- GV: Để hiểu rõ hơn về tranh đề tài sinh và vẽ được một tranh đẹp thì cô cùng các em đi tìm hiểu bài 12: Vẽ tranh đề tài Sinh hoạt?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS?[r]
(1)TUẦN 12 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 22/11/2019
Ngày giảng : 2A, 2B sáng ngày 25/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 11: Vẽ trang trí
Tiết 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - Kĩ năng: HS vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu đường diềm - Thái độ:HS thấy vẻ đẹp đường diềm
2 Mục tiêu riêng:
* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B
- Tập vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu đường diềm
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm
- Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh hồn chỉnh - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ HS lớp trước 2 Học sinh:
- Vở tập vẽ 3, màu vẽ, bút chì, tẩy.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
Giới thiệu (1p)
- GV: Giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm giảng giải: Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại giấy khen,… miệng bát, cổ áo gọi đường diềm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động : Quan sát nhận xét (6p)
- GV cho HS quan sát đồ vật, trang trí đường diềm
? Họa iết trang trí đường diềm
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Hoa, lá, vật,
(2)là gì?
? Họa tiết trang trí xếp nào?
? Màu sắc trang trí đường diềm nào?
? Đồ vật trang trí đường diềm có tác dụng ?
? Em kể vài đồ vật có trang trí đường diềm?
- GV: Những hoạ tiết hình hoa lá, vật vẽ cách điệu, xếp xen kẽ, lặp đi, lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm 2 Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm vẽ màu (6p) - GV yêu cầu HS quan sátt hình tập vẽ
? Em thấy vẽ họa tiết gì? Đã hoàn chỉnh chưa?
? Phải làm để hoàn thành vẽ?
- GV hướng dẫn HS cách vẽ * Hình 1:
+ Vẽ tiếp hinh (vẽ theo nét chấm) + Vẽ màu màu hoạ tiết giống vẽ màu khác xen kẽ hoạ tiết + Vẽ màu khơng ngồi hoạ tiết
+ Vẽ màu khác với màu hoạ tiết
* Hình 2:
+ Nhìn mẫu để vẽ tiếp họa tiết hoa thị vào hình cịn lại (cố gắng vẽ cánh hoa cho đều)
- Vẽ màu: từ đến màu
- GV cho HS tham khảo số vẽ
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS vẽ đường diềm hình 1,2 VTV
- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em cịn lúng túng hồn thành vẽ
- Đối xứng, xen kẽ, lặp lại Các họa tiết giống vẽ
- Các họa tiết giống vẽ màu, có đậm, nhạt - Làm đồ vật thêm đẹp - HS tự kể
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Hình bơng hoa, chưa vẽ hết
- Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu - HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo - HS làm vào VTV
- Em Thắng 2B nhắc lại câu trả lời
- Em Thắng 2B quan sát
- Em Thắng 2B nghe
(3)4 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV thu số trưng bày lên bảng cho HS quan sát, nhận xét: + Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều)? + Cách vẽ màu hoạ tiết, màu (có ngồi hình vẽ, có đậm, nhạt nhạt chưa)?
+Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em chưa hoàn thành Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* Dặn dò:
- Tìm hình trang trí đường diềm
- Quan sát loại cờ
- Chuẩn bị VTV, chì, màu, tẩy
- HS quan sát, nhận theo tiêu chí GV đề
- HS xếp loại theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
vẽ màu đường diềm
- Em Thắng 2B quan sát
- Em Thắng 2B nghe dặn dị Khối 4
Ngày soạn: Ngày 22/11/2019
Ngày giảng: 4A chiều ngày 25/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 12: Vẽ tranh
Tiết 12: ĐỀ TÀI SINH HOẠT (GDBVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết công việc bình thường diễn hàng ngày em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình, )
- Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt (điều chỉnh)
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS có ý thức tham gia vào việc giúp đỡ gia đình
* GDBVMT: Biết làm số việc giúp đỡ gia đình (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - SGK, SGV.
- Một số tranh họa sĩ đề tài sinh hoạt
- Một số tranh học sinh đề tài sinh hoạt gia đình 2 Học sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy.
(4)1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (2p) - Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới
* Giới thiệu (2p)
- GV cho học sinh quan sát tranh chân dung tranh vệ sinh lớp học ? Em nêu nội dung hai tranh?
- Tranh 1: Chân dung, tranh 2: Vệ sinh lớp học ? Theo em đâu tranh đề tài sinh hoạt? Tại sao? - Tranh Vẽ hoạt động người
- GV: Để hiểu rõ tranh đề tài sinh vẽ tranh đẹp em tìm hiểu 12: Vẽ tranh đề tài Sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung (6p) - Cho HS quan sát số tranh
? Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết? ? Đâu hình ảnh tranh? Được vẽ
như nào?
? Hình ảnh phụ? Được vẽ đâu?
? Màu sắc tranh thể nào? ? Hãy kể lại số hoạt động thường ngày em nhà, trường?
- GVKL: Với đề tài em vẽ nội dung trường: vui chơi, học tập, lao động…ở nhà: cho gà ăn, rửa chén, quét nhà, trồng cây…
2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)
- Quan sát hình gựi ý cách vẽ sách giáo
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ cảnh sinh hoạt Vì tranh diễn tả hoạt động người
- Người cày, HS nhặt rác, Vẽ to trọng tâm tranh
- Cây cối, nhà cửa, đường vẽ nhỏ xung quanh phía sau
- Tươi sáng có đậm, có nhạt
- Đi học, học lớp, vui chơi sân trường, múa hát, cắm trại, đá bóng, nhảy dây, tham quan du lịch,…
- HS lắng nghe
(5)khoa trang 45 thảo luận nhóm đội nêu cách vẽ tranh?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét hướng dẫn bước vẽ bảng cho HS quan sát
+ Tìm chọn nội dung đềtài
+ Vẽ hình ảnh trước (hoạt động người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ phong phú
+ Vẽ dáng hoạt động cho phong phú
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- Chú ý:Vẽ dáng hoạt động cho sinh động Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- Quan sát học sinh năm trước 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
? Em vẽ hoạt động gì? Có hình ảnh nào?
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt
- Vẽ tranh đề tài sinh hoạt
- Trong học sinh làm giáo viên đến bàn hướng dẫn thêm cho
những em lúng túng, uốn nắn sai sót kịp thời học sinh
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS lựa chọn khoảng tranh hoàn thành trưng bày lên bảng
? Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung) ?
? Hình vẽ (thể dáng hoạt động)?
? Màu sắc (tươi vui)?
? Em thích nhất? Vì sao? * GDBVMT
- HS cử đại diện báo cáo kết - HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo - HS nêu
- HS tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt vào VTV4
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
(6)? Sau học này, em phải làm hoạt dộng sinh hoạt người?
- GV: Nhận xét chung đánh giá cho HS Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dùng bài,khen ngợi học sinh có vẽ đẹp
* Dặn dị
- Sưu tầm tranh trang trí đường diềm
- Chuẩn bị sau: giấy màu, bút chì, tấy, hộp giấy, để sau học phương pháp Đan Mạch
Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang
- Biết giúp đỡ gia đình nhưỡng việc: quét nhà, nấu cơm… Tôn trọng việc làm người khác…
- HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò, chuẩn bị
Khối 5
Ngày soạn: Ngày 22/11/2019
Ngày giảng: 5B: chiều ngày 25/11/2019 5A: chiều ngày 26/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 11: Vẽ tranh
Bài 11: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh
- Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (điều chỉnh) - HS khiếu: xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS u quy kính trọng thầy giáo
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh số đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam - Hình minh hoạ cách vẽ
- Một số HS năm trước 2 Học sinh:
- SGK, VTV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh? - GV nhận xét
3.Bài mới:
* Giới thiệu (2p)
- GV cho HS nghe hát “Bụi phấn” ? Trong nhắc đến ai?
(7)? Tình cảm học sinh thầy giáo nào? - Yêu quý kính trọng biết ơn thầy
- GV: Các em học sinh yêu q kính trọng thầy dạy Vậy tình cảm thể vào tranh nào? Hôm cô em tìm hiểu 11: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS quan sát tranh ảnh nội dung ngày nhà giáo Việt Nam
? Bức tranh vẽ nội dung ?
? Đâu hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh ?
? Hình ảnh vẽ ? ? Màu sắc tranh ? ? Quang cảnh ngày 20/11 nào? ? Em kể lại hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ? ? Em chọn nội dung để vẽ tranh? - GVKL: Có nhiều nội dung để vẽ ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 như: Lễ kỉ niệm, tặng hoa thầy cô, tiết học tốt chào mừng ngày 20/11, em chọn hoạt động u thích để vẽ tranh tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11 đặc biệt tranh em vẽ em cần thể tình cảm kính trọng u q thầy giáo
2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi (Ai nhanh hơn) - 2p
- GV hướng dẫn cách chơi: GV treo tranh hình minh hoạ cách vẽ, bên
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Vẽ lễ mít tinh , tặng hoa thầy, giáo, văn nghệ chào mừng ngày 20/11 - Hình ảnh giáo học sinh, hình ảnh phụ cối, lớp học, bồn hoa,
- Được vẽ to, trọng tâm khổ giấy sinh động, người dáng vẻ - Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt, thể khơng khí ngày 20/11 - Đông vui, nhộn nhịp
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS cử bạn đại diện tham gia trò chơi
(8)kênh hình, bên kênh chữ, hướng cho HS dán kênh hình kênh chữ phù hợp với bước vẽ
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét bổ xung tuyên dương HS
- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát + Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động + Tơ màu theo ý thích thể khơng khí vui nhộn ngày 20/11 vẽ màu gàng hình
- GV cho HS quan sát số HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- GV hướng dẫn HS làm bài, vẽ hoạt động yêu thích ngày nhà giáo Việt Nam, vẽ hình ảnh chính, phụ cân khổ giấy
- Vẽ màu tươi sáng, thể khơng khí vui nhộn
- GV đến bàn quan sát hướng dẫn HS hoàn thành tập
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(4p) - GV học sinh chọn trưng bày bảng, nhận xét
? Cách chọn nội dung ? ? Cách bố cục ? ? Cách vẽ màu ?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên
- HS nhận xét
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 vào VTV
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(9)dương tinh thần học tập lớp * Dặn dò
- Hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) - Về nhà quan sát hình dáng cách trang trí loại bát
- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy
- Về nhà chuẩn bị sau học
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 22/11/ 2019
Ngày giảng: 3A: chiều ngày 25/11/ 2019 3B: sáng ngày 26/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 12: V theo mu
Vẽ cành lá
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo cành lá: Hình dáng, màu sắc vẻ đẹp - Kĩ năng: Vẽ cành đơn giản
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập - Thái độ : Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Một số cành khác hình dáng, màu sắc (có đến lá). - Bài vẽ HS lớp trước
- Một vài trang trí có hoạ tiết hay cành 2 Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu
- Mẫu vẽ: cành đơn giản III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (6p)
- Giáo viên giới thiệu số cành khác nhau, gợi ý để HS nhận biết
? Tên cành ?
? Cành gồm phần? Gồm phần ?
? Nêu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng cành
- HS quan sát
- Lá tre, bàng, hoa hồng, trầu
(10)và hình dáng ?
? Lá có màu gì? Cành có màu gì?
- GVcho HS xem vài trang trí để em thấy: Cành đẹp sử dụng làm hoạ tiết trang trí
- GVKL: Vẽ cành bao gồm phần cành phần lá, cành phải có từ trở lên Tùy theo loại mà cành có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác Cành dùng để làm họa tiết trang trí
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ ? Nêu cách vẽ cành lá?
- GV nhận xét vẽ lên bảng cho HS quan sát + Vẽ phác hình dáng chung cành cho vừa với
phần giấy
+ Vẽ phác cành, cuống (chú ý hướng cành, cuống lá)
+ Vẽ phác hình + Vẽ chi tiết cho giống + Có thể vẽ màu mẫu
+ Có thể vẽ màu khác: cành non, cành già + Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem số vẽ cành lớp trước để em học tập
3 Hoạt động Thực hành (17p)
- GV yêu cầu vẽ, quan sát cành chuẩn bị để vẽ:
+ Phác hình chung
+ Vẽ rõ đặc điểm + Vẽ màu tự chọn
- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em yếu, hướng dẫn nâng cao cho em có
- Lá tre nhỏ, nhọn đầu, phiến nhỏ, mọc đối xứng Lá bàng phiến to, có dạng hình bầu dục, cành mọc thành chùm,
- Lá có màu xanh, đỏ, vàng cành có màu nâu, đen xanh
- HS quan sát - HS lắng nghe
- HS quan sát - HS nêu
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
(11)năng khiếu
4 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá (4p) - GV thu số vẽ hoàn thành trưng bày bảng, hướng dẫn HS nhận xét về:
? Đặc điểm cành (giống mẫu hay chưa giống mẫu) ?
? Hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối ? ) ? Màu sắc ( hài hòa ?)
? Em thích nhất? Vì sao?
? Qua học, em thấy có tác dụng ? - GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* Dặn dị:
- Hồn thiện nhà
- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
- Chuẩn bị VTV, chì, màu, tẩy
- HS quan sát, nhận theo tiêu trí GV đề
- HS chọn thích - Làm hoạ tiết trang trí, tạo bóng mát ,tạo cảnh quan mơi trường xanh đẹp
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 23/11/2019
Ngày giảng: 1A, 1B chiều thứ ngày 26 /11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Tiết 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức : HS nhận biết đường diềm
- Kĩ năng: HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn đường diềm
- HS khiếu: Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm, tơ màu kín hình, đều, khơng ngồi hình
-Thái độ : HS thích trang trí dường diềm 2 Mục tiêu riêng:
* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 1A
- Quan sát tranh nhắc lại số câu trả lời - Tập vẽ màu vào hình đường diềm
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
(12)2 Học sinh:
- Vở tập vẽ, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm (6p)
- Gv giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm
? Các em thấy đường diềm thường trang trí đâu?
? Họa tiết sử dụng trang trí hình gì?
- GVKL: Đường diềm hình trang trí kéo dài, lặp lặp lại, ta thấy xung quanh giấy khen, miệng bát, diềm cổ áo,
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7p)
- GV cho HS qquan sát đường diềm hình 11, VTV, trang 19
? Đường diềm có hình gì? Màu gì?
? Các hình xếp nào? ? Màu màu hình vẽ nào?
- GV giới thiệu số tham khảo
- HS ý quan sát trả lời câu hỏi
- Khăn, váy, chăn, túi xách
- Hoa
- HS ý lắng nghe
- HS ý quan sát trả lời câu hỏi
- Hìnhvng xanh lam, hình thoi màu đỏ cam
- Xen kẻ lặp lặp lại - Màu màu hình vẽ khác Màu nhạt, màu hình vẽ đậm
- HS tham khảo tìm vẽ đẹp
- Em Dũng 1A quan sát
- Em Dũng 1A nhắc lại câu trả lời
(13)3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (17p)
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2,3, 11, VTV1 trang 19 - GV nhắc nhở HS:
+ Vẽ màu hoa giống (H1)
+ Vẽ màu xen kẽ hình bơng hoa (H2)
+ Vẽ màu màu họa tiết khác đậm họa tiết sáng ngược lại
+ Không nên sử dụng nhiều màu (2-3 màu)
+ Khơng vẽ màu ngồi hình vẽ + GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em yếu, hướng dẫn nâng cao cho em giỏi
4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét:
? Bạn vẽ màu đúng, đẹp chưa? ? Em thích nhất? Vì sao? - Gv nhận xét tuyên dương cá nhân lớp học
* Dặn dò
- Chuẩn bị sau:.VTV 1, chì, màu, tẩy
- Quan sát đường diềm vài đồ vật: váy, áo, khăn
- HS làm vào tập vẽ trang 29
- HS quan sát, nhận theo tiêu trí GV đề
- HS chọn thích - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò
- Em Dũng 1A tập vẽ màu vào đường diềm
- Em Dũng 1A quan sát
- Em Dũng 1A lắng nghe
Lớp 3B
Ngày soạn: Ngày 23/11/2019 Ngày giảng: sáng ngày 26/11/2019
(14)Tiết 12 - Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn gặp khó khăn
- Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn bạn
2 Kĩ năng: Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn bè tình huống cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn 3 Thái độ: Quý trọng bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - SGV, VBT
- Tranh tình hoạt động - Các hát chủ đề nhà trường - Các thẻ đỏ, xanh, trắng
2 Học sinh: - VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 KTBC (1p)
? Thế tích cực tham gia vào việc trường việc lớp? - Nhận xét, ghi nhận
3 Bài mới: (30 phút ) Giới thiệu bài: (2p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Xử lý tình (15p) * Mục tiêu: HS biết thể tính tích cực tham gia việc lớp việc trường tình cụ thể
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm xử lí tình cách đóng vai
- GV gọi học sinh nhận xét
- GV đánh giá nhận xét phần đóng vai nhóm
- GV kết luận:
a Là bạn Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối
b Em nên xung phong giúp bạn học tập c Em nên nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh
- HS lắng nghe ý kiến
- HS thảo luận nhóm đơi xác định việc lớp, việc trường em có khả tham gia mong muốn tham gia , ghi giấy nhỏ bỏ vào hộp phiếu chung lớp
- Các nhóm trình bày trước lớp - Nghe
(15)d Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường (10p)
- GV nêu yêu cầu: Các em suy nghĩ ghi nháp việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia mong muốn tham gia
- GV đề nghị nhóm cử đại diện đọc to phiếu cho lớp nghe
- GV xếp thành nhóm cơng việc giao nhiệm vụ cho HS thực nhóm cơng việc
- GV yêu cầu nhóm nêu ý kiến bổ sung - GVKL: Tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền lợi vừa bổn phận HS Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (4p)
- GV: Sau tiết học em nên tích cực tham gia vào việc lớp việc trường, tham gia hoạt động tập thể Chung tay xây dựng trường lớp đẹp bạn bè
- GV nhắc nhở học sinh cần tích cực tham gia việc trường, việc lớp cách tích cực
- Yêu cầu nhà xem lại thực hành học vào sống
- HS nghe
- Đại diện nhóm đọc phiếu - Các nhóm HS cam kết thực tốt công việc giao trước lớp
- HS nêu ý kiến (nếu có) - HS nghe
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết
-Về nhà xem trước sau
Lớp 3B
Ngày soạn: Ngày 23/11/2019
Ngày giảng: sáng ngày 26/11/2019
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON Dân ca Pháp
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết hátCon chim non dân ca nước Pháp
- Kĩ năng: Hát thuộc lời ca, hát giai điệu, cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ với phách mạnh hai phách nhẹ
- Thái độ: Qua hát cảm nhận tình yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG:
1 Giáo viên: Đài, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, phách 2 Học sinh: Tập hát,vở ghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức: 1p
- Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo
(16)2 Kiểm tra cũ: 3p
- Cho HS nêu tên hát, tác giả vừa nghe - Gọi HS lên trình bày hát
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Học hát bài: Con chim non (15p)
- Giới thiệu tên bài: Bài hát Con chim non dân ca Pháp có nét nhạc uyển chuyển, mềm mại Bài hát miêu tả tiếng chim hót say sưa thiết tha buổi sáng Tiếng chim yêu đời nhắn nhủ biết yêu quý sống, biết bảo vệ loài vật chung sống hài hoà với thiên nhiên…
- Mở băng mẫu cho HS nghe
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát
(Đánh dấu chỗ lấy gạch chân tiếng cần nhấn mạnh)
- Chia hát thành câu hát.Sau hát mẫu dạy hát câu theo lối móc xích, câu GV hát mẫu 2-3 lần sau bắt nhịp cho HS hát
Lưu ý: Lấy câu hát Bài hát nhịp lấy đà, phách mạnh rơi vào tiếng thứ minh - Cho HS hát ôn lại giai điêụ, thuộc lời ca nhiều lần
* Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải Thể tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển
Hát rõ lời, phát âm chuẩn
- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai )
2 Hoạt Động 2: Hát kết hợp vỗ đệm (10) - Cho HS đọc tốt nhịp 3: - 2- 3; 1- - 3;… (Số nhấn mạnh số - 3)
- GV hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 mẫu Hướng dẫn cho HS vừa hát vừa gõ đệm nhịp 3/4như sau:
Hát: Bình minh lên có chim Gõ nhịp: <<<
- Chia lớp thành dãy:DãyA: Hát, dãy B: Gõ đệm theo nhịp Sau đổi ngược lại - Kiểm tra HS hát gõ đệm lại
- Nghe
- Nghe hát - Đọc đồng
- Tập hát câu
- Cả lớp hát
- Hát ơn theo dãy, nhóm, cá nhân - HS Thực
- Nghe nhận xét - HS theo dõi - HS Thực
(17)- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai ) - GV cho HS hát ôn hát
3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (4p) - Cho HS hát ôn lại hát vài lần - Dặn HS ôn tập biểu diễn lại hát
- Nghe nhận xét
- Nhóm, cá nhân thực hát ôn - Cả lớp