Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhauC. Câu 2.[r]
(1)Ngày soạn: 16/2/2021 Ngày giảng: 18/2/2021 Điều chỉnh: ………
Ngày 17/2/2021 Đã duyệt
TIẾT 39, 40
GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP * MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
- Phát biểu chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
- Biết áp dụng định lí vào giải tập 2 Kỹ năng.
- Rèn kĩ nhận biết góc tia tiếp tuyến dây cung - Rèn kĩ áp dụng định lí vào giải tập
- Rèn tư lơgic cách trình bày lời giải 3 Thái độ: Có ý thức cao học tập 4 Năng lực
- Năng lực làm chủ thân: tự học, tư duy, giải vấn đề - Năng lực tính tốn: sử dụng ngơn ngữ tốn học, kí hiệu tốn học - Năng lực vận dụng toán học: lực suy luận
* Nguồn tài liệu: Video bài giảng minh họa:
https://www.youtube.com/watch?v=0XX31TqMY14
(Nguồn: Trang Daytot.vn; GV Nguyễn Thu Hà , thời gian: 53’04”)
(Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.)
A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Lý thuyết
1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Góc BAx có đỉnh A nằm đường trịn,
cạnh Ax tia tiếp tuyếncòn cạnh chứa dây cung AB
Ta gọi BAx góc tạo tiếp tuyến dây cung Trên hình có:
BAxlà góc tạo tia tia tiếp tuyến dây cung chắn AB nhỏ
(2)chắn AB lớn
?1( Quan sát hình 24, 25,26 SGKtrang 77 để trả lời câu hỏi ?1 )
Các góc hình 23; 24; 25; 26 khơng phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung vì:
+ Góc hình 23: Khơng có cạnh tia tiếp tuyến đường tròn + Góc hình 24: Khơng có cạnh chứa dây cung đường trịn + Góc hình 25: Khơng có cạnh tia tiếp tuyến đường tròn + Góc hình 26: Đỉnh góc khơng nằm đường trịn
? (Vẽ hình vào vở theo yêu cầu của ý a sau hoàn thành ý b)
a) Vẽ hình b) Đáp án TH1:BAx = 300 sđ AB = 600 TH2: BAx = 900 sđ AB = 1800 TH3: BAx = 1200 sđ AB = 2400
2 Định lí (SGK/T78) GT BAx góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
KL BAx =
2 sđAB .
Chứng minh.
Trường hợp 1.Tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB Ta có BAx = 900; sđAB =1800
BAx=
2 sđAB
Trường hợp 2 Tâm O nằm bên BAx Kẻ OH AB ta
cóAOB cân O nênO 1O =
1
2 sđAB (1)
2
O phụ với OAH hay OAB (2)
BAxphụ với OAB
(3)
x
O
B
A
2
x
O
B A
C
(3)1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A 1 x H O B A
Từ (2) (3) O BAx (4)
Từ (1) (4) BAx =
2 sđAB
Trường hợp 3 Tâm O nằm bên BAx Kẻ đường kính AC; theo trường hợp ta có:
xAC=
1
2sđAC
xAClà góc nội tiếp chắnBC
CAB =
1 2sđBC
Mà BAx =BAC +CAx BAx=
1
2sđAC+
1
2 sđBC VậyBAx =
1 2sđBA
lớn
?3 ( Quan sát hình 28 SGK trang 79, thực hiện ?3)
BAx =
1
2sđAmB (định lí góc tia tiếp tuyến dây cung).
ACB =
1
2sđAmB (định lí góc nội tiếp).
BAx= ACB
3 Hệ quả: (SGK trang 79) II Bài tập
Bài 27 (SGK/T79). Hướng dẫn:
Ta có PBT
2 sđPB
(định lí góc tia tiếp tuyến dây cung)
PAO =
2 sđPB (định lí góc nội tiếp). PBT PAO
AOP cân O PAO APO Vậy PBT APO
Bài 30 (SGK/T79) Hướng dẫn:
Vẽ OH AB ta có:
O
T
A B
(4)
BAx=
2 sđAB Mà O =
1
2 sđAB O 1BAx Mà O 1A 1=900 A 1 BAx =900
Hay OA Ax Ax tiếp tuyến (O). Bài 33 (SGK/T80).
Hướng dẫn:
Ta có AMN = BAt ( hai góc so le d // AC),
C = BAt ( góc nội tiếp góc tia tiếp tuyến dây cung chắn AB )
AMN = C
Xét AMN ACB có:
A chung, AMN = C (cmt) AMN ACB (g.g)
AM AN
AC AB VậyAB.AM= AC.AN. Bài 34 (SGK/T80)
Hướng dẫn:
Xét TMA BMT có:
Mchung
ATM= B (=
2 sđTA ) TAM BTM(g-g)
MT MB
MA MT MT2 = MA.MB.
III Bài tập tự luyện (Học sinh làm bài vào vở)
Bài 28; 29; 31; 32; 35 sách giáo khoa trang 79; 80 B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
Link Google Form: https://forms.gle/jGRx7ev6sLwR7X9Z7
(Học sinh truy cập vào đường link để thực hiện bài tập đánh giá)
Hãy chọn đáp án khẳng định sau:
Câu 1: Trong khẳng định sau, khẳng định sai?
A Trong đường tròn, số đo góc tâm số đo cung bị chắn d
t
M N O
B A
C
A
T O
(5)B Trong đường trịn số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn
C Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung số đo cung bị chắn
D Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung
Câu 2.Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? A Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nhỏ 900
B Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp ln
C Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo góc tâm chắn cung
D Góc tạo hai dây cung đường trịn ln bé 900
Câu 3:Cho đường tròn(O; R) dây AB = R √3 , Ax tia tiếp tuyến A
của đường trịn (O) Số đo góc xAB là:
A 900 B 1200 C 60
0
D B C Câu 4:
Hai bán kính OA, OB đường trịn (O) tạo thành góc AOB 350 Số đo góc tù tạo hai tiếp tuyến A B (O) là:
A 350 B 550 C 3250 D 145
0
Câu 5: Hai tiếp tuyến hai điểm A, B đường tròn (O) cắt M, tạo thành góc AMB 500.Số đo góc tâm chắn cung AB là:
A 1300 B 400 C 500 D 3100
Câu 6: Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB.Trên tia đối tia AB lấy điểm M.Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn.Biết MA=a,MC=2a.Độ dài AB là:
A a B 2a C 3a D 4a
(6)Từ điểm A bên ngồi đường trịn (O) vẽ hai tia tiếp tuyến AM AN tạo với góc 600 Số đo cung lớn MN là:
A.1200 B.1500 C.1750 D 2400
Câu 8: Cho tam giác ABC vng A có B^ =300 nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến (O) C cắt tiếp tuyến A D.Số đo góc ADC bằng:
A.1000 B.120
0
C.1250 D.1400
Câu 9: Cho nửa đường trịn (O;R) đường kính AB,vẽ dây AM=R.Tiếp tuyến (O) B M cắt P.Gọi I giao điểm OP nửa đường tròn Khẳng định sau sai?
A ΔPMB tam giác
B I tâm đường tròn qua bốn điểm B,P,M,O C MI//AB
D A,B đúng, C sai
Câu 10: Cho đường trịn (O; R) điểm A bên ngồi đường tròn Từ A vẽ tiếp tuyến AB( B tiếp điểm) cát tuyến AMN đến (O) Trong kết luận sau, kết luận đúng?
A AM.AN = 2R2 B AB2 = AM.MN C AO2 = AM.AN D AM.AN = AO2 −R2
*Rút kinh nghiệm: