vai theo tình
- Lớp nhận xét
- HS ý lắng nghe
(11)huống để thể trách nhiệm với cơng việc gia đình
«Cách tiến hành:
GV chia lớp thành nhóm “Chăm” “Ngoan”, -GV phát phiếu giao việc
-Khi nhóm “ Chăm ” đọc tình nhóm “ Ngoan” phải có câu TL ngược lại + Nhóm “ Chăm”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:
a Nếu Mẹ làm về, tay xách túi nặng b Nếu em bé uống nước
c Nếu nhà cửa bề bộn sau liên hoan d Nếu anh chị bạn quên không làm việc nhà giao
+Nhóm “Ngoan”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu: đ Nếu mẹ chuẩn bị nấu cơm e Nếu quần áo phơi ngồi sân khơ g.Nếu bạn phân công làm việc quá sức mình…
h.Nếu bạn muốn tham gia làm việc nhà khác ngồi việc bố phân cơng… - Nhận xét - đánh giá nhóm có câu trả lời nhóm thắng
- Nhóm “ Ngoan” trả lời:
em đón xách đỡ mẹ. em lấy nước cho bé uống em dọn dẹp ngay em
- Nhóm “ Chăm” trả lời em giúp mẹ nhặt rau em rút vào xếp.
em giải thích cho người lớn hiểu khả mình.
em tiếp tục làm thời gian. -HS lắng nghe
3-Phần cuối
-Củng cố: GD:Tham gia làm việc nhà quyền bổn phận người
- Về nhà thực theo học, làm BT - Nhận xét chung tiết học
-HS lắng nghe -HS thực -Tiếp thu
*Rút kinh nghiệm
-Tiếng Anh (Giáo viên môn)
Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2020 TOÁN
(12)I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Thuộc bảng cộng học Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100
Bài tập cần làm: Bài 1, (3 phép tính đầu), 3/38 Kĩ năng:Biết giải toán nhiều hơn.
Thái độ: Tính cẩn thận, ham học. II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 1, 2) Học sinh:, SGK, Vở Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A Bài cũ: Đặt tính tính: a) 36 + 27 b) 19 + 76 B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Bảng cộng 2 Dạy mới:
Bài 1/38:
9 cộng với số - Viết lên bảng + = ?
Gọi HS nêu kết
- Cho học sinh bảng cộng theo nhóm - Cả lớp sửa bài, giáo viên nhận xét * cộng với số
Đọc thuộc
- Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
* cộng với số
- Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
*7 cộng với số
Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
*6 cộng với số
Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
Bài 2/38:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách - học sinh nhanh giành quyền sửa
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 3/38:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS nêu tóm tắt, làm Tóm tắt:
- hs - Theo dõi
Tự lập bảng cộng - Theo dõi
9 + = 11
9 + = 11 + = 15 + = 12 + = 16 + = 13 + = 17 + = 14 + = 18 - VD:
2 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 11 + = 14 + = 12 + = 15 + = 13 + = 16 + = 11 + = 12 + = 13
7 + = 11 + = 13 + = 12 + = 14 + = 11 + = 12 + = 11 + = 12 + = 11
Thực hành - Tính
15 26 36 + + + 17 24 43 44 -Cả lớp nhận xét, thống
Bài giải: Mai cân nặng: 28 + = 31 (kg)
(13)Hoa : 28kg Mai nặng Hoa: 3kg Mai : kg? - Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải
3 Củng cố - Hướng dẫn tự học nhà: - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học - Chuẩn bị Luyện tập
- Đọc giải
Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
-TẬP ĐỌC
BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn Ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu người(trả lời CH SGK) - Tình yêu thương, quý trọng, lời thầy cô giáo.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa đọc
Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A BÀI CŨ
- Gọi HS đọc Người mẹ hiền và trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài:Hướng dẫn HS quan sát tranh
giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng 2 Luyện đọc:
2.1.GV đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn lượt 2.2 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu Theo dõi, sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn đọc từ ngữ khó: b) Đọc đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- HS
Cả lớp theo dõi, nhận xét - Quan sát tranh, theo dõi - Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
Luyện đọc: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến
- Đọc nối tiếp đoạn: 1, 2, + Đoạn 1: Từ đầu đến vuốt ve
+ Đoạn 2:Từ nhớ bà đến chưa làm tập + Đoạn 3: lại
(14)- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa từ đoạn c) Đọc đoạn nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc nhóm d) Thi đọc nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
e) Cả lớp đọc đồng thanh: (Khơng) 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi câu hỏi: + Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất?
