vat li 9 day hoc stem chu de luc dien tu vat li 9

20 135 1
vat li 9 day hoc stem chu de luc dien tu vat li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2 STEM: Xây dựng kiến thức nền: Tìm hiểu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua – Lực điện từ - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.[r]

(1)

Ngày soạn: 07/12/2020

Ngày dạy: Từ ngày 19/12/2020 đến 24/12/2020 (Tuần 15, 16) Tiết 30, 31

CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU DẠY HỌC THEO BÀI HỌC STEM:

CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐƠN GIẢN I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

+ Tìm hiểu nội dung quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều

+ Học sinh tìm hiểu vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố lại biết trước hai yếu tố khác phát biểu quy tắc; vận dụng kiến thức để chế tạo mô hình động điện chiều đơn giản Sau hoàn thành, học sinh thử nghiệm hoạt động tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm

+ Chế tạo mơ hình động điện chiều đơn giản vật liệu dễ tìm, dễ làm

II XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

+ Dạy học theo định hướng Stem môn Vật lí lớp gồm nội dung bài: Bài 27: Lực điện từ - Bài 28: Động điện chiều” thông qua chủ đề “Chế tạo mô hình động điện chiều đơn giản”

III MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều

- Vận dụng kiến thức thiết kế cấu tạo nêu nguyên lí hoạt động mơ hình động điện chiều đơn giản

2 Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố

- Giải thích nguyên tắc hoạt động mặt tác dụng lực mặt tác dụng chuyển hóa lượng động điện chiều

- Vẽ thiết kế mơ hình động điện chiều đơn giản đảm bảo tiêu chí đề ra;

(2)

- Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận;

- Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm 3 Phẩm chất:

- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học;

- u thích khám phá, tìm tòi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao;

- Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp;

- Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm 4 Phát triển lực

+ Năng lực Tự học: HS tự nghiên cứu kiến thức động điện chiều nhà thông qua vật dụng gia đình như: đồ chơi trẻ em, SGK, mạng internet

+ Năng lực Giải vấn đề: HS dựa vật liệu đơn giản,dễ tìm, rẻ tiền chế tạo mơ hình nhỏ gọn

+ Năng lực Sáng tạo: HS sáng tạo ý tưởng thiết kế, hình dáng, kết cấu mơ hình

+ Năng lực Giao tiếp, Tự quản lý, Hợp tác: HS trao đổi, nêu ý kiến đưa đến thống nhất, lựa chọn phương án tối ưu để giải nhiệm vụ q trình học tập, nghiên cứu Ngồi ra, HS thuyết trình sản phẩm nhóm sau chế tạo

+ Năng lực Tính tốn: HS dự tốn vật liệu để chế tạo mơ hình thơng qua giá thành vật liệu

5 Giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục tính hợp tác, tơn trọng với bạn nhóm q trình làm việc nhóm, cụ thể:

+ Trong q trình chế tạomơ hình động điện chiều, thành viên nhóm phải có hợp tác phân cơng nhiêm vụ rõ ràng trước bắt đầu công việc

+Trong q trình tiến hành thí nghiệm thành viên nhóm phải thể tính tơn trọng, đồn kết với bạn bè: biết lắng nghe, chia sẻ bày tỏ ý kiến thân

+ Rèn tính trung thực, thận trọng làm thí nghiệm báo cáo kết + HS có tính tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng vật liệu

(3)

- Khoa học:

+ HS nhận biết dây dẫn thẳng cuộn dây có dịng điện chạy qua đặt từ trường nam châm có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cuộn dây

+ Dưới tác dụng cặp lực điện từ phương, ngược chiều tác dụng lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua làm cho khung dây quay

- Công nghệ:

+ Rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị dao, kéo, nam châm, pin, băng dính… - Kỹ thuật:

+ HS biết cách thiết kế mơ hình động điện chiều đơn giản vật liệu đơn giản, lựa chọn phương án thiết kế tối ưu

IV CHUẨN BỊ

- GV: máy chiếu, máy tính

- GV nhóm HS: Nam châm chữ U, nguồn điện, khung dây, biến trở, dây nối, ampe kế

* Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo mơ hình động điện chiều đơn giản: - Nam châm vĩnh cửu (Nam châm tròn, nam châm chữ U…)

- Pin (Nguồn điện)

