1. Trang chủ
  2. » Supernatural

giao an tuan 7 da sua 2010

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Böôùc ñaàu laøm quen vôùi thao taùc phaùt trieån caâu chuyeän döïa theo trí töôûng töôïng; bieát saép xeáp caùc söï vieäc theo trình töï thôøi gian. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Baûng lôùp vie[r]

(1)

TuÇn

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu từ ngữ khó bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường… - Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ KIEÅM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS đọc phân vai chuyện Chị em tôi trả lời câu hỏi:

II/ DẠY- HỌC BAØI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a/, Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

-Gọi HS tìm luyện đọc từ khó

-Gọi HS nêu từ tập giải nghĩa từ -GV đọc mẫu toàn

b/ Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi +Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt?

+Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?

+Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

+Trăng trung thu độc lập có đẹp? + Đoạn nói lên điều gì?

-4 HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe

- HS đọc, HS lớp theo dõi -HS đọc tiếp nối theo trình tự:

+Đoạn 1: Đêm nay…đến em +Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi +Đoạn 3: Trăng đêm … đến em - HS nêu từ luyện đọc

- HS giải nghĩa số từ phần giải -1 HS đọc thành tiếng

-Đọc thầm tiếp nối trả lời

(2)

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

+Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?

+ Đoạn nói lên điều gì?

+Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì?

+Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?

+Ý đoạn gì? +Đại ý nói lên điều gì? c/ Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

-Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm Anh nhìn … to lớn, vui tươi.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn -Nhận xét, cho điểm HS

III/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

- Nhận xét học Dặn HS nhà học

+Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai

- HS suy nghó phát bieåu

- HS đọc thầm, trao đổi trình bày:…

-HS nêu nội dung -2 HS nhắc lại

-3 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn

-Đọc thầm tìm cách đọc hay - Vài HS đọc

- HS thi đọc

- HS lớp lắng nghe

-Tốn

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên

- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(3)

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập phép cộng, phép trừ

Hoạt động 2: Bài : a.Giới thiệu bài: Trực tiếp

Bài 1: -GV viết lên bảng phép cộng bất kì, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai

+ Muốn kiểm tra số tính cộng hay chưa làm nào?

-GV yêu cầu HS thử lại phép cộng -GV yêu cầu HS làm phần b

Bài 2: GV viết lên bảng phép trừ , u cầu HS đặt tính thực phép tính

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai

-GV yêu cầu HS thử lại phép trừ -GV yêu cầu HS làm phần b

Bài -GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa yêu cầu HS giải thích cách tìm x -GV nhận xét cho điểm HS

* Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét -HS nghe GV giới thiệu

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

-2 HS nhận xét -HS trả lời

-HS thực phép tính để thử lại -3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào BT -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

-2 HS nhận xét

-HS thực phép tính để thử lại -3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào BT -Tìm x

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-HS nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm

_ Chieu

Ôn toán

Luyện tập : PhÐp céng I Mơc tiªu:

(4)

II §å dïng:

Sách, vở, bảng III Hot ng dy hc: 1.KTBC

Bài ôn

- GV tỉ chøc híng dÉn HS lÇn lợt giải tập Bài : Tính

- Gọi HS nêu cách tính

4682 5247 2968 3917 +

2305 + 2741 6524+ + 5267 6987 7988 9492 9184 - HS lên bảng Lớp làm b/c

- HS nx – Gv nx Bµi : TÝnh

- HS làm nháp

- HS kiểm tra kÕt qu¶ chÐo

4685 57696 186954 793575 +

2347 + 814 + 247436 + 6425 7032 58510 434390 800000 - Gọi HS đọc kết

- Gv nhËn xÐt

Bài : Xã Hoà Sơn trồng đợc 325164 lấy gỗ 60830 ăn Hỏi xã trồng đ-ơc tất ?

- HS đọc đề , làm vào vở:

Bài giải :

S huyện trồng đợc : 325164+60830 =385994(cây)

Đáp số : 385994 - GV chÊm bµi nhËn xÐt

3 Ccè dặn dò : Nhận xét học

Chuẩn bị sau

Ôn Tiếng việt

RÈN VIẾT I Mơc tiªu

- RÌn ch÷ viÕt cho häc sinh

- Giáo dục ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II.Chuẩn bị: Vở luyện viết.

III.Các hoạt động lớp.

Hoạt động dạy Hoạt động hóc 1 HĐ1: Củng cố kích thửụực ch

viết thng viết hoa 2 HĐ2: Hướng dÉn rÌn viÕt.

- Gọi HS đọc viết nêu từ khó - Hửụựng dẫn HS viết từ khó.(GV theo dõi HS viết )

- GV cho quan sát bảng mẫu chữ - Hng dẫn viết số chữ 3 HĐ3: Thực hành

-HS nêu lại cách viết cỏc ch vit thng v vit hoa

- HS đọc HS nêu từ khú

- HS lên bảng viết- HS lớp viết nháp - HS nhận xét chữ viết

- HS quan s¸t

(5)

- GV yêu cầu học sinh viết (GV quan sát uốn nắn)

4.HĐ kết thúc:

-Nhận xét gi hc , dn HS v nhà

Giáo dục lên lớp

Vệ sinh trờng lớp I.Mơc tiªu :

- Häc sinh biÕt vƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ

- HS có ý thức vệ sinh có ý thức bảo vệ mơi trờng xanh , , đẹp II.Nội dung :

* H§1 : VƯ sinh líp häc

- GV híng dÉn HS vƯ sinh líp häc

+ Quét lớp , nhặt giấy rác bỏ vào thùng rác + Qt trÇn líp häc

+ Lau bàn ghế * HĐ2 : Liên hệ

- GV gọi số HS tự liên hệ thân xem có ý thức vệ sinh trờng lớp cha - HS tự liên hệ – GV nx

- GV gi¸o dơc ý thøc vƯ sinh s¹ch sÏ cho HS

Thứ ba ngày tháng 10 nm 2010

Luyện từ câu

Cỏch viết tên ngời, tên địa lý việt nam

I Mơc tiªu:

Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam;Biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam

- BT: 1; 2;

II Đồ dùng dạy học

+ Bảng phụ, phấn màu,giấy tr¾ng khỉ to

+Bản đồ VN, đồ BG, bảng nhóm, bảng phụ

III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ:

+HS đặt câu với từ sau: Tự tin , tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự hào ( em viết bảng) +HS đọc BT điền từ?

+ Ch÷a câu bảng, nhận xét, bổ sung

B Bài míi:

1) Giíi thiƯu : Khi viÕt, ta cÇn viết hoa trờng hợp nào?( Danh từ riêng) 2)Tìm hiĨu vÝ dơ:

+ GV viÕt VD lªn b¶ng phơ

+ HS quan sát nhận xét cách viết? +Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng đợc viết nh nào?

+ Khi viết tên ngời, tên địa lý VN ta cần phải viết ntn?

+GV, HS nhËn xÐt ®a KL

HS thảo luận cặp đôi , quan sát, nhận xét cách viết

+ gồm , hai, ba tiếng Cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Khi viết tên ngời, tên địa lý VN cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

3) Ghi nhớ: Học sinh đọc thuộc ghi nhớ( em đọc, đọc đồng thanh) +HS nêu VD: tên ngời, tên địa danh( em viết bảng ép)

(6)

+ Khi viết cần ý gì?( Họ , tên đệm, tên riêng)?( Viết hoa chữ đầu tên) 4)Luyện tập:

Bµi tËp 1:

+ HS đọc y/c tập + u cầu HS tự làm

+Líp vµ GV nhận xét, hỏi phải viết hoa ? Vì không viết hoa?

* Chỳ ý: Khi viết địa cần ý danh từ chung danh từ rêng

Bµi tËp 2:

+ HS đọc y/c tập + Yêu cầu HS tự lm

+ Chữa bảng ép, chấm vở( - em)

+Lớp GV nhận xét, hỏi phải viết hoa có từ lại không viết hoa ?

Bµi tËp 3:

+ HS đọc y/c bi

+ Yêu cầu HS tự tìm nhóm, ghi vào bảng nhóm

+ Treo bn đồ BG, HS tìm huyện, t.phố, danh lam thắng cảnh BG?

+ Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét tuyên dơng, khen nhóm có hiểu biÕt vỊ B¾c Giang

Một HS đọc thành tiếng

2 em làm bảng ép, lớp làm vào Nhận xét bạn viết bảng

Mt HS c

2 em viết bảng ép , lớp làm vào phờngTrần Phú, xà Xong Mai Nhận xét bạn viết bảng

Mt HS c

HS lm việc theo nhóm HS tìm đồ

Tªn huyện, Danh lam thắng cảnh

huyện Sơn Động,huyện Lạng Giang

Suối Mỡ, hồ Khuôn Thần Cả lớp GV nhËn xÐt, bỉ sung

C Cđng cè dỈn dò:

+ Nhận xét học,về nhà học vµ lµm bµi tËp

+Viết đoạn văn ngắn( 5-7câu) giới thiệu thành viên gia đình mình( tên tuổi, nghề nghiệp , sở thích )

Tốn

BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ

I.MỤC TIEÂU:

-Nhận biết biểu thức đơn giải có chứa hai chữ, giá trị biểu thức có chứa hai chữ

-Biết cách tính giá trị số biểu thức có hai chữ theo giá trị cụ thể chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

-GV goïi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2: Dạy – Học mới:

a.Giới thiệu bài: Trực tiếp

(7)

b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ

-GV yêu cầu HS đọc toán ví dụ

-GV hỏi: Muốn biết hai anh em câu cá ta làm ?

-GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ?

-GV nghe HS trả lời viết bảng

-GV làm tương tự với trường hợp khác

-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ?

-GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ

-GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính hai chữ (ngồi cịn có khơng có phần số)

* Giá trị biểu thức chứa hai chữ

-GV hoûi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b ?

-GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b

-GV làm tương tự với trường hợp khác

-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm

naøo ?

-Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1: + Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm

-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d ?

-HS nghe GV giới thiệu -HS đọc

- HS phát biểu -HS trả lờiù

-HS nêu số cá hai anh em trường hợp

-HS suy nghĩ, phát biểu: Hai anh em câu a +b cá

-HSTL: a = b = a + b = + =

-HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp

-HS suy nghĩ, trả lời: Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức

+Ta tính giá trị biểu thức a + b

(8)

-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ? -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

-GV hỏi: Mỗi lần thay chữ a b số tính ?

Bài 3: GV treo bảng số

-Gọi HS nêu nội dung dòng bảng - GV giảng:…

-GV yêu cầu HS làm

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:

-GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

-GV nhận xét ví dụ HS

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-HS trả lời

-HS đọc đề bàióiH trả lơìi -HS nghe giảng

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trướ, Vào nghề trang Phiếu tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ:

-Gọi HS lên bảng HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu.

Hoạt động 2: DẠY- HỌC BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc

-HS lên bảng thực theo yêu cầu -Lắng nghe

-3 HS đọc thành tiếng

(9)

chính đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng -Gọi HS đọc lại việc

Bài 2: Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện

-Phát phiếu bút cho nhóm u cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh

Hoạt động 3: CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

-Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau

nhau trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng

-4 HS tiếp nối đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm

-Theo dõi, sửa chữa -4 HS tiếp nối đọc

-Kĩ thuật

Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thờng( tiết 2)

I Mục tiêu:

+ HS khâu ghép đợc hai mảnh vải mũi khâu thờng

+ Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thờng để vận dụng sống

II Đồ dùng dạy học

+Bài khâu mẫu, vật liệu dụng cụ cần thiết, khâu thêu

III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra :

+ Nêu cách khâu lợc, khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thờng? B Bài

1 HS thực hành khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thờng + HS nhắc lại quy trình khâu ghÐp hai m¶nh v¶i?

+ Nêu bớc khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thờng Bớc 1:Vch ng du

Bớc 2:Khâu lợc

Bớc 3: Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thêng + KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

+ HS thực hành

2 Đánh giá kết học tập học sinh + Trng bày sản phÈm

+ Tiêu chuẩn đánh giá( bảng phụ)

+ HS tự đánh giá sản phẩm mình, bạn + GV nhận xét đánh giá kết học tập HS C Củng cố dặn dò:

(10)

+ Về nhà đọc trớc

-ChiỊu

Ơn: Tốn

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I.Mơc tiªu

- Luyện tập tính nhanh giá trị biểu thức dựa theo tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

II chuẩn bị : Noọi dung III.Các hoạt động lớp

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

+ u cầu HS nêu tính chất giao hốn kết hợp phép cộng?

Hoạt động 2:Dạy- Học mi.

a /Giới thiu bài: Nêu MĐ-YC b/ Hướng dÉn HS luyƯn tËp

-GV nêu toán, yêu cầu HS làm

Bµi : Tính cách thuận lợi a).125 + 137 + 175 + 43 = ………

b) + + + + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 =…

- Gọi HS nêu yêu cầu

- u cầu HS trao đổi, nêu cách làm - Gọi HS làm

- GV HS chữa Bài 2: Tìm X, biết:

X - 474 = 217 + 196 ; X + 408 = 375 + 238

- Gọi HS xác định yêu cầu, nêu cách tìm X - Yêu cầu HS tự làm

- GV theo dõi HS làm - Nhận xét, chữa

Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

- NhËn xÐt giê häc Dặn HS nhà hoàn thành tập BTTN Toán

- HS thực u cầu

- HS xác định yêu cầu

- HS trao đổûi bài, nêu cách làm

- HS lµm bµi HS lớp lm bi vo v ụn

- HS chữa , nhận xét

- HS xác định yêu cầu, nêu cách tìm X - HS làm bài, HS lên bảng

- HS nhận xét, chữa - HS củng cố

- HS laéng nghe

-Ngoại ngữ

Giáo viên chuyên soạn giảng

-ThĨ dơc

(11)

Bài 13 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau , đI vòng phảI , vòng tráI ,đổi chân đI sai nhịp

- Trß chơi: kết bạn

I Mục tiêu:

- Thc đợc tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số quay sau

- Trß chơi "Kết bạn"

- Yờu cu thc hin cỏc động tác nhanh, xác, chơi trị chơi hào hứng, nhit tỡnh

II Địa điểm - phơng tiện:

- Địa điểm : Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: cũi, khn

III Nội dung phơng pháp lên lớp.

Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức

1) Phần mở đầu:

- GV nhận líp, phỉ biÕn néi dung y/c bµi häc

10' §HTT:

x x x x x x x x

Δ

- Khởi động:xoay khớp - Lớp trởng điều khiển - Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"

- H đứng chỗ vỗ tay hát - Cán lớp điều khiển- T quan sát, sửa sai cho H 2) Phần bản.

a Đội hình đội ngũ.

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

1820' 1012'

Δ

x x x x x x x x - Cán lớp điều khiĨn - T quan s¸t - sưa sai - Chia theo tổ tập luyện - Cán điều khiển - Các tổ thi đua

b Trũ chi ng. 810' - T phổ biến luật chơi, cách chơi - Trò chơi "Kết bạn" - Cho H chơi thử Cả lớp chơi

- GV quan s¸t - sưa sai

3 PhÇn kÕt thóc:

3 PhÇn kÕt thóc:

- Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhÞp

- GV hệ thống - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét đánh giá tiết học

46' §HKT:

x x x x x x x x Δ

-Thø t ngµy tháng 10 năm 2010

Tp c

VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. I/ MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu từ ngữ khó bài:sáng chế, thuốc trường sinh,…

- Hiểu nội dung bài: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, có phát minh đọc đáo trẻ em

(12)

III/ CA C HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:Ù

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ:

-Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét cho điểm HS

Hoạt động 2: DẠY - HỌC BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: *Màn 1:

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có

-Gọi HS đọc phần giải -Gọi HS đọc tồn * Tìm hiểu 1:

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt

-Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

+Cân chuyện diễn đâu?

+Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai? +Vì nơi có tên Vương Quốc tương lai?

+Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?

+Theo em Sáng chế có nghóa gì?

+Các phát minh thể ước mơ người?

+Màn nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm:

-Tổ chức cho HS đọc phân vai (nhiều lượt HS đọc)

-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu

-HS tiếp nối đọc theo trình tự +Đoạn 1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ

+Đoạn 2: Lời thoại Tin-tin Mi-ti với em bé thứ em bé tứ hai

+Đoạn 3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm - HS đọc giải, tập giải nghĩa từ -3 HS đọc toàn

-HS quan sát trả lời

(13)

-Nhận xét, cho điểm, động viên HS -Tìm nhóm đọc hay

*Màn 2: Trong khu vườn kì diệu a/ Luyện đọc:

-Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp b/ Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ rõ nhân vật to, lạ tranh

-Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+Câu chuyện diễn đâu?

+Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường? +Em thích Vướng quốc Tương Lai ? Vì sao?

+Màn cho em biết điều gì?

+Nội dung đoạn kịch gì? -Ghi nội dung

c/ Thi đọc diễn cảm:

-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động 3: CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

-Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà học thuộc lời thoại

-8 HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp thoe nhân vật -Quan sát HS giới thiệu

-Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS nêu nội dung đoạn trích - HS tự phát biểu

- HS củng cố

-To¸n

TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng I- Mơc tiªu: Gióp HS:

+ NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng

+ Bớc đầu sử dụng tính chất giao hốn phép cộng số tờng hợp đơn giản + Giáo dục HS ham học tốn.

II- §å dïng d¹y häc

+ Bảng phụ viết sẵn ví dụ, bút III- Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ

(14)

+Nêu VD vỊ biĨu thøc cã chøa hai ch÷?

B Bài

1 Nhận biết tính chất giao hoán cđa phÐp céng - GV viÕt b¶ng phơ VD SGK:

+ Mỗi lần cho a, b nhận giá trị số cho HS tính giá trị a+ b b + a So sánh hai tổng này?

Vậy a+b = b+ a ( số hạng biểu thức nào? ) Khi ta đổi chỗ số hạng tổng tổng nào?

*GV nêu T/ cgiao hoán phép céng

HS tÝnh råi so s¸nh ( GT cđa a+ b b + a luôn nhau)

HS nêu nhắc lại

2 Luyện tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu đầu bài

- Yêu cầu HS tự làm vào bảng nhóm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - Gọi HS nhận xét, chữa nêu cách làm?

(Căn phép cộng hàng , nêu kết phép công hàng dới)

- HS nhËn xÐt

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: HS đọc yêu cầu đầu bài

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS làm - Gọi HS đọc làm trớc lớp Nêu cách

lµm?

- HS nhËn xét - GV nhận xét cho điểm HS

C CủNG Cố DặN Dò: - Nêu tính chất giao hoán phép cộng?

- Dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm ( 1, , SGK )

-Chính tả

Nhớ- Viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ MỤC TIÊU:

- Nhớ viết xác, đẹp tả, đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai truyện thơ gà trống Cáo.Ttrình bày dịng thơ lục bát

- Tìm được, viết tiếng bắt đầu tr/ch II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động1: KIỂM TRA BAØI CŨ: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao,

(15)

xanh xao, xao xaùc…

Hoạt động 2: DẠY- HỌC BAØI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn viết tả:

a/ Trao đổi nội dung đoạn văn: -Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ

+Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì?

+Gà tung tin cáo học +Đoạn thơ muốn nói với điều gì? b/ Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó viết luyện viết

c/ Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày d/ Viết, chấm, chữa

3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

a/ Gọi HS đọc u cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết chì vào SGK

-Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng

-Gọi HS nhận xét, chữa

-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh b/ Tiến hành tương tự phần a/

Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường

traùng.

Hoạt động kết thúc: CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

-Nhận xét tiết học, chữ viết HS

-Dặn HS nhà viết lại tập 2a 2b ghi nhớ từ ngữ vừa tìm

- Lắng nghe -Lắng nghe

-3 đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS trả lời

-Các từ tìm: phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí, phường gian dối,…

-HS nêu cách trình bày thơ lục bát - HS nhớ tự viết

-2 HS đọc thành tiếng

-Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

(16)

Giáo viên chuyên soạn giảng

-Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010

Kể chuyện

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ MỤC TIÊU:

- Nghe- kể đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ( SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu chuyệ Bảng lớp Bảng nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ:

-Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc)

Hoạt động 2:. BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp GV kể chuyện:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?

