Kĩ năng: Học sinh bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. Thái độ: Yêu thích môn học[r]
(1)E4TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày 06/0 9/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng năm 2019 TỐN
TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết đếm đọc viết số phạm vi 100
- Nhận biết số có chữ số, số có chữ số; số lớn có chữ số, số lớn có hai chữ số, số liền trước, số liền sau
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ:
- Ham thích học tốn
* HS Tú biết đọc số từ đến 100 II Đồ dùng
- Viết trước nội dung lên bảng Cắt băng giấy làm bảng số từ – 99 băng có hai dịng Ghi số vào cịn 15 để trống Bút
III Các hoạt động dạy – học
HSKT 1 Bài cũ (5p)
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2 Bài ( 30p)
a Giới thiệu bài
b Ôn tập số phạm vi 100 Bài tập 1
- Hãy nêu số từ đến 10? - Hãy nêu số từ 10 0?
- Gọi em lên bảng viết số từ đến 10
- Yêu cầu lớp thực vào
- Có số có chữ số? Kể tên số đó?
- Số bé số nào?
- Số lớn có chữ số số nào? - Số 10 có chữ số?
Bài tập 2: Ôn tập số có chữ
- Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng tổ viên
- Vài em nối tiếp nêu em số
- em đếm ngược từ mười không
- Một em lên bảng làm - Lớp làm vào
- Có 10 chữ số có chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Số bé số
- Số lớn có chữ số số
- Số 10 có chữ số
- Theo dõi bạn
(2)số
- Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số - Cách chơi:
- Gắn băng giấy lên bảng
Yêu cầu lớp chia thành đội chơi điền số thích hợp vào trống - Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng
- Cho học sinh đếm số đội theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn
- Số bé có hai chữ số số nào? - Số lớn có chữ số số nào? - Yêu cầu lớp tự làm vào Bài tập 3
- Số liền sau số 39 số nào?
- Số liền trước liền sau số đơn vị? - Yêu cầu lớp thực vào 3 Củng cố - Dặn dò ( 5p) - Hơm học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Lớp chia thành đội có số người Thi đua điền nhanh, số vào trống
- Khi nhóm điền xong băng giấy có bảng số thứ tự từ đến 99
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
- Các nhóm đếm số - Là số 10 (3 em trả lời ) - Là số 99 (3 em trả lời )
- Số 40 - đơn vị
- Lớp làm vào
- Vài học sinh nhắc lại nội dung
- Theo dõi bạn
- Làm theo hướng dẫn GV
TẬP ĐỌC
Tiết + 2: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công ( Trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim 2 Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ 3 Thái độ: Học tập tính kiên trì, nhẫn lại.
* HS Tú biết đánh vần đọc câu II Các kĩ sống bản
- Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực - Kiên định
(3)III Đồ dùng
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng lớp viết câu văn cần IV Các hoạt động dạy - hoc
TIẾT 1 1 Giới thiệu tiết học: (5p)
- Giới thiệu qua chủ điểm SGK Tiếng việt lớp
2 Dạy học (30p) 2.1 Giới thiệu bài
‘Có cơng mài sắt,có ngày nên kim’ nằm chủ điểm Tiếng việt
- GV cho HS quan sát bước tranh hỏi: tranh có ai? Họ làm gì?
- Muốn biết bà cụ nói với câu bé vào học ngày hôm
2.2 Luyện đọc đọan 1, 2 a Đọc mẫu diễn cảm toàn - Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ thể vai chuyện b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc câu
- Viết lên bảng từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc - Yêu cầu nối tiếp đọc câu đoạn
- Kết hợp uốn nắn em đọc từ có vần khó
c Yêu cầu đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS ngắt giọng
- Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe trả lời câu hỏi?
- Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Lần lượt em nối tiếp đọc câu đoạn
- Rèn đọc từ như: quyển, nguệch ngoạc,
- Lần lượt nối tiếp đọc câu đoạn
- Mỗi cầm sách,/cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở./
- Thỏi sắt to thế,/ bà mài thành kim được?// - Từng em đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe giáo viên để hiểu
HSKT
- Lắng nghe
(4)trong
- Gọi đọc nối tiếp đoạn
d Yêu cầu đọc đoạn nhóm
- Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc
- Mời nhóm thi đua đọc
e Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân
- Lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
- u cầu lớp đọc đồng
3 Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- Lúc đầu cậu bé học hành nào?
- Gọi em đọc câu hỏi - Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - Giáo viên hỏi thêm:
- Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin từ thỏi sắt lớn mài thành kim nhỏ không? - Những câu cho thấy cậu bé không tin ?
