Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát Cả nhà thương nhau + Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ2. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.[r]
(1)Tuần Tên chủ đề lớn: GIA Thời gian thực hiện ( tuần): Tên chủ đề nhánh 1: Gia đình thân
( Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Thể dục sáng
- ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
ĐIỂM DANH
-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh
-Trẻ thích đến lớp
- Trẻ biết trị chụn với ngày nghỉ cuối t̀n, gia đình
- Trẻ biết tập đẹp theo cô
- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày
- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn
-Phịng thơng thống
- Góc chủ đề
- Sân
(2)ĐÌNH
từ ngày 21/10/2019 đến 15/11/2019 yêu bé
21/ 10 đến 25/ 10/2019) HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân
-Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần, gia đình bé
+ Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ
-Tập trung trẻ, trị chụn với trẻ gia đình của bé
- Cho trẻ xếp hàng 2.Khởi động:
Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo 3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Hai tay đưa ngang lên cao - Chân: Ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang bên - Bật: Bật tiến phía trước
4 Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng
- Cơ gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, người thân
- Trẻ đàm thoại với
-Trẻ trị chụn - Đội hình hàng ngang
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập đẹp theo cô
(3)TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngồi trời
Hoạt động có chủ đích: Nhặt vàng rơi xếp thành hình người ( Các thành viên gia đình)
- Quan sát khu nhà xung quanh trường
-Trò chơi vận động: “Tìm số nhà” - Chơi trị chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời
- Trẻ biết nhặt xếp thành hình người
- Trẻ quan sát ngơi nhà
- Trẻ biết chơi trị chơi, chơi đoàn kết với bạn
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
-Trẻ chơi đoàn kết
- Lá sân
- Sân
- Sân
- Đồ chơi ngoài trời
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
I Ổn định tổ chức
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo
II Q trình trẻ dạo. - Cơ và trẻ hát: Nhà
- Cho trẻ quan sát thời tiết, nhận xét thời tiết, lắng nghe âm khác sân trường - Cô và trẻ nhặt vàng rơi xếp thành hình người - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý thành viên gia đình, yêu quý cô và bạn bè
III Tổ chức trị chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi - TCVĐ: “Tìm nhà” - Cơ nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- ĐCNT: Đu quay, cầu trượt, bập bênh - Cơ hỏi trẻ có đồ chơi ngoài trời nào - Tổ chức cho trẻ chơi
- Xử lí tình
- Cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
-Trẻ quan sát, lắng nghe
-Trẻ hát
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chăm nghe
-Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi
- Đu quay, cầu trượt - Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
(5)Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
Góc đóng vai:
Chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chợ…
Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn hoa, vườn cây, xây nhà
Góc nghệ thuật: - Múa hát bài hát gia đình
- Tơ màu hình người thân gia đình
Góc học tập: Xếp người hình học
Góc thiên nhiên: Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc rau luống rau trường
-Trẻ biết nhập vai chơi
- Trẻ biết xây dựng vườn hoa, vườn cây, xây nhà
- Trẻ biết hát bài hát gia đình
- Trẻ biết tơ màu bạn trai, bạn gái
- Trẻ biết xếp người hình học
- Trẻ biết cách chăm sóc rau
- Đồ chơi góc
- Đồ chơi góc
- Sáp màu, dụng cụ âm nhạc
- Bình tưới nước
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ gia đình - Trò chuyện với trẻ tranh
- Giáo dục trẻ lời người lớn, giúp đỡ ông bà, bố, mẹ làm việc vừa sức
2 Nội dung:
a Cơ giới thiệu góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi
+ Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chợ + Góc xây dùng: Xây dựng vườn hoa, xây nhà - Tương tự với góc chơi khác
b Cho trẻ chọn góc chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích c Trẻ phân vai chơi
- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
d Quan sát trẻ chơi
- Cô xung quanh trẻ, quan sát, bao qt trẻ xử lí tình
e Nhận xét góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét góc chơi
3 Kết thúc: - Động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe
-Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
- Tự chọn hoạt động
-Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ chơi góc
-Tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi
-Trẻ nghe
A.TỔ CHỨC CÁC
(7)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N N G Ủ - V Ệ S IN H
- Vệ sinh cá nhân
- VS phòng ăn, phòng ngủ thơng thống
- Cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+Tạo bầu khơng khí ăn
- Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ ngủ:
+ Cho trẻ nằm ngắn
+ Hát ru cho trẻ ngủ
- Rèn kĩ rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè
- Phòng
- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ
- Giúp trẻ dễ ngủ
Nước, xà phịng, khăn khơ sạch.Khăn ăn ẩm
-Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối
-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn
-Túi li lông
Bài hát ru băng đĩa
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay
- VS phòng ăn, phòng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn
+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng
+ Cho trẻ ăn
- Tạo bầu không khí ăn
+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi
+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng - Tổ chức cho trẻ ngủ
+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ
Cô hát ru cho trẻ nghe
- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay
- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô
- Trẻ xếp khăn vào khay
- Trẻ ngồi ngoan
- Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm
- Trẻ nghe
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng
- Trẻ bỏ đồ chơi có
- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
- Trẻ nghe hát và ngủ
(9)Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi theo ý thích
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn lại bài thơ, bài hát, bài đồng dao
- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trao đổi vơi phụ huynh tình hình trẻ
- Trẻ ăn hết xuất
- Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể
- Hào hứng hoạt động theo ý thích
-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi
-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập
-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh - Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô
- Qùa chiều
- Đầu đĩa
- Đồ chơi góc
- Đồ chơi góc
- Bảng bé ngoan, cờ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Đồ dùng trẻ
(10)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn lai bịa thơ, bài hát đồng dao gia đình - Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ hoạt động theo ý thích bé
- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan
+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn + Cô nhận xét chung
- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên
+ Phát cờ cho trẻ :
Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng Khi cô phát hết lớp vỗ dồn
- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:
Từng cá nhân cắm cờ lên cắm
- Trẻ ăn chiều
- Trẻ hát bài hát học
- Trẻ xếp đồ chơi
- Trẻ hoạt động theo ý thích - Trẻ nhận xét nêu gương
-Trẻ nhận xét - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ vỗ
- Trẻ cắm cờ
(11)
Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tên hoạt động: Thể dục VĐCB : Bò thấp chui qua cổng thể dục TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Hoạt động bổ trợ: Hát Cả nhà thương nhau
I Mục đích - yêu cầu : 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập, biết phối hợp chân tay bò - Biết chơi trò chơi bịt mắt bắt dê
2 Kỹ năng:
- Phát triển chân và sựu khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng
- Rèn khả ý quan sát 3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập
- Cổng thể dục 2 Địa điểm tổ chức:
- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng - Ngoài sân
III Tổ chức hoạt động
(12)1 Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát Cả nhà thương + Cô trị chụn với trẻ gia đình trẻ
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức
2 Giới thiệu bài:
Cô và học bài thể dục VĐCB : Bò thấp chui qua cổng thể dục TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
3.Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Khởi động
Hát: “Đi tàu lửa” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
b Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng quay thân sang bên - Bật: Bật tiến phía trước
* Vận động bản
- Giới thiệu vận động : Bò thấp chui qua cổng thể dục
- Cô tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác + Chuẩn bị: Quỳ chân trước vạch xuất phát
+Thực hiện: Khi có hiệu lệnh cho trẻ bị bàn tay cẳng chân, bò bò tay chân chui qua cổng,
- Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe
- Vâng
- Đội hình vịng trịn
- Đội hình hàng ngang -Tập theo nhạc
(13)làm đầu khơng chạm vào cổng bị xong đứng cuối hàng
- Mời trẻ làm thử, nhận xét sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ lần lượt lên thực hiện
- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Bịt mắt bắt dê
- Cách chơi: Sau chơi trị chơi “ Oẳn tù tì” để loại người người chơi oẳn tù tì, người thua bịt mắt tìm dê, người thắng làm dê Những người lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải miệng kêu ” be, be” và né tránh người bịt mắt tìm cách bắt dê
- Luật chơi: Người làm dê không chạy ngoài vòng tròn, vi phạm bị bịt mắt Khi nào người bịt mắt bắt dê thay đổi người khác
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi luật - Nhận xét trò chơi
c Hoạt động Hồi tĩnh: Chim bay về tổ
- Cho trẻ nhẹ nhàng thành vòng tròn giả làm chim bay tổ
4 Củng cố, giáo dục: - Hỏi trẻ tên bài học
-Trẻ lắng nghe và quan sát
- Mời trẻ lên làm thử -Trẻ thực hiện lần lượt
- Hai tổ thi đua -Trẻ nghe
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
(14)- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục rèn luyện sức khỏe
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Nhắc tên bài học
- Trẻ nghe
Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2019
(15)Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cả nhà thương nhau”
I Mục đích yêu cầu: a Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Mẹ em” b Kỹ năng:
- Rèn kĩ đọc diễn cảm
- Trẻ đọc thơ và thể hiện ngữ điệu, nhịp điệu bài thơ - Phát triển kỹ quan sát, đàm thoại
- Trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, phát triển khả ý, tưởng tượng trẻ c Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý mẹ, u q người thân gia đình, u q ngơi nhà ở, biết giúp đỡ người thân việc vừa sức
- Rèn luyện cho trẻ tập trung giờ học II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng trẻ
- Máy tính, ti vi, bài giảng điện tử 2 Địa điểm
- Trong lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
(16)- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến ai?
- Tình cảm người gia đình với nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình, giúp đỡ cơng việc vừa sức
2 Giới thiệu bài.
Cơ có bài thơ nói lên sự vất vả mẹ, ngày đêm chăm lo cho mình, là bài thơ “ Mẹ em” tác giả Trần Quang Vịnh mà hơm muốn dạy cho lớp
3 Nội dung.
a Cô đọc thơ diễn cảm:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm lần kết hợp điệu cử
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? + Do sáng tác?
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ
+ Giảng nội dung : Bài thơ Mẹ em tác giả Trần Quang Vịnh với câu thơ chứa đựng đầy tình cảm nói lên nỗi vất vả hi sinh mẹ giành cho gia đình và lịng thương u mẹ bạn nhỏ mẹ
- Lần 3: Cơ đọc kết hợp hình ảnh có chữ - Cô cho trẻ quan sát slide tên bài thơ + Cho trẻ đọc tên bài thơ: Mẹ em
+ Cô giới thiệu cách chữ : cô từ trái sang phải từ dòng xuống dòng
b Câu hỏi đàm thoại:
- Cả lớp hát
- “Cả nhà thương nhau” - Bố, mẹ,
- Yêu thương
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Mẹ em
- Trần Quang Vịnh
- Trẻ lắng nghe
(17)- Các vừa nghe đọc bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác?
- Trong bài thơ mẹ em có nhắc đến ai?
- Mẹ làm cơng việc để chăm sóc cho em nhỏ nhỉ?
=> Mẹ phải làm nhiều công việc, mẹ phải thức khuya, dậy sớm để chăm lo cho bạn nhỏ không nào
- Cứ giờ mẹ thường gọi em làm gì? - Mẹ nhắc nhở bạn nhỏ làm điều gì? - Để em nhỏ đâu?
- Các
“Mẹ sinh em Đã em vất vả”
Vậy bạn nhỏ thầm hứa với mẹ điều gì?
- Các thấy bạn nhỏ bài thơ có u thương mẹ khơng nhỉ, pải học tập bạn nhỏ điều nào?
- Cô giáo dục trẻ: Biết chăm ngoan, học giỏi, lời ông bà bố mẹ để xứng đáng với sự hi sinh vất vả mẹ nhớ chưa?
c Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho lớp đọc thơ 2-3 lần
- Cơ cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
Cơ ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc thuộc, rõ lời đọc diễn cảm bài thơ, nhịp điệu, vần điệu bài thơ
- Cho trẻ đọc nâng cao theo hiệu lệnh tay cô, cho trẻ đọc 1-2 lần
- Mẹ em
- Trần Quang Vịnh - Có Mẹ và em bé - Thức khuya dậy sớm làm việc
- Vâng
- Thức dậy
- Gọn gàng đầu tóc - Để kịp đến trường
- Ngoan ngoãn và giỏi giang
- Chăm ngoan, học giỏi
- Vâng
- Trẻ đọc - Trẻ đọc
(18)4 Củng cồ- giáo dục
- Các vừa học bài thơ gì? - Của tác giả nào?
- Củng cố, giáo dục: Các ơi, qua bài học ngày hôm cô mong biết u q, kính trọng lời ơng bà, bố mẹ, chăm ngoan học giỏi
5 Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương
- Mẹ em
- Trần Quang Vịnh - Vâng
- Trẻ nghe
Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2019
(19)Hoạt động bổ trợ: Hát “ Gia đình Gấu”
I Mục đích-yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên người thân gia đình
- Biết cơng việc và sở thích người gia đình - Trẻ biết gia đình đơng con, gia đình
2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ trả lời câu hỏi cách rõ ràng mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : cung cấp từ
3 Thái độ:
- Trẻ yêu quý và quan tâm tới người thân gia đình II Chuẩn bị:
a Đồ dùng cho cô trẻ:
- Tranh ảnh gia đình, tranh ảnh gia đình bạn nhỏ - Tranh lô tô thân gia đình
b Địa điểm: - Trong lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
(20)- Cho trẻ hát vận động “ Gia đình Gấu”
- À là gia đình bạn Gấu, gia đình có ai?
- Các có u q bố mẹ khơng? Vì sao? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý người thân gia đình
2 Giới thiệu :
- Hôm lớp trị chụn, tìm hiểu gia đình
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chuyện thành viên trong gia đình, nghề nghiệp, sở thích thành viên gia đình
- Đây là thành viên gia đình Thảo
+ Gia đình có người : Chồng cô, cô, và hai bạn nhỏ gái cô, chồng cô làm công nhân, cô làm giáo viên, ba bạn cô là học sinh bạn ạ!
- Cô giới thiệu tên và sở thích thành viên gia đình
+ Vừa giới thiệu gia đình rồi, bây giờ nghe cô Phiến giới thiệu gia đình Phiến cho nghe - Cơ mời Phiến giới thiệu gia dình
- Cô mời từng trẻ giới thiệu gia đình, cơng việc, sở thích từng người
- Hỏi trẻ có biết gia đình đơng là gia đình nào?
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết gia đình đơng là gia đình có từ trở lên
- Trẻ hát - Bố, mẹ
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giới thiệu gia đình
- Trẻ nghe và trả lời
(21)- Gia đình là gia dình có đến là gia đình Phiến, gia đình đơng là gia đình nhà Thảo
- Giới thiệu cho trẻ biết vấn đề khó khăn mà gia đình đơng gặp phải
* Hoạt động Trị chơi. + TC1: Ghép lơ tơ gia đình
- Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ lơ tơ người thân gia đình ơng bà, bố, mẹ, anh chị em cho trẻ xếp gia đình sau cho trẻ giới thiệu gia đình
- Cơ hỏi ttrong gia đình là người lớn nhất, nhiều tuổi nhất, tuổi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi + TC2: Về nhà
- Cơ có tranh gia đình gồm có ơng, bà, bố mẹ , - Gia đình có bố mẹ,
- Gia đình có bố mẹ,
Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh nhà nào có số người giống gia đình
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ chơi 4.Củng cố- giáo dục - Hỏi trẻ tên bài học
- GD trẻ biết yêu thương giúp đỡ người gia đình, biết kính trọng và lễ phép với người lớn
