Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Chuẩn bị của GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi. Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.. Chuẩn bị của HS: Học bài, làm bài tập về nhà. Ôn tập [r]
(1)TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG TỔ: TOÁN – TIN – CÔNG NGHỆ
TÊN CHỦ ĐỀ: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC GÓC NHỌN Năm học: 2016 – 2017
I Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1 Tỉ số lượng giác góc nhọn. Bảng lượng giác
Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa: sin, cos, tan, cot
- Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ
Về kỹ năng:
- Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước số đo góc biết tỉ số lượng giác góc
2 Hệ thức cạnh góc tam giác vng (sử dụng tỉ số lượng giác).
Về kiến thức:
Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh góc tam giác vng
Về kỹ năng:
Vận dụng hệ thức vào giải tập giải số toán thực tế
3 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn
Về kỹ năng:
Biết cách đo chiều cao khoảng cách tình
I MỤC TIÊU: * Về kiến thức :
Học sinh nắm vững công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, hiểu cách định nghĩa hợp lý
Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi làm tốn tính tỉ số lượng giác góc
Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi tính số đo góc biết tỉ số lượng giác góc cho trước
Học sinh nhận xét góc tăng Sin ; Tan tăng cịn Cos Cot
giảm
Vận dụng kiến thức vào giải tam giác vuông hai trường hợp Vận dụng kiến thức học để giả số tốn thực tế
Biết vẽ góc biết tỉ số lượng giác * Về kĩ :
Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
Vận dụng kiến thức để giải tam giác vuông thành thạo * Về thái độ :
(2)HS thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế HS cẩn thận, xác, biết hợp tác nhóm
* Định hướng phát triển lực :
Phát triển lực giải vấn đề, lực tư lơ gic , lực tính tốn lực hoạt động nhóm lực giao tiếp
Vận dụng kiến thức để giải số tình thực tế II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Hệ thống tập củng cố Thước, eke, máy tính
2 Chuẩn bị HS: Máy tính, kiến thức tỉ số lượng giác SGK, SBT, dụng cụ thực hành đo đạc
IV KẾ HOẠCH DẠY HỌC: Số tiết: 11 tiết Tiết
ppct
Tiết
chủ đề Nội dung
Tiết/Bài theo chương trình cũ
5 Tỉ số lượng giác góc nhọn, hai góc phụ
Bài Tiết 5,6
6 Luyện tập
7
Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước; tìm góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc nhọn
Bài Tiết
8 Một số hệ thức cạnh góc tam giác
vuông
Bài 4; Tiết 10, 11, 12, 13, 14
9 Giải tam giác vuông 10 Giải toán thực tế
11 Luyện tập
12 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc
nhọn.Thực hành ngồi trời: Đo chiều cao
Bài 5; Tiết 14, 15 13 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc
nhọn.Thực hành ngồi trời: Đo khoảng cách
14 10 Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác
Bài Tiết 7,8
15 11 Luyện tập
Hải Thượng, ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng
Trần Hữu Định
(3)I MỤC TIÊU: Kiến thức :
Học sinh nắm vững công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, hiểu cách định nghĩa hợp lý
Tính tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 300, 450,600;
Biết tỉ số lượng giác góc phụ 2 Kỹ năng:
Tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lơgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bài giảng: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.5A TI SO LUONG GIAC GOC NHON.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Hệ thống tập củng cố Thước, eke
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
Trong tam giác vuông, biết tỷ số độ dài hai cạnh có biết độ lớn góc nhọn hay khơng?
*) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: 15’ Cho tam giác ABC vng A xét góc nhọn B
GV: Giới thiệu: Cạnh AB gọi cạnh kề góc B Cạnh AC gọi cạnh đối góc B BC cạnh huyền GV: Hai tam giác vuông đồng dạng với nào?
Gv: Khi hai tam giác vng đồng dạng có góc nhọn tương ứng ứng với cặp góc nhọn tỉ số cạnh đối cạnh kề, tỉ số cạnh kề cạnh đối, cạnh kề cạnh huyền
GV: Vậy tam giác vuông, tỉ số đặc trưng cho độ lớn góc nhọn
HS: Giải ?1
GVHD Hướng dẩn học sinh phân tích
1.Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn.
a Mở đầu:
Cạnh huyeàn
Cạnh kề Cạnh đối
B
A
C
Cho Δ ABC vuông A Xét góc nhọn B
AB gọi cạnh kề góc B AC gọi cạnh đối góc B
?1: Xét Δ ABC vng A có B= α
chứng minh: a) α = 450 <=> AC
AB=1 b)C/m α = 600 <=> AC
AB=√3
(4)nêu cách dựng góc nhọn hình vẽ: HS tự chứng minh câu a
C/m α = 600 <=> AC
AB=√3
Nếu α = 600 => AC AB=√3
Nếu ACAB=√3 => α = 600
60
M A
B
C
GV: Vậy tỷ số ACAB thay đổi nào? GV: Các tỉ số thay đổi độ lớn góc nhọn xét thay đổi ta gọi chúng tỉ số lượng giác góc nhọn 2 Hoạt động 2: 10’ HS: Xác định cạnh đối cạnh kề , cạnh huyền góc α tam giác vng
GV: Giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác góc α Như SGK
- So sánh: Sin α , cos α với - So sánh: tan α , cot α với - Vận dụng định nghĩa làm ?
3 Hoạt động 3: 15’ GV: Vì hai góc phụ hai góc nhọn tam giác vng nên ta có định lí sau đay quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
GV: Giới thiệu tỉ số lượng giác góc đặc biệt qua ví dụ 5,
Từ VD suy tỉ số lượng giác góc đặc biệt
⇒AB=BC
2 ⇒BC=2 AB
Cho AB = a BC = 2a
2a¿2−a2 ¿ ¿
⇒AC=√BC2−AB2=√¿
Vậy : AC
AB=
a√3
a =√3
* Ngược lại : ACAB=√3 ⇒AC=√3 AB=√3a
⇒BC=√AB2+AC2
BC = 2a
Gọi M trung điểm BC
⇒AM=BM=BC
2 =a=AB ⇒ΔAMB ⇒α=600
2 Định nghĩa:
Sinα = HĐ ; Cosα = HK ; tanα = ĐK ; cotα = KĐ Nhận xét: tỷ số lượng giác góc nhọn ln dương sin α < 1; Cos α <1 ?2: sin β = AB
AC ; cos β = AC BC
tan β = ABAC ; cot β = ACAB 2 Tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau: Định lí: Nếu hai góc phụ sin góc này cos góc kia, tan góc bằng cot góc kia
*Ví dụ 5: Theo ví dụ ta có: Sin450 = Cos450 = √2
2
tan450 = cot450 =
*Ví dụ 6:
Sin300 = Cos600 =
Cos300 = Sin600 = √3
(5)GV: Thông báo đến HS bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt.(SGK/75)
cot300 = tan600 =
√3
Chú ý: Từ viết tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác, ta bỏ ký hiệu “ ”
Chú ý: Nếu hai góc nhọn α β có:
sinα=sinβ
¿
cosα=cosβ
¿
tgα=tgβ
¿
cotgα=cotgβ
¿ ¿ ¿ ¿
⇒ α=β
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Nắm vững định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn Giải 10; 11
Bài tập 1: Cho Δ ABC ( ^A = 1v) ; AB = ; AC =
a) Tính tỉ số lượng giác C^
b) Từ KQ ( a) ⇒ tỉ số lượng giác góc B
Bài tập 2: Cho Δ ABC ( ^A = 1v) ; AB = ; B^ = α tan α =
12
Tính a) AC = ? b) BC = ?
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết 6. LUYỆN TẬP TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
I MỤC TIÊU: Kiến thức :
Cũng cố kiến thức học tỉ sô lượng giác góc nhọn Nắm nội dung bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt Kỹ năng:
Tính tỉ số lượng giác
Biết vận dụng vào giải tập liên quan Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bài giảng: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.7A LT TI SO LUONG GIAC GOC NHON.ppt
(6)2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà Ơn tập cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức nhọn tam giác vuông học, tỉ số lượng giác hai góc phụ
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ: 10’
Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn α tam giác vuông? Viết tỷ số lượng giác góc đặc biệt: 300; 450; 600 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
Tỉ số lượng giác hai góc nhọn tam giác vng có quan hệ ntn? *) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1; 5’
HS Nhắc lại kiến thức
2 Hoạt động 2: 25’ GV: Cho tam giác vuông ABC ( vuông A ) góc B α Căn vào hình vẽ đó, chứng minh cơng thức 14 SGK
Cạnh huyền
Cạnh kề Cạnh đối
B
A
C
Gv: Vận dụng kiến thức vào chứng minh?