+ Vì An buồn vậy?
+ Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?
+ Vì thầy giáo khơng trách An biết em chưa làm tập?
+ Vì An lại nói tiếp với thầy sáng mai em làm tập?
- Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An?
Thầy giáo An thương u học trị Thầy hiểu cảm thơng với nỗi buồn An, biết khéo léo động viên An Tấm lòng yêu thương thầy, bàn tay dịu dàng thầy an ủi, động viên An, làm em tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu thầy
4 Luyện đọc lại:
- Tổ chức thi đọc toàn - Nhận xét, tuyên dương
- Luyện đọc:
+ Thế là/ chẳng An cịn nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng An bà âu yếm,/vuốt ve //
+Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm tập.//
+ Tốt lắm!// Thầy biết em định làm!// - Thầy khẽ nói với An.//
- Theo dõi, đọc giải: âu yếm, thào, trìu mến, mất, đám tang
- Sinh hoạt nhóm 3: Mỗi hs đọc đoạn, nhận xét, góp ý đổi lại
- Các nhóm thi đọc: đoạn, - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Lịng An nặng trĩu nỗi buồn Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ
+ Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà Bà mất, An khơng cịn nghe bà kể chuyện cổ tích, khơng cịn bà âu yếm,vuốt ve
+ Thầy khơng trách, nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu
+ Vì thầy cảm thông với nỗi buồn An, với lòng thương yêu bà An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm tập An lười biếng, không chịu làm
- Vì: Sự cảm thơng thầy làm An cảm động / An cảm động trước tình thương yêu thầy, An muốn làm thầy vui lòng / Tấm lòng thương yêu, bàn tay dịu dàng thầy an ủi An, làm em thấy phải tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu thầy + Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu Khi nghê An hứa sang mai làm tập, thầy khen định An: “Tốt lắm!” tin tưởng nói: “Thầy biết em định làm”
- số nhóm đọc phân vai: người dẫn chuyện, An, thầy giáo
(15)5 Củng cố - Hướng dẫn tự học nhà: Đặt tên khác thể ý nghĩa + Xem lại
+ Chuẩn bị sau: ôn tập
- Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
- Yêu bàn tay thầy, người thầy em - Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
-LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY - PP I MỤC TIÊU:
- Nhận biết bước đầu biết dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật vật trong câu(BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu(BT3). - Có thói quen dùng từ, nói viết thành câu II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ 1, 2, Học sinh: SGK, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A BÀI CŨ
- Yêu cầu HS điền từ hoạt động vào chỗ trống: a) Thầy Thái môn Tốn
b) Tổ trực nhật lớp.c) Cơ Hiền hay.d) Bạn Hạnh truyện
B DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:Nêu y/c, giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS làm bài:
+ Nói tên vật, vật câu
+ Tìm từ hoạt động (của loài vật), trạng thái (của vật) câu
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 3:
- hs
+ dạy, + quét, làm vệ sinh, + giảng + đọc, xem
Cả lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi
+ Con trâu, đàn bò: từ loài vật Mặt trời: từ vật
a) Con trâu ăn cỏ
b) Đàn bò uống nước sông c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ
- Chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống
Con mèo, mèo Đuổi theo chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc - Một số nhóm nêu kết Cả lớp theo dõi, thống
(16)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc câu (không nghỉ hơi) - Hướng dẫn HS làm
a) Lớp em học tập tốt lao động tốt.
+ Trong câu có từ hoạt động người? Các từ trả lời câu hỏi gì?
