* KL: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài .Vịêc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục .Giữ lời hứa là th[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn:T6/15/9/2017
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2017
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 7,8: CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC TIÊU
A Tập đọc 1.Kiến thức:
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Nghĩa số từ mới: lất phất, bối rối, phụng phịu, thào
- Nội dung bài: Anh chị em phải biết quan tâm, thông cảm với nhau, nhường nhịn nhau, thương yêu
2.Kĩ năng:
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 3.Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập
*QTE: Các em biết có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc.Bổn phận phải ngoan ngỗn nghe lời bố mẹ
B Kể chuyện
1 Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý * HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức( xác định giá trị thân biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác có niềm vui)
- Làm chủ thân( kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ)
- Giao tiếp( ứng xử văn hoá) III/CHUẨN BỊ: - SGK
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Gọi em đọc “ Cô giáo tí hon” - GV nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:
a)Giới thiệu chủ điểm học:(1 phút) - Treo tranh để giới thiệu
b) Luyện đọc: (20 phút) * GV đọc mẫu toàn bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- em HS lên bảng đọc trả lời theo yêu cầu GV
- HS quan sát tranh ý lắng nghe
(2)- Đọc câu trước lớp
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Lắng nghe, nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm đọc đồng nối tiếp đoạn
- Y/c HS tiếp nối đọc đoạn 3, - Gọi 1HS đọc lại bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu : (10 phút) -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, , 3, trả lời câu hỏi:
+ Chiếc áo len bạn Hòa đẹp tiện lợi ?
+Vì Lan dỗi mẹ ?
+Anh Tuấn nói với mẹ ? +Vì Lan ân hận ?
*Yêu cầu đọc thầm toàn suy nghĩ để tìm tên khác cho truyện ( KNS )
- Nội dung nói lên điều gì? d)Luyện đọc lại: (12 phút)
- GV chọn để đọc mẫu đoạn - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại tồn
*GV chia nhóm u cầu nhóm tự phân vai đọc lại truyện
- Tổ chức nhóm thi đọc theo vai
- HS tiếp nối đọc câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ
- HS nối tiếp đọc đoạn giải nghĩa từ : bối rối, thào ( giải )
+ Đặt câu với từ thào
- HS đọc đoạn nhóm - nhóm đọc ĐT đoạn đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn - 1HS đọc lại
- HS đọc thầm đoạn 1, 2, để tìm hiểu nội dung bài: - Áo màu vàng có dây kéo giữa, có mũ để đội ấm ấm
- Vì mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền - Mẹ dành hết tiền … mặc áo cũ bên
- Vì Lan làm cho mẹ buồn - Cả lớp đọc thầm văn
- Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện:“ Mẹ hai con“ “ Cơ bé ngoan “Tấm lịng người anh”, …
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn
- HS lắng nghe GV đọc mẫu - 2HS nối tiếp đọc lại toàn - Các nhóm tự phân vai đọc lại truyện
(3)( KNS )
- Giáo viên nhận xét, đánh giá KỂ CHUYỆN: (20 phút) 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Gọi 1HS đọc đề gợi ý, lớp đọc thầm
- Kể mẫu đoạn
- Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể đoạn
- Yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn - Yêu cầu cặp học sinh tập kể - Gọi học sinh kể trước lớp
- Theo dõi gợi ý có học sinh kể cịn lúng túng
- Nhận xét, tuyên dương đ) Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Qua câu chuyện em học điều ? - Giáo dục học sinh cách cư xử tình cảm người thân gia đình - Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS nhà học xem trước "Quạt cho bà ngủ”
- HS bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học
- Q/sát dựa vào gợi ý đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - HS theo dõi
-1HS đọc gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc thầm
- HS giỏi nhìn gợi ý kể mẫu đoạn
- Từng cặp HS tập kể
- 4HS nối tiếp kể theo đoạn câu chuyện
- Lớp GV nhận xét lời kể bạn
- Bình chọn bạn kể hay
- HS trả lời
- Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học xem trước TOÁN
TIẾT 11: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Tính dộ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác, hình chữ nhật 2.Kĩ năng:
(4)3 Thái độ:
- GD học sinh yêu thích vẽ hình II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ học - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Kiểm tra cũ : (4 phút) - Gọi em lên bảng làm BT - Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b) Ôn tập: (29 phút) Bài1 SGK/T11
a, Cho học sinh quan sát hình vẽ - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Đường gấp khúc có đoạn ?