DH: Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn để biến đổi
GV: Từ vận dụng cơng thức để làm tốn định lí
GV: Cho HS làm tập 15 Tr 77 SGK GV: Nêu đề tập lên bảng
1 Kiến thức bản:
Sinα = HĐ ; Cosα = HK ; tanα = ĐK ; cotα = KĐ 2 Bài tập 14 SGK
a tanα = SinCosαα VP: SinCosαα =
AC BC AB BC
=AC
AB = tanα
⇒ tanα = SinCosαα b cotg Cosα
Sinα
VP: CosSinαα =
AB BC AC BC
=AB
AC=cotgα
*c Tanα.Cotα =
Tanα.Cotα = ACAB ABAC = d Sin2α + Cos2α = 1
Sin2α + Cos2α =
(BCAC)
+(AB
BC )
= AC2+AB2
BC2 = BC2 BC2=1 Bài tập 15 Tr 77 SGK.
Góc B góc C hai góc phụ Vậy SinC = CosB = 0,8
Ta có: Sin2C + Cos2C = 1
(7)GV: Biết CosB = 0,8 ta suy tỉ số lượng giác góc C ?
HS: Góc B góc C hai góc phụ Vậy SinC = CosB = 0,8
GV: Dựa vào công thức ta tính cosC ?
HS: Sin2C + Cos2C = 1
GV: Tương tự tính: tanC = ?
cotC = ?
GV: Tam giác ABC có phải tam giác vng khơng ?
HS: Tam giác ABC tam giác vng tam giác ABC vng A, có góc B 450 tam giác ABC là
tam giác vuông cân Khi đường cao AH phải trung tuyến, hình ta có BH khác HC
GV: Nêu cách tính x? HS:
Cos2C = – 0,82 = 0,36
CosC = 0,6 Mặt khác:
tanC = SinCCosC tanC = 0,80,6=4
3
cotC = CosCSinC cotC = 34
Bài tập 17 Tr 77 SGK.
Tam giác AHB có H 90 ;0 B 450
Suy tam giác AHB vuông cân Suy AH=BH=20
Xét tam giác vng AHC có: AC2 =AH2 +HC2
x2 = 202 +212
841 29
x
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Bài 15: Cos B Sin C Sin2B + Cos2B = 1
Sin B CosC tanC =
SinC
CosC cotC =
CosC SinC
Bài 16: sin 600 = x
8 Từ tìm x V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(8)Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
(9)I MỤC TIÊU: Kiến thức :
Giúp HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc ngược lại tính số đo góc biết tỉ số lượng giác góc
2.Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo hàm sin, cos, tan có máy tính bỏ túi (có chức này) tính góc biết tỉ số lượng giác
3 Thái độ:
Cẩn thận, xác làm trịn số
II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy.-Máy tính bỏ túi
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà.- Máy tính bỏ túi IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
*) Triển khai 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính tỉ số lượng giác của góc
GV:
-Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc
- Ta bấm trực tiếp phím máy tính tính tỉ số Sin ,Cos, Tan
HS: Làm cá nhân phần b,c
? Để tính Cot góc ta làm
HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm Đại diện nhóm trình bày
Sử dụng tính chất Tan Cot = 1
GV: Hướng dẫn cách ấn phím để tính phần d
HS: Học sinh làm cá nhân
1. Tính tỉ số lượng giác góc cho trước
Ví dụ 1 : Tính a/ Sin 430
b / Cos 500
c/ Tan 250
d/ Cot 670
Cách làm a/ ấn phím
0,682
b/ Cos 500 0,643
c/ Tan 250 0,466
d/
0,425 Bài 1: Tính
a/ Sin 230 ; Sin 410 ; Sin 590 ; Sin730 Sin 430 =
Tan 670 = Ans x-
(10)Trả lời nhanh kết
? : Qua em rút nhận xét tỉ số lượng giác góc khác
HS: Thảo luận nhóm để rút nhận xét Đại diện nhóm trả lời
Đại diện nhóm khác nhận xét ? Bài tập vận dụng
Khơng dùng máy tính bỏ túi xếp tỉ số lượng giac theo thứ tự tăng dần
a/ Sin780 , Cos140 , Sin470 , Cos870
b/ Tan730 , Cot 250 , Tan 620 , Cot 380
HS: Làm theo nhóm
GV: Đưa đáp án ,các nhóm chấm chéo báo cáo kết
GV: Nhận xét động viên nhóm ví dụ 2: (Ví dụ SGK )và đưa hình vẽ lên bảng phụ
HS: Đọc đề
Trong hình vẽ giả sử AB đoạn đường máy bay bay 1,2 phút BH độ cao máy bay đạt sau 1, phút
HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm HS: Đại diện nhóm trình bày cách tính AB?