-GV kể toàn truyện lần

-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh

3.Tìm hiểu nội dung ý nghóa truyện:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm

-Nhận xét tun dương nhóm có ý tưởng hay

-Bình chọn nhóm có kết cục hay bạn kể chuyện hấp dẫn

-HS lên bảng thực yêu cầu

- HS thực yêu cầu, phát biểu được: Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều thiêng liêng cao đẹp

(17)

Hướng dẫn kể chuyện: a/ Kể nhóm:

-GV chia nhóm HS, nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện b/ Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét cho điểm từøng HS

-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS

Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe

-HS kể nhóm Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho baïn

-4 HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)

-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-3 HS tham gia keå

-Toán

tính chất kết hợp phép cộng

I- Mơc tiªu: Gióp HS:

+ NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng

+ Bớc đầu sử dụng tính chất giao hốn , kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện

+ BT 1a dßng 2, 3;1b dßng 1, 3; bt II- Đồ dùng dạy học

+ Bảng phụ viết sẵn ví dụ, bút III- Các hoạt động dạy học

A KiĨm tra bµi cị

+ HS làm BT nhà , chữa , nhËn xÐt +Nªu tÝnh chÊt GH cđa phÐp céng?

B Bµi míi

1 NhËn biÕt tÝnh chÊt kết hợp phép cộng - GV viết bảng phụ VD SGK:

+ Mỗi lần cho a , b, c nhận giá trị số cho HS tính giá trị (a+ b ) + c a + ( b+ c ) So sánh kết tính ?

+ Ta suy (a+ b ) + c = a + ( b+ c ) + HS nªu tính chất?

* Đây t/c kết hợp cđa phÐp céng

HS tÝnh råi so s¸nh ( GT cđa (a+ b ) + c vµ a + ( b+ c ) luôn nhau) HS nêu

(18)

Chó ý: vËn dơng t/c kÕt hỵp tÝnh tãan VD : a + b + c ta cã thÓ tÝnh a+ ( b + c ) 2 LuyÖn tËp

Bài 1: HS đọc yêu cu u bi

- Yêu cầu HS tự làm vào bảng nhóm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- Gọi HS nhận xét, chữa nêu cách làm? (Đa số tròn trăm)

- HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

Bi 2: HS c yêu cầu đầu bài

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS làm - Gọi HS đọc làm trớc lớp Nêu cách

lµm?

- HS đọc làm

C CủNG Cố DặN Dò : - Nêu tính chất kết hỵp cđa phÐp céng?

-Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ:

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hồn chỉnh truyện Vào nghề.

-Nhận xét, cho điểm HS

Hoạt động 2: DẠY- HỌC BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp Hướng dẫn làm tập: -Gọi HS đọc đề

-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

-Yêu cầu HS đọc gợi ý

-Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

- HS phân tích , xác định yêu cầu đề -2 HS đọc thành tiếng

(19)

+ Em mơ thấy gặp bà tiêntrong hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

+ Em thực điều ước nào? + Em nghĩ thức giấc?

-Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu cho HS

Hoạt động 3: CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

-Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe

-HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn -HS thi kể trước lớp

-Nhận xét bạn kể

_ Địa lý

Một số dân tộc Tây nguyên I- Mục tiªu

- Biết Tây Ngun cí nhiều dân tộc sinh sống (kinh, ê - đê )nhng lại nơi tha dân

âtSwr dụng đợc tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tây Nguyên: Trang phục truyền truyền thống: năm thờng đóng kh, n thng qun vỏy

II- Đồ dùng dạy häc

- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, hoạt động, trang phục, lễ hội dân tộc Tây Nguyên

III- Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ

+ Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên + Em có nhận xét khí hậu Tây Ngun

B Bµi míi

1 Giíi thiƯu

2 Hớng dẫn tìm hiểu bài

Hot ng 1: Tây nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống

+ Theo em dân c tập trung Tây Ngun có đơng khơng thờng ngời thuộc dân tộc nào?

+ Do khí hậu địa hình tơng đối khắc nghiệt nên dân c tập trung Tây Nguyên không đông thờng dân tộc : Ê đê, Gia nai, Ba na, Xơ -đăng…

- HS đồ vị trí dân tộc sinh sống vùng Tây Nguyên

- GV kết luận: Tây Nguyên - vùng kinh tế nơi nhiều dân tộc sinh sống, nơi tha dân nớc ta Những dân tộc sống lâu Gia - rai, Ê đê…

(20)

với phong tục tập quán riêng, đa dạng nhng mục đích chung: Xây dựng Tây Ngun trở nên ngày giàu đẹp

Hoạt động 2: Nh rụng tõy nguyờn

- Yêu cầu HSQS tranh, ảnh thảo

lun cp ụi tr lời câu hỏi - Tiến hành thảo luận cặp đôi Đại diện cặptrả lời câu hỏi - Yêu cầu HSQS hình 4, mơ tả

đặc điểm bật nhà rông - Nhà rông nhà to, làm bằngvật liệu tre, nứa nh nhà sàn Mái nhà rông cao, to Nhà rông mái cao, thể giàu có bn Nhà rông thờng la nơi sinh hoạt tập thể buôn làng nh hội họp, tiếp khách buôn…

Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung trang phục lễ hội ngời dân Tây Nguyên

- Thảo luận nhóm

Nhóm 3: Trang phơc Nhãm vµ 4: LƠ héi

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Nhóm vµ 3: Trang phơc

Ngời dân Tây Ngun thờng ăn mắc đơn giản, nam thờng đóng khố, nữ thờng mặc váy Trang phục hội ngời dân thờng đợc trang trí hoa văn nhiều màu sắc Cả nam, nữ đeo vòng bạc

+ Nhãm vµ 4: LƠ héi

Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội nh lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu…Các hoạt động lễ hội thờng nhảy múa, uống rợu cần, đánh cồng chiêng… - GV giải thích thêm: Hiện

cồng chiêng ngời dân Tây Nguyên đợc Việt Nam đề cử với UNESCO ghi nhận di sản văn hoá Đây nhạc cụ đặc biệt quan trọng với ngời dân nơi

- HS l¾ng nghe

- Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức Tây Nguyên s sau:

C Củng cố dặn dò

- GV nhËn xÐt giê häc

- DỈn HS nhà học chuẩn bị

Tây Nguyên

Nhiều dân tộc chung sống

(21)

_

ChiỊu

Khoa học

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I/ MỤC TIÊU:

-Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị,

-Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu

-Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường

-Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình minh hoạ, giấy A3 HS chuẩn bị bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ?

2.Dạy- Học mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Yêu cầu HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh

-Giúp đỡ cặp HS yếu Đảm bảo HS hỏi đáp bệnh

-Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị

-GV nhận xét, tuyên dương đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hoá -Hỏi:

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?

+ Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?

* GV kết luaän: …

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

-2 HS trả lời

-Thảo luận cặp ñoâi

-HS trả lời:

+) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng +) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế

(22)

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau;

+) Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ?

+) Ngun nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

+) Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ? +) Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

+ Tại phải diệt ruồi ?

*GV kết luận nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Hoạt động : Thi vẽ tranh

-GV yêu cầu nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia

-Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét học Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK

-HS tiến hành thảo luận nhóm

-HS trình bày, nhận xét, bổ sung

-HS đọc

-HS trao đổi trả lời -HS lắng nghe

-Tiến hành hoạt động theo nhóm -Chọn nội dung vẽ tranh

-Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm

_ Sinh hoạt tập thể

KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 I.MỤC TIÊU:

- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần phương hướng thực tuần - Giáo dục HS ý thức tổ chức, kỉ luật tốt, có ý thức vươn lên

II.CHUẨN BỊ: Nội dung

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1) Phần mở đầu: GV nêu MĐ - YC

2) Phần hoạt động:

(23)

- HS tự nêu ưu khuyết điểm mình, bạn tuần ; bạn nhận xét, bổ sung

-HS tự đề biện pháp khắc phục hướng phấn đấu -HS bình chọn bạn ngoan , tiến

HĐ2: GV nhận xét, đánh giá

-GV tuyên dương HS ngoan, tiến bộ; nhắc nhở HS mắc nhiều khuyết điểm -GV đề biện pháp khắc phục phương hướng thực tuần

3) Phần kết thúc: HS vui văn nghệ

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:20

Xem thêm:

w