1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giáo án tuần 23 lớp 1D

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 170,96 KB

Nội dung

KHÔNG NÊN.. - Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử với bạn. Thời gian liên lạc:... Kiến thức: HS đọc trơ[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 24/ 04 / 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2020 Tập đọc

TIẾT 1, 2: TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc trơn đọc từ ngữ bài: cô giáo, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trường,

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: ngơi trường nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa học, bảng con, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:(5)

- Đọc 103 ôn tập

- Viết: hòa thuận, luyện tập - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: ( 25)

1 Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài: Trường em 2 Giảng bài

* Luyện đọc tiếng, từ khó - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn cách đọc - Gạch chân tiếng, từ khó

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích số tiếng

- Đọc CN từ không theo thứ tự - Giải nghĩa từ:

Ngôi nhà thứ hai thân thiết * Hướng dẫn đọc câu.

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ

- HS đọc - Lớp viết bảng

- Tranh vẽ trường bạn tập thể dục - Hs nhắc lại đầu

- Hs lớp quan sát đọc thầm - Hs nêu tiếng khó đọc - Đọc kết hợp phân tích số tiếng

(2)

đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm

+ Bài có câu?

- Yêu cầu HS đánh số câu (5 câu)

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ câu - Đọc nối tiếp câu

HĐ3: Hướng dẫn đọc câu, đoạn. ? Cuối câu có dấu gì?

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối đoạn có dấu chấm xuống dịng, chữ đầu đoạn viết lui vào chữ (3 đoạn) - yêu cầu em đọc đoạn

- Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc

* Ôn vần ai, ay

? Vần ai, ay giống khác chỗ nào? Tiết 2: (30) 3 Luyện đọc tìm hiểu bài.

HĐ1: Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- Gọi vài em đọc câu

? Trường học gọi gì? - Giải thích từ:

Ngơi nhà thứ hai: Trường học giống ngơi nhà có người gần gũi, thân yêu

- Gọi HS đọc đoạn

+ Vì gọi trường học nhà thứ hai?

? Em hiểu thân thiết nào?

- Theo dõi tìm số câu

- Có câu

- Đọc câu (CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp câu lần - Dấu chấm

- Đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc theo cặp bàn - nhóm thi đọc - Hs đọc CN, tổ, ĐT - Đọc ai, ay

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu

- Trường học gọi nhà thứ hai em

- HS đọc đoạn

(3)

- Giải thích từ: Thân thiết: thân, gần gũi

- Gọi HS đọc đoạn lại

? Tình cảm em mái trường ntn?

- Liên hệ trường em: Em có u mái trường khơng? Vì sao - Lệnh HS đọc đồng HĐ2: Luyện nói theo chủ đề.

- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp

- HS làm mẫu

+ bạn học có vui khơng? + Bạn thích học mơn nhất? + Trường bạn có đẹp?

- Nhận xét chốt lại ý C Củng cố - dặn dò: 5’ - Yêu cầu em đọc lại

? Vì em yêu mái trường em?

- Giáo dục: Trường học ngơi nhà thứ hai em Em cần có ý thức giữ gìn bảo vệ trường, lớp ln sạch, đẹp …

- Nhận xét học

Dặn dò nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Tặng cháu

hiền mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết anh em - Hs trả lời

- HS đọc đoạn lại - Rất yêu ngơi trường

- Có Vì trường học tập, vui chơi

- Quan sát tranh - Hỏi đáp theo cặp

- Một số cặp lên trình bày HS 1: - Bạn học lớp nào? HS 2: - Tôi học lớp 1C - Tôi thích học - Tơi thích học mơn Tốn - Trường tơi có hàng xanh mát sân trường

- Nhận xét

- Đọc lại toàn

-Ngày soạn: 25/ 04 / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2020

CHIỀU

(4)

TIẾT 89: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết đặt tính, làm tính cộng số trịn chục cộng nhẩm số tròn chục phạm vi 90

2 Kĩ năng: Giải tốn có phép cộng

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ, sách tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động gv A Bài cũ: (5’)

- Đọc từ 10-> 90 ; 90 -> 10 - HS viết, đọc

- Nhận xét, tuyên dương, B Bài (15’)

1) Giới thiệu bài 2) Giảng bài

*) Giới thiệu cách cộng số tròn chục - Hướng dẫn HS thao tác que tính

Hoạt động hs H viết, đọc

- HS lấy bó que tính, lấy thêm bó que tính

- bó que tính thêm bó que tính Hỏi tất có que tính ?

- Gộp số que tính lại với - Có bó que tính que tính rời

* Hướng dẫn Hs kỹ thuật tính - Đặt tính tính

30 cộng viết 20 cộng viết

50 cộng từ phải sang trái - HS nhắc lại cách tính 3 Thực hành (15’)

*Bài 1: Tính

Lưu ý: Đặt tính thẳng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục -> tính từ phải qua trái - NX chữa

- HS nêu yêu cầu

+ 1HS nêu lai cách thực tính

+ HS làm + Chữa bảng *Bài 2: Tính nhẩm

Hướng dẫn Hs cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục VD: 40 + 10 Nhẩm: chục + chục = chục

Vậy: 40 + 10 = 50 - NX chữa

- HS nêu yêu cầu + HS theo dõi + HS làm

+ 3HS chữa bảng cột

(5)

? Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi

- GVgiúp đỡ HS yếu làm *Bài 4: < > =

20 + 40 80 50 30 + 20 60 + 10 60 70 30 + 40 - GV củng cố cách làm

C Củng cố.(5’)

- HS làm bảng con: 20 + 30 40 + 30 - Nhận xét tiết học

- Về làm SGK

xét

Bài giải Bình có tất là:

20 + 10 = 30 (viên bi) Đáp số: 30 viên bi - Hs làm bảng

- Nhận xét

-TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO

Họ tên:

……….LỚP…… PHIẾU TỰ HỌC MÔN THỦ CÔNG

TIẾT 26: CẮT DÁN HÌNH VNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt dán hình vng 2 Kĩ năng: Học sinh cắt, dán hình vng theo cách 3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học Sử dụng kéo an toàn II ĐỒ DÙNG

- GV: Hình vng mẫu giấy màu giấy kẻ ô tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước kéo - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

II CHUẨN BỊ

- Phiếu tự học giấy màu

III NỘI DUNG (Tất hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung yêu cầu hướng dẫn hoạt động.)

Hoạt động 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề - Cho học sinh quan sát hình vng mẫu

- Hình vng có cạnh, cạnh có khơng? Mỗi cạnh có ơ?

- Có cách kẻ

(6)

- Bố mẹ hướng dẫn thực hành: Cách 1: Hướng dẫn kẻ hình vng

- Muốn vẽ hình vng có cạnh ô ta phải làm nào?

- Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống ô sang phải ô ta điểm B D Từ điểm B đếm xuống có điểm C Nối BC, DC ta có hình vng ABCD

- Hướng dẫn cắt hình vng dán Giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán để học sinh quan sát

+ Cách 2: Hướng dẫn kẻ hình vng đơn giản

- Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A góc tờ giấy, từ A đếm xuống sang phải ô để xác định điểm D, B kẻ xuống kẻ sang phải theo dịng kẻ điểm gặp đường thẳng điểm C hình vuông ABCD - Bố mẹ theo dõi, giúp đỡ

* Hoạt động 3: Thực hành.

Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô cắt thành hình vng Bố mẹ giúp đỡ thực hành lúng túng

IV ĐÁNH GIÁ

1 Em nêu lại cho bố mẹ nghe bước để vẽ cắt hình vng? Bố mẹ ghi lại đánh giá việc tiếp thu học Con vận dụng kiến thức học vào thực tế nào?

……… ……… ……… V DẶN DÒ

* Sau học, HS cần thực thật tốt điều học, tích cực tự học, hồn thành đầy đủ tập mà cô giáo giao mùa dịch Covid 19 * SĐT GV:

Thời gian liên lạc: * Thời gian nộp bài: Địa điểm:………

(7)

-Chính tả

TIẾT 1: TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhìn sách bảng chép lại đoạn “Trường học .anh em”: 26 chữ khoảng 15 phút

2 Kĩ năng: HS điền vần ai- ây, c, k vào chỗ trống - Làm tập 2, 3(SGK)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác viết bài. II ĐỒ DÙNG

- SGK, bảng con, tập chép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra sách đồ dùng - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ Giảng

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.10p

- GV chép lên bảng Cho HS đọc tả chép bảng

- Gạch chân tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai

GV tiếng: “trường, giáo, thân thiết” Gọi HS đọc số chữ - GV đọc chữ yêu cầu HS viết vào bảng

- Gv nhận xét, sửa lỗi

HĐ2: Hướng dẫn chép vào ô li.15p

Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

Đọc bảng

- Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng

(8)

Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa chữ đầu câu

- Đọc lại viết cho HS rà sốt lỗi tả

- Thu nhận xét viết hs, tuyên dương viết đẹp HĐ3: Hướng dẫn làm tập.7p Bài 2: Điền vần “ai” “ay” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung tập, hướng dẫn cách làm - HS làm vào chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn

Bài 3: Điền chữ “c” “k” + Khi điền “k”

- GV tổ chức trò chơi

Gắn nội dung tập lên bảng - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Gọi HS lên tham gia trị chơi - Nhận xét cơng bố kết - Gọi HS đọc lại tập hoàn thành

C Củng cố, dặn dò: 5p - Củng cố nội

- Nhận xét tiết học

- Về nhà sửa lỗi tả cịn sai

- HS sốt lỗi tả

- Đọc u cầu nội dung tập - Theo dõi

- K+ e,ê,i

- Thi đua lên gắn nhanh

- Đọc lại

Tập viết

TIẾT 1: TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B

I MỤC TIÊU

(9)

2 Kĩ năng: Viết vần ai, ay, ao, au từ ngữ: mái trường, điều hay, chữ thường, cỡ theo tập viết 1, tập hai

3 Thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG

- SGK, bảng con, tập viết, chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra: 5’

Kiểm tra đồ dùng, tập viết Nhận xét

B Bài mới: 25’ Giới thiệu Giảng

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa. - GV gắn chữ mẫu lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu nhận xét số lượng, kiểu nét

+ Chữ hoa A gồm nét?