HS : Đại diện h/s nêu cách tính AB GV: Biết AB = 10km Cá nhân trình bày cách tính BH
HS :Đại diện h/s trình bày
GV: ý cách trình bày em ĐVĐ: Ta biết tính tỉ số lượng giác góc , biết tỉ số tính góc khơng ta sang phần
b/ Cos 15045’ ; Cos 430 23’ ; Cos 670
c/ Tan 20025’ ; Tan 310 49’; Tan700 21’
d / Cot 370; Cot 480 ; Cot 610 ; Cot 830 Nhận xét :
Khi góc tăng Sin ; Tan tăng
Cos Cot giảm
Ví dụ 2: Bài giải:
Giả sử AB đoạn đường máy bay bay 1,2 phút BH độ cao máy bay đạt sau 1, phút
Ta có v = 500km/h,t = 1,2 phút = 501 h .
Vậy quãng đường AB dài
500
50=10 (km)
BH = AB sin A = 10.sin300
= 10
2=5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km
Hoạt động 2: Tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác góc đó
GV: Hướng dẫn cách sử dụng máy tính Sử dụng nút vàng ấn qua phím Shift GV: Hướng dẫn cách tính phần a/
2: Tính số đo góc biết tỉ số lượng giác góc
Ví dụ 3: Tính góc biết
a/ Sin = 0,4
b/ Cos =
3
c/ Tan = 2,1 d/ Cot = 1,4
Hướng dẫn
(11)HS: Cá nhân làm phần b,c,d Báo cáo kết
Ví dụ 4:
HS: Đọc đề
HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm Đại diện nhóm trình bày HS: Trình bày cá nhân vào
? Qua hơm ta nắm vấn đề
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời
GV: Vận dụng kiến thức học để giải toán đặt với toán khung đầu
HS: Tự nhiên cứu
= 23034’
b/ 410 25’
c/ 64032’
d/ 350 32’
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC vng A có AB = cm , BC = 12 cm Tính góc tam giác
Bài làm Xét ABC vng A
Có CosB =
4
= 12
Suy : B 700 31’
Do : C 190 29
3 Củng cố: ? Bài tập vận dụng
? Bài tập: Cho tam giác ABC vng A có AB = 21cm, C = 400 Hãy tính độ dài:
a AC b BC
c phân giác BD B Tính góc CBD
HS: Hoạt động cá nhân
Trao đổi chấm chéo bạn bàn
.Bài tập.
Tam giác ABC vuông A nên:
a.AC = AB.cotC =21.cot400 ≈ 25, 03(cm)
b.sinC = ⇒ BC = ≈ 32,67(cm) c Ta có
C = 400 ⇒ B = 500 ⇒ B1= 250 4 Hướng dẫn nhà:
- Làm 21, 23,25 /SGK /T84
- Ôn lại định nghĩa tỉ số lượng giác
- Tự đọc định lí hệ thức cạnh góc tam giác vuông V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(12)Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
(13)Kiến thức :
HS thiết lập nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng Kỹ năng:
Bước đầu có kĩ vận dụng vào giải tốn Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Nêu - giải vấn đề \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.11A MOT SO HE THUC LIEN HE GIUA CANH VA GOC TRONG TAM GIAC VUONG.ppt
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà.Ôn tỉ số lượng giác góc nhọn
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: 5’
Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn α tam giác vng? 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
Ta biết hệ thức cạnh đường cao rong tam giác vuông Hôm ta học hệ thức cạnh góc tam giác vng
*) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: 15’ GV: Từ cũ yêu cầu HS tính cạnh góc vng b,c qua cạnh góc cịn lại?
sinB= ACBC =b
a⇒b=a.sinB
sinC= ABBC =c
a⇒c=a sinC
cosB= ABBC=c
a⇒c=a cosB
cosC= ACBC=b
a⇒b=a.cosC
HS: khác nhận xét
Gv: dựa vào hệ thức em diễn đạt lời hệ thức đó?
Hs trả lời:
Gv: Chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại hệ thức phân tích cho Hs, góc đối, góc kề cạnh tính
Gv: Giới thiêu nội dung
Các hệ thức:
b
a c
B
A
C
Ta có: b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cosB b = ctan B = c cot C c = btan C = b cot B
Định lí:
Trong tam giác vng cạnh góc vng bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối cơsin góc kề
(14)HS: đọc định lý Sgk
2 Hoạt động 2: 15’ GV: HD giải tốn vận dụng
Gv: Trong hình vẽ, giả sử Ab đoạn đường máy bay bay 1,2 phút BH độ cao đạt sau 1,3 phút
? Nêu cách tính AB?
