1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Giao an Tuan 15 Lop 2

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 73,95 KB

Nội dung

- Giới thiệu nội dung rèn luyện. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu các bài tập. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Giao bài luyện tập cho các[r]

(1)

(Từ 02 12 2019 đến 06 12 2019) (Từ 02 12 2019 đến 06 12 2019)

Thứ Tiết Môn Tên dạy Nội dung điềuchỉnh

H

A

I

H

A

I

1 SHDC Tuần 15Tuần 15

2 Tập đọc Hai anh em KNS, GDMTKNS, GDMT

3 Tập đọc Hai anh em KNS, GDMTKNS, GDMT

4 Toán 100 trừ số

5 Tự học (TV) Luyện đọc: Hai anh em

6 Tự học (Toán) Ôn: Ôn: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 TLHĐ Bị bạn lớp chê cườiBị bạn lớp chê cười

B

B

A

A

1 Kể chuyện Hai anh em GDMTGDMT

2 Chính tả Tập chép: Hai anh em

3 Tốn Tìm số trừ

4 Năng khiếu (TV) Luyện viết:Luyện viết: Hai anh em KNS Tự đánh giá kết học tập

7 Tự học (TV) Luyện đọc: Hai anh em

T

Ư

T

Ư

1 Tập đọc Bé Hoa

2 LTVC Từ tính chất Câu kiểu Ai nào?

3 Tốn Đường thẳng

4 TNXH Trường học

N

Ă

M

N

Ă

M

1 Tập viết Chữ hoa NChữ hoa N

2 Tốn Luyện tập

3 Chính tả Nghe viết: Bé Hoa

4 Đạo đức Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 2)Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 2) KNS, TKNL,KNS, TKNL, khơng đóng vai khơng đóng vai tiểu phẩm … tiểu phẩm …

5 Tự học (Toán) Ơn: Luyện tập

6 NGLL Giáo dục mơi trường

BH & NBHVĐĐ,LS

Cây bụt mọc Phục vụ chủ đề: Giữ gìn trường lớp đẹp

7 Tự học (TV) Luyện viết: Bé Hoa

S

Á

U

S

Á

U

1 Thủ cơng Gấp, cắt, dán hình trịn (Tiết 2) TKNLHQTKNLHQ

3 Tập làm văn Chia vui, kể anh chị em KNS, GDMT KNS, GDMT

4 Toán Luyện tập chung

5 Tự học (Toán) Ôn: Luyện tập chung

6 Năng khiếu (TV) Ôn: Câu kiểu Ai nào? Ôn: Kể gia đình

7 Sinh hoạt lớp Tuần 15

(2)

TẬP ĐỌC HAI ANH EM (Tiết 1)

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt, nghĩ chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: tranh minh họa, vú sữa, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho em lên đọc Nhắn tin trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét

2 Bài mới: (30 phút)

a Giới thiệu bài: Hai anh em b Hướng dẫn luyện đọc

Luyện đọc

- Đọc mẫu

Cho Hs đọc câu nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs

- Cho HS nêu từ khó đọc

- Cho HS ngắt giọng số câu dài

- Cho hs tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp đọc đọan nhóm

- Thi đọc nhóm

- GV hs theo dõi nhận xét Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay

3 Củng cố- Dặn dò: (5 phút)

* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ anh em trong gia đình.

- Chuẩn bị tiết

- em đọc Nhắn tin trả lời câu hỏi nội dung

Theo dõi SGK đọc thầm theo

- Mỗi em đọc câu dãy ngang kết hợp sửa lỗi phát âm sai

- lấy lúa, nghĩ, để cả, sau

- Phát âm theo hướng dẫn Gv

+ Nếu phần lúa /cũng phần lúa anh/thì thật khơng cơng bằng // + Nghĩ vậy,/ người em đồng / lấy lúa mình/bỏ thêm vào phần anh.// - HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó

- Nêu từ : cơng bằng, kì lạ - Đọc đọan nhóm

- Các nhóm thi đọc với Mỗi nhóm em

- HS nhận xét

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút) Hai anh em

(3)

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Hai anh em (Tiết 2) b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Tìm hiểu bài

@ Cho học sinh đọc hỏi:

- Cho Hs đọc đọan trả lời câu hỏi - Lúc đầu hai anh em chia lúa nào? - Người em nghĩ làm gì?

- Người anh nghĩ làm gì?

- Mỗi người cho công bằng?

* GDKNS: Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em nghĩ lý để giải thích cơng bằng, chia phần nhiều cho người khác.

* Trong gia đình em, em yêu thương anh chị em nào?

- Hãy nói câu tình cảm anh em?

@ Thi đọc

- Cho em đọc thi với để chọn giọng đọc hay

3.Củng cố- Dặn dò: (5 phút)

- Qua em thấy tình cảm anh em ?

- Về đọc nhiều lần - Chuẩn bị : Bé Hoa - Nhận xét chung tiết học

Đọc

- Họ chia lúa thành đống

- Để lúa ngịai đồng, người em nghĩ “anh cịn phải nuôi vợ Nếu phần… công bằng” Người em làm:ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh - Người anh nghĩ, “em ta sống….công bằng” Người anh làm:ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em

- Anh hiểu cơng chia cho em nhiều sống vất vả Em hiểu cơng chia cho anh nhiều anh cịn phải ni vợ

* HS lắng nghe

* HS trả lời

- Hai anh em thương yêu nhau/ tình cảm hai anh em thật sâu nặng./Hai anh em lo lắng cho

- Đọc thi với

- Qua em thấy tình cảm anh em thật sâu nặng, anh em nhà phải thương yêu đùm bọc lẫn

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng 100 trừ số có chữ số có chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục

- Làm tập: Bài 1;

II Chuẩn bị:

(4)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

Cho Hs lên bảng làm sau 35-8, 81- 45 (lớp làm bảng con)

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: 100 trừ số b Hướng dẫn mới:

Hướng dẫn hstìm cách thực phép trừ dạng 100-36, 100-5

 Phép trừ 100-36

Nêu tốn: có 100 que tính bớt 36 que tính Hỏi cịn que tính ?

- Để biết cịn lại que tính ta làm ?

- Cho HS nêu cách thực phép tính Phép trừ 100 -

- Tiến hành tương tự phép tính 100-36 - Cho Hs thực phép trừ

- Nêu cách tính 100 -

Thực hành

Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho Hs tự làm vào em làm bảng lớp - Cho Hs nêu cách thực phép tính 100-4, 100 - 69

- Nhận xét

Chốt ý : Khi xếp tính dọc cần xếp thẳng cột tính từ hàng đơn vị trước

Bài 2:

+ Gọi hs đọc yêu cầu Viết lên bảng

- Mẫu: 100 - 20=?

10 chục - chục= chục 100 – 20 = 80

- Cho Hs đọc phép tính mẫu ? + 100 chục?

+ 10 chục trừ chục bao nhiêu? - Tương tự làm tiếp tập

- Cho Hs nêu cách tính nhẩm phép tính - Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Cho HS ghi làm bảng phép tính 100 - 27 - Chuẩn bị bài: Tìm số trừ

-,Nghe phân tích đề tóan - Thực phép trừ 100-36 _100

36 64

- Cho HS nêu cách thực phép tính _100

95

Bài 1: HS đọc yêu cầu

- HS tự làm vào em làm bảng lớp _100 _100 _100 _ 100 22 96 91 78 97 - Làm bài, nhận xét bảng, tự kiểm tra

Bài 2: Tính nhẩm - Theo dõi

100 - 20

- Là 10 chục

- 10 chục trừ chục chục nên 100 – 20 = 80

- Làm

(5)

- Nhận xét chung tiết học * Rút kinh nghiệm:

-NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT)

Luyện đọc: HAI ANH EM

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc đúng, trôi chảy Đối với HS học tốt bước đầu biết đọc diễn cảm văn - Hiểu số từ khó

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

a GV nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc

- Nghe cô đọc Hai anh em

- Yêu cầu hs luyện đọc trả lời nội dung câu hỏi có đọc

@ HS đọc tiếp nối câu

@ HS đọc tiếp nối đoạn - GV nhận xét sửa sai * Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương hs đọc diễn cảm tập đọc

- Yêu cầu hs ôn lại cách đọc theo vai @ Trả lời câu hỏi:

- Lúc đầu hai anh em chia lúa nào? - Người em nghĩ làm gì?

- Người anh nghĩ làm gì?

- Mỗi người cho cơng bằng?

- Hãy nói câu tình cảm anh em?

Luyện đọc từ: lấy lúa, đỗi, kì lạ, nghĩ, vất vả, ngạc nhiên, xúc động

Luyện đọc câu

Nghĩ vậy, / người em đồng lấy lúa / bỏ thêm vào phần anh.//

Thế / anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.//

- Mỗi em đọc đoạn nối tiếp đến hết - HS đọc nhóm

- Thi đọc

- HS đọc

- Họ chia lúa thành đống

- Để lúa ngịai đồng, người em nghĩ “anh cịn phải nuôi vợ Nếu phần… công bằng” Người em làm:ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

- Người anh nghĩ, “em ta sống….công bằng” Người anh làm:ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em

(6)

3 Củng cố: - HS đọc lại - Nhận xét tiết học

cho

TỰ HỌC (TOÁN)

Ôn: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố: Cách thực phép trừ có nhớ dạng 100 trừ số có chữ số có chữ số Cách tính nhẩm với trường hợp 100 trừ số trịn chục

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Thực tất tập - Học sinh nhóm 2: 1, (cột 1),

- Học sinh nhóm 3: 1, tập

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện * Ôn lí thuyết:

- HS nêu cách trừ 100 cho số - Nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho Hs tự làm vào em làm bảng lớp - Cho Hs nêu cách thực phép tính - Nhận xét

Chốt ý : Khi xếp tính dọc cần xếp thẳng cột tính từ hàng đơn vị trước

Bài 2:

+ Gọi hs đọc yêu cầu Viết lên bảng

- Mẫu: 100 - 20 = ?

10 chục - chục = chục 100 – 20 = 80

- Cho Hs đọc phép tính mẫu ? + 100 chục?

+ 10 chục trừ chục bao nhiêu? - Tương tự làm tiếp tập

- Cho HS nêu cách tính nhẩm phép tính - Nhận xét

Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán 100 lít dầu, buổi chiều bán buổi sáng 32 lít dầu

- Hát

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp

- Học sinh quan sát - Học sinh lập nhóm - Nhận làm việc

Bài 1: HS đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào em làm bảng lớp _100 _100 _100 _ 100 54 77 97 92 46 23 - Làm bài, nhận xét bảng, tự kiểm tra

Bài 2: Tính nhẩm Theo dõi

100-20

- 10 chục

- 10 chục trừ chục chục nên 100 – 20 = 80

- Làm

100 – 60 = 40 100 – 90 = 10 100 – 30 = 70 100 - 40 = 60 Bài 3:

(7)

Hỏi buổi chiều cửa hàng bán lít dầu?

- Cho HS đọc đề - phân tích đề giải c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên nhận xét

3.Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải ý điều gì? - Hãy nêu cách tính thực phép tính 100-37 - Nhận xét tiết học

Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán là: 100- 32=68 (l)

Đáp số: 68 l dầu

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

CHỦ ĐỀ 5: BỊ BẠN TRONG LỚP CHÊ CƯỜI

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết phê phán người khác việc làm không tốt

- Nâng cao kỹ sống, gíup em biết đồng cảm, chia sẻ, tôn trọng, yêu thương người khác II Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách thực hành Tâm lý học đường - HS: Sách thực hành Tâm lý học đường

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.

- Hát tập thể

- Giới thiệu nội dung học tập 2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

- GV dẫn vào giới thiệu bài: Giữ lời hứa - GV gợi mở: Có em nhà chưa?

- GV chốt

b Kết nối mới:

@ Hoạt động 1: Quan sát

- Gọi HS đọc câu chuyện nhận xét trò chuyện hai học sinh

Nhận xét, uốn nắn

- GV nêu tình hỏi HS chứng kiến chưa?

- GV nhận xét, uốn nắn: Chê cười người khác

là hành vi khơng tốt khiến cho người bị chê buồn tủi tự ti.

@ Hoạt động: Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh (trang 35) tranh (trang 36) Sách Tâm lý học đường lớp yêu cầu HS mô tả trạng thái tâm lý bạn hình bị bạn lớp chê cười

- GV nhận xét, uốn nắn GDHS: Bị chê cười trước mặt bạn bè khiến người bị chê cảm

- Lớp hát “Mẹ vắng nhà”

- Học sinh phát biểu

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh

- Học sinh đánh dấu  vào tình bị bạn lớp chê cười mà em d94 chứng kiến

- HS quan sát tranh mô tả trạng thái tâm lý bạn hình bị bạn lớp chê cười

(8)

thấy bị xúc phạm dẫn đến tức giận có phản ứng dội (cãi nhau, đánh nhau,…)

@ Hoạt động 3: Ứng xử

a) - GV cho HS quan sát đọc to nội dung

tranh HS phân tích nội dung cách ứng xử giúp em tránh bị bạn lớp chê cười

b) GV cho HS quan sát đọc to nội dung

tranh HS phân tích nội dung cách ứng xử thấy bạn lớp bị chê cười

Nhận xét, chốt lại GDHS cách ứng xử chê cười

@ Hoạt động 4: Trải nghiệm * Hoạt động nhóm:

a Hoạt động cá nhân: GV phát cho HS

hoàn thànhbảng, kiểm tra, nhận xét, uốn nắn

Hãy liệt kê hành vi phù hợp với từ trong bảng sau:

Đồng

cảm Chiasẻ trọngTôn thươngYêu

Chấp nhận người khác

a) b Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm

- Từng thành viên nhóm đóng vai người mắc lỗi thành viên cịn lại đánh gía, bình phẩm, chê cười

- Sau đó, bạn nói cảm nhận chê cười người khác bị người khác chê cười Cả nhóm thảo luận tác động việc chê cười người khác bị người khác chê cười 3 Củng cố- Dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung học

Giáo dục, uốn nắn HS biết phê phán người khác việc làm khơng tốt, gíup em biết đồng cảm, chia sẻ, tôn trọng, yêu thương người khác - Giáo dục tư tưởng

- Chuẩn bị

+ Tức giận đến mức cải nhau, chí đánh

+ Xấu hổ

+ Tự không chơi với lớp + Buồn chán, mệt mỏi khơng thích đến lớp

+ Thù ghét người - HS đọc

* HS thảo luận nhóm đơi cách ứng xử giúp em tránh bị bạn lớp chê cười - Các nhóm trình bày

* HS thảo luận nhóm đơi cách ứng xử thấy bạn khác lớp bị chê cười - Các nhóm trình bày

- Học sinh đọc nội dung làm - HS trình bày

- HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày

(9)

- Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2019

KỂ CHUYỆN HAI ANH EM

I Mục đích, yêu cầu: Kể phần câu chuyện theo gợi ý (BT1)

- Nói lại ý nghĩa người anh người em gặp đồng (BT2) - HS học tốt biết kể lại toàn câu chuyện (BT3)

II Chuẩn bị: GV: tranh

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: (4 phút) Câu chuyện bó đũa

Cho Hs nối tiếp để kể tòan câu truyện (lớp lắng nghe nhận xét bổ sung)

- Nhận xét

2.Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu: Hai anh em b Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1: Kể phần câu truyện a Kể đoạn truyên

- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý cho HS đọc - Cho HS dựa vào gợi ý kể lại câu truyện thành phần, phần giới thiệu, phần diễn biến phần kết

Bước 1: Kể theo nhóm

- Chia nhóm HS Cho HS kể nhóm Bước 2: Kể trước lớp

- Cho HS kể trước lớp - Cho HS nhận xét bạn kể Bài 2: Nói ý nghĩ anh em

- Nói ý nghĩ hai anh em gặp đồng

- Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS đọc đọan câu chuyện

- Câu chuyện kết thúc anh em ôm đồng Mỗi người họ có ý nghĩ Các em đóan xem người nghĩ gì?

Bài 3:

- Cho HS kể nối tiếp - Cho HS nhận xét bạn - Cho HS kể tòan truyện

3.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)

- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện

* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ anh em trong gia đình.

- Tập kể cho gia đình nghe

- Chuẩn bị bài: Con chó nhà hàng xóm - Nhận xét chung tiết học

2 HS nối tiếp để kể tịan câu truyện bó đũa

Bài 1: Đọc gợi ý - Lắng nghe ghi nhớ

- HS nhóm kể phần câu chuyện Khi HS kể em khác phải lắng nghe sửa cho bạn

- Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm kể đọan đến nhóm khác

- Nhận xét bạn kể theo yêu cầu hướng dẫn Bài 2: Đọc đề

- Đọc lại đọan Cả lớp ý theo dõi - Nêu ý nghĩ hai anh em

Bài 3:

- HS kể nối tiếp cho hết câu chuyện nhận xét theo yêu cầu

(10)

* Rút kinh nghiệm:

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) HAI ANH EM

I Mục đích, yêu cầu: Chép lại xác tả, trình bày đọan văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép

- Làm BT2; BT3a

II Chuẩn bị: GV: bảng phụ - Học sinh: tập , bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Gọi em lên bảng làm tập 2/upload.123doc.net (3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp)

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Hai anh em b Huớng dẫn viết tả

Hướng dẫn tập chép

a Ghi nhớ nội dung

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đọan cần chép

- Đọan văn kể ai?

- Người em nghĩ làm gì?

b Hướng dẫn trình bày - Đọan văn có câu?

- Ý nghĩ người em viết nào? - Những chữ viết hoa? Vì sao? c Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS nêu từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn HS phân tích từ khó : - Cho HS viết bảng

d Tập chép: HS nhìn bảng chép e Sóat lỗi; Đọc cho hs sốt lỗi tả g Thu số nhận xét

Luyện tập.

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS tìm từ

- Cho HS làm vào

Chốt ý: tìm từ phải hiểu nghĩa từ Bài 3: Cho nhóm lên bảng mổi nhóm em - Phát phiếu, bút

- Cho Hs nhận xét - Kết luận đáp án

- HS đọc đọan cần chép - Đọan văn kể người em

- Anh cịn phải ni vợ … khơng cơng nên đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

- câu

- Trong dấu ngoặc kép

- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ chữ đầu câu - HS nêu từ khó, dễ lẫn

- HS phân tích

- hai em viết bảng phụ, lớp viết bảng

Bài 2: đọc yêu cầu

- Từ chứa tiếng có vần là: chai, trái ổi, tai hại, hái rau

- Từ chứa tiếng có vần ay là: nước chảy, trảy hội, vay tiền, máy bay…

Bài 3: làm

- Các nhóm lên bảng làm,lớp làm tập phút đội xong trước đội thắng - HS lớp vào tập

(11)

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- u cầu hs tìm tiếng có ai/ay - Về sửa lỗi tả

- Chuẩn bị bài: Bé Hoa - Nhận xét chung tiết học

sơn ca,) xấu , ,gật, bậc thang

* Rút kinh nghiệm:

-TỐN TÌM SỐ TRỪ

I Mục tiêu:

- Biết tìm x tập dạng a – x = b (với a, b số có khơng q hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính (Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu)

- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu

- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết - Làm tập: Bài (cột 1, 3); (1, 2, 3);

II Chuẩn bị: GV: que tính, bảng cài - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút) Cho HS thực

các sau (lớp làm vào bảng con.) 100 - 40, 100 – 50 - 30

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: 65 - 38, 46-17, 57-28 … b Hướng dẫn mới:

Hướng dẫn học sinhtìm số trừ

- Nêu tốn: có 10 vng, sau bớt số vng cịn lại vng Hỏi bớt ô vuông?

+ Hỏi: lúc đầu có vng + Phải bớt ô vuông ? - Số ô vuông chưa biết ta gọi x - Viết lên bảng 10 – x =

- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm nào? - Viết lên bảng x = 10-6

x =

- Cho HS nêu tên gọi thành phần phép tính 10 – x =

- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm nào? - Cho HS đọc quy tắc

Thực hành

Bài 1:

- Nghe phân tích đề tóan

- Lúc đầu có tất 10 vuông

- Chưa biết phải bớt ô vuông

- Thực phép tính 10-6

- 10 số bị trừ, x số trừ , hiệu tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu

- Vậy muốn tìm số trừ chưa biết hiệu ta lấy số bị trừ trừ hiệu

(12)

- Bài tóan u cầu tìm gì?

- Cho Hs làm bài, Hs làm bảng lớp lớp làm bảng

- Nhận xét

Bài 2: Cho Hs tự làm

- Yêu cầu hs lên bảng làm bài,lớp làm vào

- Kết luận

Bài 3: Cho HS đọc đề

- Cho HS làm vào , em làm bảng phụ - Lớp nhận xét sửa

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Yêu cầu nêu cách tìm số trừ - Về đọc thuộc bảng trừ - Chuẩn bị bài: Đường thẳng - Nhận xét tiết học

- Tìm số trừ

- Làm : 15 – x = 10 42 – x = x = 15 -10 x = 42 - x = x = 37 Bài 2: 2hs đọc đề

Số bị trừ 75 84 58 72 55

Số trừ 36 24 24 53 37

Hiệu 39 60 34 19 18

Bài 3: Đọc đề - Làm

Bài giải: Số ô tô rời bến là:

35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô

TỰ HỌC (TIẾNG VIỆT) Luyện viết: HAI ANH EM

I Mục tiêu: Ôn luyện kĩ viết tả Hai anh em - Củng cố quy tắc tả ch/ tr

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Mỗi âm tìm tiếng - Học sinh nhóm 2: Mỗi âm tìm tiếng

- Học sinh nhóm 3: Mỗi âm tìm tiếng II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

* Ơn Chính tả

- HS đọc lại tả

- Lần lượt HS nêu số lỗi viết sai viết tiếng (từ) viết sai lên bảng

- HS viết lại tiếng (từ)

- GV giúp HS nhận chỗ thường viết sai dễ nhằm lẫn

- GV so sánh với tiếng khác (cùng âm, vần, âm cuối)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại

- Hát

- Lắng nghe

- em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm

- Học sinh viết bảng

(13)

tả

* Bài tập

Bài 1: Tìm tiếng có chứa tr/ch - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - Tiếng có chứa tr:

- Tiếng có chứa ch:

c Hoạt động 3: Sửa tập - Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh viết lại từ khó vào bảng - Nhận xét học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai

Bài 1: Tìm tiếng có chứa tr/ch - HS đọc u cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - Tiếng có chứa tr: (tre, trang, tranh,…) - Tiếng có chứa ch: (chào, chín, chuyện, ) - Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

TỰ HỌC (TẬP ĐỌC) Luyện đọc: HAI ANH EM

I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu Ngắt, nghỉ rõ ràng sau dấu câu II Chuẩn bị: Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

a GV nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc

- Cho HS đọc Mẩu giấy vụn @ HS đọc tiếp nối câu

@ HS đọc tiếp nối đoạn

- HS đọc tiếp nối nhóm giải nghĩa từ - Cơng bằng: hợp lẽ phải

- Kỳ lạ: lạ đến mức không ngờ - Nhận xét đọc đúng, trôi chảy

@ Trả lời câu hỏi: HS đọc tiếp nối nhóm trả lời câu hỏi

- Lúc đầu hai anh em chia lúa nào? - Người em có suy nghĩ làm gì?

- Người anh có suy nghĩ làm gì?

- Luyện đọc

Đoạn 1: Từ đầu ….ngoài đồng

Đoạn 2: Đêm hôm ấy…phần anh Đoạn 3: Cũng đêm … Phần em Đoạn 4: Phần lại

- Mỗi em đọc đoạn nối tiếp đến hết

- Họ chia lúa thành đống

- Để lúa ngịai đồng, người em nghĩ “anh cịn phải ni vợ Nếu phần… công bằng” Người em làm:ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

(14)

- Mỗi người cho cơng bằng?

- Hãy nói câu tình cảm anh em? chuyện?

@ Thi đọc

- HS thi đọc nhóm

- Nhóm bình chọn bạn đọc hay

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt

3 Củng cố: - HS đọc lại - Nhận xét tiết học

thêm vào phần em

- Anh hiểu công chia cho em nhiều sống vất vả Em hiểu cơng chia cho anh nhiều anh cịn phải ni vợ - Hai anh em thương yêu nhau/ tình cảm hai anh em thật sâu nặng./Hai anh em lo lắng cho

- HS thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay

- HS đọc

Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2019

TẬP ĐỌC BÉ HOA

I Mục đích, yêu cầu: Ngắt nghỉ sau dấu câu; Đọc rõ thư bé Hoa - Hiểu nội dung bài: Hoa thương yêu em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị: Gv: SGK, bảng phụ, tranh bưu thiếp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (4 phút)

Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Hai anh em ( đọc bài)

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu bài: Bé Hoa b Luyện đọc

Luyện đọc

a Đoc mẫu:

- Đọc mẫu tịan sau cho Hs đọc lại b Đọc phát âm

- Cho Hs đọc nối tiếp câu

Hướng dẫn Hs cách phát âm từ khó đọc c Luyện ngắt giọng

- Cho HS đọc

+ Bài chia làm đọan

- Cho HS nêu từ khó hiểu trị chơi“giúp bạn”

- Cho HS ngắt trò chơi “ghép từ”

c Đọc

- Cả lớp theo dõi đọc thầm

- Hs đọc câu theo dãy ngang - Nắn nót, đưa võng, ngoan , Nụ Đọc phát âm theo GV

- đọan

- đen láy , đưa võng, ru , vặn Gạch vào SGK

 Hoa yêu em/ thích đưa võng/ ru em

(15)

- Cho HS đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm

Tìm hiểu

- Cho Hs đọc đọan hỏi - Em biết gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu ? - Hoa làm giúp mẹ?

- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn ?

Luyện đọc lại

- Gọi HS đọc lại

+ Em thấy bé Hoa người ?

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Ở nhà em làm để giúp bố mẹ? - Về nhà đọc nhiều lần

- Chuẩn bị : Con chó nhà hàng xóm - Nhận xét chung tiết học

- Mỗi em đọc đọan nhóm hết

- Đọc

- Gia đình Hoa có bố mẹ , Hoa em Nụ - Em Nụ môi đỏ hồng , mắt mở to , tròn đen láy

- Hoa ru em ngủ trông em giúp mẹ

- Hoa kể em Nụ , chuyện Hoa hát hết hát ru em …

- Đọc thành tiếng đọc - Con ngoan, thương yêu em

* Rút kinh nghiệm:

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM- CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I Mục đích, yêu cầu:

- Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật (Thực số mục BT1, tòan tập 2)

- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu câu kiểu Ai nào? (Thực số mục BT3)

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, giấy bìa, - HS: tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Gọi HS lên bảng phụ đặt câu theo mẫu Ai làm gì? ( em đặt câu, lớp làm nháp) - Nhận xét

2.Bài mới: (31 phút)

a Giới thiệu bài: Từ đặc điểm Câu kiểu nào?

b Hướng dẫn làm tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu

- Treo tranh cho Hs quan sát, suy nghĩ Nhắc HS với câu hỏi có nhiều câu trả lời Mỗi tranh gọi em trả lời - Cho HS làm vào

Chốt ý: Một vật ta diễn đạt

Bài 1: Đọc đề

Chọn từ ngoặc để trả lời câu hỏi

 Em bé xinh / em bé đẹp  Con voi khỏe/ voi to

 Quyển màu vàng./

(16)

nhiều cách khác

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Phát phiếu cho nhóm HS

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc, Bổ sung để có lời giải

Chốt ý: Những từ ngữ hình ảnh , màu sắc tính tình vật, nói chung từ đặc điểm

Bài 3:

- Phát phiếu cho HS - Cho HS đặt câu mẫu

+ Mái tóc ơng em nào? + Cái bạc trắng?

- Cho HS đọc làm - Cho HS nhận xét

- Chỉnh sửa cho HS

Chốt ý: Khi đặt câu đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm

3.Củng cố- Dặn dị: (4 phút)

- Hơm học mẫu câu gì? - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu

- Tìm thêm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em gia đình

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ vật nuôi, câu kiểu Ai nào?

- Nhận xét chung tiết học

 Cây cau to / cau thật xanh tốt

Làm Bài 2: Đọc

- Họat động theo nhóm Sau phút nhóm dán giấy lên bảng Nhóm biết nhiều từ nhóm thắng

- Lắng nghe ghi nhớ Cả lớp chọn

Bài 3:

- Mái tóc ơng em bạc trắng - Mái tóc ơng em

Đọc làm Nhận xét bạn

- Ai nào?

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

ĐƯỜNG THẲNG

I Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước bút - Biết ghi tên đường thẳng

- Làm tập

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng - Học sinh: Vở BT, bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (4 phút)

- Muốn tìm số trừ ta làm sao?

- Làm vào bảng nhận xét bảng + Tìm x: biết 32 – x = 14

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu 32 – x = 14

(17)

a Giới thiệu bài: Đường thẳng b Hướng dẫn mới:

Giới thiệu đọan thẳng , đường thẳng

- Chấm lên bảng hai điểm

- Cho HS lên bảng đặt tên điểm vẽ đọan thẳng qua điểm

- Em vừa vẽ gì?

+ Nếu kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB Vẽ lên bảng

A B

- Cho HS nêu tên hình vẽ bảng (cơ vừa vẽ hình bảng)

+ Làm để có đường thẳng AB có đọan thẳng AB

- Cho HS vẽ đường thẳng AB vào bảng

Giới thiệu điểm thẳng hàng:

- Chấm thêm điểm C đường thẳng vừa vẽ giới thiệu điểm ABC nằm đường thẳng, ta gọi điểm thẳng hàng với + Thế điểm thẳng hàng với ?

+ Chấm thêm điểm D ngịai đường thẳng hỏi: điểm ABD có thẳng hàng với khơng? sao?

Thực hành

Bài 1: Cho Hs tự vẽ vào tập sau đặt tên cho đường thẳng

Chốt ý:đọan thẳng giới hạn điểm Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu

+ điểm thẳng hàng điểm nào?

- Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra điểm nằm cạnh thước tức nằm đường thẳng điểm thẳng hàng với

- Chấm điểm yêu cầu HS nối điểm thẳng hàng với

- Nhận xét

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Cho Hs vẽ đọan thẳng, chấm điểm thẳng hàng với

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

A B * *

A B

- đọan thẳng AB

A B

… đường thẳng AB (3 HS trả lời) Đại diện nhóm dán bảng

…kéo dài đọan thẳng AB phía ta đường thẳng AB

- Thực hành vẽ - Quan sát

- điểm nằm đường thẳng - điểm ABD khơng thẳng hàng với điểm ABD không nằm đường thẳng

Bài 1: Tự vẽ đặt tên, bạn ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

Bài 2: Nêu tên điểm thẳng hàng

- điểm nằm đường thẳng làm

3 điểm O,M,N thẳng hàng điểm O,P,Q thẳng hàng điểm B,O,D thẳng hàng điểm A,O,C thẳng hàng

- HS thực hành bảng , lớp thực bảng

- Vẽ nói rõ cách vẽ

* Rút kinh nghiệm:

(18)

I Mục tiêu: Nói tên trường, địa kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường trường em

- HS học tốt: Nói ý nghĩa tên trường em: tên trường tên danh nhân hoạc tên xã, phường, …

* HSKT: Nắm nội dung

II Chuẩn bị: GV: SGK, tranh, hình vẽ - Học sinh: sgk,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Để tránh ngộ độc ta cần làm gì?

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Trường học b Hướng dẫn tìm hiểu

Họat động 1: Quan sát trường học

Bước 1: Tổ chức cho Hs quan sát trường học yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Trường học ta tên gì? + Nêu địa trường ?

+ Trường có lớp?

+ Cách xếp lớp học nào?

+ Ngồi phịng học em thấy phòng

Bước 2: Chúng ta vừa tìm hiểu nhà trường?

+ Nêu ý nghĩa tên trường + Nêu đặc điểm sân trường,?

Bước 3: Cho Hs nói cảnh quan trường - Cho lớp nhận xét, bổ sung

Họat động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Treo tranh

+ Cảnh tranh diễn đâu ? + Các bạn HS làm gì?

+ Cảnh tranh thứ diển đâu ? Vì em biết

Họat động : Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch »

- HS trả lời câu hỏi:

+ Cần để ngăn nắp gọn gàng từ cần dùng, thuốc tây cần để xa tầm tay trẻ em

Quan sát trường học, tập trung trước cổng trường

- Thi Văn Tám

- Ấp Thuận Hòa 1- Xã Hòa Khánh Nam- Huyện Đức Hòa- Tỉnh Long An

- Có 31 lớp

- Các lớp học gắn liền khối - Phịng hiệu trưởng, phịng phó hiệu trưởng, phòng hội đồng, phòng truyền thống đội, …

- Tên trường, phòng làm việc - Mang tên Cố Thượng tướng Thi Văn Tám

- Trường học có sân trường, tráng xi măng từ cổng vào, trồng nhiều cho bóng mát, …

- Nói theo cặp cảnh quan trường

- Nhận xét bổ sung

- Quan sát tranh thảo luận nhóm

- Ở lớp học - Trả lời

(19)

- Bước 1: Gọi Hs tự nguỵên tham gia trị chơi - Một số Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Một số Hs đóng làm thư viện

- Một số Hs đóng làm phịng y tế

- Một số Hs đóng vai khách tham quan nhà trường Bước 2: Cho HS diễn trước lớp

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

Yêu cầu hs nói ý nghĩa tên trường - Về nhà thực ăn uống

- Chuẩn bị bài: Các thành viên nhà trường - Nhận xét chung tiết học

- Giới thiệu trường học - Giới thiệu họat động diễn thư viện

- Giới thiệu họat động xảy phòng y tế

- Hỏi số câu hỏi

Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2019

TẬP VIẾT CHỮ HOA N

I Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ viết chữ:

- Viết chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ)

- Viết chữ câu ứng dụng Nghĩ(1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ) - Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ (3 lần)

II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu chữ I hoa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: tập viết, bảng con

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

Cho lớp viết bảng chữ M, em viết bảng phụ

- Nhận xét

2 Bài : (32 phút) a Giới thiệu bài: chữ hoa N b Hướng dẫn

a Quan sát số nét trình viết chữ hoa - Treo chữ mẫu cho HS quan sát hỏi : + Chữ N giống chữ học

+ Chữ hoa N gồm nét? Là nét nào? + Chiều cao độ rộng nào?

+ GV nêu cách viết chữ hoa N b Hướng dẫn HS viết bảng

- Cho HS viết chữ N hoa không trung viết vào bảng

Viết cụm từ ứng dụng

a Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Cho HS mở đọc cụm từ ứng dụng

- Viết bảng

- Quan sát

- Giống chữ hoa M

- nét, nét móc ngược phải, nét đứng nét xiên - cao li, rộng 3li

- quan sát lắng nghe Viết bảng chữ hoa N

- Nghĩ trước nghĩ sau

(20)

- Nghĩ trước nghĩ sau khuyên ta điều gì? b.Quan sát nhận xét

+ Cụm từ gồm tiếng? tiếng nào? + So sánh chiều cao chữ N, g, h với chữ i + Khi viết chữ N với h ta nối ? + Khỏang cách tiếng chừng ? c.Viết bảng:

- Cho Hs viết chữ Nghĩ vào bảng

Viết vào vở

dòng chữ N cỡ vừa, dòng chữ nhỏ

dòng chữ Nghĩ cỡ vừa,1 dòng chữ nghĩ cỡ nhỏ dòng ứng dụng cỡ nhỏ

- Chỉnh lỗi, sưả lỗi cho HS - Nhận xét

3.Củng cố: (3 phút)

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ hoa N. 4.Dặn dò: (1 phút)

- Yêu cầu HS tìm chữ có chữ hoa N đứng đầu

- Chuẩn bị bài: Chữ hoa O - Nhận xét chung tiết học

chắn

- tiếng : nghĩ, trước, nghĩ ,sau Chữ, N, g, h,cao 2.5 li, chữ i cao li

- Từ điểm cuối chữ N, lia bút viết chữ g - Khỏang cách đủ để viết chữ o cỡ - Viết bảng

- Viết vào

N N Nghĩ Nghĩ Nghĩ trước nghĩ sau

TOÁN LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ

- Làm tập: Bài 1; (cột 1, 2, 5);

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ tập Đồ dùng cho trò chơi : tờ giấy rô-ky to, bút màu - Học sinh: Vở BT, bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (4 phút) Cho Hs lên bảng thực

yêu cầu sau:

- Thế điểm thẳng hàng với nhau? - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu bài: Luyện tập

b Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:

- Cho HS tự nhẩm kết báo cáo kết

Bài 2:

- Là điểm nằm đường thẳng

Bài 1:

- Làm sau nối tiếp báo cáo kết phép tính

(21)

- Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

- Cho nhận xét bảng

- Cho HS nêu cách thực phép tính 74 - 29, 38 - 9, 80 - 23

Chốt ý: Khi đặt tính ta cần đặt thẳng cột

Bài 3:

- Muốn tìm số trừ ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao?

- Cho em làm bảng phụ, Hs làm vào - Cho lớp nhận xét

- Nhận xét

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút) Yêu cầu hs nêu cách tính thực phép tính sau: 38 - 9; 80 - 23

- Về nhà luyện thêm tốn trừ dạng có nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

- Nhận xét cách đặt tính thực phép tính

- Trả lời

_56 _ 74 _93 18 29 37 38 45 56 _38 _ 64 _80 27 23 29 37 57 Bài 3:

- Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Ta lấy hiệu cộng với số trừ

32 - x = 18 20 – x = x = 32-18 x = 20 - x = 14 x = 18 x - 17 = 25

x = 25 + 17 x = 42

* Rút kinh nghiệm:

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÉ HOA

I Mục đích, yêu cầu:

- Nghe viết xác tả, trình bày đọan văn xuôi - Làm BT3b

II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: BT,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút) Cho Hs lên viết bảng

phụ, lớp viết bảng từ sau” sản xụất, xuất sắc, tai, đa, tất bật, bậc thang

- Nhận xét.

2 Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu bài: Bé Hoa b.Hướng dẫn viết

Giúp HS ghi nhớ nội dung đoạn viết - Đọan văn kể ai?

- Bé Hoa yêu em nào? Hướng dẫn trình bày

- Đọan trích có câu?

- Đọan văn kể Bé Nụ

- Bé Hoa yêu em nhìn em , yêu em đưa võng ru em ngủ

(22)

- Trong đọan trích có từ viết hoa? Vì phải viết hoa?

Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS nêu phân tích từ khó - Cho HS viết từ khó vào bảng Viết tả

- Đọc cho HS viết Đọc câu cụm từ, đọc lại - Đọc cho HS soát lỗi tả

- Thu số nhận xét

Làm tập:

Bài 3b: Cho HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ

- Cho HS tự làm

- Nhận xét đưa đáp án

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Cho HS viết lại từ sai nhiều - Nhận xét chung tiết học

- Về nhà sửa lỗi tả

- Chuẩn bị bài: Con chó nhà hàng xóm

- Trong đọan trích có từ viết hoa: Bây, Hoa, Mẹ, Em , Có, tiếng đầu câu tên riêng

- HS nêu từ khó phân tích - em lên bảng, lớp viết bảng - Viết vào tả

- Sốt lỗi tả

Bài 3b: Điền vào chỗ trống

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- giấc ngủ, thật thà, chủ nhật , nhấc lên

* Rút kinh nghiệm:

-ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)

I Mục tiêu: Nêu lợi ích, việc cần làm việc giữ gìn trước lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp

- Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp

- Học sinh học tốt: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp

II Chuẩn bị: GV: tranh, hát (Em yêu trường em, Bài ca học, Đi học) - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Em phải làm để giữ trường lớp đẹp? - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Giữ gìn trường lớp đẹp b Hướng dẫn mới:

Họat động 1: Đóng vai xử lý tình

* KNS: Rèn kĩ hợp tác với người trong việc giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

- Giao cho nhóm thực việc đóng vai xử lý tình

- Mai An làm trực nhật , Mai định đổ rác

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận để đưa tình

(23)

qua cửa sổ cho tiện An sẽ…

- Nam rủ Hà “Mình vẽ hình Đơ-re-mon lên tường !” Hà sẽ…

- Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng , trồng hoa sân trường mà bố lại hứa cho Long chơi công viên , Long sẽ…

- Cho nhóm lên trình bày tiểu phẩm Họat động 2:

* KNS: Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức

- Cả lớp chia làm đội Nhiệm vụ đội vòng phút ghi nhiều việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp bảng tốt Một bạn nhóm ghi xong đưa phấn cho bạn

- Đội ghi nhiều việc cần làm vòng phút, thắng

- Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét HS chơi

* TKNLHQ: Giữ gìn trường lớp đẹp mang lại nhiều lợi ích như: làm môi trường lớp , trường lành, Giúp em học tập tốt hơn , có sức khỏe tốt, thể lòng yêu trường yêu lớp.

Họat động 3: Trị chơi “ Tìm đơi”

Phổ biến luật chơi: 10 HS lớp tham gia chơi Các em bốc ngẫu nhiên em phiếu , phiếu câu hỏi câu trả lời chủ đề học Sau HS bốc thăm, cho HS đọc câu hỏi trả lời tìm bạn có phiếu tương ứng với làm thành đơi Đơi tìm nhanh, đội thắng

- HS thực trò chơi

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Các em phải làm để giữ trường lớp đẹp?

- Cho HS hát mốt số hát Em yêu trường em, Bài ca học, Đi học

* GDBVMT: tham gia nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp góp phần làm mơi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ mơi trường

- Chuẩn bị bài: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nhận xét tiết học

- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường

- Long nên nói với bố chơi công viên vào ngày khác đến trường trồng bạn

Đại diện nhóm lên trình bày

* HS ghi lại việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

- Lắng nghe- sau chọn bạn cho đội

- Các đội thi đua với

- Đọc tìm bạn tương ứng với

- Giữ gìn trường lớp đẹp quyền lợi bổn phận mổi HS để học tập môi trường lành

(24)

I Mục tiêu: Củng cố bảng trừ học để tính nhẩm Cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết tìm số bị trừ, số trừ

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: thực tất tập - Học sinh nhóm 2: Bài tập 1; (2 bài);

- Học sinh nhóm 3: Bài tập; (2 bài); ( đầu) II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện * Ơn lí thuyết:

- Cho HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ - Đọc thuộc bảng trừ

- Nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1:

- Cho HS tự nhẩm kết báo cáo kết

Bài 2:

- Cho Hs làm bảng

- Cho Hs nêu cách thực phép tính Chốt ý: Khi đặt tính ta cần đặt thẳng cột

Bài 3: Cho Hs đọc đề a - Muốn tìm số trừ ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? - Cho Hs làm vào

3 Củng cố:

- Yêu cầu hs nêu cách tính thực phép tính sau: 518-9;100-43

- Muốn tìm số trừ ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? - Nhận xét học

- Hát

- Lắng nghe - HS nêu

- HS nối tiếp đọc

- Học sinh quan sát - Học sinh lập nhóm - Nhận làm việc Bài 1:

- Làm sau nối tiếp báo cáo kết phép tính

12 – = 13 – = 14 – = 15 – = 15 – = 17 – = 16 – = 18 – = Bài 2:

- Nhận xét cách đặt tính thực phép tính _42 _ 63 _71

24 27 25 18 36 46 Bài 3:

- Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Ta lấy hiệu cộng với số trừ

(25)

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Hoạt động: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có khả năng:

- Nâng cao hiểu biết môi trường nhà trường, thấy trách nhiệm người học sinh việc giữ gìn bảo vệ môi trường nhà trường xanh- sạch- đẹp

- Có kĩ đánh giá phân tích mơi trường nhà trường chưa cần phải khắt phục

- Luôn thể thái độ tôn trọng ủng hộ hành vi đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường nhà trường

II Chuẩn bị: * Giáo viên:

- Hướng dẫn học sinh nội dung cần tìm hiểu

- Gợi ý em cách quan sát thu thập thông tin viết báo cáo thu hoạch - Giao nhiệm vụ cho cán lớp, GVCN chuẩn bị thi

* Học sinh:

- Từng tổ phân công thực việc quan sát, sưu tầm thơng tin nói nhà trường, việc xây dựng khung cảnh sư phạm nhà trường

- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm, tổ cá nhân học sinh tự viết thu hoạch riêng

- Cử người dẫn chương trình - Chuẩn bị trang trí cho thi

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Ổn định tổ chức: Hát tập thể Em yêu trường em

1 Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận môi trường lành

a) Mục tiêu: Biết môi trường lành

b) Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát tranh, ảnh thảo luận:

+ Em thấy nơi có mơi trường xanh, sạch, đẹp nơi nào?

+ Sống mơi trường lành đó, em thấy người sao?

c) Kết luận: Môi trường lành giúp em khỏe mạnh phát triển

2 Hoạt động 2: Quan sát tranh, thảo luận môi trường bị ô nhiễm

a) Mục tiêu: Biết tác hại môi trường bị ô nhiễm

b) Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát tranh, ảnh nơi có mơi trường nhiễm

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Sống môi trường vậy, người nào?

Kết luận:

- Chia nhóm thực

+ Nơi có nhiều xanh, vệ sinh không bị ô nhiễm + Con người khỏe mạnh, sảng khối, hít thở khơng khí mát mẻ lành

(26)

Con người có quyền sống mơi trường lành

2 Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Hãy bỏ rác vào thùng”

a) Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, cá nhân

b) Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm: Nhóm “thùng rác” Nhóm “bỏ rác” Nhóm “thùng rác” 1/3 số người tham gia chơi

- Cách chơi: Nhóm “bỏ rác” đứng thành vịng trịn, em cầm sẵn vật tượng trưng rác (giấy, vải, thước, viết, ) Nhóm “thùng rác” đứng vịng trịn

+ Khi có lệnh chơi, em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, thùng đựng số rác

+ Khi có lệnh kết thúc, Nhóm “bỏ rác” em cịn cầm rác thua Em vứt rác mà không bỏ rác vào thùng rác bị phạt Trong Nhóm “thùng rác”, em thiếu thừa số rác qui định bị phạt

Kết luận:

Môi trường lành giúp em khỏe mạnh phát triển Các em cần có hành động bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp

3 Tổng kết :

- GV nhận xét chung rút kinh nghiệm, tuyên dương nhắc nhở

* GDTTHCM: Giữ gìn mơi trường ln sạch, đẹp, chăm sóc xanh, trồng học tập theo đức tính Bác

- Nhận xét tiết học

- HS tham gia trò chơi, cử HS làm trọng tài

BÁC HỒ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG

BÀI: CÂY BỤT MỌC

I Mục tiêu:

- Cảm nhận tình u xanh, mơi trường sống Bác Hồ

- Thực hành, vận dụng học tình u xanh, mơi trường sống học sinh

II Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Bài hát: Tiếng chim vườn Bác - Tranh

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

- Cho HS nghe hát: Tiếng chim vườn Bác

2 Kiểm tra cũ: Bác nhường lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

+ Quan tâm đến người khác người gặp khó khăn, chúng

ta nhận điều gì? - HS trả lời - Nhận xét

(27)

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Cây bụt mọc b Các hoạt động:

@ Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc” @ Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

+ Mỗi đến nơi có nhiều xanh, em cảm thấy khơng khí nào?

+ Em tự tay trồng xanh đâu chưa?

+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Cùng trao đổi cách chăm sóc bảo vệ xanh nhà, trường đường em học

4 Củng cố, dặn dò:

+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?

- Về nhà ôn thực điều học

- Khơng khí lành, mát mẻ, dễ chịu,

- Tưới nước, bắt sâu, không bẻ cành, ngắt hoa, nhắc nhở bạn không bẻ cành, ngắt hoa,

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Tưới nước, bắt sâu, không bẻ cành, ngắt hoa, nhắc nhở bạn không bẻ cành, ngắt hoa,

TỰ HỌC (TIẾNG VIỆT)

LUYỆN VIẾT: BÉ HOA

I Mục đích, u cầu:

- Ơn luyện kĩ viết tả Bé Hoa - Củng cố quy tắc tả ât/ âc; ai/ ay

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Thực tất tập - Học sinh nhóm 2: Mỗi tập tìm từ

- Học sinh nhóm 2: Mỗi tập tìm từ II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

* Ơn Chính tả

- HS đọc lại tả

- Lần lượt HS nêu số lỗi viết sai viết tiếng (từ) viết sai lên bảng

- HS viết lại tiếng (từ)

- Hát

- Lắng nghe

- em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm

(28)

- GV giúp HS nhận chỗ thường viết sai dễ nhằm lẫn

- GV so sánh với tiếng khác (cùng âm, vần, âm cuối)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

* Bài tập

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng t… đất t… vàng hình chữ nh… gi… mơ m… Bài 2: HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

c Hoạt động 3: Sửa tập - Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh viết lại từ khó vào bảng - Nhận xét học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai

- Học sinh viết Bài 1:

Điền vào chỗ trống ât/ âc

tấc đất tấc vàng hình chữ nhật giấc mơ mật Bài 2: Tìm từ có chứa ai/ ay

- ai: trai, chai, mái tóc, học, mài dao…

- ay: máy may, nước chảy, bàn tay, chạy nhảy, bay lượn, …

- Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2019

THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN ( TIẾT )

I Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán hình trịn

- HS gấp , cắt, dán hình trịn Hình chưa trịn , có kích thước to nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ (HS khéo tay gấp, cắt, dán hình trịn Hình tương đối trịn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng Có thể gấp, cắt , dán thêm hình trịn có kích thước khác )

II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu hình trịn dán hình vng Quy trình gấp , cắt, dán hình trịn - HS: giấy thủ cơng, thực hành thủ công

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

- GV kiểm tra sơ đồ dùng học tập

2 Bài mới: ( 33 phút) a Giới thiệu bài:

b GV hướng dẫn HS thực hành:

- GV cho học sinh nhắc lại qui trình gấp , cắt , dán hình trịn

+ Bước : Gấp hình

(29)

+ Bước : cắt hình trịn + Bước 3: dán hình tròn

- GV cho học sinh lấy giấy thủ cơng thực hành, trình bày sản phẩm theo nhóm

Gợi ý: trình bày làm bơng hoa, chùm bóng bay

- Khi học sinh thực hành, GV lưu ý học sinh lúng túng, giúp đỡ em hoàn thành sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm học sinh

* SDTKNL&HQ: Có ý thức tiết kiệm sử dụng giấy giữ vệ sinh lớp học luôn sạch đẹp.

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- GV nhận xét tinh thần học tập , chuẩn bị cho học, kĩ gấp , cắt , dán sản phẩm - Nhắc nhở học sinh làm vệ sinh

- Tiết sau gấp cắt dán “biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều”

- Thực hành giấy thủ công

- Nhận xét sản phẩm đẹp

* Rút kinh nghiệm:

-TẬP LÀM VĂN

CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM

I Mục đích, u cầu:

- Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp với tình giao tiếp (BT1,BT2) - Biết viết đọan văn ngắn kể anh chị em (BT3)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh hoạt động em bé gái - Học sinh: Vở , bưu thiếp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

Gọi hs đọc mẩu tin nhằn mình muốn dự sinh nhật mà bố mẹ lại khơng có nhà

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Chia vui Kể anh chị em b Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1: Cho 1HS đọc yêu cầu

- Treo tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì? - Nam chúc mừng chị Liên nào?

Bài tập 1: Bức tranh vẽ cảnh bé trai ôm hoa tặng chị

- Bạn Nam chúc mừng chị Liên giải nhì thi HS giỏi tỉnh Hãy nhắc lại lời Nam

(30)

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu

- Nếu em , em nói với chị Liên để chúc mừng chị?

* GDKNS: Khi anh (chị) có chuyện vui em cần làm gì?

Bài 3:

* GDKNS: Cho HS tự nhận thức tình cảm của thân anh chị em gia đình. - Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm

- Gợi ý Hs lúng túng không làm

 Cần chọn viết người anh chị em

mình (anh chị em ruột anh chị em họ)

 Cần giới thiệu tên người ấy, đặc điểm

hình dáng, tính tình người ấy, tình cảm em người

- Cho HS đọc - Cho lớp nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)

- Em nói khi: Bạn em giáo khen * GDBVMT: Đối với anh chị em gia đình em cần có tình cảm nào?

- Chuẩn bị bài: Lập thời gian biểu - Nhận xét chung tiết học

Bài tập 2: Nói lời mình;Em xin chúc mừng chị / Chúc chị học giỏi nữa./Chị chị giỏi ! Em tự hào chị…

* Cần biết thông cảm chia niềm vui với anh chi cách nói lời chúc mừng anh chị.

Bài tập 3:

* HS tự nhận thức tình cảm bản thân anh chị em gia đình. - Hãy viết từ đến câu kể anh chị em ruột (hoặc anh chị em họ mình)

- Cả lớp làm vào - Lắng nghe, làm miệng

da ngăm đen ( trắng mịn, trắng hồng ), mắt tròn xoe(đen láy, sáng ngời ), nụ cười xinh(dể thương, rạn rở , tươi tắn )

- Em yêu bé Nam Nam năm tuổi Môi đỏ hồng da trắng Nam tươi cười … - Trả lời theo ý riêng

* Em phải yêu thương quan tâm đến anh chị em

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị cm

- Làm tập: Bài 1; (cột 1, 3); 3;

II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng - Học sinh:, que tính,bảng con, bảng cài

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Gọi Hs lên bảng thực yêu cầu sau: Về đường thẳng qua điểm MN (lớp vẽ vào nháp, lớp nhận xét bảng – sửa

- GV nhận xét

2 Bài : (32 phút)

a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Hướng dẫn làm tập

(31)

- Cho HS tự làm sau nối tiếp báo cáo kết phép tính

- Nhận xét

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bai

- Cho HS làm vào bảng em làm bảng phụ

- Cho HS nhận xét bảng

- Cho HS nêu cách thực phép tính 32-25, 61-39, 30-6

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết lên bảng 42 – 12 - hỏi ? Tính nào?

- Cho HS tính nhẩm kết

- Cho HS tự làm vào ghi kết trung gian ghi kết cuối vào

- Cho HS nhận xét bảng - Nhận xét

Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề - Yêu cầu Hs tự phân tích tốn - Gọi 1Hs lên bảng tóm tắt giải toán - Yêu cầu Hs nhận xét làm bạn

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)Yêu cầu hs làm vào bảng phép tính sau: 40-14;38-22

- Về nhà ôn lại - Chuẩn bị bài: Ngày - Nhận xét tiết học

16-7=9 12-6=6 10-8=2 11-7=4 13-7=6 17-8=9 14-8=6 15-6=9 11-4=7 Bài 2: Đặt tính tính

_32 _53 _ 44 _ 30 25

17 24 36 24

- Nhận xét cách đặt tính thực phép tính

Bài 3:

- Yêu cầu tính tính từ trái sang phải - 42-12 30 30 trừ 22

42-12-8 =30-8

= 22 36 + 14 – 28 = 50-28

= 22 58-36-6 = 22-6

= 16 72 – 36 + 24 = 36+24

= 60 - Nhận xét Bài 5: Hs đọc đề - Hs tự phân tích tốn

- 1Hs lên bảng tóm tắt giải tốn, lớp làm vào

Bài giải:

Số xăng- ti- mét băng giấy màu xanh dài là: 65 -17 = 48 (cm)

Đáp số: 48 cm

* Rút kinh nghiệm:

-NĂNG KHIẾU (TẬP LÀM VĂN)

ÔN: CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I Mục đích, yêu cầu: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh vốn từ gia đình; kiểu câu Ai làm gì?

- Viết đọan văn ngắn (3 đến câu) theo gợi ý * Phân hóa: Học sinh nhóm 1: thực tất tập - Học sinh nhóm 2: Bài (chọn bài), tập

- Học sinh nhóm 3: làm tập II Các hoạt động dạy học:

(32)

1 Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1. Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a) Lan làm viết tả

b) Mùa hè ve kêu rả

c) Bé Hoa giúp mẹ trông em

d) Lớp em làm sinh sân trường

Bài 2. Dựa vào gợi ý em viết thành đoạn văn ngắn từ đến câu nói người gia đình em

a) Gia đình em có người? Đó ai? b) Tính bố em ? Bố thường làm nhà? c) Tính mẹ em nào? Mẹ thường làm nhà? d) Tính tình người khác gia đình em (nếu có) nào?

e) Em có tình cảm người gia đình?

c Hoạt động 3: Sửa

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Yêu cầu hs đọc làm hay bạn

- Nhận xét chung tiết học

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Đáp án:

a) Ai làm viết tả.?

b) Mùa hè ve làm gì?

c) Ai giúp mẹ trơng em?

d) Lớp em làm gì?

Bài 2:

Đáp án tham khảo:

Gia đình em có người, ba, mẹ, chị hai em Bố mẹ công nhân, mẹ thường sớm để lo việc nội trợ nhà Chị em học sinh lớp trường THCS Thi Văn Tám Buổi tối chị thường cho em học, em học xong chị tiếp tục học Em học sinh lớp 2/4 trường tiểu học Thi Văn Tám Mỗi người gia đình em làm việc để xây dựng tổ ấm cho gia đình Em yêu quý gia đình em

TỰ HỌC (TỐN) ƠN: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Củng cố bảng trừ học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị cm

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: thực tất tập - Học sinh nhóm 2: Bài tập (cột 1,2); (3 bài); 3; - Học sinh nhóm 3: Bài tập (cột 1); (2 bài);

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức

(33)

* Ơn lí thuyết:

- Gọi hs đọc thuộc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ số

- Nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm sau nối tiếp báo cáo kết phép tính

- Nhận xét

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bai

- Cho HS làm vào bảng em làm bảng phụ

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính nhẩm kết

- Cho HS tự làm vào ghi kết trung gian ghi kết cuối vào

- Cho HS nhận xét bảng - Nhận xét

Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề - Yêu cầu Hs tự phân tích tốn - Gọi 1Hs lên bảng tóm tắt giải tốn - u cầu Hs nhận xét làm bạn

Mảnh vải màu đỏ dài 88 cm, mảnh vải màu xanh ngắn mảnh vải màu đỏ 49 cm Hỏi mảnh vải màu xanh dài xăng- ti- mét?

c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên nhận xét

3.Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp

- Học sinh quan sát - Học sinh lập nhóm - Nhận làm việc

Bài 1: Làm sau báo cáo kết 15-7=8 11-6=5 11-8=3 12-7=5 13-7=6 18-9=9 13-8=7 14-6=8 10-4=6 Bài 2: Đặt tính tính

52 _81 _ 44 _ 53 25 19 27 62 26 27 Bài 3:

- Yêu cầu tính tính từ trái sang phải 32 – 22 - = 10 -

= 26 + 14 – 18 = 40 - 18

= 22 - Nhận xét

Bài 5: Hs đọc đề - Hs tự phân tích tốn

- 1Hs lên bảng tóm tắt giải toán, lớp làm vào

Bài giải:

Số xăng- ti- mét mảnh vải màu xanh dài là: 88 – 49 = 38 (cm)

Đáp số: 38cm

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15

********* I Mục tiêu:

- Nhận xét, đánh giá việc thực kế hoạch tuần

- Đề biện pháp khắc phục tồn phương hướng nhiệm vụ tuần 15 - Hình thành thói quen đạo đức cho học sinh

(34)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bông hoa, đồ dùng học tập (Sách, vở, thước, ….)

- Tổ trưởng: Nội dung báo cáo tổng kết; Phiếu theo dõi; Phiếu quan sát

III Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Sinh hoạt làm nóng, phá băng (5 phút)

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Trái- phải” - Chỉ định học sinh xung phong làm quản trị

2 Đánh giá tình hình lớp: (5 phút)

* GV yêu cầu HS nhận xét tuần lễ vừa qua: - Đi học chuyên cần

- Tác phong, đồng phục - Chuẩn bị cũ

- Vệ sinh

- GV nhận xét qua tuần học:

* Tuyên dương học sinh có cố gắng giúp lớp:

* Khích lệ học sinh chưa thực hành vi tích cực

3/ Giải pháp cho tình hình thực tế: (10 phút) * Nếu lớp tốt: Tổ chức liên hoan nhẹ

* Nếu lớp cịn vấn đề GV GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

- Em muốn lớp học tốt đẹp nào? - Tuần qua làm gì?

- Những em đạt được?

- Em có mong muốn đạt không?

4 Kế hoạch tuần 16: (5 phút)

- Thực chương trình tuần 16 - Thực tốt mặt giáo dục

- Thi đua học tập tổ Phát huy đôi bạn học ậtp - Ôn tập bổ sung kiến thức cho học sinh

- Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh theo kế hoạch - Sinh hoạt theo chủ điểm

- Vệ sinh thân thể, lớp học Trang phục, đầu tóc gọn gàng

- An tồn vệ sinh ăn uống

- Đề phịng dịch bệnh Chấn chỉnh nếp lớp

- Nghiêm túc chải răng, ngậm thuốc Fluor, thề dục đầu

5 Hướng dẫn rèn luyện kĩ phẩm chất kết nối với hoạt động trải nghiệm. (7 phút)

* Trị chơi:“Nhìn đồ vật nói tác dụng”

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét.

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét

Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

Các tổ khác nhận xét

- HS trả lời:

- HS lắng nghe

(35)

- GV chia lớp thành hai đội chơi, cử đại diện cầm cờ - GV cho HS xem tranh, ảnh góc học tập vào đồ dùng Đội phất cờ trước, dành quyền trả lời trước Đội nêu công dụng hoa, đội bổ sung hoa

- GV cho lớp chơi yêu cầu đội góp ý cho - Trao đổi với lớp:

+ Em cảm thấy tham gia trị chơi?

+ Em có thích có góc học tập riêng khơng? Vì sao? - GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện

nhóm

+ Em làm để giữ vệ sinh làm cho góc học tập ngăn nắp?

+ Để cặp, sách nơi quy định

+ Thu dọn, loại bỏ đồ dùng không cần thiết

- Giáo viên tổng kết hoạt động, tuyên dương, khen thưởng

IV Tổng kết: (3 phút)

* Tổng kết: GV nhận xét, khen ngợi lớp - Hát tập thể “Xòe hoa”

Kiểm tra, ngày tháng 11 năm 2019 Tổ phó CM

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w