- Hãy nêu độ dài đoạn ? - Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bạn - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá b, Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi 1HS đọc yêu cầu 1b
- Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài cạnh hình tam giác
- Yêu cầu HS thực vào - Gọi 1HS lên bảng chữa
- 2HS lên bảng sửa
- Lớp theo dõi
- Q/s hình nêu tên đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc có đoạn
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc
- Cả lớp làm vào
- Một học sinh lên bảng giải Giải :
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD 34 + 12 + 40 =(86 cm )
Đáp số : 86 cm - Nhận xét bạn
- Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc
- Học sinh quan sát hình vẽ - 1HS đọc tập
- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn
(5)- Nhận xét đánh giá làm học sinh
Bài : SGK/T11
Gọi HS đọc sách
- Cho HS dùng thước đo độ dài cạnh hình chữ nhật giải vào - u cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Gọi học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: SGK/T11
Cho học sinh quan sát hình vẽ - u cầu HS đếm số hình vng tam giác có hình bên
- Gọi học sinh nêu miệng - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét
+ Nhận xét chung làm học sinh
3 Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Nhận xét bạn
- HS dựa vào hình vẽ đo độ dài cạnh tự làm
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là; + 2+ 3+ = 10 (cm )
Đáp số : 10 cm - Học sinh nhận xét bạn
- Quan sát hình vẽ đếm số hình vng hình tam giác có hình vẽ
- Trong hình vẽ bên có: hình vng hình tam giác
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn
- Về nhà học bài, làm tập lại xem trước “ Luyện tập”
BUỔI CHIỀU TẬP VIẾT
TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA B I/ MỤC TIÊU
- Viết chữ hoa B (1dòng), H, T( dòng); viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) câu ứng dụng: Bầu giàn ( lần) cỡ chữ nhỏ - Rèn HS viết chữ mẫu, trình bày đẹp
- HS yêu môn tập viết II/ CHUẨN BỊ: - SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
(6)I/Kiểm tra cũ : (5 phút)
- GV kiểm tra viết nhà học sinh
- Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước
- Cho HS viết vào bảng con: Âu Lạc, Ăn quả
- Nhận xét
II/Bài mới: (30 phút) 1/Giới thiệu : (1 phút)
2/Hướng dẫn viết bảng con: (12 phút)
*Luyện viết chữ hoa:
+ Yêu cầu HS đọc tên riêng câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ hỏi:
+ Tìm nêu chữ hoa có tên riêng ?
- GV gắn chữ B bảng cho HS q.sát n.xét
+ Chữ B viết nét ?
- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết, kết hợp lưu ý cách viết
- Chữ H hướng dẫn tương tự
- Giáo viên cho HS viết vào bảng
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh viết bảng
- HS đọc
- Các chữ hoa : B, H - HS quan sát nhận xét
- nét
(7)từng chữ hoa:
- Giáo viên nhận xét *Luyện viết từ ứng dụng
- Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ
- GV giới thiệu Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng.
- Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho HS quan sát n xét chữ cần lưu ý viết
+ Những chữ viết hai ô li rưỡi ? + Chữ viết ô li ?
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối chữ
- Cho HS viết vào bảng - Nhận xét, uốn nắn cách viết *Luyện viết câu ứng dụng:
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng: Bầu thương lấy bí cùng
Tuy khác giống chung một giàn
- Giải nghĩa câu ca dao
Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu bí khác leo giàn để khuyên phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn
+ Câu ca dao có chữ viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết bảng
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
3/ Hướng dẫn viết vào Tập viết : (15
- Viết bảng
- HS đọc cá nhân
- Học sinh quan sát nhận xét
- H trả lời
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Đọc câu ứng dụng
- HS lắng nghe
- HS trả lời
(8)phút)
- GV nêu yêu cầu viết
+ Viết chữ B : dòng cỡ nhỏ + Viết chữ H, T : dòng cỡ nhỏ
+ Viết Bố Hạ : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa tư cầm bút sai, ý hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ, trình by cu tục ngữ theo mẫu
4/Nhận xét, chữa bài: (3 phút) - GV chấm
- Nhận xét chấm để rút kinh nghiệm chung
5 Củng cố – Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm
- Học sinh viết vào
- HS thu
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3: GIỮ LỜI HỨA I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu vài ví dụ biết giữ lời hứa 2.Kĩ năng:
- Biết giữ lời hứa với bạn bè người Thái độ:
- Quý trọng người biết giữ lời hứa
*GDTGĐĐHCM: GD cho HS biết giữ thực lời hứa. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ tự có khả thực lời hứa
-Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm
III/ CHUẨN BỊ
(9)- Phiếu học tập
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC (4’):
? Hỏi ?