5 Kết thúc; - Nhận xét lớp học.
- Trẻ nghe, quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe
(22)Tên hoạt động: Tốn: Nhận biết phân biệt hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác
Hoạt động bổ trợ : Hát: Cả nhà thương nhau
I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt, gọi tên hình trịn, hình vng, hình tam giác
- Trẻ biết cấu tạo hình, biết so sánh sự giống và khác hình 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt, so sánh
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, rèn kĩ đếm cho trẻ - Biết chơi trò chơi trò chơi theo yêu cầu
3.Giáo dục thái độ
- Trẻ có ý thức giờ học
- Trẻ biết yêu q người thân gia đình II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Bài giảng điện tử, máy tính, ti vi
- Mỗi trẻ rổ đựng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác - Vạch đường hẹp
2 Địa điểm -Trong lớp học
III:Tổ chức hoạt động
(23)1 Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cho trẻ hát Cả nhà thương - Con vừa hát bài hát gì?
- Trong gia đình có ai?
- Mọi người gia đình có u thương khơng?
- Giáo dục: Biết yêu thương, giúp đỡ người thân gia đình việc vừa sức
2 Giới thiệu bài
Hôm cô dạy lớp Nhận biết, phân biệt hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác 3 Hướng dẫn
Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác
- Cho trẻ xem slide
+ Ngơi nhà xếp hình gì?
+ Con chim xếp hình gì?
+ Người máy xếp hình gì?
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật
* Hình vng - Cho trẻ lấy rổ
- Các lấy cho hình vng, cho lớp đọc tên hình vng( lần)
- Con nêu nhận xét đặc điểm hình vng - Cơ cho trẻ sờ vào đường bao hình vng + Nhận xét đường bao hình?
- Cơ: Hình vng có cạnh dài và có góc
- Trẻ hát
- Cả nhà thương - Trẻ kể
- Có
- Vâng
- Vâng
- Trẻ quan sát
- Hình vng, tam giác - Hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn
- Hình vng, chữ nhật, tam giác
- Trẻ thực hiện, trẻ đọc
- Có cạnh và góc - Trẻ thực hiện
(24)nhọn( Cơ vừa nói vừa vào hình) * Hình chữ nhật
- Các lấy cho hình chữ nhật rổ ra, cho trẻ gọi tên hình chữ nhật lần
- Con nêu đặc điểm hình chữ nhật - Cơ cho trẻ sờ đường bao hình ?
+ Con có nhận xét đường bao hình? - Cơ: Hình chữ nhật có cạnh, cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau, có góc
* Hình tam giác
- Các cho biết cịn hình học nào chưa tìm hiểu nhỉ?
- Cơ cho trẻ lấy hình tam giác và gọi tên hình lần - Con nêu nhận xét đặc điểm hình tam giác
- Cơ cho trẻ sờ đường bao
+ Con có nhận xét đường bao hình? - Cơ: Hình tam giác có cạnh dài nhau, có góc
* So sánh hình vng hình chữ nhật
- Các so sánh xem hình có điểm giống
=> Đều có cạnh và góc - Có điểm khác nhau?
=> Hình vng có cạnh dài nhau, hình chữ nhật có cạnh dài, cạnh ngắn
* So sánh hình vng , hình chữ nhật với hình tam giác
- Trẻ lấy hình và gọi tên
- Có cạnh - Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe
- Hình tam giác
- Trẻ thực hiện - Có cạnh
- Trẻ thực hiện - Có cạnh - Trẻ nghe
- Có cạnh, góc
(25)+ Giống nhau: Đều có cạnh và góc
+ Khác nhau: Hình vng có cạnh, hình tam giác có cạnh góc
Hình chữ nhật có cạnh góc Hoạt động 3: Ơn luyện củng cố.
