Tổ chức hoạt động tập thể - chia sẻ trải nghiệm - GV đặt câu hỏi: Hãy kể về một tấm gương nhặt được của rơi trả lại người đánh mất mà em biết. Kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người [r]
(1)Ngày soạn: 18/02/2021
TUẦN 23
Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 TOÁN
Tiết 67: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số
- Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL tốn học: NL tư lập luận toán học II CHUẨN BỊ
- Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “Bắn tên”, sau: - Chủ trị nói: “Bắn tên, bắn tên”
- Cả lóp hỏi: “Tên gì, tên gì?”
- Chủ trị nói: “Số ba mươi lăm”, mời bạn Lan
- Bạn Lan nói: “Số 35 gồm chục đơn vị”
- HS chơi trị chơi
- Q trình chơi tiếp tục B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1
- Cho HS thực thao tác sau nói cho bạn nghe, chẳng hạn, tranh a):
- HS thực + Quan sát, nói: Có 41 khối lập phương
+ Viết vào bảng chục - đơn vị (đã kẻ sẵn ô bảng bảng lớp)
Chục Đơn vị
4
+ Nói: Số 41 gồm chục đơn vị - Làm tương tự với câu b), c), d) Bài 2
- Cho HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả:
a) Số 27 gồm chục đơn vị b) Số 63 gồm chục đơn vị c) Số 90 gồm chục đơn vị
- HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả:
(2)Bài HS chơi trị chơi “Tìm số thích hợp” theo cặp theo nhóm:
- Đặt lên bàn thẻ ghi số Quan sát thẻ ghi
- Quan sát thẻ, ngầm chọn số, đặt câu hỏi để bạn tìm thẻ ghi số đó, chẳng hạn: số gồm chục l đơn vị
- HS nhặt thẻ số 51, nói: số 51 gồm chục l đơn vị
Bài
- Viết số thích hợp vào ? bảng đọc số
- HS thực theo cặp theo nhóm:
- Chỉ vào số vừa viết nói cho bạn nghe, chẳng hạn: số có chục đơn vị số 13 số 13 gồm chục đơn vị
C Hoạt động vận dụng Bài
- Cho HS dự đốn xem có chuối đếm kiểm tra Chia sẻ kết với bạn
- HS thực thao tác:
- HS thực tương tự với xoài, long, lê
D Củng cố, dặn dò
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?
- HSTL - Từ ngữ toán học em cần nhớ?
- Về nhà, em quan sát xem sống người có dùng “chục” “đơn vị” khơng Sử dụng tình
-TIẾNG VIỆT
Bài 23A: THEO BƯỚC EM ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 1, 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bút thước kẻ; kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện; nhận xét hành động, suy nghĩ nhân vật câu chuyện rút học từ câu chuyện
- Biết giới thiệu đồ dùng học tập. 2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, phẩm chất u nước, u q ngơi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- – thẻ (hoặc phiếu học tập) minh hoạ HĐ3 (phần a b) - Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
(3)HĐ1:Nghe - nói
- Quan sát tranh vẽ, nói tên đồ vật tranh
- Từng HS nói đồ dùng học tập bố mẹ / người thân sắm sửa cho trước lúc bước vào năm học
B Khám phá. HĐ2: Đọc. Nghe đọc
- Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc giới thiệu đọc câu chuyện kể trò chuyện đồ dùng học tập
- Cá nhân: Nghe GV đọc bài, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV
Đọc trơn
– Cả lớp: – HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai: im lặng, xin lỗi, (MB); bạn nhỏ, đến trường, (MN).
– Cá nhân: Đọc từ ngữ theo yêu cầu. – Nhóm:
Mỗi HS đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết
Thi đọc nối tiếp đoạn nhóm: nhóm cử HS đọc đoạn
– Cả lớp: Nghe GV nhóm nhận xét HS nhóm đọc
Đọc hiểu
- Nghe GV đặt câu hỏi: Lúc đầu, bút nhận xét thước kẻ?