? Bác Hồ sinh ngày tháng năm ? ? Em đọc lại điều Bác Hồ dạy ? - GV nhận xét ghi điểm GV nhận xét chung
2/ Bài (27’):
a Gtb: Giáo viên gt trực tiếp vào – ghi
b Phát triển bài:
HĐ1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”
- Giáo viên kể chuyện ( Vừa kể vừa minh hoa tranh, có )
- Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa?
- Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm bác ? - Việc làm Bác thể điều ? - Qua câu chuyện trên, em rút điều ?
- Thế giữ lời hứa ?
- Người giữ lời hứa người đánh ?
* KL: Tuy bận nhiều công việc Bác Hồ không quên lời hứa với em bé, dù qua thời gian dài Vịêc làm Bác khiến người cảm động kính phục Giữ lời hứa thực điều nói, hứa hẹn với người khác.Người biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy noi theo
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Giáo viên chia lớp thành nhóm giao cho nhóm xử lí hai tình sau
Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cho
- Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu
- HS đọc lại điều Bác Hồ dạy - học sinh nêu lại
- Học sinh kể lại truyện
- Thảo luận lớp trả lời câu hỏi - Tự giải thắc mắc
- Lắng nghe GV nói
- Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh dựa vào yêu cầu tập (VBT)
(10)bạn để bạn khỏi phải chờ
Tình 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng xin lỗi bạn
*GV kết luận : Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa tự trọng tơn trọng người khác
Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu : Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân
GV nêu yêu cầu liên hệ :
- Thời gian vừa qua em có hứa với điều khơng ?
- Em có thực điều hứa khơng ? Vì ?
- Em cảm thấy thực (hay không thực ) điều hứa
3/ Củng cố dặn dò (4p) - Hỏi lại ?
- Người biết giữ lời hứa người đánh ?
- GV nhận xét chung tiết học
lời đóng vai)
- H S ý nghe
- Học sinh tự liên hệ thực tế thân nêu
HS trả lời
- Sưu tầm gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường -Về nhà xem lại
Ngày soạn:T6/15/09/2017
Ngày giảng: Thứ ba , ngày 19 tháng năm 2017 TẬP ĐỌC
TIẾT 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ MỤC TIÊU
- Biết ngắt nhịp dòng thơ,nghỉ sau dòng thơ khổ
- Nắm nghĩa biết cách dùng từ mới( thiu thiu)
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà - Trả lời câu hỏi SGK; thuộccả thơ
- Giáo dục hs yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ II/ CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa đọc ( SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
(11)1/Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Gọi 2HS lên bảng đọc nối tiếp đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len "
- Nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: (30 phút) a/ Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b/Luyện đọc: (12 phút) *GV Đọc mẫu thơ
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc dòng thơ
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp
- Nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ khổ thơ
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ khổ thơ, (thiu thiu ) - Gọi ý để học sinh đặt câu với từ - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Theo dõi hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút) - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ thơ làm gì? - Cảnh vật nhà, vườn ntn?
- Bà mơ thấy ?
- Vì đốn bà mơ vậy?
- 2HS đọc nối tiếp trả lời nội dung đoạn
- Vài học sinh nhắc lại đầu - HS lắng nghe GV đọc mẫu
- HS nối tiếp đọc em dòng thơ, luyện đọc từ HS phát âm sai
- Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, giải nghĩa từ: thiu thiu, Đặt câu với từ
+ Thiu thiu : ý nói ngủ cịn chưa say
- Em bé thiu thiu ngủ
- HS đọc khổ thơ nhóm - nhóm tiếp nối đọc
- Cả lớp đọc đồng thơ - Lớp đọc thầm thơ để tìm hiểu nội dung
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật im lặng ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu tường, cốc chén nằm im, hoa cam,
(12)- Qua thơ em thấy tình cảm cháu đối với bà nào?