* Trò chơi “Tìm hình theo u cầu của cơ”
- Cơ giới thiệu trị chơi “Tìm hình theo u cầu cơ”
- Cách chơi: Cơ nói tên hình, đặc điểm hình bất kì, trẻ chọn và giơ lên
- Luật chơi: Bạn nào chọn sai hát cho lớp nghe bài
- Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi: Chọn hình
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chọn hình
- Cách chơi: Chia trẻ làm đội, cô u cầu đội chọn hình vng, đội chọn hình chữ nhạt, đội chọn hình tam giác Thời gian là nhạc đội đường hẹp lên chọn theo yêu cầu cô để vào ổ đội mình, lấy xong cuối hàng đứng,
- Luật chơi: Mỗi bạn lấy hình lần chơi, đội nào chọn nhiều và là đội chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét trò chơi 4 Củng cố- giáo dục - Hỏi trẻ tên bài vừa học? - Giáo dục trẻ nề nếp học tập 5 Kết thúc
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
(26)- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ nghe
Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2019
(27)Hoạt động bổ trợ : Thơ Mẹ em
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp nét để vẽ nhà bé - Trẻ biết tô màu tạo nên tranh có bố cục rõ ràng 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vẽ cho trẻ
- Rèn cách cầm bút và ngồi tư 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ biết yêu quý đẹp, biết giữ gìn sản phẩm tạo
II- CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng cô: - Tranh mẫu vẽ ngơi nhà - Gía trưng bày sản phẩm - Giấy, bút màu
2 Đồ dùng trẻ. - Sáp màu, giấy A4 3 Địa điểm: Trong lớp
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(28)- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Mẹ em - Con vừa đọc bài thơ gì?
- Ai là người chăm sóc con? - Ai nấu cơm cho con?
- Để thể hiện lịng u q mẹ và người thân gia đình phải làm gì?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quí người thân gia đình 2 Giới thiệu bài.
- Các ạ, hơm dạy vẽ ngơi nhà thân u nhé!
Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nhà
+ Các quan sát cô có tranh đây? - Con có nhận xét ngơi nhà?
- Mái nhà có hình gì? - Thân nhà có hình gì?
- Xung quanh ngơi nhà có gì? b Hoạt động Cơ vẽ mẫu
- Đầu tiên vẽ hình vng làm thân nhà - Sau vẽ hình tam giác thành mái nhà - Cô vẽ xong nhà chưa?
- Muốn tranh đẹp cô cần làm gì? - Cơ hỏi trẻ cách tơ màu?
- Cô vừa vẽ vừa hướng dẫn trẻ thật tỉ mỉ c.Trao đổi ý tưởng trẻ
- Cơ hỏi số trẻ:
+ Con thích vẽ nhà nào? + Vẽ nét nào trước?
- Trẻ đọc thơ - Mẹ cuả em - Là mẹ - Là mẹ - Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Vâng
- Trẻ quan sát - Vẽ nhà - Trẻ nhận xét - Hình tam giác - Trẻ trả lời - Cây
- Trẻ nghe và trả lời
(29)+ Sau vẽ gì?
- Khi vẽ phải vẽ tờ giấy cho bố cục tranh hài hoà cân đối
d Cho trẻ thực hiện.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ vẽ. - Hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi - Cô cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cho trẻ thực hiện bố cục tranh, cách chọn màu, cách cầm bút, tư ngồi cho trẻ - Cô mở nhạc bài: “ Cả nhà thương nhau” để tạo hứng thú cho trẻ vẽ
e Trưng bày sản phẩm.
- Cô mời hoạ sỹ tí hon mang sản phẩm lên trưng bày
+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại sao? ( Cô hỏi số trẻ?)
- Cô nhận xét bài vẽ trẻ
- Khen bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp
4 Củng cố - giáo dục.
- Cô hỏi trẻ: Hôm vẽ gì?
- Cơ giáo dục trẻ: u q người thân gia đình
5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ trả lời
- Ngồi ngắn - Trẻ vẽ
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
-Trẻ nhận xét bài bạn
- Trẻ lắng nghe
- Vẽ nhà - Trẻ nghe
(30)(31)