- Đoạn dây dẫn đồng có sơn cách điện dài khoảng 50 – 100 cm

- Kéo, dao, dính, đoạn dây dẫn đồng khoảng 20 cm (Hoặc kim bằng), miếng xốp

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ngày dạy: 19/12/2020 TIẾT 30 A Khởi động: (4 phút)

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: Không - Khởi động:

Hoạt động STEM: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐƠN GIẢN

Mục tiêu: HS hiểu nghiên cứu gì, xác định nhiệm vụ cuối chủ đề học đồng thời tạo hứng thú cho HS

Tiến trình hoạt động:

(4)

GV: Cho HS quan sát hoạt động đồ chơi trẻ em đơn giản như: ô tô đồ chơi chạy điện…Cho HS quan sát mơ hình quạt điện chạy pin dòng điện chiều

GV: thông báo đồ dùng gọi chung động điện Các động điện chạy dòng điện chiều dùng pin gọi động điện chiều

? Động điện biến đổi lượng từ dạng sang dạng nào?

GV: nêu mục tiêu chủ đề STEM: chế tạo mô hình động điện chiều đơn giản

B Hình thành kiến thức mới: (35 phút)

Hoạt động STEM: Xây dựng kiến thức nền: Tìm hiểu tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua – Lực điện từ - Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều

Hoạt động 2.1: Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua Mục tiêu: Giúp HS nhận biết có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

2 Tiến trình hoạt động

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: y/c HS nghiên cứu TN hình 27.1 SGK: nêu tên dụng cụ, cách tiến hành TN

HS: Nghiên cứu thí nghiệm trả lời câu hỏi GV: + Dụng cụ: đoạn dây dẫn đồng, nam châm chữ U, ampekế, công tắc, biến trở, dây dẫn, nguồn điện

+ Cách tiến hành: mắc mạch điện cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB Đóng cơng tắc Quan sát tượng xảy với dây dẫn AB

GV: YCHS đưa dự đoán tượng xảy với dây dẫn AB đóng cơng tắc

HS: dự đốn tự

GV: phát dụng cụ TN y/c HS làm TN theo nhóm Lưu ý HS cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm

HS: Tiến hành TN theo nhóm: quan sát tượng xảy với dây dẫn AB nằm từ trường nam châm GV: Gọi HS trả lời C1, so sánh với dự đoán ban đầu để

(5)

rút kết luận

HS: trả lời tượng quan sát rút KL GV: thống nội dung KL

? Khi có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB? HS: có dịng điện chạy qua dây AB, đặt từ trường nam châm, dây dẫn không song song với đường sức từ

GV lưu ý HS: dây dẫn khơng song song với đường sức từ dây dẫn chịu tác dụng lực điện từ Trong chương trình ta nghiên cứu trường hợp dây dẫn AB vng góc với đường sức từ

2 Kết luận

Dây dẫn AB có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lực điện từ - quy tắc bàn tay trái

1 Mục tiêu: HS xác định lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào, phát biểu quy tắc bàn tay trái áp dụng quy tắc

2 Tiến trình hoạt động

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Đưa dự đốn: chiều dịng điện, thay đổi đường sức từ nam châm, cách đặt dây dẫn AB Nêu cách tiến hành TN

GV: y/c HS tiến hành TN trường hợp: thay đổi chiều dòng điện, thay đổi chiều đường sức từ

HS: tiến hành TN theo nhóm, quan sát tượng xảy ra, rút KL phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ chiều dòng điện

G: Trong nhóm làm TN, GV theo dõi, phát nhóm làm tốt uốn nắn nhóm làm chưa tốt

HS: thống rút KL

GV: Làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ

HS làm việc với SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái:

II- Chiều lực điện từ – Quy tắc bàn tay trái (19') 1 Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

a Thí nghiệm

- Đổi chiều dòng điện – chiều lực điện từ thay đổi - Đổi chiều đường sức từ, chiều lực điện từ thay đổi

b Kết luận

Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều đường sức từ, chiều dòng điện chạy dây dẫn

(6)

+ Đặt bàn tay trái cho đường sức từ vng góc có chiều hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện

+ Ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ GV: hướng dẫn HS cụ thể theo bước đặt bàn tay trái hình vẽ minh họa

HS: quan sát, thực theo hướng dẫn

HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN quan sát

G: lưu ý người ta kí hiệu chiều I, F dấu (+) từ vào mặt phẳng, dấu (.) từ mặt phẳng phía ngồi