d) Học thuộc lòng thơ: (8 phút) - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ lớp theo phương pháp xoá dần bảng
- HS thi đọc thuộc lòng thơ
-Yêu cầu 3HS thi đọc thuộc lòng thơ - Giáo viên theo dõi nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học
- HD học thuộc CB
trước bà ngủ
- Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà …
- HS học thuộc lịng khổ thơ thơ theo hướng dẫn giáo viên
- em đại diện nhóm đọc tiếp nối khổ thơ
- Thi đọc thuộc thơ
- Lớp bình chọn bạn thắng
TỐN
TIẾT 12: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố cách giải toán “nhiều hơn, hơn” 2.Kĩ năng:
- Biết giải toán “hơn số đơn vị - Làm tập 1,2,3
3 Thái độ:
- Có ý thức chăm làm tốn II/ CHUẨN BỊ
- Bảng phụ : có kẻ số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho tập - Phấn màu, thước kẻ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC (4’) :
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác hình hình tứ giác
- Tính chu vi hình tam giác; hình vng ? * Tính chu vi hình tam giác : ABC
AB = 20cm; BC= 25cm; BC = 20cm * Tính chu vi hình vng ABCD có cạnh 20cm
(13)- GV nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài (31'):
a Gtb : ghi ( 1' )
b Hướng dẫn ôn tập : ( 30' ) Bài 1: sgk/T12
Củng cố giải toán “nhiều hơn” - Giáo viên minh hoa sơ đồ đoạn thẳng bảng phụ
- Giáo viên học sinh nhận xét bổ sung
Bài : sgk/T12
- Giáo viên cho học sinh tương tự làm vào VBT ( trang 15)
- Giáo viên hướng dẫn sơ đồ đoạn thẳng
Bài 3: sgk/T12
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu toán
- Giáo viên treo bảng phụ có đính số cam lên bảng Hướng học sinh cách tính “hơn số đơn vị”
- Hàng có cam ? - Hàng có cam ?
- Hàng nhiều hàng cam ?
- Lớp làm vào giấy nháp
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu toán - Học sinh tự giải vào giấy nháp - học sinh lên bảng giải :
Giải :
Số hai đội trồng là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320( cây) - Học sinh đọc yêu cầu toán - Học sinh làm bảng làm Lớp làm vào VBT
Giải :
Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (l) Đáp số : 507( lít) - Học sinh đọc u cầu tốn - Lớp quan sát nêu :
- - qủa
- Học sinh làm vào đổi chéo kiểm tra kết
Giải:
Số cam hàng nhiều số cam hàng :
(14)4/ Củng cố dặn dò :( 5') - Hỏi lại ?
- Giáo viên khuyến khích hs tự đặt đề toán giải
- Giáo viên thu chấm số - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết sau
Đáp số : cam - Học sinh nhắc lại
- Học sinh suy nghĩ nêu - Học sinh nộp
TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 5: BỆNH LAO PHỔI I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi 2.Kĩ năng:
- Nêu việc nên không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi Thái độ:
- Có ý thức với người xung quanh phòng bệnh lao phổi II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: phân tích xử lí thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh tác hạicủa bệnh lao phổi
- Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phòng lây nhiễm bệnh sang người không mắc bệnh
III/ CHUẨN BỊ
- Các hình SGK trang 12, 13 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định (1’)
2/ KTBC(3’) - Hỏi lại ?
- Em nêu bệnh đường hô hấp thường gặp
- Em nêu nguyên nhân bệnh hô hấp ?
- Nêu cách đề phòng ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung
3/ Bài (28):
a Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp Hát
- Học sinh nhắc lại
- Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi…
- Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng bệnh truyền nhiễm; cúm…
- Giữ thể ấm, giữ vệ sinh mũi, họng…
(15)ghi “ Bệnh lao phổi” Hoạt động 1: ( KNS )
Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi SGK
- Nguyên gây bệnh lao phổi ?
- Bệnh lao phổi có biểu ?
- Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường ? - Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh ?
Bước 2:
- Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm
- Nếu nhóm trình bày thảo luận nhóm khác bổ sung góp ý chưa đầy đủ, giáo viên kết hợp giảng thêm
Hoạt động : Thảo luận nhóm . ( KNS )
* Mục tiêu : Nêu việc nên làm khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý :
- Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng bệnh lao phổi ?
- Tại không nên khạc nhổ bừa bãi? - Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm nêu đủ ý
- Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân :
- Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK
- Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận nhóm
+ HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
(16)* KL: Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra.Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng chóng lao.Trẻ em tiêm phịng lao có thể khơng mắc bệnh suốt cuộc đời.
Hoạt động 3: Đóng vai ( KNS ) * Mục tiêu :
- Biết nói với bố mẹ thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh, để đi khám chữa bệnh kịp thời
- Biết tuân theo dẫn bác sĩ điều trị có bệnh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
- Giáo viên nêu tình :
+ Nếu bị bệnh đường hô hấp ( viêm họng, viêm phế quản …), em nói với bố me, để bố mẹ đưa khám bệnh ?
+ Khi đưa khám bệnh, em nói với bác sĩ ?
4 Củng cố dặn dò (5p):
- GV hỏi số HS nội dung học
- GV nhận xét chung tiết học
- HS ý nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm mình, đóng vai học sinh bị bệnh, đóng vai mẹ bố bác sĩ
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu giáo viên Về nhà xem lại nội dung học chuẩn bị sau : “Máu quan tuần hồn”
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi 2.Kĩ năng:
- HS làm BT2a Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng(BT:3) Thái độ:
(17)- SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Mời học sinh lên bảng viết từ ngữ học sinh thường hay viết sai
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra cũ
2.Bài mới: (31 phút) a) Giới thiệu bài: (1 phút)
b) Hướng dẫn nghe viết : (20 phút) * Hướng dẫn chuẩn bị :
- Yêu cầu ba em đọc đoạn áo len
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết
- Vì Lan ân hận ?
- Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu gì?
- Hướng dẫn viết tên riêng tiếng dễ lẫn
- Yêu cầu lấy bảng viết tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để HS soát lỗi
- Chấm số em, nhận xét
c/ Hướng dẫn làm tập (10 phút) *Bài : - Giáo viên nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng, lớp viết vào bảng từ : Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít ,xào rau, xinh xắn, sà xuống,
- Lớp lắng nghe giới thiệu - Hai em nhắc lại tựa
- 3HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
- Vì Lan làm cho mẹ khó xử không vui
- Những chữ cần viết hoa (Đầu câu danh từ riêng)
- Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu ngoặc kép
- Thực viết vào bảng - HS nghe viết vào
(18)tập
- Chia băng giấy cho em làm chỗ, lớp làm vào
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét làm HS *Bài - Gọi 2HS đọc yêu cầu - Yêu cầu em lên làm mẫu - Gọi hai học sinh lên làm bảng - Yêu cầu lớp thực vào - Giáo viên nhận xét đánh giá
- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng lớp chữ tên chữ
3 Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm
- em đại diện làm vào băng giấy, sau làm xong dán lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét, chữa
- HS đọc đề
- Một em lên bảng làm mẫu
- 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vào tập
- Khi bạn làm xong lớp nhìn lên bảng để nhận xét
BUỔI CHIỀU TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU
Sau học, học sinh có khả : 1.Kiến thức:
- Chỉ vị trí phận CQTH tranh vẽ mơ hình 2.Kĩ năng:
- Nêu chức quan tuần hoàn: vận chuyển máu nuôi quan thể
3.Thái độ:
- Biết bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II CHUẨN BỊ
- Các hình SGK ( Phóng to )
- Tiết lợn chống đông, để lắng ống thuỷ tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định (1’):
2/ KTBC (4’):
(19)-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung học tiết trước
-Nhận xét tuyên dương -Giáo viên nhận xét chung 3/ Bài (27’):
a Gtb: Giáo viên, giới thiệu, ghi bài“ Máu quan tuần hoàn”
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu *Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ
? Bạn bị đứt tay hay bị trầy da chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da bạn nhìn thấy vết thương ?
? Theo bạn, máu chảy khỏi thể, máu chất lỏng hay đặc ?
? Quan sát máu chống đông ống nghiệm, bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần ?
?HS quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng ? Nó có chức ?
? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên ?
GV kết luận :Máu chất lỏng màu đỏ, gồm hai phần huyết tương (phần nước màu vàng ) huyết cầu, gọi là tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống ).
-Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang ơ- xi ni thể - Cơ quan vận chuyển máu khắp cơ thể gọi quan tuần hoàn Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
-Kể tên phận quan tuần hoàn
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu : - Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu
+ Học sinh nêu lại nội dung học
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát tranh thảo luận
- Học sinh trả lời tự
Học sinh làm việc theo nhóm -Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1, kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS ý nghe
HS ý nghe
(20)mạch máu
- Dựa vào hình vẽ, em mơ tả vị trí tim lịng ngực
- Chỉ vị trí tim lồng ngực
- Giáo viên yêu cầu đại diện cặp nêu
? Kể tên phận quan tuần hoàn?