TIẾT
4 Luyện đọc đoạn 3, 4(20p) a Yêu cầu luyện đọc câu - Viết lên bảng từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc
nghĩa từ - em đọc đoạn
- Đọc đoạn nhóm Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc
- Các nhóm thi đua đọc (đọc đồng cá nhân đọc
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
- Lớp đọc đồng
- Cả lớp đọc đồng
- Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi
- Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng chán bỏ chơi, viết nắn nón vài chữ đầu sau viết nguêch ngoạc vài dòng - HS đọc câu hỏi
- Bà cụ cầm thói sắt mải mê mài vào tảng đá - Để làm thành kim khâu
- Cậu bé không tin điều - Cậu ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to làm mà mài thành kim được?
- Lần lượt em nối tiếp đọc câu đoạn
- Rèn đọc từ như: hiểu, quay,
(5)- Yêu cầu nối tiếp đọc câu đoạn
- Kết hợp uốn nắn em đọc từ có vần khó
b Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS nghắt giọng
- Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Gọi đọc nối tiếp đoạn
c Yêu cầu đọc đoạn nhóm
- Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc
- Gọi nhóm thi đọc
d Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân
- Lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
- u cầu lớp đọc đồng đoạn 3,
5 Tìm hiểu nội dung đoạn 3, 4 (12p)
- Gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn
- Gọi em đọc câu hỏi
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- Bà cụ giảng giải ?
- Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ khơng
- Chi tiết chứng tỏ điều đó? - Mời em đọc câu hỏi
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Lần lượt nối tiếp đọc câu đoạn
- Từng em đọc đoạn trước lớp
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ ít, /sẽ có ngày/nó thành kim.//Giống cháu học,/mỗi ngày cháu học ít,/sẽ có ngày/cháu thành tài.// - Lắng nghe để hiểu nghĩa từ
- Ba em đọc đoạn
- Đọc đoạn nhóm - Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc
- Các nhóm thi đua đọc (đọc đồng cá nhân đọc
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
- Lớp đọc đồng đoạn
- Hai em đọc thành tiếng đoạn
- Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn
- Lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi
- Mỗi ngày mài chút có ngày thành kim chấu học ngày học …sẽ thành tài
- Cậu bé tin điều đó, cậu hiểu chạy nhà học - Trao đổi theo nhóm nêu: - Câu chuyện khun có tính kiên trì, nhẫn nại,
(6)6 Luyện đọc lại truyện:
- Yêu cầu em luyện đọc lại - Lắng nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh
7 Củng cố dặn dò: (5p)
* Cậu bé lắng nghe bà cụ như thê nào? Và cậu nhận điều gì câu trả lời bà cụ? + Qua câu chuyện em thích nhân vật nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học xem trước
sẽ thành công …
- Chọn để đọc đoạn yêu thích
- Thích bà cụ bà dạy cho cậu bé
- Thích cậu bé cậu hiểu điều hay biết làm theo
- Đánh vần đọc câu theo hướng dẫn GV
_ Ngày soạn: 07/09/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng 09 năm 2019 TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết viết số có chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số
- Biết so sánh số phạm vi 100 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 4; Bài 3; Bài 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng. 3 Thái độ: Yêu thích môn học
* HS Tú biết đọc số từ đến 100, viết số từ đến 20 II Đồ dùng
- Kẻ bảng nội dung III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ( 5p)
- Yêu cầu viết vào bảng con:
- Số TN nhỏ , số lớn có chữ số, chữ số
- Viết số TN liên tiếp? Nêu số , liền trước số liền sau số này?
- Nhận xét
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài
- Hôm tiếp tục củng cố số phạm vi 100 2.2 Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2
- Lớp thực hành viết vào bảng theo yêu cầu
- 0, , 10 , 99
- Viết số tự nhiên tùy ý
- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tên
(7)chữ số
Bài 1: Viết theo mẫu
- Yêu cầu đọc tên cột bảng
- Hãy nêu cách viết số 85?
- Hãy nêu cách viết số có chữ số? - Nêu cách đọc số 85?
- Yêu cầu lớp thực vào sau đổi chéo cho để kiểm tra
- HS chữa
Bài 2: Viết số: 57, 98, 61, 88, 74, 47, theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu lớp làm vào
- Yêu cầu lớp nhận xét chữa Bài 3: > < =
- Viết lên bảng: 34 38 yêu cầu nêu dấu cần điền
- Vì sao?