+ Để tách rõ từ trả lời câu hỏi
“Làm gì?” câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? - Yêu cầu HS làm câu b), c)
- Nhận xét, chốt lời giải
3 Củng cố - Hướng dẫn tự học nhà: - Nhắc lại kiến thức học
+ Tìm thêm từ hoạt động, trạng thái loài vật vật
+ Chuẩn bị ơn tập học kì I
- Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
trong câu sau? - hs đọc, lớp theo dõi
+ từ: học tập, lao động trả lời câu hỏi Làm gì?
+ Giữa học tập tốt và lao động tốt Lớp em học tập tốt, lao động tốt
b) Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh
c) Chúng em ln kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Theo dõi
- Luyện tập tìm dùng từ hoạt động, trạng thái loài vật hay vật; cách dùng dấu phẩy để đánh dấu phận câu giống
- Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
-TẬP VIẾT
Chữ hoa G A Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa G theo cỡ vừa cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng “Gĩp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ, mẫu, nét, nối chữ quy định
2.Kỹ năng: Rèn viết đẹp , mẫu, nối chữ quy định 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm học tập
B Phương pháp dạy- học: quan sát, luyên tập,… C Đ dùng dạy- học : -GV: Chữ mẫu , bảng con,… -HS: Vở tập viết, bảng , phấn. D Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cuõ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ G, Gĩp - Nhận xét viết tập viết Nhận xét
III Bài :
(17)1 Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng. 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ G :
H: Chữ hoa G cao li?
H: Chữ hoa G gồm có nét ? Đó
nét nào?
- Chỉ dẫn cách viết chữ mẫu
-GV viết mẫu chữ G bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- Cho HS toâ khan b HS viết bảng
- GV u cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Gĩp sức
chung tay” * Treo bảng phụ:
a Giới thiệu câu ứng dụng: G “Gĩp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS nêu hành động cụ thể nói lên hành động, việc làm tương thân tương ái, giúp đỡ hồn cảnh khó khan
b Quan sát nhận xét: H: Nêu độ cao chữ cái?. H: Cách đặt dấu chữ?.
H: Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: “ Gĩp” c HS viết bảng con:
* Vieát: “ Góp”
- GV nhận xét uốn nắn 4 Viết vào vở.
* Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết
- GV yêu cầu HS thi đua viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu 7-8 chấm
- GV nhận xét chung
IV Củng cố – Hướng dẫn tự học nhà :
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết nhà - GV nhận xét tiết học
- Laéng nghe
- Quan sát chữ mẫu
- Theo dõi, lắng nghe
- HS toâ khan
- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng
- Quan saùt
+ Cao li: G + Cao 2,5 li: h, g, y + Cao li: p + Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: s + Cao li: o, ư, c, u, n, a - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS trả lời - HS trả lời - Bằng chữ o
- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng
- Viết vào tập viết
(18) Rút kinh nghiệm:
-Mỹ Thuật
Chủ đề 3: Người em yêu quý Tiết 1: Vẽ chân dung ( Giáo viên môn )
Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2020
CHÍNH TA Û(nghe- viết)
BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU:
- Trình bày đoạn văn xuôi; biết ghi dấu câu - Yêu thích viết chữ đẹp
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tả Bảng phụ ghi nội dung tập 2, 3b Học sinh: SGK, bảng con, tả
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp: “Người mẹ hiền”
- GV nhận xét viết tiết trước - GV đọc vài từ dễ sai
- Nhận xét
III- Dạy mới: Giới thiệu bài:
- Giới thiệu viết tên bài: Bàn tay dịu dàng - Chúng ta nghe – viết xác tả, trình bày câu làm tập 2, 3b/69 Hướng dẫn nghe – viết:
2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc lần đoạn văn cần viết - Gọi 3, HS đọc lại đoạn cần viết - Nắm nội dung đoạn viết:
+ Vì thầy giáo khơng trách An biết bạn chưa làm tập?
- HDHS nhận xét:
+ Tìm chữ cần viết hoa tả? + Khi xuống dịng chữ đầu câu viết nào? - Hướng dẫn tập viết vào bảng chữ khó: Những từ dễ viết sai? GV gạch chân với từ HS nêu từ khó GV tìm thêm (nếu có) 2.2: Đọc cho HS viết:
- Hát trò chơi nhẹ - Lắng nghe
- Viết bảng con: nghiêm giọng, xin lỗi
- Lặp lại tên - Lắng nghe
- Lắng nghe dò theo SGK/66 - 3-4 HS đọc đoạn cần viết
+ Vì thầy thơng cảm với nỗi buồn An - HS nêu câu trả lời:
+ Chữ đầu đoạn, câu, sau dấu chấm tên riêng: An
(19)- GV đọc lại HS đọc lại - GV nhắc nhở tư cầm bút, viết
- GV đọc thong thả cụm từ, cụm từ đọc 2-3 lần
- GV theo dõi, uốn nắn cho em - Đọc lại để soát HS soát lại 2.3: Chữa bài:
- HS bắt lỗi cho bạn tự bắt lỗi SGK bảng lớp
- Giơ tay: lỗi, 1-2 lỗi, lỗi
- Nhận xét 5-7 Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày
HD làm tập tả: 3.1: Bài tập 2/69:
- Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn hs làm
- Làm vào tập tiếng việt - Gọi HS viết bảng lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa tuyên dương 3.2: Bài tập 3b/69:
- Bài 3b yêu cầu gì? - HD làm
- Làm nhóm vào bảng nhóm
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương
IV Củng cố- Hướng dẫn tự học nhà - Tiết Chính tả hơm học gì?
- GV khen ngợi em học tốt, nhắc nhở số lỗi cần khắc phục, tư viết, chữ viết, giữ sạch,…
- Viết lại từ viết sai - Nhận xét tiết học
- Đọc lại
- HS chuẩn bị tư thế, - Nghe – viết
- HS soát lỗi lần cuối
- Cá nhân bắt lỗi bắt lỗi cho bạn bút chì
- HS giơ tay theo số lỗi - Lắng nghe
- Nêu yêu cầu
- Quan sát lắng nghe
- Hoạt động cá nhân khoảng phút - Viết bảng lớp:
au: báu, cau, cáu, đau, chau, cháu, rau, mau, …
ao: bao, báo, bão, cao, cáo, dao, đào,… - Nhận xét, tuyên dương
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe quan sát - Hoạt động nhóm - Đại diện trình bày:
Đồng ruộng quê em xanh tốt Nước từ rên nguồn đổ xuống, chảy cuồn
cuộn - Nhận xét, tuyên dương - Chính tả: Bàn tay dịu dàng - Lắng nghe
- Lắng nghe Rút kinh nghiệm:
-TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
(20) Bài tập cần làm: 1; 3,bài 4/39
Kĩ năng: Biết giải tốn có phép cộng. Thái độ: Tính cẩn thận, chăm học tốn. II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 3) Học sinh: SGK, Vở Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A Bài cũ: Tính nhẩm:
9 + = + = + = + = + = + = + = + = + = B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Luyện tập 2 Dạy mới:
Bài 1/39:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS trao đổi theo cặp, làm sách a) + = 15 + = 15
+ = 15 + = 15 b) + = 11 + = 12 + = 13 + = 11 - Hướng dẫn HS sửa
- Nhận xét, chốt lời giải
- Yêu cầu HS nhận xét kết cột
Bài 3/39:
-Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách
- Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải Bài 4/39:
-Hướng dẫn HS tóm tắt (bằng lời, sơ đồ) giải
Tóm tắt:
Mẹ hái : 38 bưởi Chị hái : 16 bưởi Mẹ chị hái: bưởi? - Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải
- hs
- Theo dõi Tính nhẩm
- Dựa vào bảng cộng, nhẩm kết + = 11 + = 12 + = 11 + = 12 + = 11 + = 13 + = 14 + = 14 - Nêu kết
-Cả lớp nhận xét, thống
a) Khi đổi chỗ số hạng phép cộng tổng khơng thay đổi
b) Trong phép cộng, số hạng khơng thay đổi, cịn số hạng tăng thêm (hoặc bớt đi) đơn vị tổng tăng thêm (hay bớt đi) đơn vị
Tính
36 35 69 27 + + + + + 36 47 57 18 72 82 77 66 45 - Nêu kết
-Cả lớp nhận xét, thống
-Mẹ hái 38 bưởi, chị hái 16 bưởi Hỏi mẹ chị hái tất bưởi?
Bài giải: Mẹ chị hái được:
38 + 16 = 54 (quả bưởi) Đáp số: 54 bưởi - Đọc giải
(21)3 Củng cố- Hướng dẫn tự học nhà Chuẩn bị sau:Phép cộng có tổng bằng100 - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm:
-M NHC
Ôn tập hát: Thật hay, Xoè hoa, Múa vui I MỤC TIÊU: Học xong h¸t này, học sinh cã khả năng:
- Kiến thức: Hát hát theo giai điệu thuộc lời ca
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ gõ đệm Phân biệt đợc âm cao, thấp, dài, ngắn
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II kỹ sống đợc giáo dục bài
- K nng lng nghe tích cc
III.các phơng pháp/ kÜ tht d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng: - Phng pháp hát theo nhóm
IV phơng tiện d¹y häc
- Nhạc cụ đệm, gâ, song loan, phách, xc xô ), máy nghe, bng hát mu - tivi, giáo án điện tử, tranh
V Tiến trình dạy học:
Ni dung bi dy Hot ng thầy Hoạt động trò
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra cũ.
B Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập hát. a) Bài hát: Thật hay.
- GV cho HS xem tranh để đốn tên hát, sau mời lớp hát lần, lớp hát theo tay giáo, mời nhóm lên hát - GV hiệu lệnh nhạc cụ chia lớp làm mời bên gõ nhip, bên gõ phách lần thứ nhất, lần thứ lớp gõ theo tiết tấu Mời nhóm lên thể
- GV mời lớp đứng lên hát ôn lại động tác Chia đôi lớp thi đua biểu diễn Mi mt em lờn biu din
b) Bài hát: XoÌ hoa.
Cũng theo bớc Thật hay GV cho em ôn luyện thay đổi hình thức tránh lặp lại nguyên xi
c) Bài hát: Múa vui.
Bài hát GV cho ôn theo phơng pháp hát
Khới động hát Đan xen tiết
-GV cho HS xem tranh để nhớ luyện nhiều hình thức
-GV gõ tiết tấu để HS nhn bi
-HS Xem tranh đoán vµ lun tËp theo GV híng dÉn
-HS nghe tiết tấu để trả lời
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV mở đĩa nhạc có Phiên chợ ba t mời HS lắng nghe sau đặt câu hỏi cho
GV mở nhạc để HS lắng
(22)các em nhạc mà em vừa nghe xem cảm nhận em nhạc nào? Sau GV giải thích cho em nhạc
Hoạt động 3: Phân biệt âm cao , thấp, dài , ngắn.
GV kết hợp trò chơi phần Ví dụ: Cho em nghe âm cao tay để nào? thấp tay để nào? vừa tay để nào? Mời lớp chơi sau mời khoảng nhóm lên chơi Sau chơi GV cho lớp lắng nghe phân biệt âm dài, ngắn Cả lớp nghe phát biểu chung sau gọi em lên phát biểu, HS dới nhận xét
-GV hớng dẫn em cách nghe tham gia trò chơi
Hot ng 4: Cng c – Hướng dẫn tự
học nhà.
Củng cố: GV mời em lên kể lại nội dung học mời lớp thể ôn Bài Múa vui hát gõ đệm Bài Thật
là hay hát kết hợp vận động Xoè
hoa xem đĩa hình
Hướng dẫn tự học nhà: Giờ sau chúng ta đợc học hát bài:
Chúc mừng sinh nhật, Về nhà em đọc
tríc lêi ca cho c« nhÐ
-GV cho em nhanh chóng ôn lại hát hình thức phong phú
-Nhắc nhở em phần sau
Ruựt kinh nghieäm:
-THỂ DỤC
Tiết 16
( Giáo viên môn )
-TIẾNG ANH
( Giáo viên môn )
Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2020 TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ, KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I MỤC TIÊU:
- Biết nói lời mời, nhờ, u cầu, đề nghị phù hợp vói tình giao tiếp đơn giản.(BT1)
- Trả lời câu hỏi thầy giáo( cô giáo) lớp em(BT2); viết khoảng 4-5 câu nói giáo( thầy giáo) lớp 1(BT3)
- Giáo dục HS lời hay sống ngày
* GDKNS-Giao tiếp: Giao tiếp: cởi mở tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác; Hợp tác; Ra định; Tự nhận thức bản thân- Lắng nghe phản hồi tích cực
II CHUẨN BỊ:
(23)Học sinh: SGK, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A BÀI CŨ
Gọi HS đọc thời khóa biểu hơm lớp
Em chuẩn bị sách gì? - Nhận xét, lưu ý
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài:Nêu m/đích, yêu cầu học 2 Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hành tình a) Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi
+ HS1: Đóng vai bạn đến chơi nhà + HS2: Nói lời mời bạn vào nhà
Nhận xét, lưu ý nói lời mời với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch
- Hướng dẫn HS thực hành tình b) Em thích hát mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép lại cho
c) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, lưu ý nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đắn lịch
Bài 2:
- Hướng dẫn HS trả lời:
a) Cô giáo lớp bạn tên gì?
b)Tình cảm học sinh nào? c) Bạn nhớ điều cơ?
d) Tình cảm bạn cô giáo nào? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, lưu ý Bài 3:
-Hướng dẫn HS cách viết: viết thành lời văn cho trôi chảy, dùng từ,đặt câu - Yêu cầu HS viết
- Gọi HS đọc
- Nhận xét, lưu ý cách dùng từ, đặt câu 3 Củng cố- Hướng dẫn tự học nhà - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
- Về nhà kể lại cho ba mẹ, anh chị nghe cô giáo em
- 2hs - hs - Theo dõi
- Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn
- Theo dõi
+ HS1: Chào cậu! Nhà cậu mát quá! + HS2: A, Nam à! Bạn vào chơi - Từng cặp thực hành
+ Nhờ Lan chép hộ bái hát với nhé!
+ An ơi, đừng nói chuyện để nghe cô giáo giảng
+ Bạn khẽ chứ, để tớ nghe nói - số HS nói
Cả lớp theo dõi, nhận xét - Trả lời câu hỏi
- HS hỏi, bạn trả lời: a) Cô giáo lớp tên
b) Đối với học sinh, ln thương u, tận tình giúp đỡ,
c) Mình nhớ d) Mình quý cô giáo - 2- HS trả lời
Cả lớp theo dõi
- Dựa vào câu trả lời tập 2, em viết đoạn khoảng 4, câu nói giáo cũ em
- hs làm bảng lớp, lớp làm Cả lớp theo dõi, bổ sung
(24)
Tốn
PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100 - PP I MỤC TIÊU:
Kiến thức : Biết thực phép cộng có tổng 100 Biết cộng nhẩm số tròn chục
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4/40
Kĩ : Biết giải tốn có phép cộng có tổng bàng 100. Thái độ : Tính xác.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 2) Học sinh: SGK, Vở Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ:
40 + 30 + 10 = 50 + 10 + 30 = 10 + 30 + 40 =
2.Giới thiệu bài:Ph/ cộng có tổng 100 3 Dạy mới:
Hoạt động 1:
Nêu phép cộng 83 + 17 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách thực
- Hướng dẫn HS kiểm tra - Nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/40:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách - Hướng dẫn HS sửa
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 2/40:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm sách
1 HS - Theo dõi
Thực phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100
+ Đặt tính 83 + 17 100
+ Tính từ phải sang trái:
3 cộng 10, viết 0, nhớ,
8 cộng 9, thêm 1, 10, viết 10 - Kiểm tra cách đặt tính viết kết tính -Nhắc lại cách tính
99 75 64 48 + + + + 25 36 52 100 100 100 100 - Nêu kết
-Cả lớp nhận xét, thống
- Tính nhẩm (theo mẫu) 60 + 40 = ? Nhẩm: chục + chục = 10 chục 10 chục = 100 Vậy 60 + 40 = 100
(25)- Hướng dẫn HS sửa - Nhận xét, chốt lời giải Bài 4/40:
-Hướng dẫn HS tóm tắt (bằng lời, sơ đồ) Tóm tắt:
Buổi sáng bán : 85 kg đường Buổi chiều bán nhiều buổi sáng: 15kg Buổi chiều bán : kg đường? - Hướng dẫn HS sửa
- Nhận xét, chốt lời giải
3 Củng cố- Hướng dẫn tự học nhà - Xem lại
Chuẩn bị sau: Lít
- Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học
90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 - Nêu kết
-Cả lớp nhận xét, thống Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg đường - Đọc giải
-Cả lớp nhận xét, thống - Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
-Tự nhiên Xã hội
ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nêu số việc cần làm để giữ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn sau đại, tiểu tiện
Kĩ năng: Nêu số việc cần làm để giữ sinh ăn uống.
* GDKNS-Giao tiếp: - Kĩ tìm kiếm kĩ xử lý thơng tin: Quan sát phân tích để nhận biết việc làm, hành vi ăn uống sẽ.
- Kĩ định: Nên không nên làm để đảm bảo ăn uống
- Kĩ tự nhận thức: Tự nhận xét hành vi có liên quan đến việc thực ăn uống
Thái độ: Thực ăn, uống sống ngày II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 18, 19 Học sinh:Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài
Khởi động:
- Cùng lớp hát bài: “Thật đáng chê” - Giới thiệu bài: Ăn, uống sẽ Dạy mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK thảo
- Theo dõi
(26)luận: Phải làm để ăn sạch? Pp: Động não
Bước 1: Để ăn uống sẽ, cần phải làm việc gì?
Ghi nhanh lên bảng, chốt lại
Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ SGK/ 18 đặt câu hỏi để khai thác kiến thức qua hình vẽ
+ Hình 1: Rửa tay hợp vệ sinh?
+ Hình 2: Rửa đúng? + Hình 3: Bạn gái hình làm gì? Việc làm có lợi gì? Kể tên số quả trước ăn cần gọt vỏ.
+ Hình 4: Tại thức ăn phải để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn?
+ Hình 5: Bát, đũa, thìa trước sau ăn phải làm gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp -Gọi học sinh trình bày - Nhận xét
? Để ăn sạch, ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK thảo luận: Phải làm để uống sạch
Bước 1: Yêu cầu học sinh trao đổi nêu ra đồ uống mà thường uống ngày ưa thích
Bước 2:Gọi học sinh trình bày
? Loại đồ uống nên uống, loại khơng nên uống, sao?
- Nhận xét, kết luận Bước 3:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 6, 7, SGK/ 19, nhận xét bạn uống hợp vệ sinh, bạn uống chưa hợp vệ sinh, sao?
? Nước uống đảm bảo vệ sinh?
Hoạt động 3:Thảo luận ích lợi việc ăn uống sẽ
Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận:
Tại phải ăn, uống sẽ? Bước 2:
Làm việc với SGK theo nhóm - Quan sát hình, hỏi - đáp
+ Rửa tay nước xà phòng + Rửa vòi nước chảy rửa nhiều lần với nước
+ Bát, đũa, thìa để nơi cao ráo, Sau ăn bát, đũa rửa nước với xà phòng, dụng cụ rửa phải Bát, đũa úp nơi khô phơi nắng
- Đại diện số nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, bổ sung
+ Rửa tay trước ăn;
+ Rửa rau gọt vỏ trước ăn; + Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột bò hay đậu vào;
+ Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải sẽ
Làm việc theo nhóm Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi
Làm việc với SGK - Quan sát tranh, trả lời
- Lấy nước nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội Ở vùng nước không được cần lọc theo hướng dẫn của bộ y tế thiết phải đun sôi trước khi uống
Làm việc theo nhóm
Ăn uống giúp đề phòng được nhiều bệnh đường ruột đau bụng, tiêu chảy, giun sán
(27)- Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận
3 Củng cố- Hướng dẫn tự học nhà - Thực ăn, uống
Chuẩn bị sau: Đề phòng bệnh giun - Nhận xét, tổng kết tiết học
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
-TH
Ủ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Kĩ : Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Thái độ : HS yêu thích gấp thuyền. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :
-Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ cơng)
-Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp - HS : Giấy thủ công, bút màu.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Hát (1’)
2 B ài cũ : Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1) (4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại bước gấp
- GV nhận xét – Tuyên dương
3 Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
- Tiết trước nắm cách gấp quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Trong tiết thực hành hôm thực hành gấp sử dụng thuyền phẳng đáy không mui Ghi tựa
Hoạt động 1: Thực hành gấp (20’)
- Haùt
- HS nhắc lại, bước:
-Bước 1: Gấp nếp gấp cách -Bước 2: Gấp tạo thân mũi thuyền -Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
(28)- Phương pháp: Quan sát – Giảng giải. * Bước 1: HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS lên thực lại thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui tiết
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa
* Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Yêu cầu em lấy tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật
- GV lưu ý:
Khi gấp em ý miết theo đường gấp
cho thaúng phẳng
Gấp bên mạn thuyền cho đều, cân đối để
thuyền không bị lệch, di chuyển tốt
Nhận xét
Hoạt động : Hướng dẫn trang trí (5’)
- Phương pháp: Thực hành. * Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu để vẽ thêm (hoa, lá) vào bên mạn thuyền hay giấy thủ công cắt nhỏ dán vào làm thêm mui thuyền
* Bước 2: Trang trí: - Cho HS thực hành trang trí
- GV đến nhóm để quan sát Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS yếu lúng túng
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động : Củng cố (4’)
- Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả băng sáng tạo nhóm
- GV chọn sản phẩm đẹp số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp
- Đánh giá sản phẩm HS
4 Nhận xét – Hướng dẫn tự học nhà : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”(tiết 1)
- Hoạt động lớp - HS thực - Lớp nhận xét
- HS tiến hành gấp giấy màu - Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ (hai, lá) hay cắt giấy thủ công dán vào bên mạn thuyền
- HS làm thêm mũi thuyền đơn giản miếng giấy hình chữ nhật nhỏ gài vào bên mạn thuyền
- Trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Hoạt động lớp - HS theo dõi (Vỗ tay)
(29)
- SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
Chủ đề tháng: Chăm ngoan – Học giỏi
Chủ điểm tuần: Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 I MỤC TIÊU:
1 kiến thức: Các em nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ phê tự phê, để thân tiến Trao đổi thêm kỹ nói trước tập thể cách lưu loát
3 Thái độ: Giáo dục học sinh chăm học tập. II CHUẨN BỊ:
1 GV: Bảng nhận xét ưu khuyết điểm công tác tuần 7. 2 HS: Bảng báo cáo tổ trưởng, ban cán lớp. III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Ổn định:
2 Nội dung sinh hoạt:
_ GV giới thiệu mục đích tiết sinh hoạt lớp _ GV giới thiệu:
+ Chủ điểm tuần: Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
_ GV mời ban cán lớp lên bàn làm việc:
_ GV nhận xét chung tình hình tuần + Học tập
+ Chuyên cần
_ Hát
_ HS laéng nghe
_ Ban cán thực theo yêu cầu GV _ Tổ trưởng tổ báo cáo mặt:
+ Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến
Sau mặt báo cáo, tổ trưởng tổng kết hoa,
thư ký gắn hoa Cả lớp giơ tay biểu qyuết _ Lớp trưởng nhận xét
_ Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua tổ _ Lớp bình bầu:
+ Cá nhân xuất sắc: + Cá nhân tiến bộ: _ Tuyên dương bạn tham gia phong trào trường, lớp
_ HS tập theo hướng dẫn GV _ Lớp phó văn thể mỹ tổ chức trị chơi
(30)+ Kỷ luật + Phong trào
_ GV trao phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến
3 Công tác tuần tới: _ GV nêu công tác tuần 9:
* Chủ đề: Kỷ niệm ngày Liên Hiệp quốc ngày Phát triển thơng tin Thế giới.
+ Tiếp tục thực An tồn giao thơng + Thực tốt vệ sinh cá nhân
+ Tập hát chủ đề năm học +Tiếp tục thu vỏ hộp sữa
+Hội thu truyện thiếu nhi lớp
-Ngày … tháng 10 năm 2020
KHỐI TRƯỞNG
Phan Thị Hòa
Ngày … tháng 10 năm 2020 PHÓ HIỆU TRƯỞNG