* Kết luận :Cơ quan tuần hồn gồm có : Tim mạch máu
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
- Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ mạch máu đem máu đến phận của thể để tất quan cơ thể có đủ chất dinh dưỡng ô-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức năng chun chở khí –bơ-níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng 4/ Củng cố dặn dò: ( 5' )
- Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung vừa học
- Giáo viên nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS học tập nhà chuẩn bị sau
đơi Quan sát hình trang 15 SGK, em hỏi, em trả lời -Từng cặp nêu
+ Lớp chia thành đội, thi viết lại tên phận thể mạch máu tới trn hình vẽ
- HS ý nghe
- Học sinh nêu lại
-Về nhà chuẩn bị tiết sau học
Ngày soạn:T6/15/09/2017
Ngày giảng: Thứ tư , ngày 20 tháng năm 2017 TOÁN
TIẾT 13: XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 2.Kĩ năng:
- Làm tập 1,2,3,4 Thái độ:
(21)II/ CHUẨN BỊ
- Mặt đồng hồ bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
- Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn kim dài ) - Đồng hồ điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Kiểm tra cũ: (3 phút) - Gọi 2HS lên bảng làm BT3 cột b - Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: (31 phút) a) Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b) Dạy mới: (10 phút)
* GV tổ chức cho HS nêu lại số trong ngày:
- Một ngày có ? Bắt đầu tính từ cuối ?
- Dùng đồng hồ bìa GV đọc yêu cầu HS quay kim với số GV đọc
- Giới thiệu cho HS vạch chia phút
* Giúp học sinh xem giờ, phút :
- Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung học để nêu thời điểm - Ở tranh thứ kim ngắn vị trí nào? Kim dài vị trí nào? Vậy đồng hồ giờ?
- Tương tự yêu cầu học sinh xác định hai tranh
* Muốn xem đồng hồ xác, em cần làm gì?
- 2HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Vài HS nhắc lại tựa
- Một ngày có 24 Được tính 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau
- HS quan sát mơ hình, quay kim tới vị trí: 12 đêm, sáng, chiều (17 giờ), tối (20 )
- HS lắng nghe để nắm cách tính phút
- Lớp quan sát tranh phần học SGK để nêu:
- Kim ngắn vạch số kim dài vào vạch ghi số nên phút
(22)c) Luyện tập: (20 phút) Bài 1: sgk/T13
- Giáo viên nêu tập 1.
- Giáo viên hướng dẫn ý thứ
-Yêu cầu tự quan sát tính ý lại
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: sgk/T13
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề
- Yêu cầu lớp thực mặt đồng hồ bìa
+ GV nhận xét làm học sinh Bài 3: sgk/T13
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ điện tử
- Giới thiệu cách xem loại đồng hồ - Yêu cầu lớp xem trả lời câu hỏi tương ứng
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài : sgk/T14
GV gọi học sinh đọc đề
- Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn đồng hồ - Nhận xét làm học sinh
3) Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học
phút
- HS trả lời miệng - HS khác nhận xét - Một em nêu đề
- HS thực hành quay kim đồng hồ để có : phút; rưỡi, 11 50 phút
- Học sinh khác nhận xét bạn - Một HS nêu yêu cầu
- Cả lớp quan sát hình vẽ mặt số đồng hồ để trả lời miệng câu hỏi BT:
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn - Một em đọc đề
- HS nêu kết quan sát
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn
(23)- Dặn nhà tập xem đồng hồ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 3: SO SÁNH - DẤU CHẤM I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn (BT1) - Nhận biết từ so sánh (BT2)
2.Kĩ năng:
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu (BT3)
3 Thái độ:
- HS tự giác học vận dụng tốt vào làm tập II/ CHUẨN BỊ: - SGK
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Gọi 1HS làm BT1, 1HS làm BT2 - Chấm số em, nhận xét
2/ Bài mới: (31 phút) a/ Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu
b/ Hướng dẫn làm tập: (30 phút) * Bài 1:
- Yêu cầu đọc thành tiếng tập - Yêu cầu lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu làm theo cặp để hoàn chỉnh làm
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh
- HS lên bảng làm tập
- em đọc thành tiếng yêu cầu tập1 SGK