- Nêu lại cách so sánh số có chữ số
- Yêu cầu lớp làm vào
- Yêu cầu lớp nhận xét chữa Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề thực vào
- Yêu cầu học sinh chữa miệng - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu hướng dẫn học sinh giải tập
- Chục, đơn vị, đọc số, viết số - chục, đơn vị Viết 85 Đọc : tám mươi lăm
- Viết trước sau viết bên phải
- Viết chữ số hàng chục trước sau viết chữ số hàng đơn vị
- Đọc chữ số hàng chục đọc từ “ mươi" đến đọc chữ số hàng đơn vị
- Tương tự: 36 = 30 + 71 = 70 +1 94 = 90 +4
- Nêu yêu cầu, làm cá nhân 98 = 90 +
61 = 60 +1 88 = 80 +
- Lớp làm vào - em chữa miệng
- So sánh chữ số hàng chục trước số có chữ số hàng chục lớn lớn Nếu hàng chục ta so sánh chữ số hàng đơn vị, số có hàng đơn vị lớn số lớn
- Đọc đề thực vào vở: Kết là:
a/ 28, 33, 45, 54 b/ 54, 45, 33, 28
- Đọc đề thực vào - Vài học sinh nhắc lại nội dung
- Viết số từ đến 10 theo hướng dẫn cử GV
(8)Bài 5: Viết số thích hợp vào trống biết số là: 98, 76, 67, 93, 84
- HS đọc yêu cầu tập làm
Gv yêu cầu học sinh tự làm tập
3 Củng cố - Dặn dị (5p) - Hơm tốn học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Các số theo thứ tự cần điền là:
67,76,84,93,98
- Về nhà học làm tập lại
- Xem trước _
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý tranh kể lại đoạn toàn câu chuyện
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung
2 Kĩ năng: Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn, lể tiếp lời kể bạn
3 Thái độ: Học tập tính kiên trì, cẩn thận. * HS Tú biết theo dõi bạn kể lại câu chuyện II Đồ dùng
- tranh minh họa SGK
III Các hoạt động dạy – học 1 Giới thiệu bài(3p)
- Ghi đầu
2 Hướng dẫn kể( 30p)
Bài Kể đoạn câu chuyện theo tranh
- GV treo tranh Bài tập * Kể chuyện nhóm * Kể chuyện trước lớp
- Lớp nhận xét – GV nhận xét Bài Kể toàn câu chuyện - GV hướng dẫn kể phân vai - Lần 1: GV dẫn chuyện
HS đóng vai cậu bé bà cụ
- Lần 2: HS kể phân vai
- HS nêu cầu
- HS quan sát tranh đọc thầm lời gợi ý
- HS nối tiếp kể đoạn nhóm
- Cá nhân kể chuyện trước lớp - HS thực theo yêu cầu
HSKT
(9)- Lần 3: HS kể kèm động tác minh họa
- Lớp nhận xét, GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò(5p)
- Qua câu chuyện em học điều gì?
- Dặn dị HS kể cho người thân nghe
- GV nhận xét học
_ CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Chép lại xác tả (SGK) ; trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi
2 Kĩ năng: Làm tập 2,3,4 3 Thái độ: Ham thích mơn học * HS Tú: Tập chép câu II Đồ dùng
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép tập III Các hoạt động dạy họ
1 Mở đầu ( 5p)
GV nêu số yêu cầu tả; viết đúng, viết đẹp, chăm luyện tập
2 Bài mới: ( 30p) 2.1) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tả viết đúng, viết đẹp, làm tập tả…
2.2) Hướng dẫn tập chép: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc mẫu đoạn văn cần chép - Yêu cầu ba em đọc lại lớp đọc thầm theo
- Đoạn văn chép từ tập đọc nào?
- Đoạn chép lời nói với ai? Bà cụ nói với cậu bé?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu?
- HS lắng nghe
- Lớp lắng nghe giáo viên nói
- Ba học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
- Bài có cơng mài sắt có ngày nên kim
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì việc thành cơng
- Đoạn văn có câu
HSKT
- Lắng nghe
(10)- Cuối câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng
- Giáo viên nhận xét đánh giá d Chép bài:
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e Soát lỗi:
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi
g Chấm bài:
- Thu tập học sinh nhận xét nhận xét từ 10 – 15
2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 2: - Gọi em nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào
- Khi ta viết K?
- Khi ta viết c?
- Nhận xét học sinh chốt lại lời giải
Bài 3: - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng
- Mời em làm mẫu
- Yêu cầu lớp làm vào bảng - Gọi em đọc lại, viết lại thứ tự chữ
- Xóa dần bảng cho học thuộc phần bảng chữ
3 Củng cố - Dặn dò: (5p)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách đẹp
- Dặn nhà học làm xem trước
- Cuối đoạn có dấu chấm - Viết hoa chữ - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: mài, ngày, cháu, sắt
- Nhìn bảng chép
- Lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì
- Nộp lên để giáo viên nhận xét
- Nêu yêu cầu tập - Học sinh làm vào
- Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ
- Viết k đứng sau nguyên âm e, ê, i
- Các nguyên âm lại
- Một em nêu tập sách giáo khoa
- Học sinh làm vào bảng - Đọc viết ă
- Ba em lên bảng thi đua làm
Đọc : a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê
- Viết : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê - Em khác nhận xét làm bạn
- Về nhà học làm tập sách giáo khoa
- Nhìn sách chép câu hỗ trợ GV
- Đọc bảng chữ vừa tìm
(11)TẬP ĐỌC Tiết 3: TỰ THUẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm thơng tin bạn học sinh câu chuyện; bước đầu có khái niệm tự thuật ( lý lịch) (Trả lời câu hỏi SGK)
2 Kĩ năng:
- Đọc rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dịng
3 Thái độ: u thích mơn học
* HS Tú: Biết đánh vần đọc câu II Đồ dùng
- Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ đơn vị hành
III Các ho t động d y – h cạ ọ
1 Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi em lên bảng
- Nhận xét,đánh giá,ghi em - Nhận xét phần kiểm tra cũ Bài (30p)
2 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu: ý đọc to rõ ràng, rành mạch
b/ Hướng dẫn phát âm từ khó: - Giới thiệu từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc
- Gọi học sinh nối tiếp đọc câu
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm - Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm - Yêu cầu lớp thi đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm bà - Em biết bạn Thanh Hà? Tên bạn gì?
- Bạn sinh ngày, tháng, năm nào?
- Hai em lên em đọc đoạn bài: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim"
- Nêu lên học rút từ câu chuyện
- Lắng nghe đọc mẫu đọc thầm theo
- Một em đọc mẫu lần - 3- em đọc cá nhân sau lớp đọc đồng từ khó từ dễ nhầm lẫn
- Mỗi em đọc câu hết
- Nối tiếp đọc câu, lớp đọc đồng
- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp
- Thi đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng - Cả lớp đọc thầm thơ - Lần lượt em nói chi tiết bạn Thanh Hà, sau em nói tổng hợp thông tin
HSKT
- Lắng nghe
- Đánh vần theo hướng dẫn GV đọc câu
(12)- Nhờ đâu mà em biết thông tin bạn Thanh Hà?
- Yêu cầu lưu ý đến thông tin mối quan hệ đơn vị hành
- Dùng sơ đồ vẽ sẵn mối quan hệ để giải thích
- Hãy nêu địa nhà em ở?
- Yêu cầu lớp chia nhóm để tự thuật thân
- Đặt câu hỏi chia nhỏ tự thuật theo mục để gợi ý cho học sinh
3 Củng cố - Dặn dò: (5p) - Nhận xét đánh giá tiết học
bạn Thanh Hà
- Nhờ vào tự thuật
- Nêu địa nhà - Lớp chia nhóm tự thuật nhóm
- Mỗi nhóm cử cử bạn, bạn thi tự thuật mình, bạn thi thuật lại bạn nhóm
- Ba học sinh nhắc lại nội dung
- Về nhà học thuộc bài, xem trước mới: “ Ngày hôm qua đâu rồi?"
_ Ngày soạn: 08/09/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11 tháng 09 năm 2019 TOÁN
Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết số hạng, tổng
- Biết thực phép cộng số có chữ số phạm vi 100 - Biết giải tóan có lời văn phép cộng
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài VBT 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn
3 Thái độ: u thích mơn học
* HS Tú: Biết thực phép cộng đơn giản II Đồ dùng
- Viết sẵn nội dung III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ: (5p) - Yêu cầu em lên bảng - Hỏi thêm:
- 39 gồm chục đơn vị? - Số 84 gồm chục đơn vị?
- Nhận xét Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- HS1: Viết số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn - HS2: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gồm chục đơn vị - Gồm chục đơn vị - Lớp theo dõi giới thiệu
HSKT
(13)- Hơm tìm hiểu thành phần phép tính cộng “ Số hạng – Tổng "
2.2 Nội dung:
a Giới thiệu thuật ngữ Số hạng-Tổng
- Ghi bảng : 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc phép tính
- Trong phép tính 35 + 24 = 59 35 gọi số hạng, 24 số hạng 59 gọi tổng
- 35 gọi phép cộng 35 + 24 = 59?
- 24 gọi phép cộng 35 + 24 = 59?
- 59 gọi phép cộng 35 + 24 = 59?
- Vậy tổng gì?
- Giới thiệu tương tự với phần tính dọc
- 35 + 24 bao nhiêu?
- 59 gọi tổng , 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 gọi tổng - Yêu cầu nêu tổng phép cộng 35 + 24 = 59
2.3 Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào trống theo mẫu
- Yêu cầu đọc tên số hạng phép cộng: 12+ = 17
- Tổng phép cộng số nào? - Muốn tính tổng ta làm nào?
- Yêu cầu lớp thực vào sau đổi chéo cho để kiểm tra
Bài 2: Đặt tính tính tổng theo mẫu
- Yêu cầu nêu đầu đọc phép tính mẫu nhận xét cách trình bày phép tính mẫu
- Vài em nhắc lại tên
35 cộng 24 59
- Quan sát lắng nghe giới thiệu
- 35 gọi số hạng - 24 gọi số hạng - 59 gọi Tổng
- Tổng kết phép cộng
- Bằng 59
- Tổng 59, tổng 35 + 24
- Đọc 12 cộng 17 - Đó 12
- Là số 17
- Lấy số hạng cộng với
- Lớp làm vào
- em lên làm bảng Số
hạng 12 43 65
Số
hạng 26 22
Tổng 17 69 27 65
- Một em nêu yêu cầu đề - Đọc: 42 cộng 36 78
- Lắng nghe
(14)- Hãy nêu cách viết thực phép tính theo cột dọc?
