1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả điều trị vô sinh hiếm muộn bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung(IUI) tại thành phố nam định

45 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI CẤP c o SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH - HIỂM MUỘN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG (IUI) TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ THANH TÙNG Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mã số đề tài (nếu có): Thời giang thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Tổng kinh phí thực đề tài: 3.900.000 Nam Định, 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI CẤP CỞ SỞ Tên đề tài: Kết điều trị vô sinh - muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) thành phố Nam Định Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thanh Tùng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: -T h S Đ ỗ T h ị Hồng Hải - ThS Lê Thị Huyền Trinh - CN Nguyễn Lâm Phong Thời gian thực đề tài từ tháng 9/2016 - 6/2017 MỤC LỤC T rang phụ bìa Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Mục lục ĐẶT VẤN Đ Ề Chương 1: TỒNG QUAN 1.1 Cấu trúc giải phẫu sinh lý hệ sinh d ục 1.2 Một số thuốc phác đồ kích thích buồng trứng IU I 1.3 Đặc điểm tinh dịch đồ theo WHO 1999; 1.4 Tình hình nghiên u 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ 15 2.1 Đối tượng nghiên u 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên u 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Mầu phương pháp chọn mẫu 16 2.5 Một số biến số số chỉnh nghiên u 16 2.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu .16 2.7 Đạo đức nghiên cứu 17 Chưo-ng 3: K ẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 18 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Kết phương pháp IUI 22 3.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai I U I 23 Chương 4: BÀN L U Ậ N .27 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên u 27 4.2 Kết phương pháp IU I 30 4.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai IU I 31 KẾT LUẬN 36 KHUYẾN N G HỊ 37 TÀ I LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT CC: Clomiphene Citrate CK: Chu kỳ ĐDNM: Độ dày niêm mạc FSH: Follicle stimulating hormon hCG: Human Chorionic Gonadotropin IUI: Intra - uterine - insemination (Born tinh trùng vào buồng tử cung) KTBT: Kích thích buồng trứng LH: Luteinizing hormon WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO 2000), vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng khơng thể có thai sau năm chung sống, giao hợp bình thường, khơng sử dụng biện pháp tránh thai Trên phạm vi toàn giới tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh khác Thống kê tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ giới thay đổi từ 13 - 25% (theo Irvine 1998) Theo ước tính WHO, giới có khoảng 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh Tại Việt Nam có khoảng triệu cặp vợ chồng có vấn đề vô sinh [19] Như vậy, rõ ràng vô sinh vấn đề lớn y học xã hội thể giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngun nhân gây vơ sinh - muộn phức tạp Thống kê cho thấy nguyên nhân vô sinh - muộn nữ thường chiếm khoảng 35 - 40%, nam chiếm 30%, 20% hai vợ chồng, 10 - 15% cịn lại khơng rõ ngun nhân Vơ sinh có loại vơ sinh ngun phát vô sinh thứ phát Vô sinh nguyên phát vơ sinh từ trước chưa lần có thai Vô sinh thứ phát vô sinh sau có thai sau khơng có thai trở lại thường gặp ngun nhân tắc vịi trứng, dính buồng tử cung [19] Nguyên nhân vô sinh nữ thường gặp rối loạn chức buồng trứng (loạn sản buồng trứng, buồng trứng đa nang, rối loạn chức phóng noãn, suy chức buồng trứng ), lạc nội mạc từ cung, dị dạng quan sinh dục [8] Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam thường gặp bất thường số lượng tinh trùng (tinh trùng khơng có tinh trùng ừong tinh dịch tắc không tắc) mặt chất lượng tinh trùng (tỉnh trùng di động yếu, tinh trùng dị dạng ) Ngoài ra, bệnh lý tổn thương tinh hoàn mắc phải, giãn tĩnh mạch thừng tinh, dị tật bẩm sinh, rối loạn tình dục phóng tinh, yếu tố miễn dịch nội tiế t nguyên nhân gây nên vô sinh [1] Ngày nay, với hỗ trợ kỹ thuật y học đại ngày có nhiều phương pháp điều trị hỗ trợ cho trường hợp muộn - vô sinh u tố Thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra-uterine insemination - IUI) phương pháp điều trị vô sinh - muộn đầu tay áp dụng phổ biến Nguyên tắc IUI làm giảm tác động bất lợi môi trường âm đạo chất nhầy cổ tử cung lên tinh trùng; đồng thời đặt tinh trùng vị trí gần trứng [3] Cùng với phát triển kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc sừ dụng tinh trùng qua lọc, rửa kích hoạt trở thành tiêu chuẩn điều trị IU1 từ năm đầu thập kỷ 80 Kỹ thuật chuẩn bị tinh trùng (lọc, rửa, hoạt hóa) làm thay đổi mặt kỹ thuật