- Cả lớp đọc thầm tập trao đổi theo cặp
- em đại diện nhóm lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa a/ Mắt hiền sáng tựa
b/ Hoa xao xuyến nở mây từng chùm
c/ Trời cáiltủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung
(24)- G v nhận xét chốt lại lời giải * Bài :
- Yêu cầu em đọc thành tiếng yêu cầu tập
- Yêu cầu lớp đọc thầm
- Mời em lên bảng làm mẫu câu
- Yêu cầu lớp làm vào
- Mời H lên bảng gạch gạch từ so sánh câu thơ
- Yêu cầu lớp làm vào tập - GV lớp theo dõi nhận xét
- Chốt lại lời giải * Bài
- Yêu cầu HS đọc BT
- Yêu cầu lớp đọc thầm tập - Yêu cầu HS làm vào VBT
- Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn chấm dấu chấm cho
- Gọi học sinh lên bảng làm - GV theo dõi nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò: ( phút )
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước
lung linh dát vàng
- Cả lớp đọc đồng từ vừa tìm
- em đọc thành tiếng yêu cầu tập sách giáo khoa
- Cả lớp đọc thầm tập - HS lên bảng làm mẫu
Cả lớp vào
- học sinh lên bảng làm
- Lớp theo nhận xét, chốt lại lời giải
(các từ so sánh câu thơ là:
Tựa – – – )
- Một – hai em đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm tập
- Lớp thực làm vàoVBT - HS chữa bảng lớp Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
- Đoạn văn có câu cuối câu ghi dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa
- Ơng tơi …loại giỏi Có lần… đinh đồng Chiếc búa …tơ mỏng Ông là… gia đình tơii.
-HS ý nghe Ngày soạn: T6/15/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2017 TOÁN
(25)1.Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc theo cách Chẳng hạn: 35 phút 25 phút
2.Kĩ năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học tốn II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Như tiết trước
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Kiểm tra cũ: (3 phút)
- GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ, phút tương ứng
- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (31 phút) a) Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b)Dạy mới: (8 phút)
* Hướng HS cách xem đồng hồ nêu thời điểm theo hai cách:
- Vặn kim đồng hồ mơ hình trùng với số giờ, phút hình vẽ SGK gọi HS đọc
+ Cịn phút đến giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa * KL: Vậy nói: 35 phút hay 9 25 phút được.
- Tương tự yêu cầu học sinh xác định hai tranh
c) Luyện tập: (22 phút)
- 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu GV
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nhắc lại đầu
- Lớp quan sát mơ hình đồng hồ - 2HS đọc: 35 phút
- Còn thiếu 25 phút đến
- HS đọc cách 2: 25 phút
(26)Bài 1: sgk/T15
Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tự làm
-Yêu cầu HS trả lời theo đồng hồ tranh chữa
Bài 2: sgk/T15
Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu lớp thực mặt đồng hồ bìa
- Nhận xét chung làm học sinh
Bài 4: sgk/T16
Xem tranh trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
+ Nhận xét làm học sinh tuyên dương nhóm trả lời tốt
3) Củng cố - Dặn dò: (4 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học
- Y/c HS nhà thực hành xem đồng hồ Cb " Luyện tập "
- Cả lớp thực làm mẫu ý - Cả lớp tự làm
- em trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- 2HS nêu đề
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ bìa để có tương ứng - Một em nêu yêu cầu
- Cả lớp thực theo cặp
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP TIẾT 6: CHỊ EM I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Chép trình bày tả 2.Kĩ năng:
- Làm tập từ chứa tiếng có vần ăc / oăc Thái độ:
- Biết giữ gìn chữ đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ chép thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
(27)- Mời học sinh lên bảng
- Nhận xét đánh giá 2/Bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu
b) Hướng dẫn HS chép bài: (22 phút) * Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài thơ bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc lại
- Y/c HS đọc thầm nêu ND thơ + Người chị thơ làm những việc gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ ? + Cách trình bày thơ lục bát ntn?
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? - Yêu cầu HS tập viết tiếng khó -Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép vào
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa
- GV chấm – bài, nêu nhận xét c/ Hướng dẫn HS làm tập: (8 phút) *BT2: Treo bảng phụ chép sẵn BT2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn giúp HS hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào
- Tổ chức cho HS thi làm bảng
- 3HS lên bảng viết từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ
- HS đọc thuộc lòng 19 chữ tên chữ học
- HS nhắc lại đầu
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc - HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu ND - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ em
- Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên chữ, dòng chữ),
- Chữ đầu dòng thơ chữ viết lùi vào cách lề ô, dịng cách lề 1ơ
- Phải viết hoa
- Lớp thực viết vào bảng - Cả lớp nhìn SGK chép thơ vào
- HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bàivào VBT
(28)- GV kết luận lời giải
*Bài 3b: Yêu cầu HS làm tập 3b. - Yêu cầu học sinh thực vào - Gọi HS chữa bảng lớp - GV chốt lại lời giải 3) Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn học làm bài, xem trước
nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào VBT
- HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Về nhà viết lại cho từ viết sai
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS kể cách đơn giản gia đình với bạn quen 2.Kĩ năng:
- Viết đơn xin nghỉ học theo mẫu - Biết điền vào giấy tờ in sẵn
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập
*QTE: Học sinh biết em có quyền kết bạn
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu đơn, bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Giáo viên kiểm tra học sinh 2/Bài mới: (31 phút)
a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu
b/Hướng dẫn làm tập: (30 phút) Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu tập. - Cho HS kể gia đình theo cặp
- Học sinh nộp
(29)- Gọi đại diện nhóm lên thi kể
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3/Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS cách trình bày đơn
- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Lần lượt đại diện nhóm lên thi kể trước lớp
- Cả lớp lắng nghe bình chon bạn kể tốt
- Hai em nhắc lại nội dung học
-Về nhà học chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: T6/15/09/2017
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày22 tháng năm 2017 TOÁN
TIẾT 15: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố cách xem ( xác đến phút ) 2.Kĩ năng:
- Biết xác định 1/2; 1/3 nhóm đồ vật - Làm tập 1,2,3 lớp.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS u thích học tốn II/ CHUẨN BỊ
- Giáo án, sổ điểm, số mơ hình đồng hồ bìa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC (4’):
- Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng mặt đồng hồ theo hai cách
- Giáo viên: - Ghi điểm - Nhận xét chung 2/ Bài (31’):
a Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Luyện tập”
b Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài 1: Sgk/T17
Học sinh nêu theo đồng hồ SGK
- 2HS lên bảng ( Lớp nhận xét )
- Học sinh nhắc
(30)Bài 2: Sgk/T17
- Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt tốn để tìm cách giải
- Giáo viên nhận xét chung cách trình bày lời giải
Bài 3: Sgk/T17
Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK, xem hình vẽ trả lời miệng
- Gọi HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét, chữa
4/ Củng cố, Dặn dò: (4’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung
- Giáo viên nhận xét HDVN
Một em lên bảng giải Giải
Số người có thuyền là: x = 20 (người)
Đáp số :20 người
- HS đọc yêu cầu bài. - HS trả lời
- Lớp nhận xét bạn
- Về nhà làm tập1,2,3 SINH HOẠT TUẦN 3
AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS nhận biết GTĐB
- Tên gọi loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm loại GTĐB mặt an toàn chưa an toàn
2.Kĩ năng:
- Phân biệt loại đường biết cách đường cách an toàn
3 Thái độ:
- Giáo dục HS thực luật GTĐB
II/ CHUẨN BỊ: Thầy:tranh, ảnh hệ thống đường Trò: sưu tầm tranh, ảnh loại đường giao thông III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đơng thầy. Hoạt đơng trị.
(31)- HS biết loại GTĐB Phân biệt loại đường b, Cách tiến hành:
- Treo tranh
- Nêu đặc điểm đường, xe cộ tranh?
- Mạng lưới GTĐB gồm loại đường nào?
- Cho HS xem tranh đường đô thị - Đường tranh khác với đường
trên nào?
- Thành phố Bắc Giang có loại đường nào?
* KL: Mạng lưới GTĐB gồm: - Đường quốc lộ
- Đường tỉnh - Đường huyện - Đường xã
2/ HĐ2: Điều kiện an toàn chưa an toàn đường bộ:
a, Mục tiêu:
- HS biết điều kiện an toàn chưa an đường
cáchb, Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc:
- Đường an toàn?
- Đường chưa an toàn? - Tại đường an toàn mà xảy tai nạn?
3/ HĐ3: Qui định đường bộ. a, Mục tiêu:
- Biết quy định đường b, Cách tiến hành:
- HS thực hành tranh ảnh 4- Củng cố- dăn dò:
- QS tranh - HS nêu
- Đường quốc lộ - Đường tỉnh - Đường huyện - Đường xã - HS nêu - HS nêu - HS nhắc lại
- Cử nhóm trưởng
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB… - Mặt đường khơng phẳng, đêm khơng có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn… - Ý thức người tham gia giao thông chưa tốt
(32)- N/x chung học