- Yêu cầu lớp tự làm vào - Mời em lên bảng làm
- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực phép tính 30 + 28 + 20
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề - Đề cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?
- Muốn biết cửa hàng bán tất xe đạp ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu lớp thực vào sau đổi chéo cho để kiểm tra
3 Củng cố - Dặn dị: (5p) - Hơm tốn học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Phép tính trình bày theo cột dọc
- Viết số hạng thứ viét số hạng xuống cho hàng thẳng cột với viết dấu + kẻ vạch ngang tính từ phải sang trái
- Thực hành làm vào chữa
- Hai em làm bảng
- Viết 30 viết 28 cho thẳng cột với thẳng cột với viết dấu + kẻ vạch ngang tính
- Đọc đề HS nêu
- Ta làm phép tính cộng
- Làm vào Tóm tắt trình bày giải
Giải
Số cam quýt vườn là:
20 + 35 = 55 (cây ) Đ/S: 55 - HS làm
- Vài học sinh nhắc lại nội dung
- Về nhà học làm tập lại
- Xem trước
- Thực phép tính: + = + = + =
_ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm quen với khái niệm Từ Câu thông qua BT thực hành 2 Kĩ năng: Biết tìm từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2); viết được câu nói nội dung tranh(BT3)
3 Thái độ: Ham thích mơn học
(15)II Đồ dùng
- Tranh minh họa vật, hành động SGK Bảng phụ viết sẵn tập
III Các ho t động d y h cạ ọ
1 Mở đầu: (5p)
- Nêu sơ lược nội dung tiết dạy luyện từ câu
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- Hôm học môn: Luyện từ câu
- Luyện từ câu có tiếng ghép lại với nhau?
- Vậy em biết tiếng, tìm hiểu từ câu 2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Yêu cầu em đọc tập
- Có hình vẽ?
- Tám hình vẽ ứng với tên gọi phần ngoặc đơn, đọc tên gọi
- Chọn từ thích hợp từ để gọi tên tranh
- Yêu cầu lớp thực làm tiếp tập
Bài 2: Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo
- Yêu cầu lấy ví dụ loại
- Tổ chức thi tìm nhanh
- Kiểm tra kết tìm từ nhóm
- GV đọc to từ nhóm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Bài
- HS lắng nghe
- Luyện từ câu có tiếng ghép lại với
- Mở SGK trang
- Một em đọc yêu cầu tập1 sách
- Chọn tên gọi cho người, vật vẽ - Có hình vẽ
- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo
- Trường
- Làm tiếp tập1 Lớp trưởng điều khiển
- Một học sinh đọc tập Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Lớp làm việc cá nhân
- Ba em nêu em từ loại từ ( Bút chì – đọc sách – chăm chỉ) - Chia thành nhóm, em nhóm ghi từ vào tờ giấy nhỏ sau dán lên bảng - Đếm số từ nhóm tìm theo lời đọc giáo viên
- Bình chọn nhóm thắng
HSKT
- Theo dõi bạn trả lời
(16)- Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo
- Yêu cầu em đọc câu mẫu - Câu mẫu vừa đọc hỏi ai? Cái gì?
- Tranh cịn cho ta thấy điều gì? Vườn hoa vẽ nào? - Tranh cho ta thấy Huệ định làm gì?
- Theo em cậu bé tranh làm gì?
- Yêu cầu viết câu em vào 3 Củng cố - Dặn dò: (5p)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
- Một học sinh đọc tập - Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Huệ bạn vào vườn hoa
- Nói Huệ vườn hoa tranh
- Vườn hoa thật đẹp / Các hoa rực rỡ /…
- Nói bé Huệ muốn ngắt hoa
- Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không nên ngắt hoa / …
- Hai em nêu lại nội dung vừa học
- Về nhà học làm tập lại
_ Ngày soạn: 09/09/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 09 năm 2019 TOÁN
Tiết 4: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số trịn chục có chữ số
- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng
- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tóan có phép cộng
- Bài tập cần làm: Bài tập VBTT 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ: Ham thích học tốn
* HS Tú: Biết làm tập theo yêu cầu II Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn tập Nội dung kiểm tra cũ
III Các ho t động d y h cạ ọ
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi em lên bảng sửa tập nhà
- Yêu cầu nêu tên gọi thành phần kết phép cộng - Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- Học sinh lên bảng làm 18 + 21 ; 32 + 47
71 + 12 ; 30 +
- Học sinh khác nhận xét
(17)- Hôm luyện tập phép cộng khơng nhớ có chữ số 2.2 Luyện tập:
Bài 1: Tính
Yêu cầu em lên bảng tính kết
- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn - Yêu cầu nêu cách viết cách thực phép tính
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi em nêu yêu cầu đề - Mời em làm mẫu 60 + 20 + 10
- Yêu cầu lớp làm vào - Yêu cầu em nêu miệng cách tính kết
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét Bài
- Mời học sinh đọc đề - Muốn tính tổng biết số hạng ta làm nào?
- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm HS Bài 4:
- Yêu cầu 1em đọc đề - Bài tốn u cầu ta tìm gì? - Bài tốn cho biết gì?
- Muốn biết tất có học sinh thư viện ta phải làm phép tính nào?
- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn
- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tên - em lên bảng làm
- Em khác nhận xét bạn - em nêu cách để tính phép tính
- Một em đọc đề sách giáo khoa
- Lớp làm vào
- Một em nêu cách tính tính kết
- Em khác nhận xét bạn 50 + 10 + 20 = 80
50 + 30 = 80 60 + 20 + 10= 90 60 + 30 = 90
- Một em đọc đề
- Ta lấy số hạng cộng với
- Cả lớp thực làm vào - Học sinh khác nhận xét bạn
- Một em đọc đề
- Tìm số HS thư viện
- Có 25 HS trai 32 HS gái - Làm phép cộng
- Làm vào
- Một em lên bảng làm - Một em khác nhận xét bạn
Giải
Lắng nghe
(18)- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5:
- GV hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS tự giải - GV nhận xét
3 Củng cố - Dặn dò: (5p) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
Số học sinh thư viện là:
25 + 32 = 57 ( học sinh ) Đáp số: 57 học
sinh - HS làm
- Một em khác nhận xét bạn
- Vài học sinh nhắc lại nội dung
- Về nhà học làm tập lại
Lắng nghe
_ TẬP VIẾT
Tiết 1: CHỮ HOA: A I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng; Anh ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần)
2 Kĩ năng:
- Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Ở tất tập viết, HS viết đủ dòng ( tập viết lớp ) trang tập viết lớp
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
* HS Tú: Biết viết chừ hoa A, viết dòng bài. II Đồ dùng
- Mẫu chữ hoa A đặt khung chữ Vở tập viết III Các hoạt động dạy học
1 Mở đầu: (5p)
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra đồ dùng cần cho môn tập viết lớp
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- Hôm tập viết chữ hoa A số từ ứng dụng có chữ hoa A
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: a Quan sát số nét quy trình viết chữ A:
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ
- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tên
(19)- Yêu cầu quan sát mẫu trả lời: - Chữ hoa A cao đơn vị, rộng đơn vị chữ?
- Chữ hoa A gồm nét? Đó nét nào?
- Chỉ theo khung hình mẫu giảng quy trình viết cho học sinh sách giáo khoa
- Viết lại qui trình viết lần b Học sinh viết bảng
- Yêu cầu viết chữ hoa A vào không trung sau cho em viết vào bảng
3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu em đọc cụm từ - Anh em thuận hịa có nghĩa gì? b Quan sát, nhận xét:
- Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ A n - Những chữ có chiều cao chữ A?
- Nêu độ cao chữ lại - Khi viết Anh ta viết nét nối A n nào?
- Khoảng cách chữ chừng nào?
c Viết bảng:
- Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng 4 Hướng dẫn viết vào vở:
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Học sinh quan sát
- Cao ô li, rộng ô li chút
- Chữ A gồm nét nét lượn từ trái sang phải, nét móc nét lượn ngang - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn
- Lớp theo dõi thực viết vào không trung sau bảng
- Đọc: Anh em thuận hịa - Là anh em nhà phải biết thương yêu nhường nhịn
- Gồm tiếng: Anh, em, thuận, hòa
- Chữ A cao 2,5 li chữ n cao ô li
- Chữ h
- Chữ t cao 1,5 ô li chữ cịn lại cao li
- Từ điểm cuối chữ A rê bút lên điểm đầu chữ n viết chữ n
- Khoảng cách đủ để viết chữ o
- Thực hành viết vào bảng - Viết vào tập viết: - dòng chữ A hoa cỡ vừa - dòng chữ A hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Anh cỡ vừa - dòng chữ Anh cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng: Anh em thuận hòa
- Quan sát
- Viết bảng chữ A bắt tay GV
- Lắng nghe
(20)- Chấm từ 5- học sinh
- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
Củng cố - Dặn dò: (3p)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà hoàn thành nốt viết vở, viết lại nhiều lần xem trước mới: “ Ôn chữ hoa Ă, ”
- Nộp từ 5- em
_ CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Làm bàt tập 3,4, BT 2(a/b), BTC rồi? ( SGK ) trước viết
2 Kĩ năng: Nghe viết xác khổ thơ cuối Ngày hơm qua đâu ? trình bày hình thức thơ chữ
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết * HS Tú: Biết chép dòng thơ II Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập
III Các ho t động d y h cạ ọ
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Kiểm tra cũ mời em lên bảng viết từ học sinh thường hay viết sai
- Nhận xét
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài
- Bài viết hôm em nghe viết khổ thơ cuối “ Ngày hôm qua đâu rồi"
2.2 Hướng dẫn nghe viết: a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết
- Khổ thơ cho ta biết ngày hơm qua?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Khổ thơ có dịng?
