1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả phẫu thuật tạo hình thân đốt sống qua da bằng bơm xi măng sinh học có bóng điều trị xẹp đốt sống có loãng xương

114 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGÔ TUẤN TÙNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG QUA DA BẰNG BƠM XI MĂNG SINH HỌC CÓ BÓNG ĐIỀU TRỊ XẸP ĐỐT SỐNG CĨ LỖNG XƢƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGÔ TUẤN TÙNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG QUA DA BẰNG BƠM XI MĂNG SINH HỌC CÓ BÓNG ĐIỀU TRỊ XẸP ĐỐT SỐNG CĨ LỖNG XƢƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: CK 62720750 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Hƣớng dẫn khoa học :TS TRẦN CHIẾN THÁI NGUYÊN – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Tuấn Tùng, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa 2, khóa 13 Trƣờng Đại học Y Dƣợc – Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn thầy hƣớng dẫn TS Trần Chiến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2022 Học viên Ngô Tuấn Tùng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa 2, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Ngoại, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: TS Trần Chiến, hƣớng dẫn dành thời gian, công sức, trực tiếp hƣớng dẫn góp ý cho tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Thầy ngƣời nghiêm khắc nhƣng độ lƣợng, dạy cho tinh thần làm việc nghiêm túc, trung thực tận tụy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Giáo sƣ, Tiến sỹ Hội đồng đánh giá đề cƣơng hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dành nhiều thời gian quý báu để kiểm tra, góp ý, giúp tơi sửa chữa thiếu sót luận văn Tơi xin cảm ơn ngƣời thân gia đình ln động viên giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn suốt năm học vừa qua Cám ơn tất ngƣời bạn thân thiết ln động viên khích lệ tôi! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Ngô Tuấn Tùng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CHT Cộng hƣởng từ CLVT Cắt lớp vi tính cs Cộng CSTL Cột sống thắt lƣng CXĐ Cổ xƣơng đùi G Gauge Max Giá trị lớn Min Gia trị nhỏ MĐX Mật độ xƣơng PMMA Polymethylmethacrylate RMDQ Roland-Morris Disability Questionnaire câu hỏi mức độ hạn chế hoạt động Roland-Morris) SD Standard Deviation Độ lệch chu n THĐSQD Tạo hình đốt sống qua da X Giá trị trung bình VAS Visual Analog Scale WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng cột sống lƣng, thắt lƣng loãng xƣơng, xẹp đốt sống loãng xƣơng 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống 1.1.2 Giải phẫu ứng dụng 1.1.3 Loãng xƣơng xẹp đốt sống loãng xƣơng 1.1.4 Sinh bệnh học gãy xƣơng xẹp đốt sống loãng xƣơng 1.1.5 Phân loại xẹp đốt sống: 1.1.6 Thực trạng bệnh loãng xƣơng 1.2 Triệu chứng lâm sàng hình ảnh lún xẹp đốt sống lỗng xƣơng 10 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng lún xẹp đốt sống 10 1.2.2 Triệu chứng hình ảnh lún đốt sống có lỗng xƣơng 11 1.3 Kết phẫu thuật tạo hình thân đốt sống 16 1.3.1 Các phƣơng pháp điều trị xẹp thân đốt sống loãng xƣơng 16 1.3.2 Phẫu thuật tạo hình thân đốt sống qua da bơm xi măng sinh học có bóng 20 1.3.3 Các tai biến cách phòng tránh tiến hành điều trị phƣơng pháp tạo hình thân đốt sống qua da 22 1.3.4 Biến chứng Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp bơm xi măng 23 1.3.5 Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chu n lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chu n loại trừ đối tƣợng nghiên cứu 31 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Chọn mẫu, cỡ mẫu 31 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Phƣơng tiện, dụng cụ kĩ thuật can thiệp tạo hình đốt sống qua da 32 2.3 Các số nghiên cứu 40 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 40 2.3.2 Kết phẫu thuật tạo hình thân đốt sống qua da bơm xi măng sinh học có bóng: 45 2.4 Phƣơng pháp thống kê xử lí kết 47 2.5 Đạo đức nghiên cứu 47 Chƣơng 3: K T QU NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang cộng hƣởng từ đối tƣợng nghiên cứu 48 3.1.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 48 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 49 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh 52 3.2 Kết điều trị tạo hình đốt sống qua da bơm xi măng có bóng 55 3.2.1 Kỹ thuật bơm xi măng có bóng 55 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo số lƣợng đốt sống bơm xi măng 56 3.2.3 Tai biến bơm xi măng có bóng 56 3.2.4 Mối liên quan tai biến bơm phân loại xẹp đốt sống 57 3.3 Kết điều trị 58 3.3.1 Kết chỉnh hình cột sống 58 3.3.2 Kết lâm sàng 63 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm tuổi, giới, số BMI tiền sử nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 4.1.2 Đặc điểm BMI đối tƣợng nghiên cứu 67 4.1.3 Tiền sử bệnh lý 67 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 4.2.1 Đặc điểm bệnh loãng xƣơng xẹp thân đốt sống 68 4.2.2 Nguyên nhân xẹp thân đốt sống 68 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng 69 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng 71 4.3 Đánh giá kết tạo hình thân đốt sống qua da bơm xi măng sinh học có bóng 74 4.3.1 Kỹ thuật chọc troca 74 4.3.2 Áp lực bơm bóng 75 4.3.3 Số lƣợng đốt sống đƣợc bơm xi măng thời gian phẫu thuật 75 4.3.4 Tai biến trình bơm xi măng 76 4.3.5 Biến chứng sau bơm xi măng có bóng 77 4.3.6 Hiệu khôi phục chiều cao đốt sống sau bơm xi măng 79 4.3.7 Hiệu chỉnh gù cột sống 81 4.4 Hiệu lâm sàng sau bơm xi măng có bóng 82 4.4.1 Hiệu giảm đau qua thang điểm VAS 82 4.4.2 Hiệu phƣơng pháp điều trị qua thang điểm MacNab 82 4.4.3 Thời gian nằm viện điều trị sau bơm xi măng 83 K T LUẬN 86 DỰ KI N KHUY N NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KH O DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng MacNab đánh giá mức độ hạn chế vận động đau 46 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân kh u học đối tƣợng nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh loãng xƣơng đối tƣợng nghiên cứu 49 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nhân xẹp đốt sống có lỗng xƣơng 50 Bảng 3.4 Điểm VAS trung bình bệnh nhân trƣớc điều trị 50 Bảng 3.5 Diễn biến lâm sàng 51 Bảng 3.6 Điểm Roland-Morris trung bình bệnh nhân trƣớc điều trị 52 Bảng 3.7 Phân loại xẹp thân đốt sống X quang 52 Bảng 3.8 Đặc điểm đốt xẹp X-quang 53 Bảng 3.9 Số lƣợng đốt xẹp thân đốt sống dựa cộng hƣởng từ 53 Bảng 3.10 Đặc điểm đốt sống bị tổn thƣơng 54 Bảng 3.11 Phân loại vị trí đốt xẹp dựa cộng hƣởng từ 54 Bảng 3.12 Mức độ loãng xƣơng bệnh nhân 55 Bảng 3.13 Kỹ thuật bơm xi măng đốt 55 Bảng 3.14 Số lƣợng đốt bơm đối tƣợng nghiên cứu 56 Bảng 3.15 Tai biến bơm xi măng 56 Bảng 3.16 Mối liên quan tai biến bơm xi măng theo loại xẹp đốt sống 57 Bảng 3.17 Số đo chiều cao đốt sống 58 Bảng 3.18 Số đo chiều cao đốt sống theo phân loại xẹp đốt sống 59 Bảng 3.19 Hiệu khôi phục chiều cao sau bơm 24h 60 Bảng 3.20 Bảng mức độ phục hồi theo phân loại xẹp thân đốt sống sau bơm 24h 60 Bảng 3.21 Kết chỉnh hình cột sống 61 Bảng 3.22 Mối liên quan vị trí đốt xẹp hiệu chỉnh gù, chiều cao sau bơm xi măng 24h 62 Bảng 3.23 Bảng phục hồi góc chiều cao trung bình theo giới 63 Bảng 3.24 Sự cải thiện đau lƣng qua thang điểm VAS theo thời gian 63 Bảng 3.25 Chất lƣợng sống bệnh nhân sau điều trị 64 Bảng 3.26 Điểm Roland-Morris trung bình bệnh nhân theo thời gian 64 Bảng 3.27 Tình trạng điều trị lỗng xƣơng sau bơm xi măng 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống Hình 1.2: Giải phẫu cung đốt sống mỏm đốt sống Hình 1.3 Phân loại xẹp đốt sống Hình 1.4 Hình ảnh xẹp đốt sống X quang thƣờng quy 11 Hình 1.5 Mức độ xẹp đốt sống theo Genant cs 12 Hình 1.6 Hình ảnh cắt lớp vi tính qua đốt L1 cộng hƣởng từphù nề đốt L1 T2 14 Hình 1.7 Tổn thƣơng xẹp đốt sống L2 L3 lỗng xƣơng 15 Hình 1.8 Hình chụp C-arm mổ cho thấy bắt vít qua cuống nhồi xi măng giúp tăng lực níu giữ vít thân đốt 18 Hình 1.9 Cố định cột sống với hệ thống vít nở cho bệnh nhân 18 Hình 1.10 Các biến chứng bơm xi măng 23 Hình 2.1 Kim chọc thân đốt sống 33 Hình 2.2 Hệ thống tạo đƣờng hầm thân đốt sống 33 Hình 2.3 Bộ dụng cụ bơm xi măng có bóng 34 Hình 2.4 Vật liệu 35 Hình 2.5 nh chụp tƣ bệnh nhân 36 Hình 2.6 Hình ảnh đốt sống C-arm, chụp trƣớc sau, bên 37 Hình 2.7 Điểm vào cuống sống: A BN ; B Tài liệu 38 Hình 2.8 Chọc kim qua cuống sống 38 Hình 2.9 Khoan tạo đƣờng hầm vào thân đốt 38 Hình 2.10 Bơm bóng thân đốt 39 Hình 2.11 Bơm xi măng vào thân đốt 40 Hình 2.12 Thang điểm VAS 41 Hình 2.13 Đánh giá khả chỉnh hình cột sống phim XQuang nghiêng 44 Hình 2.14 Hình ảnh CT scanner cộng hƣởng từ xẹp đốt sống 45 18 Chen D AZ, Song S, et al Percutaneous vertebroplasty compared with conservative treatment in patients with chronic painful osteoporotic spinal fractures J Clin Neurosci 2014:21:473–477 19 Chul Cho Hwan JTP, Ji Kwang Yun, et al Comparative analysis between male and female osteoporotic compression fractures in elderly patients Korean Journal of Neurotrauma, (2), 131-134 2013 20 Cooper Campion GC, LJ 3rd Melton Hip fractures in the elderly: a worldwide projection Osteoporosis international, (6), pp285-289 1992 21 Darbà J Disability-adjusted-life-years losses in postmenopausal women with osteoporosis: a burden of illness study BMC Public Health 2015 22 Deramond H, C Depriester, and P Toussaint, Vertébroplastie et radiologie interventionnelle percutanée dans les métastases osseuses: technique, indications, contre-indications Bulletin du Cancer/ Radiothérapie 1996;83(4):277-282 23 Disch AC, Schmoelz W Cement augmentation in a thoracolumbar fracture model: reduction and stability after balloon kyphoplasty versus vertebral body stenting Spine (Phila Pa 1976) 2014;39(19):E1147-1153 24 Eck JC, Nachtigall D, Humphreys SC, Hodges SD Comparison of vertebroplasty and balloon kyphoplasty for treatment of vertebral compression fractures: a meta-analysis of the literature Spine J 2008;8(3):488-497 25 expert cW Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies THE LANCET, Vol 363 (PUBLIC HEALTH) 2004 26 Farrokhi Majid Reza EA, Zohre Maghami Randomized controlled trial of percutaneous vertebroplasty versus optimal medical management for the relief of pain and disability in acute osteoporotic vertebral compression fractures Journal of Neurosurgery: Spine, 14 (5), pp561569 2011 27 Farrokhi MR AE, Maghami Z Randomized controlled trial of percutaneous vertebroplasty versus optimal medical management for the relief of pain and disability in acute osteoporotic vertebral compression fractures J Neurosurg Spine 2011:14:561–569 28 Filippiadis Dimitrios K SM, Salvatore Masala, et al Percutaneous vertebroplasty and kyphoplasty: current status, new developments and old controversies Cardiovascular and interventional radiology, 40 (12), pp1815-1823 2017 29 Galibert P DH, Rosat P, Le Gars D Preliminary note on the treatment of vertebral angioma by percutaneous acrylic vertebroplasty NeuroChirurgie 1987:;33:166–168 30 Gardner MJ, Demetrakopoulos D, Shindle MK, Griffith MH, Lane JM Osteoporosis and skeletal fractures HSS J 2006;2(1):62-69 31 Garfin SR ea Balloon Kyphoplasty for Symptomatic Vertebral Body Compression Fractures Results in Rapid, Significant, and Sustained Improvements in Back Pain, Function, and Quality of Life for Elderly Patients Spine J 2006;31(19):2213-2220 32 Genant Harry K CYW, Cornelis van Kuijk, et al Vertebral fracture assessment using a semiquantitative technique Journal of bone and mineral research 1993;8(9):1137-1148 33 Greene DL, Isaac R, Neuwirth M, Bitan FD The eggshell technique for prevention of cement leakage during kyphoplasty J Spinal Disord Tech 2007;20(3):229-232 34 Hirakawa Masakazu NK, Mitsutomi Ishiyama, et al Radiological findings as favorable predictors of pain relief in patients with osteoporotic compression fractures after percutaneous vertebroplasty: a retrospective study of 156 cases Japanese journal of radiology 2012;30(5):407-414 35 HU K-Z Comparison of percutaneous balloon dilation kyphoplasty and percutaneous vertebroplasty in treatment for thoracolumbar vertebral compression fractures European Review for Medical and Pharmacological Sciences 2018 36 Huilin Yang HL, Shenghao Wang et al Review of percutaneous Kyphoplasty in China The Spine Journal 2016;41(19B):52-58 37 Hulme PA, Krebs J, Ferguson SJ, Berlemann U Vertebroplasty and kyphoplasty: a systematic review of 69 clinical studies Spine (Phila Pa 1976) 2006;31(17):1983-2001 38 Hwan Mo Lee ea Comparative analysis of clinical outcomes in patients with osteoporotic vertebral compression fractures (OVCFs): conservative treatment versus balloon kyphoplasty The Spine Journal 2012;12:998-1005 39 Jensen ME EA, Mathis JM, et al Percutaneous Polymethylmethacrylate Vertebroplasty in the Treatment of Osteoporotic Vertebral Body Compression Fractures: Technical Aspects AJNR Am J Neuroradiol ;18:1897–904 1997 40 Jensen ME MJ, Cardella JF, et al Position Statement on Percutaneous Vertebral Augmentation: A Consensus Statement Developed by the Society of Interventional Radiology (SIR), American Association of Neurological Surgeons (AANS) and the Congress of Neurological Surgeons (CNS), American College of Radiology (ACR), American Society of Neuroradiology (ASNR), American Society of Spine Radiology (ASSR), Canadian Interventional Radiology Association (CIRA), and the Society of NeuroInterventional Surgery (SNIS) J Vasc Interv Radiol 2007;18:325–30 2007 41 Kaliya Arun-Kumar -Perumal T-YL Clinical outcomes of percutaneous vertebroplasty for selective single segment dorsolumbar vertebral compression fractures Journal of clinical orthopaedics and trauma 2017;9:140-144 42 Kanis JA Identification and management of patients at increased risk of osteoporotic fracture: outcomes of an ESCEO expert consensus meeting CrossMark 2017 43 Kanis JaEM Epidemiology of vertebral osteoporosis Bone 1992;13:S1-S10 44 Kim Jung-Hoon J-IK, Bo-Hoon Jang, et al, The comparison of bone scan and MRI in osteoporotic compression fractures Asian spine journal 2010;4(2):pp.89-95 45 Klazen Caroline AH PNL, Jolanda de Vries, et al Vertebroplasty versus conservative treatment in acute osteoporotic vertebral compression fractures (Vertos II): an open-label randomised trial The Lancet 2010;376(9746):1085-1092 46 Kyriakou C, Molloy S, Vrionis F, et al The role of cement augmentation with percutaneous vertebroplasty and balloon kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures in multiple myeloma: a consensus statement from the International Myeloma Working Group (IMWG) Blood Cancer J 2019;9(3):27 47 Ledlie JT, Renfro MB Kyphoplasty treatment of vertebral fractures: 2year outcomes show sustained benefits Spine (Phila Pa 1976) 2006;31(1):57-64 48 Li H, Yang DL, Ma L, Wang H, Ding WY, Yang SD Risk Factors Associated with Adjacent Vertebral Compression Fracture Following Percutaneous Vertebroplasty After Menopause: A Retrospective Study Med Sci Monit 2017;23:5271-5276 49 Lieberman I ea Initial outcome and efficacy of “kyphoplasty” in the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures Spine J 2001;26:1631-1636 50 Maghbooli Zhila AH-n, Maryam Jafarpour, et al Direct costs of osteoporosis-related hip fractures: protocol for a cross-sectional analysis of a national database BMJ open, (4), p14898 2017 51 Mathis JM Spine Anatomy 52 Nakamae T Efficacy of Percutaneous Vertebroplasty in the Treatment of Osteoporotic Vertebral Compression Fractures with Intravertebral Cleft Open Access 2015 53 Nuti R Guidelines for the management of osteoporosis and fragility fractures Internal and Emergency Medicine 2018 54 Phillips FM, Pfeifer BA, Lieberman IH, Kerr EJ, 3rd, Choi IS, Pazianos AG Minimally invasive treatments of osteoporotic vertebral compression fractures: vertebroplasty and kyphoplasty Instr Course Lect 2003;52:559-567 55 Ren H, Shen Y, Zhang YZ, et al Correlative factor analysis on the complications resulting from cement leakage after percutaneous kyphoplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture J Spinal Disord Tech 2010;23(7):e9-15 56 Rousing R AM, Jespersen SM, et al Percutaneous Vertebroplasty Compared to Conservative Treatment in Patients With Painful Acute or Subacute Osteoporotic Vertebral Fractures Three-Months Follow-up in a Clinical Randomized Study Spine;34:1349 –54 2009 57 Sietsma MS, Hosman AJ, Verdonschot NJ, Aalsma AM, Veldhuizen AG Biomechanical evaluation of the vertebral jack tool and the inflatable bone tamp for reduction of osteoporotic spine fractures Spine (Phila Pa 1976) 2009;34(18):E640-644 58 Steven R Garfin M, * Hansen A Yuan, MD,† and Mark A Reiley, MD‡ Kyphoplasty and Vertebroplasty for the Treatment of Painful Osteoporotic Compression Fractures SPINE 2001;Volume 26 59 Stoffel M, Wolf I, Ringel F, Stuer C, Urbach H, Meyer B Treatment of painful osteoporotic compression and burst fractures using kyphoplasty: a prospective observational design J Neurosurg Spine 2007;6(4):313-319 60 Ström O FB, John A Kanis, et al Osteoporosis: burden, health care provision and opportunities in the EU Archives of osteoporosis, (1), pp59-155 2011 61 Svedbom A IM, Hernlund E, et al Epidemiology and economic burden of osteoporosis in Switzerland European Spine Journal, 17 (10), pp1380-1390 2014 62 Taylor RS ea Balloon kyphoplasty in the management of vertebral compression fractures: an updated systematic review and meta-analysis Eur Spine J 2007;16:1085-1100 63 Tohmeh AG, et al Biomechanical efficacy of unipedicular versus bipedicular vertebroplasty for the management of osteoporotic compression fractures 24(17): p Spine 1999;24(17):1772-1776 64 Tran I, Gerckens U, Remig J, Zintl G, Textor J First report of a lifethreatening cardiac complication after percutaneous balloon kyphoplasty Spine (Phila Pa 1976) 2013;38(5):E316-318 65 Voggenreiter G Balloon Kyphoplasty is Effective in Deformity Correction of Osteoporotic Vertebral Compression Fractures Spine J 2005;30(24):2806-2812 66 Voormolen MH, van Rooij WJ, Sluzewski M, et al Pain response in the first trimester after percutaneous vertebroplasty in patients with osteoporotic vertebral compression fractures with or without bone marrow edema AJNR Am J Neuroradiol 2006;27(7):1579-1585 67 Wang B, Zhao CP, Song LX, Zhu L Balloon kyphoplasty versus percutaneous vertebroplasty for osteoporotic vertebral compression fracture: a meta-analysis and systematic review Journal of orthopaedic surgery and research 2018;13(1):264 68 Wang H Comparison of Percutaneous Vertebroplasty and Balloon Kyphoplasty for the Treatment of Single Level Vertebral Compression Fractures: A Meta-analysis of the Literature Pain Physician 2015;18:209-221 • ISSN 1533-3159 69 Wardlaw D CS, Van Meirhaeghe J, et al Efficacy and safety of balloon kyphoplasty compared with non-surgical care for vertebral compression fracture (FREE): a randomised controlled trial Lancet 2009:373:1016 –1024 70 Wright NC, Looker AC, Saag KG, et al The recent prevalence of osteoporosis and low bone mass in the United States based on bone mineral density at the femoral neck or lumbar spine J Bone Miner Res 2014;29(11):2520-2526 71 Yang H, Chen L, Zheng Z, et al Therapeutic effects analysis of percutaneous kyphoplasty for osteoporotic vertebral compression fractures: A multicentre study J Orthop Translat 2017;11:73-77 72 Yuan HA Osteoporotic Spinal Deformity: A Biomechanical Rationale for the Clinical Consequences and Treatment of Vertebral Body Compression Fractures J Spinal Disord Tech 2004;17 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành chính: NC/ /20 Số hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Sinh năm: Nhóm tuổi: Từ 50-59 tuổi Từ 60-69 tuổi Giới1 Nam Nữ Từ 70 - 79 tuổi Từ 80 tuổi Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện: Thời gian nằm viện: ngày Thời gian nằm viện sau mổ: ngày B Chẩn đoán: B1 Đặc điểm lâm sàng: Chiều cao: cm Cân nặng: Phân nhóm BMI: Gầy kg BMI: Trung bình Thừa cân Béo phì 10 Phân loại loãng xƣơng: 1.LX nguyên phát 2.LX thứ phát 11 Cách phát loãng xƣơng: 1.Từ trƣớc 2.Đợt 12 Điều trị lỗng xƣơng trƣớc đó: Có Không 13 Loại thuốc: ĐT thƣờng xuyên 14 Tiền sử: Sử dụng thuốc Thỉnh thoảng Không ĐT Hút thuốc Nghiện rƣợu THA Dùng corticoid KD Không 15 Tiền sử bệnh khác: ĐTĐ Khỏe 16 Tiền sử chấn thƣơng: Cũ Mới 17 Dị ứng thuốc: Có không 18 Dị ứng thành phần xi măng: Có Khơng khơng 19 Diễn biến bệnh: Ngày thứ: Phân nhóm BS Từ 1-7 ngày 31-60 ngày 8-30 ngày > 60 ngày Thời gian diễn biến bệnh: 20 Đau chỗ: Âm ỉ Dữ dội 21 Rối loạn vận động Không lại Không đứng 3.Không ngồi 22 Biến dạng cột sống: Gù Vẹo Không 23 Hạn chế hơ hấp Có Khơng 24 Rối loạn đại tiểu tiện Có Khơng 25 Dùng thuốc giảm đau Có Khơng 26 Dùng thuốc giảm đau có đỡ khơng Khơng đỡ Đỡ 27 Đánh giá mức độ tàn tật theo câu hỏi Roland Morris: B2 Đặc điểm hình ảnh Số lƣợng đốt sống bị tổn thƣơng: Ngực lề ngực – TL Thắt lƣng Phân loại xẹp đốt sống 28 Phân loại 1: Hình chêm 29 Phân Loại 2: Nhẹ 20-25% Lõm mặt Lún ép TĐS Tr B 25-40% Nặng > 40% 30 Phân loại 3: Cấp tính < tháng Mạn tính > tháng 31 Phân loại 4: Đƣờng nứt gẫy thân ĐS Khí ĐS 32 Tình trạng đốt sống tổn thƣơng XĐS đơn Hủy tƣờng trƣớc Tổn thƣơng cuống bên Phải Hủy tƣờng sau Tổn thƣơng cuống bên Trái Tổn thƣơng phối hợp 33 T-core: 34 Các phƣơng pháp điều trị áp dụng: VLTL Không điều trị Giảm đau Kỹ thuật 33 Số lƣợng đốt bơm xi măng: Một Hai Ba 34 Vị trí đốt sống: 1.Ngực lề ngực – TL Thắt lƣng 35 Đƣờng trọc Troca: Phải Trái Hai bên 36 Kỹ thuật chọc: Trong cuống Ngoài cuống 37 Kích cỡ kim: 11 G 13 G 38 Kích cỡ bóng: 10 15 20 39 Áp lực bơm: PSI: 40 Lƣợng xi măng bơm đƣợc: 41 Loại xi măng đƣợc sử dụng: Bên phải Bên trái Bên phải Bên trái Strycer 2.Medtronic 42 Thời gian bơm: phút 43 Tai biến bơm xi măng: Tràn qua bờ trƣớc TĐS Tràn vào đĩa đệm Tràn qua bờ sau TĐS Vỡ bóng 3.Tràn vào lỗ liên hợp Không nở 44 Biến chứng: có Tụ máu Khơng khơng Nhiễm trùng TMTK M phổi 10 Không Thiếu hụt TK Tắc mạch phổi NMCT Đau tăng XĐS xa C Kết quả: XĐS liền kề Số đo chiều cao đốt sống: 45 Trƣớc bơm Cột trƣớc Cột Cột sau 46 Sau bơm Cột trƣớc Cột Cột sau 47 Đốt liền kề Cột trƣớc Cột Cột sau 48 Sau tháng Cột trƣớc Cột Cột sau Chiều cao đốt sống theo phan loại (Kanis): Kết chỉnh hình cột sống 49 Góc xẹp thân đốt Trƣớc bơm Sau bơm Sau tháng 50 Góc Cobb cách đốt Trƣớc bơm Sau bơm 51 Góc gù cột sống Trƣớc bơm Sau bơm Sau tháng Sau tháng Đánh giá bệnh nhân trƣớc viện: 52 Tình trạng sử dụng thuốc giảm đau sau bơm Khơng sử dụng Sử dụng Trƣớc mổ 54 VAS Sử dụng nhiều Sau mổ Trƣớc viện Sau tháng 55 Đánh giá mức độ tàn tật theo câu hỏi Roland Morris: Trƣớc mổ Sau mổ Trƣớc viện Sau tháng 56 Điều trị lỗng xƣơng sau bơm Có 57 Hình thức uống thuốc: ĐT Không thƣờng xuyên Thỉnh thoảng 3.Không 58 Loại thuốc: Thuốc uống Thuốc truyền Đánh giá bệnh nhân sau bơm tháng: 63 Xẹp đốt sống Đốt Vị trí Xẹp liền kề Xẹp xa Không 64 Thời gian: tháng < tháng > tháng Không 67 Thang điểm đánh giá chất lƣợng sống trƣớc viện: Sau bơm tháng: Rất tốt (Không đau, không hạn chế vận động, công việc) Tốt (Không bị đau lƣng đau chân thƣờng xuyên, ảnh hƣởng đến khả làm việc bình thƣờng hoạt động giải trí.) Trung bình (Cải thiện phần chức nhƣng đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công việc nhƣ hoạt động giải trí khác Xấu (Khơng cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau cịn tăng lê, chí cịn đòi hỏi can thiệp phẫu thuật PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ROLAND-MORRIS (The Roland-Morris Disability Questionnaire) Họ tên: ………………………………………………………………… Mã bệnh án: …………………………………………………………… Ch n đoán: …………………………………………………………… Thời gian:  trƣớc điều trị,  sau điều trị 01 ngày,  Ra viện  sau điều trị 03 tháng Khi đau lƣng, ơng bà cảm thấy khó khăn thực số việc thơng thƣờng Danh sách câu hỏi dƣới câu đƣợc sử dụng để mô tả thân ngƣời bị đau lƣng.Khi ông bà đọc câu hỏi này, thấy số bật họ mô tả bạn ngày hôm Khi ông bà đọc câu hỏi dƣới nghĩ câu hỏi dành cho ông bà ngày hôm nay.Nếu câu hỏi mô tả phù hợp, ông bà đánh dấu “” vào câu hỏi Nếu câu hỏi khơng phù hợp, ông bà bỏ qua đọc câu Xin lƣu ý, ông bà đánh dấu vào câu chắn mơ tả ngày hơm 1.Tơi nhà hầu hết thời gian đau lƣng 2.Tôi thay đổi tƣ thƣờng xuyên để giúp lƣng đƣợc thoải mái Tôi chậm so với bình thƣờng đau lƣng 4.Vì đau lƣng, không làm việc thƣờng làm nhà Vì đau lƣng, tơi phải vịn lan can cầu thang để leo lên tầng 6.Vì đau lƣng, tơi nằm nghỉ thƣờng xun 7.Vì đau lƣng, tơi phải vịn vào thứ để ngồi dậy khỏi ghế 8.Vì đau lƣng, tơi phải nhờ ngƣời khác làm số việc cho Tôi mặc quần áo chậm sau bình thƣờng đau lƣng 10.Tơi đứng đƣợc thời gian ngắn đau lƣng 11.Vì đau lƣng, tơi cố gắng khơng cúi ngƣời quỳ xuống 12.Tơi cảm thấy khó khăn ngồi dậy khỏi ghế đau lƣng 13.Tôi đau lƣng hầu hết thời gian ngày 14.Tôi thấy khó khăn trở giƣờng đau lƣng 15.Kh u vị không đƣợc tốt đau lƣng 16.Tơi gặp khó khăn tất đau lƣng 17.Tơi khoảng cách ngắn đau lƣng 18.Tơi ngủ đau lƣng 19.Vì đau lƣng, tơi phải nhờ ngƣời khác giúp để mặc quần áo 20.Tôi ngồi hầu hết thời gian ngày đau lƣng 21.Tơi tránh cơng việc nặng nhọc nhà đau lƣng 22.Vì đau lƣng, cáu kỉnh dễ cáu với ngƣời bình thƣờng 23.Vì đau lƣng, tơi lên cầu thang chậm so với bình thƣờng 24.Tơi nằm giƣờng hầu hết thời gian đau lƣng Ghi chú: Điểm số RMDQ tổng số điểm câu hỏi đƣợc đánh dấu – tức từ đến tối đa 24 điểm Điểm cao tƣơng ứng với mức độ hạn chế vận động đau nhiều PHỤ LỤC 03 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG THEO ASIA PHỤ LỤC 04 Bảng 1: Thang điểm đánh giá mức độ đau bệnh nhân (Visual Analoge Scale pain – VAS)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w