? Tính AB tính BH ntn?
30
A C
B
GV yêu cầu HS đọc đề khung đầu §4
GV: gọi học sinh lên bảng diễn đạt toán hình vẽ, ký hiệu, điền số liệu biết
? Khoảng cách cần tính cạnh tam giác ABC
? Em nêu cách tính AC
2 Vận dụng: Ví dụ 1:
v = 1,2 phút = 501 h
Vậy quảng đường AB dài: 500 501 = 10 (km) BH = AB.sinA
= 10.sin300
= 10 12 = (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao 5km Ví dụ 2:
AC = AB cos A = cos 65
= 0,4226 = 1,2678 = 1,27 (m)
3m 65
B
C A
Vậy, cần đặt chân thang cách tường khoảng 1,27m
3 Củng cố: 5’
Nhắc lại công thức liên hệ, yêu cầu HS học thuộc 4 Hướng dẫn nhà: 5’
Nghiên cứu giải ?2; ?3 Giải tập: 26; 27 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
(15)HS nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng.Hiểu giải tam giác vng
Kỹ năng:
Hs vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lơgic Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.12 MOT SO HE THUC LIEN HE GIUA CANH VA GOC TRONG TAM GIAC VUONG.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy
2 Chuẩn bị HS: Ơn tỉ số lượng giác góc nhọn Học thuộc hệ thức cạnh góc tam giác vng
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: 8’
HS1: Viết hệ thức cạnh góc tam giác vuông PQR vuông P HS2: Cho hình vẽ: Tam giác ABC
vng A AC 4cm; Góc C 350 Tính x.
ĐS: x = AB = AC.tanC
= tan 350 = 4.0,7=2,8 cm 4cm
x
35
C A
B
2 Bài mới: *) Đặt vấn đề.
Từ hai yếu tố mà tốn cho, ta tính cạnh góc tam giác.Gọi tốn giải tam giác vng
*) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: 15’ GV: Giới thiệu, tam giác vuông cho biết trước hai cạnh cạnh góc cịn lại - gọi tốn " giải tam giác vuông"
b
a c
B
A
C
GV: Khi biết cạnh huyền, góc nhọn ta tính yếu tố tam giác vuông? Sử dụng công thức để tính? Hệ thức liên quan đến cạnh huyền góc nhọn?
HS: Hệ thức 1,
Áp dụng giải tam giác vuông:
Giải tam giác vng: Là tìm tất cạnh góc tam giác
PP: Sử dụng hệ thức liên hệ cạnh góc tam giác vng:
b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cosB b = ctan B = c cot C c = btan C = b cot B
2.1 Dạng: Cho biết góc nhọn , cạnh huyền
(16)GV: Cho HS giải ví dụ
GV: Bài tốn cho biết yếu tố gì? Giải tam giác vng tìm yếu tố nào? GV:Hướng dẫn HS giải
2 Hoạt động 2: 15’ GV: Khi biết cạnh góc vng, góc nhọn ta tính yếu tố tam giác vng? Sử dụng cơng thức để tính? Hệ thức liên quan đến cạnh góc vng góc nhọn?
HS: Hệ thức 3,
GV: Cho HS giải ví dụ
GV: Bài tốn cho biết yếu tố gì? Giải tam giác vng tìm yếu tố nào? GV: Tìm cạnh huyền ta làm ntn?
GV:Hướng dẫn HS giải
GV: Khi biết cạnh huyền , cạnh góc vng ta tính yếu tố tam giác vng? Sử dụng cơng thức để tính? Hệ thức liên quan đến cạnh góc vng góc nhọn?
Góc C 300;
BC cm Giải tam giác vuông?
5cm
30
C A
B
ABC vuông A,
C = 300 B=600
AB = BC SinC = 5.0,5=2,5 cm AC = BC CosC =
3
2 =2,5 3 cm
Các toán tương tự: Ví dụ SGK; Bài 27c SGK
Dạng: Cho biết góc nhọn , cạnh góc vng
PP: Sử dụng hệ thức 3,4 Và tỉ số lượng giác góc nhọn
Ví dụ 2:
Góc C 350;
AC cm Giải tam giác vuông?
4cm 35
C A
B
ABC vuông A,
C = 350 B=550
AB = AC.tanC = tan 350 = 4.0,7=2,8 cm
CosC=
4
4,88
cos 0,82
AC AC
BC
BC C
2.3 Dạng: Cho biết cạnh huyền , cạnh góc vng Hoặc hai cạnh góc vng
PP: Sử dụng định lí Pitago để tính cạnh cịng lại
Sử dụng tỉ số lượng giác để tính tỉ số lượng giác góc nhọn từ tính số đo góc nhọn
3 Củng cố: 2’ Nhắc lại dạng toán 4 Hướng dẫn nhà: 5’
Giải tập: 28; 29; 30 SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(17)I MỤC TIÊU: Kiến thức :
HS nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng Củng cố cách giải toán giải tam giác vuông
Kỹ năng:
Vận dụng hệ thức để giải tam giác vuông Vận dụng giải tốn thực tế có liên quan
Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tỉ số lượng giác để giải toán thực tế
Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lơgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.13-14 LT MOT SO HE THUC LIEN HE GIUA CANH VA GOC TRONG TAM GIAC VUONG.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Máy tính bỏ túi
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà Máy tính bỏ túi IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề. (Trực tiếp) *) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 20’ HS: nêu kiến thức
Liên hệ cạnh góc tam giác vng
Tỉ số lượng giác góc nhọn
GV: Lưu ý cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác
GV: cho HS giải 28 HS: nêu cách giải
GV: Nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính góc nhọn biết tỉ số lượng giác
GV: cho HS giải 29 HS: nêu cách giải
GV: Nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ
Các kiến tức b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cosB b = ctan B = c cot C c = btan C = b cot B
2 Bài tập: Bài tập 28
tan
α=AB
AC=
4=1,75
α ≈¿ ¿ 60
015/.
5m 7m
C A
B
(18)túi để tính góc nhọn biết tỉ số lượng giác
Hoạt động 1: 10’ GV: HD HS giải 30
GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
Chiều rộng khúc sơng biểu thị đoạn nào?
HS: Đoạn BC
Đường thuyền biểu thị đoạn nào?
HS: Đoạn AC
cos
AB BC
250
0,78125 320
=> α ≈¿ ¿ 38
037/
320m
250m
C A
B
Bài tập 32
70 C
A B
Đổi phút = 121 h BC=
12=
6 (Km) =167(m)
=> AB = AC.sin 700
= 167.sin700 = 157 (m) 3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’ Giải 31, 32 SGK
Bài 31: a, Tính AB dựa vào tam giác vuông ABC: AB= AC Sin C b, Tính góc ADC ?
Làm xuất tam giác vng mà góc D góc nhọn? Kẻ đường cao AN CD
⇒ Tính AN ⇒ SinD = ? ⇒ ADC = ?
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(19)Tiết 11 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức :
HS nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng Củng cố cách giải tốn giải tam giác vuông
Kỹ năng:
Vận dụng hệ thức để giải tam giác vuông Vận dụng giải tốn thực tế có liên quan
Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tỉ số lượng giác để giải toán thực tế
Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.13-14A LT MOT SO HE THUC LIEN HE GIUA CANH VA GOC TRONG TAM GIAC VUONG.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Máy tính bỏ túi 2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà Máy tính bỏ túi
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Khơng) 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề. (Trực tiếp) *) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 5’ HS: nêu kiến thức
Liên hệ cạnh góc tam giác vng
Tỉ số lượng giác góc nhọn Hoạt động 2: 35’ GV: HD HS giải 30
HS: Viết GT- KL Vẽ hình
GT ABC: ABC 38 ;0 ACB 300
;
ANBC N BC
KL Tính AN =? AC = ? GV: Phân tích tốn:
GV: Với yếu tố cho hình ta
Các kiến tức b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cosB b = ctan B = c cot C c = btan C = b cot B
2 Bài tập: Bài tập 30:
11cm 30 38
K
N
B C
A
Kẻ BK AC
(20)tính yếu tố gì?
GV: HD PP suy ngược AN=AB.Sin380 ˆ BK AB CosKBA AN AB
BK; ABK
BK=BC.SinC KBC
GV: Tính AN theo công thức nào? HS: AN = AB Sin 38
HS: Lần lượt tính BK KBC
TínhABK AB
Tính AN AC HS: nhà hồn chỉnh 30 GV: cho HS giải 31
GV: Để tính AB ta sử dụng hệ thức HS: Sử dụng hệ thức sin540.AC
9,6 8 74 54 A B C D
GV: Δ ACD tam giác vng Vậy để tính góc D ta làm nào?
HS: tạo tam giác vng có chứa cạnh AD ^D .
^
C=300⇒KB C^ =600
⇒BK=BC.SinC
=11 Sin 300
= 5,5(cm)
KB A^ =KB C − A^ B C^
=600 - 380
= 220
- Trong tam giác vng BKA có:
0 5,5
5,932( )
ˆ cos 22
BK
AB cm
CosKBA
a, AN = AB Sin 38
= 5,932 Sin 380
= 3,652 ( cm)
Trong tam giác ANC vuông N
0 3,652 7,304( ) 30 AN AC cm SinC Sin
Vậy AN = 3,652 ( cm) AC = 7,304 cm Bài tập 31
a) Xét Δ vng ABC có: AB = sinC.AC = (cm) b) Từ A kẻ AH CD Xét Δ vuông ACH có :
AH = AC.sinC = sin740.8 7,690 (cm)
Sin D = AHAD=7,690
9,6
=> sinD 0,8010 => ^D ≈¿
¿ 53
013/
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Xem trước “thực hành trời”
Mỗi tổ chuẩn bị ộ êke, thước cuộn, máy tính bỏ túi V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(21)§5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU:
Kiến thức :
HS biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao Biết xác định khoảng cách giưa hai địa điểm, có điểm khó tới được.Liên hệ liến thức tỉ số lượng giác góc nhọn
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ đo đạc thực tế, rèn luyện ý thức tập thể Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.14-15 UNG DUNG TI SO LUONG GIAC GOC NHON.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy
2 Chuẩn bị HS: Ôn tỉ số lượng giác góc nhọn Học thuộc hệ thức cạnh góc tam giác vng
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
Làm ta tính chiều cao mà không cần lên điểm cao Và xác định khoảng cách giưa hai địa điểm, có điểm khó tới được?
*) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: 20’ - Gv vẽ hình 34 Sgk lên bảng
Gv giới thiệu dụng cụ độ dài
Gv: Qua hình vẽ yếu tố ta xác định trực tiếp được? Bằng cách nào?
GV: -AD: chiều cao OC: chiều cao giác kế
CD: Khoảng cách góc đến
1 Xác định chiều cao:
Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi (Bảng lượng giác)
b
a
B
C D
A
O
Tiến hành: Cách tính AD
(22)nơi đặt giác kế
GV: Để tính độ dài AD em tiến hành ntn?
2 Hoạt động 2: 20’ Gv: Nêu nhiệm vụ dụng cụ chuẩn bị
a
B
A C
- Làm để tính khoảng cách hai bờ sơng?
Gv: Ta coi hai bờ sông song song với
- Gv: hướng dẫn cách tiến hành
- Đọc giác kế số đo AO B^ =α
-Ta có :AB = OB tan α ;AD = AB +BD
= a.tan α +b
Xác định khoảng cách a, Chuẩn bị dụng cụ :
b, Cách tính khoảng cách hai bờ sơng:
- Chọn điểm B phía bên sơng làm mốc ( Lấy làm mốc)
- Lấy điểm A bê sơng cho AB vng góc với bờ sơng
- Dùng ê ke đặc kẻ đường thẳng ã cho Ax vng góc AB
- Lấy điểm C thuộc Ax - Đo đoạn AC (AC= a)
- Dùng giác kế đo góc ACB (
AC B^ =α¿
Lúc ta có:
Tam giác ACB vng góc A AC= aACBˆ AB.Tg
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Phân công dụng cụ, làm đồ dùng thực hành V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết 13 §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GĨC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI I MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Biết xác định khoảng cách giưa hai địa điểm, có điểm khó tới được.Liên hệ liến thức tỉ số lượng giác góc nhọn
Kỹ năng:
(23)Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lơgic Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế
II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy
2 Chuẩn bị HS: Ôn tỉ số lượng giác góc nhọn Học thuộc hệ thức cạnh góc tam giác vng
Mỗi tổ đem giác kế, 1êke, thước cuộn, máy tính bỏ túi IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Không) 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề. *) Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Nội dung thực hành cách thực tiêt trước
HS: Các tổ chuẩn bị báo cáo việc chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiệm vụ
HS: thực hành đo đạc trời GV: theo dõi hướng dẫn
Thực hành:
Báo cáo thực hành tổ lớp Xác định
chiều cao: (Hình vẽ)
2 Xác định khoảng cách:
(Hình vẽ)
a, kết đo: CD = ?
OC = ?
α = ?
b, Tính
AD = AB + BD a, Kết đo
Kẻ Ax vng góc AB Lấy C thuộc Ax Đo AC =?
Xác định α = ? b, Tính AB = ? 3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Ôn tập hệ thống kiến thức chương I V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(24)Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết 14 DỰNG GÓC NHỌN BIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
(25)Cũng cố kiến thức học tỉ sô lượng giác góc nhọn Thấy mối quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ Nắm nội dung bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt Kỹ năng:
Biết dựng góc cho tỷ số lượng giác Biết vận dụng vào giải tập liên quan
Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Hệ thống tập củng cố Thước, eke
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra cũ: 5’
Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn α tam giác vuông? 2 Bài mới:
*) Đặt vấn đề.
Tỉ số lượng giác hai góc nhọn tam giác vng có quan hệ ntn? *) Triển khai
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: 20’ GV hướng dẫn HS giải ví dụ 3: Dựng góc nhọn α , biết tan α = 34
4
3
O A
B
GV: Hướng dẩn học sinh phân tích nêu cách dựng góc nhọn hình vẽ
1.Ví dụ : Ví dụ Giải:
Dựng góc vng xOy
- Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia Ox lấy điểm A cho OA=
- Trên tia OY láy điểm B cho OB = -Góc OBA α = cần dựng
C/m ta có: Tan α = tan (
3 ˆ )
4 OA OBA
OB
Ví dụ
Dựng góc nhọn biết sinβ= 0,5 - Dựng góc xOy
- Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia Oy lấy điểm M sc: OM = - Lấy M làm tâm vẽ
Cung bán kính Cung cắt Ox N
(26)Do đó: sinβ=
OM MN = 0,5
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà:
Học thuộc bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt
Biết dựng góc cho tỷ số lượng giác Làm BT: 11; 12
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 10/9/2016 Tiết 15. LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Kiến thức :
Cũng cố kiến thức học tỉ sơ lượng giác góc nhọn Nắm nội dung bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt Kỹ năng:
Biết dựng góc cho tỷ số lượng giác Biết vận dụng vào giải tập liên quan
Thái độ:
Rèn tính xác, cẩn thận; Tư lôgic II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu - giải vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bài giảng: \BAI GIANG TOAN 9\BAI GIANG HINH 9\BAI GIANG HINH DINH\H9.8LT TI SO LUONG GIAC GOC NHON.ppt
1 Chuẩn bị GV: Máy ảnh, cáp nối Tivi Nghiên cứu dạy Hệ thống tập củng cố Thước, eke
2 Chuẩn bị HS: Học bài, làm tập nhà Ơn tập cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức nhọn tam giác vuông học, tỉ số lượng giác hai góc phụ
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ: 15’
HS1: Bài 1: Dựng góc nhọn α biết sin
3
HS2: Bài 2: Dựng góc nhọn α biết tanα =
2
2 Bài mới: *) Đặt vấn đề.
Tỉ số lượng giác hai góc nhọn tam giác vng có quan hệ ntn? *) Triển khai
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV Nhắc lại cách giải hai tập Xem toán mẫu
1 dDựng góc biết tỉ số lượng
(27)Bài 2: Dựng góc nhọn α biết tanα =
2
Dựng góc vng xOy
- Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia Ox lấy điểm A cho OA=
-Trên tia OY lấy điểm B cho OB = -Góc OBA α = cần dựng
C/m ta có: Tan α = tan (
3 ˆ )
4 OA OBA
OB
GV: Cho HS làm tập 13 (a, b) tr 77 SGK Dựng góc nhọn α, biết sinα = 32 GV yêu cầu HS nêu cách dựng lên bảng dựng hình
HS: Nêu cách dựng
HS lớp dựng hình vào GV: Hãy chứng minh sinα = 32 HS: Chứng minh
Có hai dạng tập 1; phần kiểm tra cũ
Bài 1: Dựng góc nhọn α biết sin
3
- Dựng góc xOy
- Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia Oy lấy điểm M sc: OM = - Lấy M làm tâm vẽ
Cung bán kính Cung cắt Ox N
C/m: OMN vng O có OM = 3, MN =5 (Theo cách dựng)
Do đó: sin=
OM
MN =
3
BTTT:Bài 13 SGK
Bài tập 13 (a, b) Tr 77 SGK.
Cách dựng:
-Dựng góc vng xOy, Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
-Trên Oy dựng điểm M cho OM = - Dựng cung tròn (M; 3) cắt Ox N -Góc ONM = α
3 Củng cố:
4 Hướng dẫn nhà: 5’
Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