- Cá nhân:
- Từng HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi
- Một số HS trả lời GV chốt câu trả lời đúng: Lúc đầu bút cho thước kẻ chẳng giúp ích cho bạn học sinh (Vì có bút làm việc)
- Nghe GV nêu câu hỏi c hướng dẫn cách thực (đọc đoạn 2, 3) để hiểu công việc suy nghĩ bút thước kẻ Dựa vào đó, HS trả lời câu hỏi sau: Em thích
- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày trước lớp
- Lắng nghe
- Đọc thầm theo gv
- Luyện đọc tiếng, từ - Đọc từ
- HS đọc
- Hs thi đọc theo nhóm - Một vài hs nhận xét - Hs lắng nghe
- hs đọc thầm đoạn - Hs trả lời
- Hs trả lời: Em thích
(4)-TIẾNG VIỆT
Bài 23A: THEO BƯỚC EM ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Viết từ mở đầu tr/ch v/d Chép đoạn văn. - Biết giới thiệu đồ dùng học tập.
2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- – thẻ (hoặc phiếu học tập) minh hoạ HĐ3 (phần a b) - Vở tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 3
3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3: Viết
- Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn văn - Nhận xét, sửa lỗi
D Vận dụng. HĐ 4: Nghe - nói.
Nói câu cách giữ gìn đồ dùng học tập – Nhóm: Từng em nêu ý kiến cách giữ gìn đồ dùng học tập Cả nhóm nhận xét, góp ý
– Cả lớp: Một vài em nói ý kiến trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà
- Viết bảng con, li
- Nói câu cách giữ gìn đồ dùng học tập
- Hs nêu ý kiến
- Hs nêu ý kiến trước lớp - Nhận xét
-Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021
TIỀNG VIỆT
Bài 23 B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bạn làm Ngày ngơi trường xanh?
2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, phẩm chất yêu nước, u q ngơi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa câu chuyện Học trị giáo chim khách III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(5)A Khởi động. HĐ1
- Cặp: Quan sát tranh trường, nhận xét ngơi trường tranh; HS nói ngơi trường mơ ước (giới thiệu tranh ngơi trường em vẽ theo mơ ước BT1 – VBT, có)
- Cả lớp: – HS đại diện nhóm nói trước lớp điều trao đổi theo cặp
B Khám phá. HĐ Đọc Nghe đọc Cả lớp:
- Nghe GV giới thiệu đọc (là hướng dẫn, giới thiệu hoạt động HS làm nên làm cho ngơi trường thêm sạch, đẹp)
- Nghe GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau việc Đọc thầm theo GV
Đọc trơn
- Để thực yêu cầu - Cả lớp:
- – HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai Cả lớp đọc đồng từ ngữ này: xanh, sạch, chăm sóc, (MB); vườn trường, tiết kiệm, (MN).
- – HS luyện đọc ngắt câu dài Cả lớp đọc đồng ngắt câu dài
- Nhóm: HS đọc nối tiếp việc (5 việc) nêu đọc
- Cả lớp:
+ Thi đọc nối tiếp câu
+ Nghe GV bạn nhận xét Bình chọn bạn đọc tốt
Đọc hiểu
b) Nghe GV đặt câu hỏi
- Cá nhân: Từng HS đọc thầm đọc thực yêu cầu b
- Cả lớp: HS thực yêu cầu b (có thể quan sát GV viết tóm tắt việc HS nêu)
- Hs quan sát tranh nói ngơi trường mơ ước theo cặp
- Quan sát nêu nd trao đổi theo cặp trước lớp
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe đọc thầm theo gv - Luyện đọc tiếng, từ
- Qs Gv làm mẫu - Hs đọc
- hs đọc nối tiếp
- Hs thi đọc nối tiếp câu - Nhận xét
(6)-Thứ tư ngày 24 tháng năm 2021
TIẾNG VIỆT
Bài 23B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI ( TIẾT + 4) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Nghe – viết đoạn văn Viết từ ngữ có tiếng mở đầu tr/ch; v/d
- Nghe hiểu câu chuyện Học trị giáo chim khách kể lại đoạn câu chuyện
- Biết hỏi – đáp hoạt động giữ gìn trường, lớp đẹp, câu chuyện nghe
2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, phẩm chất yêu nước, yêu q ngơi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa câu chuyện Học trò cô giáo chim khách III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 3
3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 3: Viết
a Nghe- viết đoạn từ Trong Ngày trường…đến ngày này?
- GV đọc đoạn viết
- Cho HS đọc đoạn viết + Khi viết ta cần ý điều ? + Tìm chữ viết hoa bài?
- Đọc đoạn văn bảng, hướng dẫn HS chép vào
(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét viết số bạn b Tìm từ ngữ viết ( chọn 1)
*Tổ chức trò chơi : Bỏ thẻ để viết từ ngữ
- Hướng dẫn cách chơi
+ Mục đích trị chơi luyện viết từ ngữ có tiếng mở đầu ch/tr Cách chơi: theo nhóm Mỗi nhóm gồm em ngồi thành vịng trịn Nhóm cử bạn
- Nghe GV đọc đoạn văn viết tả - HS đọc lại
- Ghi đầu bài, viết hoa chữ đầu câu, tên riêng; tư ngồi viết….)
- Viết từ có chữ mở đầu viết hoa nháp: Trong, Vậy
- Viết đoạn văn vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi
- Nghe GV nhận xét viết tả số bạn
(7)cầm thẻ từ bỏ sau lưng bạn Các bạn đưa tay sau lấy thẻ từ, viết vào chỗ trống chữ ch tr thẻ đặt trước mặt
Chọn nhanh từ viết tả
Đội chọn nhanh , đội thắng
- Theo dõi HS chơi - Nhận xét nhóm
- Gắn thẻ từ viết lên bảng - Cho lớp bình chọn đội thắng – Tuyên dương
- Cho HS làm tập phần a: Chọn từ ngữ chứa âm ch/ tr vào chỗ trống
TIẾT 4
4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HĐ 4: Nghe - nói.
a Nghe kể chuyện Học trị giáo chim khách.
- Nhóm: Xem tranh đốn nội dung câu chuyện: Hỏi đáp tranh; Mỗi tranh vẽ gì? Đốn việc tranh; Đọc tên câu chuyện đoán nội dung câu chuyện
- Cả lớp:
+ Nghe GV kể câu chuyện (lần 1), kết hợp nhìn tranh
+ Tập nói lời đối thoại nhân vật đoạn câu chuyện theo hướng dẫn GV
- Nghe GV kể (lần 2), tập kể theo / kể GV; nghe câu hỏi GV kể đoạn để trả lời câu hỏi
- Kể đoạn câu chuyện Học trị cơ giáo chim khách.
- Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực (cả nhóm / lớp tập kể lại đoạn câu chuyện)
- Nhóm: Mỗi nhóm kể đoạn câu chuyện Ở nhóm: HS vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi tranh để kể chuyện theo tranh
- Cả nhóm xác nhận thẻ viết đúng; thẻ viết sai yêu cầu bạn sửa lại cho - Bình chọn đội thắng
- Từng HS viết từ thẻ từ viết vào VBT.( chăm làm, trồng cây, che nắng)
- Hs hỏi đáp tranh
- Hs lắng nghe gv kể câu chuyện kết hợp nhìn tranh
- Tập nói lời đối thoại nhân vật - Nghe gv kể lần
- HS kể chuyện - Nghe gv hướng dẫn
- Mỗi nhóm kể đoạn câu chuyện
(8)- Cả lớp: Thi kể đoạn câu chuyện. - Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn nhóm kể
- Bình chọn nhóm kể hay (kể đủ chi tiết)
- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà
-Thứ năm ngày 25 tháng năm 2021
TOÁN
Tiết 68: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - So sánh số có hai chữ số
- Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tiễn
- Phát triển NL toán học: NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn II.CHUẨN BỊ
- Tranh khởi động
- Bảng số từ đến 100
- Các băng giấy chia ô vuông ghi số 1, 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát tranh khởi động, nhận biết bối cảnh tranh Chia sẻ theo cặp đôi thông tin quan sát (Theo em bạn tranh làm gì? Nói cho bạn nghe suy nghĩ mình)
- HS quan sát tranh khởi động, nhận biết bối cảnh tranh Chia
sẻ theo cặp đôi thông tin quan sát
- GV chiếu Báng sổ từ đến 100 giới thiệu bàI
B Hoạt động hình thành kiến thức 1 So sánh số phạm vi 30
a) GV hướng dần HS cắt hai băng giấy Bảng số từ l đến ỉ 00, ghép thành băng giấy đặt trước mặt GV gắn băng giấy lên bảng sau:
1 9 10 1112 13 41 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 52 26 27 2829 30 b) Cho HS thực thao tác (tơ,
nhận xét, nói, viết);
- HS thực + Tô màu vào hai số phạm vi 10 Chẳng
hạn: tô màu hai số
+ Quan sát, nhận xét đứng trước 8; đứng sau
(9)GV chốt: bé 8; < 8 lớn 3; >
c) GV hướng dẫn HS tô màu vào hai số 14 17 so sánh tưong tự trên:
- HS thực 14 trước 17; 14 bé 17; 14 < 17
17 đứng sau 14; 17 lớn 14; 17 > 14
c) GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ ba, yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 21 so sánh tương tự trên:
18 đứng trước 21; 18 bé 21; 18 < 21 21 đứng sau 18; 21 lớn 18; 21 > 18
- HS thực
- HS chọn hai số khác so sánh tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập
1 So sánh số phạm vi 60 Thực tương tự so sánh số phạm vi 30:
- GV hướng dần HS cắt tiếp ba bãng giấy Bảng số từ đến 100, ghép thành băng giấy đặt trước mặt GV gắn băng giấy lên bảng:
- HS lắng nghe
- GV chọn hai số, chẳng hạn 36 42, yêu cầu HS so sánh
- HS so sánh - Cho HS nhận xét:
36 đứng trước 42; 36 bé 42; 36 < 42 42 đứng sau 36; 42 lớn 36; 42 > 36
- HS chọn hai số khác so sánh tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập
2 So sánh số phạm vi 100
Thực tương tự so sánh số phạm vi 60:
- GV gắn phần lại bảng số đến 100 lên bảng (có thể không cần cắt rời)
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
- GV khoanh tròn vào hai số, hạn 62 67, yêu cầu HS so sánh
- HS nhận xét:
62 đứng trước 67; 62 bé 67; 62 < 67
67 đứng sau 62; 67 lớn 62; 67 > 62
(10)tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập
C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1
- Cho HS thực thao tác: a) Điền số thiếu vào băng giấy b)So sánh số theo bước sau:
- HS thực
+ Đọc yêu cầu: 11 18
+ Quan sát băng giấy, nhận xét: “11 đứng trước 18”, nói: “11 bé 18”, viết “11 < 18”
- Chia sé với bạn cách làm Tương tự HS làm phần lại
Bài Làm tương tự 1. Bài Làm tương tự 1. D.Hoạt động vận dụng
Bài 4
- Cho HS Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh tranh, đếm số hoa bạn cầm, thảo luận với bạn xem có nhiều bơng hoa nhất, có bơng hoa nhất, giải thích
- HS thực
- GV gợi ý để HS nêu tên bạn có số bơng hoa theo thứ tự từ đến nhiều
- GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình so sánh số lượng đồ vật sống
- HS nêu E.Củng cố, dặn dò
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Từ ngữ toán học em cần ý?
- Về nhà, em quan sát xem sống việc so sánh số phạm vi 100 sử dụng tình
-TIẾNG VIỆT
Bài 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Trăng bé Hiểu ý thơ bé yêu trăng, thấy trăng bạn bé
- Yêu vẻ đẹp thiên nhiên 2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, phẩm chất yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: - tranh ảnh mặt trăng hoạt động trẻ em trăng để học HĐ1
Mẫu chữ hoa D, Đ phóng to để tập viết HĐ3
(11)III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ 1: Nghe – Nói
* Nói điều em thích mặt trăng
- Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu + Cho HS quan sát tranh SGK
+ Trăng có hình gì? Ánh sáng trăng có màu gì? Trên mặt trăng có hình gì? Mỗi nhóm cử bạn nói – điều em thích trăng
+ Cho HS nói điều thích trăng - Chốt nội dung: Mặt trăng có hình dạng hình trịn vào đêm rằm, hình lưỡi liềm…mặt trăng mọc vào ban đêm, tỏa ánh sáng xuống trái đất…
Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu đọc Trăng bé - GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV
b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Trăng bé tìm từ khó đọc
- Ghi từ khó(khuya, trốn, chạy)
- Giải nghĩa số từ: ngó, khuya, bao la
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài văn chia làm đoạn? + Cho HS đọc nối đoạn Nhận xét – tuyên dương
c Đọc hiểu
- Nêu yêu cầu b SGK
- Khổ thơ số nói bé trăng vào
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát trả lời
- Một vài HS nói
- HS bình chọn bạn nói hay
- Lắng nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời
(12)đêm khuya?