HS: nghiên cứu câu hỏi C4

GV: hướng dẫn cụ thể phần a: Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB CD khung dây, nhận xét cặp lực điện từ, tượng xảy với khung dây HS: hoạt động theo nhóm bàn thực hành phần b c, nêu kết luận tượng xảy với khung dây

GV: tổ chức HS thảo luận thống câu trả lời phần b c

GV: lưu ý vị trí ban đầu khung dây ảnh hưởng đến hoạt động khung dây quay hay khơng quay có dịng điện chạy qua (Phần a c khung dây quay) GV: thông báo mơ hình khung dây quay có dịng điện chạy qua quay từ trường nam châm mô hình động điểm chiều đơn giản

Đặt bàn tay cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 90o chiều lực điện từ

III Vận dụng C4:

+ Hình 27.5a: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ

+ Hình 27.5 b: Cặp lực điện từ khơng có tác dụng làm khung quay

+ Hình 27.5 c: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ

Hoạt động 2.3: Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều (15 phút)

1 Mục tiêu: HS phát biểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều

2 Ti n trình ho t ế động

Hoạt động GV - HS Nội dung

(7)

chiều đơn giản

GV: trình chiếu máy chiếu mơ hình: dựa câu hỏi C4 phần trước

HS: Cá nhân quan sát, nêu phận chính động điện

-Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực từ hình vẽ

? Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng khung dây ?

GV: làm TN ảo chiếu minh họa hoạt động động điện chiều

? Chốt: Động điện chiều có phận gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào?

? Vì khung dây quay được?

HS: có cặp lực điện từ phương ngược chiều tác dụng lên khung dây

? Chốt lại nguyên tắc hoạt động động điện chiều?

GV: thông báo tên gọi rôt stato

GV: tích hợp GDMT: Khi động điện hoạt động cổ góp (chỗ đưa điện vào rôto động cơ) xuất tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi khét Các tia lửa điện tác nhân sinh khí NO, NO2 có mùi hắc Sự hoạt động động điện chiều ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị khác (nếu mắc vào mạng điện) gây nhiễu thiết bị vơ tuyến truyền hình gần

Biện pháp GDBVMT: + thay động điện chiều động điện xoay chiều + Tránh mắc chung động điện chiều với thiết bị thu phát sóng điện từ

GV: ? Khi hoạt động, ĐCĐ chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào?

HS: Khi ĐCĐ chiều hoạt động, điện

chiều

Gồm phận nam châm khung dây dẫn ngồi cịn có góp điện

2 Hoạt động động điện chiều

Hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

3 Kết luận

- Stato phận đứng yên - Roto phận quay

(8)

chuyển hoá thành

? Động điện chiều thường ứng dụng đâu? HS: ĐCĐ có mặt dụng cụ gia đình phần lớn ĐCĐ xoay chiều quạt điện, máy bơm, động máy khâu tủ lạnh, máy giặt Ngày ĐCĐ chiều có mặt phần lớn phận quay đồ chơi trẻ em

C,D – Luyện tập, vận dụng (3 phút)

1 Mục đích : Vận dụng làm tập, tìm tịi mở rộng khắc sâu kiến thức Hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà cho HS nhằm đạt mục tiêu học

2 Tiến trình hoạt động

? Chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

? Cấu tạo hoạt động động điện chiều? HS: làm C5/SGK: xác định chiều quay khung dây

GV: thực tế ta tạo hình dạng khác cho khung dây, cuộn dây sử dụng nam châm điện tạo từ trường thay nam châm vĩnh cửu, sử dụng nam châm vĩnh cửu có hình dạng phù hợp

GV: trình chiếu số mơ hình khung dây cho HS quan sát E Tìm tịi, mở rộng: (3 phút)

- Tự đọc mục II, III/SGK làm mục IV vận dụng SGK

- Nắm vững kiến thức lực điện từ, quy tắc bàn tay trái, cấu tạo hoạt động động điện chiều

- YCHS nhà quan sát động điện đơn giản đồ chơi trẻ em hoạt động pin, số mô hình khác, tham khảo nguồn thơng tin sách tham khảo, internet động điện chiều Xây dựng phương án thiết kế mơ hình động điện chiều đơn giản chuẩn bị nguyên vật liệu phù hợp (Hoạt động theo

nhóm)

GV lưu ý: tạo hình dạng khác cho khung dây, cuộn dây sử dụng nam châm vĩnh cửu có hình dạng thiết kế phù hợp

-Ngày dạy: 24/12/2020 TIẾT 31

A Khởi động: (4 phút) - Ổn định lớp

(9)

? Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

? Cấu tạo hoạt động động điện chiều?

- Khởi động: Nêu mục tiêu tiết học: HS làm việc theo nhóm trình bày thảo luận phương án thiết kế mơ hình động điện chiều đơn giản

B Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động STEM: TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

(24 phút)

1 Mục tiêu: HS thiết kế, trình bày thảo luận, phản biện cách làm mơ hình động điện chiều đơn giản.

2 Tiến trình hoạt động

Sự trợ giúp câu hỏi định hướng GV Hoạt động HS - Phân chia nhóm, yêu cầu nhóm phân

cơng chức danh nhóm Ghi vào phiếu học tập

- Nhận nhóm, phân cơng chức danh nhóm

+ Trưởng dự án: 1HS + Thư kí viên: HS + Kỹ thuật viên: HS + Thiết kế viên: HS

- Trao đổi thống tiêu chí đánh giá sản phẩm với GV

- GV đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án, trao đổi thống với HS có điều chỉnh

- Trao đổi thống tiêu chí đánh giá sản phẩm với GV

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:

● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: lực điện từ, cấu tạo hoạt động động điện chiều

● Xây dựng mơ hình động điện chiều đơn giản

● Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế

- Yêu cầu nhóm trao đổi đưa ý tưởng dự án

Trao đổi thảo luận ý tưởng dự án - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau:

 Lực điện từ (Vật lý 9– Bài 27)  Động điện chiều (Vật

lý – Bài 28)

- Học sinh thảo luận thiết kế mơ hình ĐCĐ chiều đơn giản đưa giải pháp có

(10)

● Lực điện từ xuất ● Cấu tạo động điện

chiều Lựa chọn thiết kế cấu tạo phù hợp

● Làm để khung dậy quay

● Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào?

- Học sinh xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên - Yêu cầu:

● Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động rõ ràng nguyên vật liệu sử dụng…

- Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề

- Yêu cầu nhóm trình bày ý tưởng dự án nhóm

- Định hướng điều chỉnh thiết kế cho phù hợp

- Trình bày ý tưởng dự án nhóm (mỗi nhóm tối đa phút)

- Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần

- Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm mơ hình C,D Luyện tập, củng cố: (15 phút)

Hoạt động STEM: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH Mục tiêu: HS chế tạo thử nghiệm mơ hình ĐCĐ

(11)

3.Phương tiện: Phiếu học tập, nguyên vật liệu chuẩn bị Ti n trình ho t ế động

Sự trợ giúp câu hỏi định hướng GV Hoạt động học sinh + GV cho thời gian phút để HS lấy

chuẩn bị dụng cụ thực hành + Giáo viên giao nhiệm vụ:

● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo mơ hình theo thiết kế;

● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm

+ HS bắt tay vào chế tạo + Trong trình HS làm thực nghiệm, GV có để đặt vấn đề xảy để HS tìm phương án giải

+ Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (dao, kéo, nam châm, pin, băng dính, kim băng, đoạn dây dẫn sơn cách điện, đoạn dây đồng ) để tiến hành chế tạo mơ hình theo thiết kế

+ HS lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế sản phẩm nhóm - Trong q trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh

E Tìm tịi, mở rộng (2 phút)

GV: Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm: điều chỉnh thiết kế phù hợp; thực nghiệm tiến hành chế tạo mơ hình động điện chiều đơn giản thử nghiệm Hoạt động STEM: TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN VỀ SẢN PHẨM ĐÃ CHẾ TẠO, ĐIỀU CHỈNH, HOÀN CHỈNH THIẾT KẾ BAN ĐẦU

Thời gian: 25 phút – Thực tiết 32 Mục tiêu: HS trình bày sản phẩm

Phương pháp: thực nghiệm

Phương ti n: B n thuy t trình s n ph mệ ả ế ả ẩ Sự trợ giúp câu hỏi

định hướng GV

Hoạt động học sinh - Giáo viên giao nhiệm

vụ: nhóm trình diễn sản phầm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ

- Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp

- Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra:

● Cấu tạo phù hợp

● Vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền

● Mơ hình hoạt động (Quay với tốc độ nhanh)

- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm

(12)

khác;

● Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm;

● Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo

* Tổng kết, kết luận, giao nhiệm vụ nhà

Mục tiêu: Tổng kết kiến thức liên quan tới học, tun dương nhóm hồn thành tốt, giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Củng cố nội dung kiến thức mong muốn - Nêu công dụng ĐCĐ sống

- Các nhóm HS tìm hiểu thêm mơ hình ĐCĐ khác ĐCĐ xoay chiều kĩ thuật

- Nhận xét tun dương nhóm hồn thành tốt, u cầu nhóm chưa hoàn thiện tiếp tục chỉnh sửa thiết kế hoàn thành sản phẩm để nộp

+ Nắm kiến thức liên quan sử dụng

+ HS tìm hiểu loại ĐCĐ ứng dụng thực tế

Ngày 12 tháng 12 năm 2020 Tổ CM duyệt chủ đề STEM

(13)(14)(15)(16)(17)(18)

CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH

Dự án đánh giá thơng qua công cụ liệt kê bảng sau:

STT Công cụ đánh giá

1 Bảng 1: Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm

2 Bảng 2: Tiêu chí đánh giá phiếu học tập nhóm Bảng 3: Tiêu chí đánh giá mơ hình đàn T’rưng

BẢNG 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tên nhóm:

Tiêu chí Tốt

(8-10 điểm) Khá (6-8 điểm) Trung bình (4-6 điểm) Cần điều chỉnh (0-4 điểm) Điểm

Trao đổi lắng nghe

Tất thành viên nhóm ý trao đổi lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân

Hầu hết thành viên nhóm ý trao đổi lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân

Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi lắng nghe ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân

Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi lắng nghe ý kiến người khác,

hầu

không đưa ý kiến cá nhân

Hợp tác Tất thành viên tôn trọng ý kiến thành viên khác đưa

Hầu hết thành viên tôn trọng ý kiến thành viên

Đa phần thành viên đưa ý kiến cá nhân

(19)

ra ý kiến chung

khác đưa ý kiến chung

rất khó khăn đưa

ý kiến

chung Phân chia

công việc

Công việc phân chia đều, dựa lực phù hợp

Công việc phân chia tương đối hợp lý

Cá nhân có nhiệm vụ chưa phù hợp với lực

Công việc tập trung co vài cá nhân

Sắp xếp thời gian

Lựa chọn thời gian phù hợp để làm việc hoàn thành nhiệm vụ buổi

Lựa chọn thời gian phù hợp để làm việc chưa hoàn thành

nhiệm vụ buổi

Sắp sếp thời gian làm việc nhóm để lãng phí

Khơng xếp thời gian làm việc nhóm

BẢNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP: BẢN THIẾT KẾ MƠ HÌNH

Tên nhóm :

Tiêu chí Tốt

(8-10 điểm) Khá (6-8 điểm) Trung bình (4-6 điểm)

Cần điều chỉnh (0-4 điểm)

Điểm

Nội dung Hoàn thành đầy đủ xác nội dung phiếu học tập

Hoàn thành đầy đủ nội dung phiếu học tập Hoàn thành nội dung phiếu học tập chưa đầy đủ

Hoàn thành đầy đủ nội dung phiếu học tập

Trình bày Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, trình bày

Chữ viết cẩn thận, rõ ràng,

Chữ viết cẩn thận, ý trình

(20)

khoa học, hợp lý

còn vài điểm chưa hợp lý

bày chưa rõ ràng

theo hàng lối

BẢNG 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐƠN GIẢN

Tên nhóm :

Tiêu chí Tốt

(8-10 điểm) Khá (6-8 điểm) Trung bình (4-6 điểm)

Cần điều chỉnh (0-4 điểm)

Điểm

Thiết kế mơ hình

Mơ hình thiết kế hợp lí, rõ ràng, sủa dụng hợp lí vật liệu

Mơ hình thiết kế hợp lí, rõ ràng sử dụng vật liệu chưa hợp lí Mơ hình thiết kế chưa hợp lí, cân cải tiến

Chưa thiết kế xong mơ hình

Trình bày mơ hình thiết kế

Mơ hình thiết kế đẹp, âm

phát

to,hay

Mơ hình thiết kế tương đối đẹp, âm phát to

Mơ hình thiết kế dễ nhìn

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan