1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an Tuan 1 Lop 1

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,21 KB

Nội dung

- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ [r]

(1)

Tuần: Thứ hai ngày tháng năm 2019 SÁNG CHÀO CỜ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG (TPTĐ)

THỂ DỤC

Tiết 1: TỔ CHỨC LỚP- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- MỤC TIÊU:

* KT- KN: Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn * NL: Học sinh biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng tập luyện

- Bước đầu biết cách chơi trò chơi: Diệt vật có hại * PC: Giáo dục học sinh chăm tập luyện

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Còi, tranh ảnh số vật - Học sinh: Vệ sinh sân tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

A- Phần mở đầu:

- Tập trung lớp, báo cáo sĩ số

- GV nhận lớp phổ biên nội dung , yêu cầu học

- Khởi động: HS đứng chỗ hát

+ Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2, …

B- Phần bản:

- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán môn - GV dự kiến nêu tên bạn cán môn, lấy biểu lớp

- Phổ biến nội quy tập luyện

+ Phải tập hợp sân điều khiển CT HĐTQ

+ Trang phục phải gọn gàng, nên dày dép quai hậu

+ Bắt đầu học đến kết thúc học, muốn ra, vào lớp phải xin phép

- HS sửa lại trang phục

- Chơi trò chơi: Diệt vật có hại + GV nêu tên trò chơi

+ GV hướng dẫn HS cách chơi: Khi đọc tên vật có hại HS đồng hô: Diệt! Diệt! Diệt!

+ GV tổ chức cho HS chơi C- Phần kết thúc:

- HS đứng chỗ vỗ tay hát

- HS xếp thành ba hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển

- HS xếp thành ba hàng ngang x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- HS đứng thành vòng tròn

(2)

- GV hỏi HS học nội dung gì? - GV nhận xét học

TIẾNG VIỆT TIẾNG (CGD)

TOÁN

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I-MỤC TIÊU:

* KT- KN:- Nhận biết việc phải làm tiết toán

- Bước đầu biết yêu cầu đạt tiết toán.Biết đồ dùng Toán * NL: - HS biết lắng nghe, chia sẻ

* PC: - Tự tin trình bày ý kiến HS tích cực học tập

II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: * SGK toán, đồ dùng học toán III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1*Ổn định tổ chức: - HS hát bài

2*Kiểm tra cũ: - KT đồ dùng học tập mơn tốn 3*Bài :* Hoạt động 1: Nêu vấn đề:

- Đưa số tranh vật cho HS đếm.

- Để biểu thị số vật người ta quy ước số phép tính mơn tốn mà làm quen hôm

* Hoạt động 2: Sử dụng sách toán 1:

Hoạt động GV Hđ HS - Cho HS xem sách tốn

- H: Bìa sách có gì?

Hãy giới thiệu nội dung trang Khi học toán em học gì?

- Giảng giải : Sau “Tiết học ” tiết có phiếu, tên học đặt đầu trang, phiếu có phần học, phần thực hành Trong tiết toán làm việc để phát ghi nhớ kiến thức mới, làm việc theo hướng dẫn Mỗi phiếu có nhiều tập, làm nhiều BT tốt

- Cho HS thực hành gấp, mở sách, hướng dẫn HS giữ gìn sách

- Mở SGK toán xem

- Thảo luận nhóm đơi trả lời

- Học viết số, làm tính với phép cộng trừ, hình vng, chữ nhật, trịn, tam giác, đo độ dài, xem đồng hồ

Hoạt động 3: Làm quen với hoạt động học tập toán 1: - Cho HS mở tr xem học tập HS thường có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào?

- KL: tiết học toán GV thường phải Giảng giải, giới thiệu, giải thích, HS làm việc với que tính, hình ảnh, đo độ dài, có làm việc theo nhóm, cá nhân chung theo lớp Tuy nhiên học tốn học cá nhân quan trọng nhất, nên biết tự học, tự KT

- Quan sát Thảo luận ,Trả lời :

HS nói theo ý

- Lắng nghe Hoạt động 4: Giới thiệu yêu cầu cần đạt học toán 1:

(3)

Biết làm tính cộng trừ Nhìn hình vẽ nêu phép tính, giải tốn Biết đo độ dài, biết lịch, đồng hồ Biết cách học tập làm việc, biết cách nêu suy nghĩ lời

- Muốn học giỏi toán phải làm gì?

( Đi học đều, học làm đầy đủ, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi )

- Nêu ý kiến cá nhân:

Hoạt động 5: Giới thiệu đồ dùng toán 1: - Cho HS mở đồ dùng học toán nêu tên gọi thứ , dùng để làm gì?

- Hướng dẫn cách mở hộp lấy đồ dùng, cách cất sau lấy ra, cách bảo quản

- Quan sát đồ dùng giới thiệu với bạn

- Trình bày trước lớp

- Quan sát làm theo GV 4*Củng cố: - Thi cất dọn đồ dùng

- Nhận xét học

5*Dặn dị: - Về nhà giữ gìn đồ dùng sách Thứ ba ngày 10 tháng năm 2019

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TÌM HIỂU VỀ THƯ VIỆN I MỤC TIÊU :

- Hs nắm nội quy thư viện biết cách tìm sách theo mã màu - Hình thành thói quen đọc cho Hs

-HS u thích mơn học II.CHUẨN BỊ :

- Bảng nội quy thư viện

- sách thuộc trình độ đọc khác - Bảng hướng dẫn tìm sách theo mã màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Hướng dẫn Hs nội quy thư viện - Gv giới thiệu thư viện, nội quy thư viện

- Gv hỏi: Tại thư viện cần có nội quy ?

- Gv nhắc Hs thực tốt nội quy thư viện

B.Hướng dẫn hs tìm sách theo mã màu 1.Gv giới thiệu mã màu

- Gv cho Hs Xem mã màu dán sách

2 Gv giới thiệu mã màu theo bảng hướng dẫn tìm sách theo mã màu - Gv cho Hs xem mã màu

- Hs đọc toàn nội quy

- Hs đọc nội quy giải thích

- Hs trả lời

- Hs quan sát

- Hs đọc mã màu

(4)

3.Hd HS tìm sách theo mã màu phù hợp với em

- Gv vào khối lớp tương ứng với khối lớp vào mã màu khối

- Gv giải thích với hs em ưu tiên tìm sách mã màu khác em đọc

- Gv hd Hs lựa chọn sách em đọc hiểu được, ghi nhớ mã màu sách

- Hs vào kệ sách có màu tương ứng với mã màu

- Hs vào giá sách có mã màu tương ứng

- Hs chọn vị trí thích thư viện để ngồi đọc

TOÁN

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I-MỤC TIÊU:

* KT- KN: - Có khái niệm nhiều hơn,

- Biết so sánh nhóm đồ vật cụm từ nhiều hơn, * NL: HS nhớ kiến thức nhiều hơn,

- HS biết so sánh số lượng nhóm đồ vật với * PC: - HS đoàn kết tham gia học tập

- HS tự tin trình bày

- HS biết tự giác, tích cực học tập II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: * SGK toán, đồ dùng học toán III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1*Ổn định tổ chức: HS hát bài

2*Bài mới: * Hoạt động 1: Nêu vấn đề: - Cho HS lên thả thìa vào cốc (4 thìa, cốc)

– So sánh số thìa ntn với số cốc ( hơn), số cốc ntn với số thìa ( nhiều hơn) – Gt

* Hoạt động 2: So sánh nhóm đồ vật:

Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS lấy đồ vật để bên trái

đồ vật để bên phải so sánh

- Cho HS cài nhóm đồ vật lên bảng đố bạn so sánh

- GV đính tranh để HS so sánh - Cho HS đọc

- HS lấy đồ vật chia thành nhóm so sánh

- Lấy nhóm đồ vật khác để đố bạn so sánh

- HS so sánh đọc ( Cn, nhóm, lớp) Hoạt động 3: Thực hành:

- Cho HS đếm so sánh nhóm đồ vật lớp: Đếm số quạt trần số bóng điện lớp, số bạn nam số bạn nữ, số

- Đếm so sánh theop nhóm bàn - Đếm so sánh trước lớp

(5)

bảng số tủ

- Cho HS so sánh trước lớp

4*Củng cố: - Đọc lại toàn bài( Cn, nhóm, lớp). - Nhận xét học

5*Dặn dị: - Về nhà làm nốt vào SGK.

TIẾNG VIỆT

TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (CGD) Thứ tư ngày 11 tháng năm 2019

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I- MỤC TIÊU:

- KT- KN: Học sinh biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học Học sinh biết vào lớp Một em học thêm nhiều điều mới, có bạn mới, thầy mới, trường lớp Biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp - KN: HS biết lắng nghe, chia sẻ

- PC: Giáo dục học sinh phấn khởi học, tự hào học sinh lớp Một II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nội dung - Học sinh: Vở tập Đạo đức

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A- Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra tập Đạo đức B- Dạy mới:

1- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. 2- Giảng bài:

* Hoạt động 1: Trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên

- GV chia lớp thành hai nhóm GV gọi nhóm lên chơi

- GV cho HS nhóm tự giới thiệu tên với bạn

GV: Mỗi người có cá tên Trẻ em có quyền có họ tên

* Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích

GV: Mỗi ngưới có điều thích khơng thích Những điều giống khác

- HS lấy tập đạo đức để lên bàn

- HS đứng thành vòng tròn, điểm danh từ đến hết

- HS giới thiệu từ em số nhóm biết tên bạn

- HS thảo luận:

+ Trị chơi giúp em điều gì?

- Trị chơi giúp em biết tên bạn lớp

- HS giới thiệu sở thích theo cặp

(6)

người với người khác Chúng ta cần tơn trọng sở thích

* Hoạt động 3: HS kể ngày học

- GV cho HS thảo luận

Kết luận: Vào lớp một, em có thêm nhiều bạn … học thật giỏi, thật ngoan

3- Củng cố:

- GV cho HS nhắc lại vừa học 4- Dặn dò: GV nhắc nhở HS phải chăm ngoan, học giỏi …

- HS thảo luận câu hỏi:

+ Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học nào?

+ Bố mẹ quan tâm chuẩn bị cho em gì?

+ Được học lớp Một em có thích khơng?

+ Em làm để xứng đáng HS lớp Một?

- Em chăm ngoan, học giỏi …

- HS: … học bài: Em học sinh lớp Một

TOÁN

Tiết 3: HÌNH VNG- HÌNH TRỊN I- MỤC TIÊU:

* KT- KN: - Giúp học sinh nhận biết hình vng, hình trịn, nói tên hình

* NL: - Bước đầu nhận hình vng, hình tròn từ vật thật Biết chia sẻ, cộng tác với bạn

* PC: - Giáo dục học sinh say mê học tốn Đồn kết với bạn bè Tự tin trước tập thể

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vng, hình trịn có kích thước khác nhau. - Học sinh: Sách giáo khoa, hình vng, hình trịn

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1- Kiểm tra cũ:

- GV tập: So sánh thỏ mèo …

2- Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Giảng bài: * Giới thiệu hình vng:

- GV đưa số hình vng có màu sắc, kích thước khác nói: Đây hình vng.

- GV cho HS mở sách giáo khoa

- thỏ mèo mèo nhiều thỏ

- HS nhắc lại

- HS lấy hình vng hộp đồ dùng

(7)

- GV cho HS nêu tên vật có dạng hình vng

* Giới thiệu hình trịn hình vng * Luyện tập:

GV Hướng dẫn HS làm tập - Bài Tơ màu hình vng:

+ GV nêu u cầu - Bài Tơ màu hình trịn: + GV nêu yêu cầu

- Bài Tơ màu hình vng hình trịn: 3- Củng cố: GV cho HS nhắc lại tên hình vừa học

4- Dặn dò: GV nhắc HS nhà ôn bài, làm tập

- Các vật có dạng hình vng là: khăn mặt mùi xoa, …

- HS dùng bút tô màu theo ý thích

- Em học bài: Hình vng, hình trịn

TIẾNG VIỆT

TIẾNG GIỐNG NHAU (CGD) Thứ năm ngày 12 tháng năm 2019

MĨ THUẬT ( ĐC Thành dạy)

THỦ CÔNG ( Đc Bình dạy)

TIẾNG VIỆT

TIẾNG KHÁC NHAU- THANH ( CGD) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I- MỤC TIÊU:

* KT- KN: Học sinh biết tên phận thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể khoẻ mạnh

* NL: Biết tự đánh giá nhận xét, biết chia sẻ

* PC: Giáo dục học sinh biết làm vệ sinh cá nhân để thể II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ em bé phóng to - Học sinh: Sách giáo khoa

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1- Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra sách HS 2- Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi

(8)

bảng

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh + Hoạt động theo cặp

+ Hoạt động lớp

+ Trên đầu có phận nào? * Hoạt động 2: Quan sát tranh + GV cho HS làm việc theo nhóm đơi

+ Hoạt động lớp

+ GV hỏi: Cơ thể gồm phần? Là phần nào?