IUI, giảm đáng kể tỉ lệ biến chứng thường gặp (đau, co thắt tử cung, nhiễm trùng ), đồng thời tăng đáng kể tỉ lệ thụ thai [6], Tinh trùng bơm người chồng (artificial insermination husband’s sperm - AIH) người cho (donor insermination - DI) Người vợ theo dõi rụng trứng chu kỳ tự nhiên kích thích buồng trứng thuốc [8] Ở Việt Nam, tỷ lệ thành công IUI đạt khoảng 20% Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công Trên địa bàn tỉnh Nam Định chưa có thống kê tình trạng vô sinh-hiếm muộn cặp vợ chồng, bên cạnh thiếu hụt báo cáo hiệu phương pháp IUI Do chúng tơi thực đề tài “Ket điều trị vô sinh - muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) thành phố Nam Định” với mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ có thai phương pháp bơm tỉnh trùng lọc rửa buồng tử cung (IUI) thành phố Nam Định liênquan đến hiệu có thai phương pháp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỆ SINH DỤC NỮ 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu tử cung, buồng trứng [5] Các quan máy sinh dục nữ bao gồm hai buồng trứng, hai vòi tử cung, tử cung, âm đạo âm hộ Tử cung hình nón cụt dẹt theo chiều trước sau chia thành phần: thân tử cung, eo tử cung cổ tử cung; nơi làm tổ noãn Cấu tạo tử cung gồm lớp: lớp mạc, lớp lóp niêm mạc Khi chuẩn bị có thai lóp niêm mạc dày lên để đón nỗn làm tổ Vịi tử cung hai ống dẫn nỗn từ buồng trứng tới tử cung, đầu thông với tử cung, đầu mở vào ổ bụng Mỗi người phụ nữ có buồng trứng Kích thước buồng trứng trưởng thành 2,5 X X cm nặng từ 4-8 gam, khối lượng chúng thay đổi trone chu kỳ kinh nguyệt tuần thứ 30 thai nhi, buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang nỗn ngun thủy Sau đó, phàn lớn chúng bị thối hóa, cịn lại khoảng 2.000.000 nang nỗn vào lúc sinh đến tuổi dậy cịn khoảng 300.000 - 400.000 nang noãn Trong suốt thời kỳ sinh sản phụ nữ (khoảng 30 năm) có khoảng 400 nang phát triển tới chín phóng nỗn hàng tháng, số cịn lại bị thối hóa [23] 1.1.2 Sinh lý q trình phát triển nỗn người phụ nữ, q trình biệt hố, phát triển nang nỗn khả thụ tinh phải trải qua thời gian dài Quá trình bắt đầu sớm từ phơi thai phóng nỗn Tồn q trình phát ữiển nang nỗn gắn chặt với tăng trưởng, trưởng thành tế bào vỏ, tế bào nang nang noãn tiết hormon sinh dục tế bào Sự phát triển nang noãn gồm chuỗi kiện xảy cách ừật tự dẫn tới phóng nỗn chu kỳ kinh, bao gồm: chiêu mộ nang noãn, chọn lọc nang noãn, vượt trội nang nỗn, phóng nỗn, thối hóa nang nỗn Q trình bắt đầu phát triển nang noãn nguyên thủy, qua giai đoạn: nang noãn nguyên thuỷ, nang noãn phát triển nang nỗn trước phóng nỗn Thơng thường có nang trưởng thành phóng nỗn chu kỳ kinh [32] Phóng nỗn tượng nỗn có khả thụ tinh giải phóng từ nang nỗn vượt trội Thời gian phóng nỗn thay đổi nhiều chu kỳ kinh, người phụ nữ Ước tính thời gian trung bình phóng nỗn 34 - 38 sau khởi phát đỉnh LH Tuy nhiên, nồng độ đỉnh LH phải trì - để đảm bảo cho trưởng thành hồn tồn nỗn Thơng thường, đỉnh LH kéo dài 48 - 50 Phóng nỗn khơng phải kiện đột ngột Đỉnh LH khởi phát chuỗi biến cố mà cuối dẫn đến phóng nỗn tế bào nang bao quanh nỗn [7] 1.1.3 Siêu âm -Siêu âm theo dõi phát triển nang noãn độ dày niêm mạc tử cung Siêu âm giúp đánh giá số lượng, kích thước, tốc độ phát triển nang nỗn Siêu âm theo dõi nang nỗn chu kỳ có KTBT chọn thời điểm thích họp để tiêm hCG giúp tiến hành kỹ thuật IUI thời điểm để đạt tỷ lệ thành công cao Siêu âm giúp đánh giá độ dày niêm mạc tử cung, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có thai cao chu kỳ có độ dày niêm mạc tử cung dày tăng phát triển nhanh hơn, ngưỡng độ dày niêm mạc tử cung thấp ghi nhận có thai mm, độ dày niêm mạc tử cung > 14 mm tỷ lệ có thai giảm 1.1.4 Xác định có thai [9] * Có thai sinh hóa: Beta - hCG phần hormon hCG - loại hormon thai kỳ Hormon hCG sản sinh từ thai phát phương pháp xét nghiệm đơn giản Hormon hCG xuất vào máu mẹ từ sớm từ sau trứng thụ tinh phát triển thành phôi, khoảng ngày 8-9 sau rụng nỗn Hormon hCG có phần Alpha Beta, Beta - hCG ưu tiên dùng để định lượng nhằm đánh giá nồng độ hCG ừong máu xác định việc mang thai - Dùng que thử thai nhanh để phát có mặt chất nước tiểu Phân biệt có thai hay khơng có thai que thử việc quan sát số lượng vạch hiển thị Tuy nhiên tính xác bị nghi ngờ, đặc biệt giai đoạn đầu có thai - Định lượng p - hCG máu: Nếu p - hCG < 25IU/1 khơng có thai Thai sinh hóa có thai xác định p - hCG > 25IU/1 không phát triển thành thai lâm sàng * Có thai siêu âm: Khi siêu âm thấy hình ảnh túi ối buồng tử cung 1.2 MỘT SỐ THUỐC VÀ PHÁC ĐỊ KÍCH THÍCH BUỒNG TRÚNG TRONG IUI 1.2.1 Một số thuốc dùng để kích thích buồng trứng (KTBT) IUI 1.2.1.1 Clomiphene citrate (CC) Clomiphene citrate nonsteroid, chế hoạt động chủ yếu hồi tác âm estrogen nội sinh giảm thụ thể estrogen vùng đồi tuyến yên kéo dài [4], Hoạt động làm tăng giải phóng GnRH vùng đồi vào tuần hoàn vùng đồi - tuyến yên, làm tăng giải phóng hormon hướng sinh dục tuyến yên Tạo lượng hormon hướng sinh dục vừa phải để KTBT điều trị rối loạn phóng nỗn làm tăng đồn hệ nỗn đến phóng nỗn, tăng LH với FSH xảy thay đổi tạm thời tỷ lệ LH/FSH suy giảm trưởng thành nang nỗn, kết phóng nỗn bị trì hỗn Thuốc tương tác với protein gắn kết với thụ thể estrogen giống estrogen tự nhiên tác dụng cạnh tranh đối vận với thụ thể estrogen ỉ 2.1.2.Gonadotropin -FSH: FSH hormon khởi động cho trưởng thành nang noãn Vào cuối chu kỳ kinh nguyệt, thối hóa hồng thể làm giảm estradiol, progesteron, inhibin A kích thích tuyến yên tăng nồng độ FSH, khoảng ngày trước bắt đầu chu kỳ kinh mới, FSH tăng làm khởi phát phát triển nang nỗn Nồng độ FSH giữ bình nguyên vài ngày đầu, sau đó, giảm xuống tác động phản hồi âm estradiol inhibin B lên tuyến yên “Cửa sổ FSH” khoảng thời gian mà nồng độ FSH “ngưỡng FSH”, có vai trò quan trọng chọn lọc nang noãn vượt ữội - FSH táitể hợp (Recombinant + Follitropin alpha (Gonal - F) Follintropin alpha hormon kích thích nang noãn, hàm lượng Gonal - F300 IU/ 0,5 ml hay Gonal - F 450 IU/),75 ml Sau tiêm tĩnh mạch, follitropin alpha phân bố vào dịch gian bào với thời gian bán hủy khoảng tiết khỏi thể với thời gian bán hủy cuối ngày Sau tiêm nhắc lại, follitropin alpha tích lũy gấp lần, đạt trạng thái ổn định - ngày, khoảng 1/8 liều follitropin alpha tiết qua nước tiểu + Follitropin beta (Puregon) Dung dịch tiêm Puregon chứa hormon kích thích nang (FSH) tái tổ hợp Sau tiêm bắp tiêm da Puregon, nồng độ đỉnh FSH đạt khoảng 12 Thời gian bán hủy thải trừ khoảng 40 (từ 12 đến 72 giờ), nồng độ FSH tiếp tục tăng 24 đến 48 Thời gian bán hủy thải trừ tương đối lớn nên tiêm nhắc lại liều tương tự làm tăng nồng độ FSH huyết tương cao khoảng 1,5 đến 2,5 so với liều điều trị Sự tăng nồng độ FSH huyết tương giúp cho thuốc đạt đến nồng độ điều trị có hiệu - LH tái tổ hợp (Lutropin alpha- Luveris) Lutropin alpha (luveris) hormon hướng hoàng thể người tái tổ hợp Mỗi lọ tiêm luveris chứa 75 IU lutropin alpha Sau truyền tĩnh mạch, lutropin alpha phân bố vào dịch gian bào với thời gian bán hủy ban đầu khoảng tiết khỏi thể với thời gian bán hủy cuối khoảng - Khoảng 5% lutropin alpha tiết qua nước tiểu Tính khả dụng sinh học tuyệt đối 60 % 1.2.1.3 H um an Chorionic Gonadotropin (hCG) hCG gonadotripin rau thai tiết ra, cấu trúc hóa học có chứa chuỗi p hồn tồn tương tự LH gây đáp ứng tương tự LH lên nang noãn hCG dễ chiết xuất, tác dụng sinh học mạnh hơn, nên thường sử dụng thay LH để kích thích phát ừiển nỗn gây phóng nỗn hCG thường Folli 27 Chương BÀN LUẬN 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u Chúng nghiên cứu 30 chu kỳ bơm IUI thời gian từ tháng 9/2016 6/2017 Phòng khám 144 Song Hào - Nam Định Do thời gian ngắn, cỡ mẫu chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu cịn nên đề tài nhiều hạn chế 4.1.1 Phân mức tuổi tuổi trung bình Qua bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình nguời vợ nghiên cứu 29,1 ± , (năm), trẻ 20 tuổi, lớn 36 tuổi Tỷ lệ người bệnh có độ tuổi từ 20-29 chiếm tỷ lệ cao nhất: 53,3% Tuổi trung bình người chồng 32,5 ± 4,46, tuổi cao 40 (năm), thấp 25 (năm) Tỷ lệ người bệnh có độ tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất: 63,3% Tuổi yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai người phụ nữ Nghiên cứu dân số thụ thai tự nhiên, tác giả ghi nhận khả thụ thai cao độ tuổi 20-24 tuổi, giảm nhẹ 30-32 tuổi sau giảm mạnh [26], Tuổi yếu tố xác định mạnh mẽ khả sinh sản chu kỳ tự nhiên chu kỳ hỗ trợ sinh sản, tuổi yếu tố tiên lượng dự trữ buồng trứng Tuy nhiên, tuổi không coi nguyên nhân vơ sinh tuổi thể tinh trạng sinh lý tình trạng bệnh lý Tuổi trung bình nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Cao Ngọc Thành CS: tuổi trung bình vợ: 30,26 tuổi, cao 49 tuổi thấp 20 tuổi; tuổi trung bình chồng: 34,74 tuổi, cao 49 tuổi thấp 21 tuổi; tỷ lệ người bệnh có độ tuổi 20-29 chiếm 40,14% Theo nghiên cứu Hồ Thị Hà: tuổi vợ trung bình 29,0 ± 4,8, thấp 18, cao 48, tuổi trung bình chồng 32,6 ± 5,9 Lê Việt Hùng [12] 31,73 ± 3,58 tuổi Vũ Thị Minh Phương [20] 30,94 ± 3,35 tuổi Trong xã hội phát triển nhu cầu sinh điều trị vô sinh ngày tăng lên 4.1.2 Thời gian vô sinh trung bình phân mức thịi gian vơ sinh Qua bảng 3.3 cho thấy thời gian vơ sinh trung bình cặp vợ chồng nghiên cứu 3,3 ± 1,8 (năm), thấp năm, cao năm 28 Thời gian vô sinh < năm chiếm 40%, thời gian vô sinh - năm chiếm tỷ lệ 40% Một số nghiên cứu cho thấy thời gian vơ sinh dài nguy cặp vợ chồng có khả có giảm tuổi cao biến đổi cấu trúc ống sinh tinh buồng trứng bị ảnh hưởng tăng dần, thay đổi hormon sinh dục làm cho chất lượng tinh trùng, nang noãn bị ảnh hưởng dẫn đến kết điều trị vô sinh khả có cho cặp vợ chồng giảm Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Cao Ngọc Thành CS: thời gian vơ sinh trung bình là: 3,63 năm, thời gian vô sinh < năm chiếm 18,46% Theo Li G c s (2004) cho thấy thời gian vơ sinh trung bình người bệnh 4,0 ± 2,8 năm [29] Từ kết nghiên cho thấy có lẽ ngày việc quan tâm đến sức khỏe người dân tốt trước, họ khám sớm Tuy nhiên khám tư vấn vô sinh cần phát sớm nữa, đồng thời tư vấn nâng cao nhận thức cho người bệnh cộng đồng cho cặp vợ chồng cần đến khám kiểm tra sức khỏe sinh sản Từ đó, có biện pháp điều trị kịp thời để đảm bảo hạnh phúc gia đình sau 4.1.3 Nguyên nhân vô sinh phân loại vô sinh Bảng 3.4 cho thấy có nhiều nguyên nhân vô sinh đối tượng nghiên cửu Trong nguyên nhân gây vơ sinh chúng tơi gặp ngun nhân vơ sinh tinh trùng yếu, ít, dị dạng chiếm tỷ lệ cao nhất: 80% Kết phù hợp với định phương pháp IUI Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IƯI) coi bước liệu trình điều trị vơ sinh muộn Với ưu điểm bật thủ thuật đơn giản, rẻ tiền, dễ áp dụng, tai biến, IUI áp dụng rộng rãi cho hầu hết cặp vợ chồng vô sinh Mặt khác, phương pháp lọc rửa tinh trùng theo thang nồng độ kỹ thuật đơn giản dễ thực Khi tinh trùng yếu, ít, dị dạng, nhờ kỹ thuật mà ta thu lượng tinh trùng cao loại bỏ số tạp chất, giúp cho kết điều trị IUI đạt hiệu cao 29 Kết bảng 3.5 cho thấy, vô sinh loại I (vô sinh nguyên phát) chiếm tỷ lệ 70,0% cao so với vô sinh II (vô sinh thứ phát) chiếm 30,0% Kết phù hợp với nghiên cứu Lee Hy, 717 trường hợp vơ sinh vơ sinh ngun phát (vơ sinh I) chiếm tỷ lệ 78%, vô sinh thứ phát (vô sinh II) chiếm tỷ lệ 22% [28], Kết thấp so với nghiên cứu Phạm Văn Quý (1997) tỷ lệ vô sinh I chiếm 84,5%, vô sinh II chiếm 15,5% [16] Theo nghiên cứu Phan Hoài Trung (2004) lại cho thấy tỷ lệ vô sinh I chiếm 80,18%, vơ sinh II chiếm 19,82% [17] 4.1.4 Kích thước số nang noãn trưởng thành Kết bảng 3.6 cho thấy: chu kỳ chủ yếu có nang noãn tiưởng thành chiếm tỷ lệ cao 96,7%, cịn > nang chiếm tỷ lệ 3,3% Theo nghiên cứu Cao Ngọc Thành cs, siêu âm chu kỳ, buồng trứng có nang trưởng thành chiếm 28,0%, 2-3 nang chiếm 48,6% Sự khác biệt sử dụng phương pháp kích thích buồng trứng khác Mặt khác bảng 3.7 cho thấy: kích thước trung bình nang noãn đối tượng nghiên cửu 18,6 (mm), nang nhỏ 11 (mm), lớn 25,9 (mm) Kết phù họp với nghiên cứu Cao Ngọc Thành cs, kích thước trung bình nang nỗn trưởng thành 18,2 (mm) Đây kích thước nang nỗn phù họp chuẩn bị cho q trình thụ tinh Kích thước số lượng nang nỗn yếu tố quan trọng tham gia trình thụ thai [2] 4.1.5 Phương pháp kích thích buồng trứng độ dày niêm mạc tử cung Kết bảng 3.8 cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu có chu kỳ tự nhiên, khơng sử dụng phác đồ cc CC+FSH Trong chu kỳ tự nhiên không tiêm hCG chiếm tỷ lệ cao 73,3%, cịn đối tượng có tiêm hCG chiếm 26,7% Kết khác với nghiên cứu Cao Ngọc Thành, số cc chiếm 52%, CC+FSH chiếm 19% Một số nghiên cứu khác cho thấy hầu hết trường hợp điều trị theo phác đồ cc Như vậy, chu kỳ tự nhiên chiếm 29%, khác biệt trường hợp ữong nghiên cứu chúng tơi chủ 30 yếu có ngun nhân tinh trùng chồng ít, yếu, dị dạng Đồng thời, điều có lẽ mức chi phí thấp phù hợp với khả chi trả người dân hom Độ dày niêm mạc tử cung yếu tố quan trọng trình chuẩn bị đón trứng sau thụ thai Bảng 3.9 cho thấy: độ dày niêm mạc tử cung đối tượng nghiên cứu từ 8-10 (mm) chiếm tỷ lệ cao 56,7%; > (mm) chiếm 43,3 %; khơng có trường hợp có độ dày niêm mạc < (mm) Kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Thị Hải (Hải Phòng), Tô Minh Hương (Hà Nội) Cao Ngọc Thành (Huế) [2], [4], [18] 4.1.6 Kết tinh dịch đồ Qua bảng 3.10 cho thấy: mật độ tinh trùng trung bình trước lọc rửa 30,7 ± 13,92 (xl06/m l), thấp 10 (xl06/m l), cao 55 (x l0 6/m l); sau lọc rửa 70,1 ± 16,09 (x l0 6/m l) thấp 28 (x l0 6/m l), cao 92 (xl06/m l) Mặt khác, Bảng 3.11 cho thấy tinh trùng di động tiến tới nhanh trước lọc rửa trung bình 26 ± 15,43 (%); sau lọc rửa 27,9 ± 19,41 (%); tỷ lệ tinh trùng sống sau lọc rửa trung bình 49,8 ± 19,5(%) Theo nghiên cửu Hồ Thị Hà số lượng tinh trùng trung bình trước lọc rửa 105,16 ± 78,38 (xio6), sau lọc rửa 116,81 ± 85,84 (xio6) [10] Mật độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng di động nhanh tỷ lệ tinh trùng sống yếu tố thuận lợi giúp cho trình điều trị vơ sinh - muộn IUI đạt hiệu cao Như với phương pháp lọc rửa tinh trùng giúp cho việc cô đặc chọn lọc tinh trùng chuẩn bị cho kỹ thuật IUI thu thành công 4.2 KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP IUI Qua bảng 3.12 cho thấy: Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu tiến hành bơm chu kỳ IUI chiếm 84,0% Tỷ lệ có thai sinh hóa siêu âm chiếm tỷ lệ 13,3% (Bảng 3.13) Trong 30 chu kỳ bơm có chu kỳ có thai sinh hóa có thai siêu âm Kết nghiên cứu phù họp với nghiên cứu Hồ Thị Hà, tỷ lệ có thai theo chu kỳ 13,8% [10] Theo nghiên cứu Cao Ngọc Thành tỷ lệ có thai 72 trường hợp/ 558 chu kỳ chiếm 12,9% [2] Cũng theo Đỗ Thị Hải (Hải Phịng) tỉ lệ có thai kỹ thuật IUI 11,3% [4], Nguyễn ■ ỉ Chầu Mai Phương nghiền cxYu 312 chu kỳ 11)1 tì lệ «s ừtiắ Jằ ,m ị|ÌM’|, nghiên cửu phù họp vỏì kểl q cùa chủng ĩAL Thỉ® cửứ 40 chiếm 2,1% [2] Cũng theo kết nghiên cứu Hồ Thị Hà độ tuổi 20-29 tỷ lệ có thai 14,9%; 30-39 tỷ lệ có thai lù 11,52% [10] Một nghiên cứu Sinikka cộng (1999) Phần Lan cho thấy tỷ lệ có thai khác có ý nghĩa thống kê tuổi bệnh nhân nữ 40 [31] Kết rằng: CC + IUI có hiệu điều trị cho phụ nữ 40 tuổi Tại trung tâm Victoria Canada thực IUI đưa cac ket luạn: ty lệ có thai đạt 20% phụ nữ 30 tuổi, 15 - 18% phụ nữ 30 - 35 tuôi, 10 15% người 35 - 39 tuổi, - 10% 40 tuổi Như vậy, kết phù hợp với nhận định tác giả Hendin, Makkar, Hô Mạnh Tường Nguyễn Châu Mai Phương: tuổi bệnh nhân cao, buồng trứng hoạt động kém, tỷ lệ thành công giảm [14], [15] 32 4.3.2 Liên quan thời gian vô sinh với tỷ lệ có thai Kết nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.15) cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - thai siêu âm chủ yếu nhóm có thời gian vơ sinh < năm, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả liên quan thời gian vơ sinh với tỷ lệ có thai IƯI Theo Cao ngọc Thành c s , tỷ lệ vô sinh điều trị thành công với phương pháp IUI giảm dần theo thời gian vô sinh với p < 0,01 Tỉ lệ đạt 7,07% (ở nhóm vơ sinh > năm) so với 21,35 % (ở nhóm vơ sinh < năm) 12,75% (ờ nhóm vơ sinh —5 năm) [30] Báo cáo kết IUI 2004 Đơ Thị Hải (Hải Phịng) ghi nhận thời gian vơ sinh dài tỉ lệ có thai thâp Tỉ lệ đạt 16,66% nhóm < năm cịn 6,77% nhóm > năm [31] Cũng theo Nguyên Châu Mai Phương thời gian vơ sinh dài khó có thai Kêt cung phu hợp với ghi nhận WHO: thời gian vô sinh tỉ lệ nghịch với tỉ lệ có thai [36] 4.3.3 Liên quan nguyên nhân vơ sinh với tỷ lệ có thai Bảng 3.16 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chủ yếu nhóm có ngun nhân vơ sinh tinh trùng yếu, ít, dị dạng (16,7%) Các ngun nhan khác khơng có trường hợp có thai Kết quà nghiên cứu tương tự nghiên cứu Cao Ngọc Thành nhóm ngun nhân vơ sinh thiểu tinh trùng, tỷ lệ có thai kỹ thuật IUI 17,44%, rôi loạn phong noan ty lẹ co thai sau IUI 16,81, nguyên nhân khác tỷ lệ có thai thấp (p < 0,05) [2] Theo Đỗ Thị Hải tỉ lệ có thai nhóm nguyên nhân thiểu tinh trùng (10,97 %) nhóm ngun nhân rối loạn phóng nỗn (5,55%) thấp so với kết nghiên cứu chúng tơi Kết nghiên cứu Tơ Minh Hương tỷ lệ có thai phụ thuộc vào ngun nhân vơ sinh - muộn: tổn thương vòi tử cung (9,4%), rơi loạn phóng nỗn (21,4% ), tinh trùng yếu (13,6%) Theo nghiên cứu Ngô Hạnh Trà cộng (2002), Bệnh viện Từ Dũ tỷ lệ thành cơng nhóm tinh trùng yếu, 12,8% [2], [4], [13], [18] 33 4.3.4 Liên quan loại vơ sinh vói tỷ lệ có thai Kêt nghiên cứu (Bảng 3.17) cho thấy: tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chiếm tỷ lệ cao nhóm VSI (14,3%), cịn nhóm VSII chiếm 11,1%, khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê p > 0,05 Theo kết nghiên cứu bệnh viện sản nhi Vĩnh Phúc tỷ lệ có thai loại vô sinh cho thấy vô sinh nguyên phát tỷ lệ có thai 16,9% vói phương pháp IUI, cao vô sinh thứ phát 7,3% Tuy nhiên kêt nghiên khác với kết nghiên cứu Hồ Thị Hà sô nghiên cứu khác Theo Hồ Thi Hà, tỷ lệ có thai IUĨ nhóm VSI 12,6% cịn v s thứ phát chiếm 15,6% (p > 0,05) Điều cho thấy loại vô sinh chưa thể rõ ràng mối liên quan với tỷ lệ có thai IUI [10] 4.3.5 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung vói tỷ lệ có thai Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy: tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm nhóm có ĐDNM tử cung 8-10 (mm) 16,7%, nhóm > 10 (mm) 8,3 %, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Cũng nghiên cứu liên quan ĐDNM tử cung đến tỷ lệ có thai IUI, Cao Ngọc Thành c s cho thấy tỷ lệ có thai cao ( 14,78% ) nhóm có độ dày nội mạc tử cung thời điểm thực IUI > mm nhóm nội mạc tử cung < mm tỉ lệ đạt 4,08% ( p < 0,01 ) Theo Đỗ Thị Hải (Hải Phịng) tỉ lệ có thai nhóm có nội mạc > mm 12,4% nhóm < mm 4,08% Theo Ngơ Hạnh Trà nhóm có bề dày nội mạc tử cung > 6,5 khả có thai tăng gấp 2,1 lần Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có thai cao chu kỳ có độ dày niêm mạc tử cung dày tăng phát triển nhanh hơn, ngưỡng độ dày niêm mạc tử cung thấp ghi nhận có thai nun, độ dày niêm mạc tử cung > 14 mm tỷ lệ có thai giảm Như vậy, chuẩn bị nội mạc tử cung trước thực kỹ thuật IUI đóng vai trị quan trọng góp phần nâng cao hiệu điều trị [2], [4], [13] 4.3.6 Liên quan phương pháp kích thích buồng trứng với tỷ lệ có thai Sự tương quan phác đồ kích thích buồng trứng (KTBT) tỷ lệ thành công IUI vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Phác đồ KTBT thường sử dụng chu kỳ tự nhiên có tiêm hCG, phác đồ CC/hCG (dùng 34 Clomiphen citrate để kích thích buồng trứng sau tiêm hCG), c c + FSH/hCG FSH/hCG Trong 30 chu kỳ bơm IUI, két nghiên cứu chúng tơi thu tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm nhóm chu kỳ tự nhiên kết hợp tiêm hCG chủ yếu, khơng có trường họp có thai chu kỳ tự nhiên khơng tiêm hCG, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Tại bệnh viện sản - nhi tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu phương pháp hỗ trợ sinh sản bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung cặp vợ chồng vô sinh, kết nghiên cứu cho thấy sử dụng KTBT IUI tỷ lệ có thai đạt kết cao (chiếm 20%) so với không dùng KTBT (chiếm 10%), làm tăng số nang noãn phát ừiển tạo điều kiện thuận lợi cho trình thụ thai Theo nghiên cứu Cao Ngọc Thành tỷ lệ thành công cao nhóm sử dụng phác đồ c c + FSH/hCG FSH/hCG điều trị kích thích buồng trứng chiếm 19,81%, c c + hCG 13,1%, chu kỳ tự nhiên 8,02% ( p < 0,05 ) [2], Theo Đỗ Thị Hải (Hải Phịng), tỷ lệ có thai nhóm điều trị kích thích buồng trứng phác đồ c c + FSH/hCG FSH/hCG đạt 17,74% [4] Sự khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu khác có lẽ mức chi phí thấp phù hợp với khả chi trả người dân 4.3.6 Liên quan tỷ lệ tỉnh trùng di động nhanh sau lọc rửa với tỷ lệ có thai Tỷ lệ tinh trùng di động nhanh yếu tố quan trọng điều trị vô sinh - muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng từ cung (IUI) Kết nghiên cửu chúng tơi bảng 3.20 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm nhóm tinh trùng di động nhanh sau lọc rửa 10 - 251à 9,1%, khơng có trường họp có thai nhóm có tỷ lệ tinh trùng di động sau lọc rửa < 10, khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Mặt khác, nghiên cứu chúng tôi, mật độ tinh trùng sau lọc rửa trung bình 70,1 ± 16,09 (x l0 6/m l) (Bảng 3.10) Đây thành phần giúp cho tỷ lệ có thai cao IUI Trong nghiên cứu Calleri LF tiên hành năm 2001 xác định khả co thai có mật độ tinh trùng từ 10 triệu đến 20 triệu [22] Ngoài mật độ 35 tinh trùng, độ di động tinh trùng góp phần không vào kết thành công IUI Theo Richard p Dickey, ti lệ tinh trùng di động 30% tỉ lệ thành cơng IUI cao Ngồi ra, ơng cịn nhận thấy tỉ lệ tinh trùng di động 17% tỉ lệ có thai thấp Phương pháp IUI thật có hiệu trường họp thiểu tinh trùng nhẹ với mật độ 20 triệu tỷ lệ di động 30%; số tinh trùng di động sau lọc rửa triệu [30] Đặc biệt, nghiên cứu giới khoa Hiếm Muộn Từ Dũ chưa có trường họp có thai với tổng số tinh trùng di động mẫu sau lọc rửa triệu Như vậy, bên cạnh yếu tố tuổi, thời gian vơ sinh, ngun nhân vơ sinh chất lượng tinh trùng góp phần khơng nhỏ vào kết thành công IUI Theo số tác giả đánh giá tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường có ý nghĩa việc tiên lượng khả thụ thai Đồng thời tỷ lệ di động tinh trùng ảnh hưởng đến q trình thụ thai Đe có q trình thụ thai cần có nhiều tinh trùng đến gặp noãn Các tinh trùng vỡ thể đầu để giải phóng enzym dung giải màng tế bào noãn giúp cho tinh trùng vào thụ tinh với nỗn Đây lý cần có nhiều tinh trùng di động nhanh khả thụ thai bình thường 36 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu kêt điêu trị cho người bệnh vô sinh - muộn phưcmg pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) 30 chu kỳ nhận thấy: - Tỷ lệ có thai sinh hóa có thai siêu âm chiếm tỷ lệ 13,3% - Hiệu phưong pháp IUI phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan: + Tỷ lệ có thai giảm dần theo tuổi người vợ (20 - 29 tuổi tỷ lệ có thai 18,8%, độ tuổi 30 - 39 chiếm 7,1%, khơng có trường hợp có thai độ tuổi > 40), có ý nghĩa thống kê p < 0,05 + Thời gian vơ sinh ngắn tỷ lệ có thai cao (tỷ lệ có thai chủ yếu nhóm người bệnh có thời gian vơ sinh < năm) có ý nghĩa thống kê p < 0,05 + Nguyên nhân vô sinh ảnh hưởng không nhỏ đến kết có thai IUI (tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chủ yếu nhóm có ngun nhân vơ sinh tinh trùng yếu, ít, dị dạng :16,7%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05 + Tỷ lệ có thai liên quan đến độ dày niêm mạc tử cung (khơng có trường họp có thai ĐDNMTC < 8mm, tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm nhóm có ĐDNM tử cung 8-10 (mm) 16,7%, nhóm > (mm) 8,3%) + Tỷ lệ có thai liên quan đến tỷ lệ tinh trùng di động sau lọc rửa, nhiên khác nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 37 KHUYẾN NGHỊ Nên sử dụng phác KTBT để chủ động q trình hỗ trợ sinh sản cho cặp vợ chông vô sinh hiêtn muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) đạt hiệu cao Cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để tìm mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai IUI giúp cho q trình điều trị vô sinh muộn TÀI LIỆU THAM KHẢO t iế n g v iệ t Bệnh viện Từ Dũ (2004), “Lý thuyết vô sinh nâng cao”, Sờ Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Cao Ngọc Thành (2007), “Bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung Phương pháp hỗ trợ sinh sản hiệu quả”, Chuyên đề Sản phụ khoa, trang 32 - 37 Cao Ngọc Thành Lê Minh Tâm (2006), “Thụ tinh nhân tạo - Phương pháp hỗ trợ đơn giản hiệu quả”, Tạp chí Y học thực hành số 550, trang -5 Đỗ Thị Hải (2004), Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine insemination - IUI) bệnh viện Phụ sản Hải Phịng năm 2004- 2005, Hội nghị vơ sinh - muộn hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 9/2006 Đỗ Kính (2002), “Hệ sinh dục nữ”, Mơ học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 368 - 399 Hồ Mạnh Tường (1999), “Chuẩn bị tinh trùng bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Hiếm muộn - Vô sinh kỹ thuât hồ trợ sinh sản, trang 249 - 260 Hồ Mạnh Tường (2002), “Các phác đồ KTBT HTSS”, Thời y dược học, VII(5), 277-280 Hồ Mạnh Tường (2002), Tổng quan thụ tinh nhân tạo”, Thụ tinh nhân tạo, trang 23 - 30 Hồ Mạnh Tường (2006), “Cập nhật điều trị vô sinh nam”, Y học sinh sản, trang - 10 Hồ Thị Hà (2011), Tìm hiểu mối liên quan mật độ độ di động tinh trùng với tỷ lệ có thai kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện Phụ sàn Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Minh Châu (2002), “Nghiên cứu mối liên quan chất lượng tinh trùng sau lọc rửa tỉ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung” 12 Lê Việt Hùng (2013), “Khởi động trưởng thành nang noãn thụ tinh ống nghiệm GnRH đồng vận thay hCG đơn vị vô sinh muộn bệnh viện trung ương Huế” Tạp chí Y Dược học, tr40-43 13 Ngơ Hạnh Trà (2003), “Tỉ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị”, Vô sinh - Các vấn đề mới, trang 65 - 69 14 Nguyễn Châu Mai Phương (2002), “Điều trị vô sinh thiểu tinh trùng kỹ thuật IUI”, Sức khỏe sinh sản số 3, trang 11 15 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô Nhà xuất y học 16 Phan Văn Quý (1997), “Một số nhận xét vơ sinh nam Viện BVSKBMVTSS”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, 14-20 17 Phan Hoài Trung (2004), “Nghiên cứu tính an tồn tác dụng thuốc “Sinh tinh thang” đến số lượng chất lượng tinh trùng”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Tô Minh Hương (2006), “Đánh giá kết muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội”, Hội thảo vô sinh hỗ trợ sinh sản, trang 0 - 105 19 Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ c s (2002), “Nghiên cứu số vấn đề vô sinh nam giới lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh”, Đe tài cấp Nhà nước, Hà Nội 20 Vũ Thị Minh Phương (2011), “Hiệu GnRHagonist gây trưởng thành noãn chu kỳ sử dụng antagonist có nguy kích buồng trứng”, Kỹ Thuật hỗ ừợ sinh sản thành tựu triển vọng, tr245-252 21 Vương Thị Ngọc Lan (2011), “Kích thích buồng trứng tác động kết kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 343-345 TIẾNG ANH 22 Calleri LF, K Kaskar and D R Franken, (2001) “Evaluation o f sperm mortility in assisted reproduction”, Human Spermatozoa in assisted Reproduction, pages 73 - 87 23 Castillo JC, Dolz M, Bienvenido E, Abad L, Casan EM, Bonilla-Musoles F (2010), “Cycles triggered with GnRH agonist: exploring low-dose HCG for luteal support”, Reprod Biomed Online; 20:175-181 24 Chaffkin, Huang H.Y, Lee C.L, Lai Y.M, Chang L.Y, Wang S.H, Chang S.Y, et al (1991), “The impact of the total motile sperm count on the success of intrauterine insemination with husband’s spermatozoa”, Assist Reprod 1991;10:1090-7 25 J H Check, Samuel F Marcus (1990), “Intrauterine insemination”, Textbook o f invitro fertilization and assisted reproduction, 259-266 26 Johannes LH Evers (2002), “Female subfertility”, , Volume 360, No.9327,pl51-159> 27 Lalich, Hamdy Azab, Nahed Afify (1988), “Assessment o f the value of ultrasound monitoring and doubling of insemination in clomiphene citrate stimulated IUI cycles”, Middle East Fertility Society J, vol 9, No 1; 31-6 28 Lee Hy (1995), “ The effect of Coenzym Q10 on sperm motility and function”, Mol Aspects Med., 18 Suppl, pp 213-219 29 Li G., Xin Z., Yuan Y., Yang X., Xia T-, Liu W., Fu J., Tian L., Na Y (2004), “Seminiferous tubule scores used for quantitative assessment of spermatogenic function o f patients with azoospermia”, Zhonghna Nan Ke Xue, 10(2), pp.94-9 30 Richard P, Dickey Dr Dale Me Clure (1995), “Male infertility”, Infertility Evaluation and treatment, pages -7 31 Sinikka, Schroeder C.M (1999), with successful IUI”, “Semen characteristics associated a.litréFnd (Mediconsult Network —infertility Journal Summaries) 32 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Regulation o f the menstrual cycle”, Clinical Gynecologic Endocrinology’ and Infertility William and Wilkins, the United States o f America, p 1097 - 1132 33 Tooba Mehrannia (2006), “The relationship between total motile sperm count and pregnancy rate after intrauterine insemination Park J M ed Sci Vol 22 No 2 -2 34 Victoria Fertility Centre/ 207-4400 Chatterton Way/ Victoria, Bristish Columbia, Canada V8X 5J2 Email: mfnrm(a).victoriafertility.coni_ 35 WHO (2010), “WHO laboratory manual for the Examination and processing o f human semen, Fifth edition, Switzerland” 36 World Health Organization (2010), Laboratory manual for the Examination and processing o f human semen Fith Edition 37 World Health Organization (1999), “WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus, 4thedition, Cambridge University Press” 38 Yousefi B, Azagon A (2011), “Predictive factor of intrauterine insemination success of women with infertility over 10 years” J Pak M ed Assoc 61(2): 165-8 39 Zahra Rezaie, Ozra Azmodeh, Neda Heydari Hamadani (2006), “Intrauterine insemination: pregnancy rate and its associated factors in a University hospital in Iran” Middle Eart Fertility Society Jounal, v o l.ll, N o l, 59-63 40 Ziebe.S, Petersen K, Lindenberg S (1997), “Embryo morphology or cleavage stage: how to select the best embryos for transfer after in vitro fertilization”, H um an Rproduction, 12; 1545-1549 ... phương pháp IUI Do thực đề tài “Ket điều trị vô sinh - muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) thành phố Nam Định? ?? với mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ có thai phương pháp bơm tỉnh trùng. ..BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI CẤP CỞ SỞ Tên đề tài: Kết điều trị vô sinh - muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) thành phố Nam Định Chủ nhiệm đề tài: TS... hỗ trợ cho trường hợp muộn - vô sinh u tố Thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra-uterine insemination - IUI) phương pháp điều trị vô sinh - muộn đầu tay áp dụng

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Châu Mai Phương (2002), “Điều trị vô sinh do thiểu năng tinh trùng bằng kỹ thuật IUI”, Sức khỏe và sinh sản số 3, trang 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị vô sinh do thiểu năng tinh trùng bằng kỹ thuật IUI
Tác giả: Nguyễn Châu Mai Phương
Năm: 2002
16. Phan Văn Quý (1997), “Một số nhận xét về vô sinh nam tại Viện BVSKBMVTSS”, Công trình nghiên cứu khoa học, 14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về vô sinh nam tại Viện BVSKBMVTSS
Tác giả: Phan Văn Quý
Năm: 1997
17. Phan Hoài Trung (2004), “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của bài thuốc “Sinh tinh thang” đến số lượng và chất lượng tinh trùng”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của bài thuốc “Sinh tinh thang” đến số lượng và chất lượng tinh trùng
Tác giả: Phan Hoài Trung
Năm: 2004
18. Tô Minh Hương (2006), “Đánh giá kết quả hiếm muộn bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Hà N ội”, Hội thảo vô sinh và hỗ trợ sinh sản, trang 1 0 0 - 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả hiếm muộn bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Hà N ội
Tác giả: Tô Minh Hương
Năm: 2006
19. Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ và c s (2002), “Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh”, Đe tài cấp N hà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ và c s
Năm: 2002
20. Vũ Thị Minh Phương (2011), “Hiệu quả của GnRHagonist gây trưởng thành noãn ở những chu kỳ sử dụng antagonist có nguy cơ quá kích buồng trứng”, Kỹ Thuật hỗ ừợ sinh sản thành tựu và triển vọng, tr245-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của GnRHagonist gây trưởng thành noãn ở những chu kỳ sử dụng antagonist có nguy cơ quá kích buồng trứng
Tác giả: Vũ Thị Minh Phương
Năm: 2011
21. Vương Thị Ngọc Lan (2011), “Kích thích buồng trứng và các tác động trên kết quả kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 343-345.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích buồng trứng và các tác động trên kết quả kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Tác giả: Vương Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
22. Calleri LF, K. Kaskar and D. R. Franken, (2001) “Evaluation o f sperm mortility in assisted reproduction”, Human Spermatozoa in assisted Reproduction, pages 73 - 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation o f sperm mortility in assisted reproduction
23. Castillo JC, Dolz M , Bienvenido E, Abad L, Casan EM , Bonilla-M usoles F (2010), “Cycles triggered with GnRH agonist: exploring low-dose HCG for luteal support”, Reprod Biomed Online; 20:175-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cycles triggered with GnRH agonist: exploring low-dose HCG for luteal support
Tác giả: Castillo JC, Dolz M , Bienvenido E, Abad L, Casan EM , Bonilla-M usoles F
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w