+ Tìm khổ thơ có từ khuya? Đọc số khổ thơ đó?
- GV chốt ý kiến
- Đọc câu thơ em thích + Cho HS hoạt động cá nhân
+ GV tuyên dương
- Cho HS làm tập 1,2 – VBT
- Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp thiên nhiên
3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết
- Về nhà đọc lại cho người nghe
- HS đọc
-TIẾNG VIỆT
Bài 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Tơ chữ hoa D, Đ viết từ có chữ hoa D, Đ Viết câu nói trăng - Nói lời giới thiệu tranh tự vẽ trăng
- Yêu vẻ đẹp thiên nhiên 2 Phẩm chất, lực
- Phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, phẩm chất yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: - tranh ảnh mặt trăng hoạt động trẻ em trăng để học HĐ1
Mẫu chữ hoa D, Đ phóng to để tập viết HĐ3
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 3
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết
a Tô viết.
* Tô chữ hoa D, Đ * Viết: Dương Đông
- Hướng dẫn tô chữ hoa D, Đ - Cho HS mở tập viết để tô - Viết từ
- Hướng dẫn viết từ có chữ mở đầu chữ hoa D, Đ Chữ viết thường sau chữ
(13)hoa cần viết gần sát chữ hoa
- Cho HS viết từ Dương Đông vào bảng con, viết
- Nhận xét, uốn sửa
b) Viết câu nói trăng - Hướng dẫn xem tranh
- Cho HS nói thấy tranh (Trên trời trăng có ánh sáng màu gì? Dưới đất cối, mặt nước có ánh trăng nào?)
- Cho HS viết – câu nói trăng vào M: Ánh trăng sáng
- Nhận xét viết số bạn
4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói
a) Giới thiệu tranh em vẽ trăng
- Chọn tranh em vẽ trăng (hoặc vẽ khác)
- Nói câu trăng tranh - Cho HS làm tập VBT + Nhận xét làm HS
5 Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 21D Những người bạn bé nhỏ?
- Về nhà đọc lại cho người nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng, viết tập viết
- Nghe - HS trả lời
- HS viết vào sau đọc lại cho lớp nghe
- Viết vào VBT - HS chọn
- Nhìn tranh nói câu trăng - HS trả lời câu hỏi GV - HS hoàn thiện VBT: Chú cuội ngồi gốc dâ Để trâu ăn lúa gọi cha ời - Lắng nghe
-Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021
TOÁN
Tiết 69: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - So sánh số có hai chữ số
- Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tế
- Phát triển NL toán học: NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học
II CHUẨN BỊ
- Bảng số từ đến 100
- Các thẻ số 38, 99, 83 số thẻ số khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(14)A Hoạt động khởi động - Chơi trò chơi “Đố bạn”:
- GV chiếu Bảng sổ từ đến 100
HS chọn hai số bảng đố bạn so sánh hai số B Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng dấu (>, <, =) viết kết vào
- HS suy nghĩ, tự so sánh - Đổi kiểm tra, đọc kết chia sẻ
với bạn cách làm GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh em
Bài 2
- Cho HS lấy thẻ số 38, 99, 83 Đố bạn chọn thẻ ghi số lớn nhất, số bé xếp thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn
Có thể thay thẻ số khác thực tương tự
- HS thực
Bài 3
- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?
- HS quan sát tranh thực
- HS đọc số điểm bạn trò chơi thi tâng cầu xếp tên bạn theo thứ tự số điểm từ lớn đến bé
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn so sánh liên quan đến tình tranh
C Hoạt động vận dụng Bài 4
a.Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?
- HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?
- HS đọc số thiếu giúp nhà thám hiểm vượt qua chướng ngại vật
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn thông tin liên quan đến số tranh
- Trong số em vừa đọc câu a): số lớn số 50; số bé số 1; Số tròn chục bé số 10; số tròn chục lớn số 50
D Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Để so sánh hai số xác em nhắn bạn điều gì?
- HS trả lời (*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển
năng lực cho học sinh
(15)lớn hơn, bé hơn, kí hiệu (>, <, =), HS có hội phát triển NL mơ hình hố tốn học, NL tư lập luận toán học, NL giao tiếp tốn học
- Thơng qua việc đặt câu hoi trả lời liên quan đến tình có quan hệ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau, HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học
-TIẾNG VIỆT
Bài 21D: NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ ( TIẾT) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc mở rộng câu chuyện thơ thiên nhiên.
- Nghe – viết đoạn văn Viết những từ có tiếng chứa vần ai/ay/ây iu/ưu Viết – câu lồi chim
- Nói vài câu loài chim. - Biết bảo vệ loài chim
2 Phẩm chất, lực
- Góp phần phát triển lực chung, lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
- Tranh ảnh số lồi chim có ích (chim bắt sâu, chim gõ kiến, chim hải âu báo bão biển, chim cảnh hót hay,…).3 – thẻ từ để học HĐ2 (mỗi màu riêng)
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ 1: Nghe – Nói
* Nói điều em biết chim chóc - Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu + Cho HS quan sát tranh SGK + Cho HS nói
- Chốt nội dung: Chim sâu bắt sâu cho cây, chim gõ kiến bắt kiến phá cây, chim hải âu báo bão cho người biển tránh, chim hoạ mi hót hay
Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM
- HS đọc yêu cầu - HS xem tranh ảnh
(16)PHÁ
HĐ 1: Viết
a) Viết – câu loài chim - Hỏi – đáp câu hỏi SHS VD: Bạn biết chim gì? – Tớ biết chim sẻ/ Bạn nhớ điều chim sẻ? – Chim sẻ bé nhỏ đáng yêu.
– Cho HS Ghi lại câu trả lời vào
- Nhận xét
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết
b) Nghe – viết khổ thơ Trăng của bé
- GV đọc khổ thơ
- Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm chữ viết hoa bài? + Cho HS viết bảng + Đọc cho HS viết
+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi + Nhận xét viết số bạn c) Tìm từ có vần ưu/in ai/ay - Trị chơi: Chọn từ chứa tiếng có vần học.
- GV hướng dẫn chọn mục (1) cách chơi: Mỗi nhóm có thẻ từ, đọc thẻ từ, tìm thẻ từ viết đối chiếu xem thẻ nói tranh dán thẻ tranh
- Cho HS viết từ ngữ viết thẻ từ vào
TIẾT 2
4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Đọc mở rộng
- Hướng dẫn tìm đọc truyện thơ thiên nhiên (sách GV giới thiệu tủ sách lớp, thư viện, GV chuẩn bị): tên số truyện, thơ sách
- Cho HS đọc
- Nói với bạn người thân nhân vật câu thơ em thích đọc
VD: Bài Chú chim sâu cho em biết chim
- Nêu yêu cầu
- HS hỏi đáp theo cặp - Lắng nghe, nhận xét - Ghi lại vào
- Đổi cho bạn để phát lỗi sửa lỗi
- Nghe - Thức, Vôi - HS luyện bảng
- Viết khổ thơ vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi
Nghe GV nhận xét viết số bạn
- Nêu yêu cầu - Lắng nghe
- HS thực chơi bình chọn nhóm thắng nhóm dán nhiều tranh nhanh
- HS làm BT: lựu, cừu, bưu ảnh
- Nghe
- HS đọc cá nhân - HS nói
(17)sâu có ích bắt sâu cho cây)
- Cho HS hoàn thiện tập VBT - Theo dõi, nhận xét
5.Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22A Những người bạn bé nhỏ?
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- Lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
BÀI 22: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT I MỤCTIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Biết ý nghĩa việc nhặt rơi trả lại người đánh - Biết cách xử lí nhặt rơi
- Chủ động thực cách xử lí nhặt rơi, nhắc nhở người khác trả lại rơi nhặt
2 Phẩm chất lực
- Góp phần phát triển lực chung, lực đặc thù - Phát triển phẩm chất trung thực
II CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, âm nhạc (bài hát “Bà còng chợ trời mưa” - sáng tác: Phạm Tuyến), gắn với học “Nhặt rơi tra lại người đánh mất”;
- Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể
Tổ chức hoạt động tập thể - chia sẻ trải nghiệm - GV đặt câu hỏi: Hãy kể gương nhặt rơi trả lại người đánh mà em biết
Kết luận: Nhặt rơi trả lại người đánh hành động nên làm, đáng khen
2 Khám phá
Tìm hiểu nhặt rơi cần trả lại người đánh mất.
- GV cho HS quan sát tranh “Bà Còng chợ trời mưa” (trên bảng SGK), mời HS kể tiếp sức tranh (ở
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS quan sát tranh - HS trả lời
(18)tranh, HS kể thiếu ý, GV cho bạn lớp bổ sung)
+ Tranh 1: Bà Cịng chợ trời mưa; Tơm, Tép dẫn đường cho bà
+ Tranh 2: Tôm, Tép đưa bà đến đoạn đường cong bà đánh rơi tiền Tôm nhặt
+ Tranh 3: Tôm, Tép đưa bà tới nhà, trả tiền cho bà
+ Tranh 4: Bà Cịng cẩm tiền, cảm động ơm hai cháu: “Các cháu ngoan quá!” - GV mời HS kể lại toàn câu - GV mời HS lớp chia sẻ:
+ Em nhận xét hành động Tôm Tép?
+ Bà Còng cảm thấy nhận lại tiền?
+ Theo em, nhặt rơi cần trả lại người đánh mất?
- GV khen ngợi HS, sử dụng băng nhạc cho lớp hát theo “Bà Còng chợ trời mưa”
Kết luận: Người bị tiền hay đồ thường cảm thấy buồn tiếc thứ họ phải cơng sức làm ra, tiền người thân, bạn bè tặng, Vi thế, nhặt rơi trả lại người đánh việc làm tốt, đem lại niềm vui cho họ
3 Luyện tập
a Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm GV chia HS theo nhóm, hướng dẫn nhóm quan sát tranh, tranh có ba cách làm bạn nhìn thấy điện thoại đánh rơi, nhóm đọc kĩ lựa chọn:
Việc nên làm, việc khơng nên làm? Vì sao?
GVcó thể dùng mặt cười, mặt mếu hay thẻ màu để đại diện nhóm lên gắn kết
+ Mặt cười: cách làm (Cơ giáo dạy Mình phải nhờ mẹ tìm cách trả lại)
+ Mặt mếu: cách làm (Mình khơng nhặt khơng phải mình) cách làm (Mình nhặt mình)
- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến chọn cách làm 2, khơng chọn
bạn vừa trình bày.chuyện - HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời - HS hát
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS quan sát
(19)cách làm
- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Nhìn thấy rơi, bỏ đấy, khơng quan tâm; coi rơi nhặt không nên Nhặt rơi nhờ người đáng tin cậy trả lại người đánh hành động nên làm
Hoạt động Chia sẻ bạn
- GV đặt câu hỏi: Đã em nhặt đổ người khác chưa? Lúc đó, em làm gì? - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đôi
- GV nhận xét khen ngợi bạn nhặt rơi biết tìm cách trả lại người đánh
4 Vận dụng
a Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV cho HS quan sát ba tranh tình SGK, nêu yêu cầu: Em làm tình sau?
- GV treo tranh (hoặc chiếu hình hay sử dụng vật thật như: tiền, đồng hồ đeo tay, ba lô đẹp - để tạo tình huống)
Ở tình huống, GV mời sổ HS lên chia sẻ cách xử lí
- GV khen ngợi, tổng kết cách xử lí tình HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Các cách xử lí đáng khen:
- Nếu em bạn tranh 1, quét nhà thấy tờ tiền rơi, em báo cho người thân nhà
- Nếu em bạn tranh 2, nhìn thấy đồng hồ rơi sân trường, em sẽ, tìm thấy, chủ nhiệm hay Tổng phụ trách, cô trực tuần bác bảo vệ nhờ trợ giúp người đánh
- Nếu em bạn tranh 3, nhìn thấy ba lơ để quên ghế công viên em nhờ bố mẹ (nếu bố mẹ cùng) nhờ bảo vệ công viên, nhờ công an gần trả giúp người bỏ quên
b Hoạt động 2: Em trả lại người đánh mỗi nhặt rơi
- GV hướng dẫn HS đóng vai theo cặp nhắc
- HS nghe
- HS chia sẻ qua thực tế thân
- HS quan sát
- HS chia sẻ -HS lắng nghe - HS nêu
- HS quan sát
(20)nhau cách trả lại người đánh nhặt rơi HS chọn tình mục Luyện tập tưởng tượng chủ động đóng vai tình khác
Kết luận: HS biết xác định người đáng tin cậy để nhờ trả lại đổ mà nhặt