* Hoạt động 3: Tập thể dục.

+ GV hướng dẫn HS học hát: Cúi mỏi lưng

Viết mỏi tay

Thể dục hết mỏi mệt + GV làm mẫu động tác vừa làm vừa hát

+ GV gọi số HS tập + GV cho lớp tập 3- Củng cố:

- GV gọi HS nêu tên phận bên ngồi thể

4- Dặn dị: GV nhắc HS nhà ôn

- HS quan sát tranh nói tên phận bên ngồi thể

- HS nói theo cặp - Mắt, tai, mũi, …

- HS biểu diễn hoạt động số phận thể

- HS nói tên phận bên ngồi thể: Cơ thể gồm ba phần: đầu, chân, tay

- HS làm việc theo nhóm - Một số HS biểu diễn

- Ví dụ: Tay múa, nháy mắt, gật đầu, … - Cơ thể gồm ba phần …

- HS học hát

- HS làm hát theo - HS trả lời, nhận xét

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2019 ÂM NHẠC

( Đc Lan Anh dạy) TIẾNG VIỆT

TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN- ĐÁNH VẦN ( CGD) TOÁN

Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC

I- MỤC TIÊU:

* KT- KN: - Giúp học sinh nhận biết hình tam giác, nói tên hình Nhận hình tam giác từ vật thật

* NL: Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật Biết cộng tác, chia sẻ * PC: Học sinh chăm chỉ, tích cực học tốn

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình tam giác có kích thước khác nhau. - Học sinh: Sách giáo khoa, hình tam giác

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra tập HS 2- Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Giảng bài:

* Giới thiệu hình tam giác:

- GV cho HS quan sát hình tam giác nói: Đây hình tam giác.

- GV tiếp tục đưa hình tam giác có kích thước khác hỏi: Đây hình gì? - GV cho HS lấy hình tam giác hộp đồ dùng

* Luyện tập:

- GV cho HS lấy hình vng, hình tam giác có màu sắc khác để ghép sách giáo khoa …

- GV quan sát khuyến khích HS

- GV gọi số HS lên bảng ghép hình - GV gọi HS nhận xét- GV nhận xét 3- Củng cố:

GV cho HS nhắc lại hình học 4- Dặn dị:

GV nhắc HS nhà làm tập 2,

- HS lấy tập để lên bàn

- Nhiều HS nhắc lại HS nói đặc điểm hình tam giác

- Đây hình tam giác

- HS nhận diện hình tam giác - xếp nhà, thuyền, … - HS thực hành ghép hình - HS quan sát bạn ghép hình

- Em học hình vng, hình trịn, hình tam giác

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐIỀM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG BÀI: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ

I Mục tiêu hoạt động:

- Hs làm quen, biết tên bạn lớp, thầy cô giáo giảng dạy lớp thầy ban giám hiệu

- HS tự tin, mạnh dạn trình bày, biết bày tỏ - HS u thầy cơ, bạn bè

II Tài liệu phương tiện: tranh ảnh III Các hoạt động chủ yếu:

Bước 1: Chuẩn bị:

- Yêu cầu em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên bạn tổ, lớp, thầy giáo cô dạy môn sinh hoạt sau chơi trị chơi: “Người ai” trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”…

Bước 2: Tiến hành chơi:

- Gv hướng dẫn cách chơi trị chơi “Người ai”

- HS Lắng nghe

(10)

- Tổ chức cho hs chơi thử trị chơi “Người ai”

- Tổ chức cho hs chơi thật trò chơi “Người ai”

- Gv hd cách chơi trị chơi “Vòng tròn giới thiệu tên.”

- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”

- Sau cho hs chơi thật

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:….

- Gv khen ngợi lớp biết tên thầy giáo dạy mơn lớp bạn tổ, lớp nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép gặp thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện học, chơi

- HS Lắng nghe

- HS chơi theo lớp HS lên giới thiệu tên cho lớp nghe

* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.

1/ Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua: Đánh giá em cụ thể:

+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường,

*Lớp trưởng đánh giá chung 2/ Kế hoạch tuần tới.

- Vệ sinh trường lớp - Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ

****************************************************************** TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

……… ………

……… ………

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:14

w