- Chữ đầu dòng viết nào?
- Hãy chọn cách viết em cho đẹp
- Ba em lên bảng viết em viết từ: tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải
- Lớp lắng nghe giới thiệu - Hai em nhắc lại tên
- Lớp đọc đồng khổ thơ cuối
- Nếu em học hành chăm ngày hơm qua lại hồng em
- Có dịng - Viết hoa
- Xem mẫu rút là:
HSKT
(21)nhất cách sau:
- Viết sát lề phải Viết khổ thơ vào trang giấy Viết sát lề trái c Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc từ khó yêu cầu viết - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh d Đọc viết
- Đọc thong thả dòng thơ - Mỗi dịng đọc lần
e Sốt lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò
- Thu tập học sinh nhận xét nhận xét
3 Hướng dẫn làm tập Bài 2: - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp đọc thầm tập - Mời em lên làm mẫu
- Yêu cầu lớp làm cá nhân - Mời em lên bảng làm tiếp - Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Mời em lên làm mẫu - Yêu cầu lớp làm cá nhân - Mời em lên bảng làm mẫu
- Yêu cầu em đọc lại viết lại thứ tự chữ - Xóa dần chữ, tên chữ bảng cho học sinh học thuộc
3 Củng cố, dặn dò: (3p)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ tư ngồi viết trình bày sách
- Dặn nhà học làm
- Viết khổ thở vào trang giấy đẹp muốn ta phải cách lề khoảng ô viết
- Lớp thực viết vào bảng từ khó: là, lại, ngày hồng …
- Lớp nghe đọc chép vào - Nhìn bảng để sốt tự sửa lỗi bút chì
- Nộp lên để giáo viên nhận xét
- Lớp tiến hành luyện tập - Hai em đọc lại yêu cầu tập
- Đọc viết từ: Quyển lịch - Cả lớp thực vào sửa
- Cử bạn lên bảng làm tiếp
- Lớp đọc đồng từ tìm sau ghi vào - Hai em nêu cách làm tập
- Đọc là: giê viết: g
- Lớp thực vào bảng sửa
- Cử bạn lên bảng làm tiếp
- Đọc: giê, hát, I, ca, e- lờ, em – mờ, en – nờ, o, ô,
- Viết: g, học sinh, I, k, l, m, n, o, ơ,
- Học thuộc lịng bảng chữ
- Ba em nhắc lại yêu cầu viết tả
- Về nhà học làm
- Lắng nghe
- Chép dòng thơ bắt tay GV
(22)xem trước tập sách giáo khoa Ngày soạn: Ngày 10/09/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 5: ĐỀ - XI – MÉT I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết đề - xi - mét đơn vị độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm; ghi nhớ 1dm = 10cm
- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài
2 Kĩ năng: Giải toán liên quan đến đơn vị đề-xi-mét. 3 Thái độ: Ham thích học toán
* HS Tú: Biết đọc đơn vị đề - xi – mét, nhận biết kí hiệu đề - xi - mét II Đồ dùng
Thước thẳng dài, có vạch chia theo đơn vị dm cm Cứ học sinh có băng giấy dài 1dm, sợi len dài 4dm
III Các hoạt động dạy học
HSKT
1 Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi hai em lên bảng sửa tập nhà
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài học lớp - Hôm biết thêm đơn vị lớn cm đê-xi -met
2.2 Dạy mới
a Giới thiệu đê-xi-met - Phát cho em một băng giấy yêu cầu dùng thước đo
- Băng giấy dài xăng ti met?
- 10 xăng-ti-met gọi 1đê-xi-met( đêximet) - Yêu cầu đọc lại Đê-xi-met viết tắt là: dm
- Hai em lên bảng chữa tập số
- Lớp theo dõi nhận xét bạn
- Là xăng-ti-met
- Vài học sinh nhắc lại tên đê-xi-met
- Dùng thước thảng đo độ dài băng giấy
- Dài 10 xăng-ti-met - Đọc: Một đê-xi-met
(23)1dm = 10cm 10cm = 1dm - Yêu cầu nhắc lại
- Yêu cầu dùng phấn vạch thước đoạn thẳng có độ dài 1dm
- Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng
b) Luyện tập:
- Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh nêu tập sách
- Yêu cầu thực vào - Yêu cầu lớp đổi chéo chữa
- Gọi em đọc chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính theo mẫu
- Yêu cầu nhận xét số tập
- Yêu cầu quan sát mẫu: dm + dm = 2dm
- u cầu giải thích 1dm + 1dm = 2dm
- Muốn thực 1dm + 1dm ta làm nào?
- Phép trừ hướng dẫn tương tự
- Yêu cầu lớp tính vào - Mời hai em lên bảng làm
- Gọi em khác nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu lớp thực vào
- Yc dùng thước để đo kiểm tra lại kết
mét đề - xi - mét
- Tự vạch thước
- Vẽ vào bảng
- Một em nêu yêu cầu đề - Làm cá nhân
- Đọc chữa bài:
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn dm
- Độ dài đoạn thẳng CD bé dm
b/ Độ dài đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB
- Đây số đo dộ dài có đơn vị đo dm
- Vì cộng
- Ta lấy cộng viết viết thêm đơn vị đo dm sau số
- Tự làm
- Hai em lên bảng làm
- Nhận xét bạn kiểm tra lại
8dm + 2dm = 10dm 3dm + 2dm = 5dm 8dm - 2dm =6dm
10dm - 9dm = 1dm
- HS ước lượng ghi vào chỗ chấm
(24)3 Củng cố - Dặn dò (3p): - Hướng dẫn trò chơi “ Ai nhanh khéo “
- Phát cho em bàn sợi len dài 4dm
- Yêu cầu suy nghĩ để cắt sợi len thành đoạn Trong đoạn dài dm đoạn dài dm
- Quan sát bình chọn người chiến thắng
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập VBT tập SGK Trang
- Thực hành chơi trò chơi
- Cắt sợi len dm thành đoạn yêu cầu
- Nhận xét bình chọn bạn thắng
- Vài học sinh nhắc lại nội dung
- Về nhà học làm tập lại
_ TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết nghe trả lời câu hỏi thân (BT1); nói lại vài thơng tin biết người bạn (BT2)
2 Kĩ năng: Học sinh bước đầu kể lại nội dung tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
* HS Tú: Làm tập đơn giản II Các kĩ sống bản
- Tự nhận thức thân
- Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác III Đồ dùng
- Tranh minh họa tập Phiếu học tập cho học sinh
IV Các ho t động d y h cạ ọ
1 Giới thiệu (5p)
- Để giúp em biết cách tổ chức câu văn thành văn, từ lớp cấc em học tiết học mơn Tiếng việt tiết Tập làm văn
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu :
- Hôm em luyện tập cách giới thiệu mình, bạn 2.2 Hướng dẫn làm tập:
Bài 1, 2: - Gọi học sinh đọc bài tập
- Yêu cầu so sánh cách làm của
- HS lắng nghe
- Hai học sinh nhắc lại tên - Một em đọc yêu cầu đề
HSKT - Lắng nghe
(25)hai tập
- Phát phiếu cho em yêu cầu đọc cho biết phiếu có phần - Yêu cầu điền thơng tin vào phiếu
- Phiếu có phần thứ phần tự giới thiệu phần thứ hai ghi thông tin bạn nghe bạn tự giới thiệu - Làm việc cá nhân
- Yêu cầu cặp ngồi cạnh hỏi – đáp nội dung ghi phiếu
- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp
- Yêu cầu em khác nghe viết thông tin nghe vào phiếu - Mời em nêu kết - Mời em khác nhận xét bạn
Bài 3
- Mời em đọc nội dung tập
- Bài tập giống tập ta học?
- Hãy quan sát kể lại nội dung tranh câu ghép câu văn đoc lại với
- Gọi học sinh trình bày
- Yêu cầu em khác nhận xét bạn
3 Củng cố - Dặn dò: (3p)
* Qua học em nhận biết đựợc thân? Hãy tự giới thiệu thân?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Làm việc theo cặp
- Hai em lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu: Tên bạn gì? Cả lớp ghi vào phiếu
- em nối tiếp trình bày trước lớp
- em giới thiệu bạn cặp với
- em giới thiệu bạn vừa thực hành hỏi đáp
- Viết lại nội dung tranh 1, câu để tạo thành câu chuyện - Giống tập luyện từ câu học
- Làm cá nhân
- Trình bày theo hai bước : học sinh tiếp nối nói tranh
- Trình bày hồn chỉnh - Em khác nhận xét bạn - Hai em nhắc lại nội dung học
- Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau
- Lắng nghe bạn giới thiệu
- Viết nội dung theo hướng dẫn GV
(26)SINH HOẠT TUẦN 1 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phươngchướng phấn đấu tuần
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần (9p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:
4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 1
Ưu điểm
* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc
* Học tập
- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh
- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định
Tồn tạị:
- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp cịn trật tự, khơng ý nghe giảng: C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (5p)
- Học làm đầy đủ trước tới lớp
- Ổn định nề nếp học tập nề nếp xếp hàng vào lớp - Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học có lí
- Chấp hành tốt luật ATGT, đội mũ tham gia giao thơng - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp
- Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè
- Ban cán tiếp tục phát huy vai trị kiểm tra, đơn đốc bạn lớp D Sinh hoạt tập thể: (5p)