- GV: chữ A hoa gồm nét, nét móc ngược trái, nét móc ngược phải nét lượn ngang + Chữ hoa A cao ly rộng mấy? - Hướng dẫn quy trình viết

- GV nêu tên nét quy trình tơ chữ hoa A: Đặt bút từ ĐK3 tạo nét cong phải lượn sang phải, sau đưa bút lên đên đường kẻ ngang nét Từ điểm kết thúc nét 1, viết tiếp nét móc ngược - GV hướng dẫn quy trình tơ chữ Ă: Đặt bút từ ĐK3 tạo nét cong phải lượn sang phải, sau đưa bút lên đên đường kẻ ngang nét Từ điểm kết thúc nét 1, viết tiếp nét móc ngược phải, điểm dừng bút ĐK2 nét Lia bút lên phía ĐK3 viết nét lượn ngang Nhấc bút viết dấu ˘ dòng ly

Hoạt động học sinh

- Gồm nét

- Cao ly rộng ly rưỡi - Quan sát nhận xét - Theo dõi

ǮǮǮǮǮǮǮ

(10)

- GV hướng dẫn quy trình tơ chữ Â: Đặt bút từ ĐK3 tạo nét cong phải lượn sang phải, sau đưa bút lên đên đường kẻ ngang nét Từ điểm kết thúc nét 1, viết tiếp nét móc ngược phải, điểm dừng bút ĐK2 nét Lia bút lên phía ĐK3 viết nét lượn ngang Nhấc bút viết dấu ˆ dòng ly 3.phải, điểm dừng bút ĐK2 nét Lia bút lên phía ĐK3 viết nét lượn ngang Được chữ A hoa

- Cho HS tô tay không theo cô

Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A có dấu phụ

- Yêu cầu HS viết vào bảng - Nhận xét sửa lỗi

Giới thiệu chữ hoa B + Chữ hoa B có nét?

+ Chữ hoa B cao ly rộng ly? - Hướng dẫn: Đặt bút từ ĐK6 viết nét cong trái dừng bút ĐK2 nét thứ Lia bút đến ĐK5 viết nét cong phải lượn tạo nét thắt bên ĐK4, tiếp tục viết nét cong phải dừng bút dòng ly HĐ2: Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc vần từ ứng dụng - Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng - Nhận xét

HĐ3: Hướng dẫn viết vào tập viết. - Cho HS mở tập viết tô

- Hs tô không

- Viết bảng

- Chữ B có nét

- Cao ly, rộng ly rưỡi ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ

- Hs nghe, quan sát kết hợp viết không

- HS viết bảng

- Đọc

- Viết vần từ vào bảng

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

- Hs tơ dịng B

a

o au

ay ai

điều hay mái trường

(11)

- GV quan sát uốn nắn HS viết

Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, khơng chườm ngồi Viết khỏang cách chữ

- HS yếu viết ½ theo chiều dọc - GV Nhận xét viết hs

- Tuyên dương viết đẹp C Củng cố, dặn dò: 5’

- GV củng cố viết - Nhận xét tiết học - Về nhà tự luyện thêm

tập viết

-Ngày soạn: 26/ 04 / 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2020 SÁNG

PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

TIẾT 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết ứng xử mực với thầy cô bạn bè. 2 Kĩ năng: Biết qui bộ.

3 Thái độ: GDHS ham thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Phiếu tự học, Bài tập Đạo đức

III NỘI DUNG (Tất hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung yêu cầu hướng dẫn hoạt động.)

* Hoạt động 1: 4’ Giới thiệu hướng dẫn phần phiếu học tập - Phát phiếu cho HS

- Gọi Hs nêu yêu cầu phần => hướng dẫn cách thực * Hoạt động 2: 15’ Thực hành

- Theo dõi, nhắc nhở Hs Giúp HS lúng túng * Tổng kết, đánh giá: 3’

(12)

+ PH hướng dẫn hs sửa

- Tiếp tục thực quy định

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP 1/ Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:

Khi gặp thấy (cô) giáo đường cần làm gì?

 Lẩn tránh nơi khác để thầy (cơ) khơng nhìn thấy  Chào hỏi lễ phép

 Bỏ khơng làm

2/ Chọn từ dấu ngoặc đơn điền vào chổ trống câu cho phù hợp: (qui định, an toàn, vỉa hè, tai nạn)

- Đi phải - Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn vào vạch

- Đi qui định để tránh xảy , đảm bảo cho cho người khác

3/ Nối cụm từ với NÊN hay KHÔNG NÊN cho phù hợp:

Cư xử tốt với bạn Trêu chọc bạn

Bỏ nmặc bạn bạn ngã Giúp đỡ bạn

khi học

Nhường nhịn bạn chơi Nắm tóc bạc V DẶN DÒ

NÊN

(13)

- Cư xử tốt với bạn đem lại niềm vui cho bạn cho Muốn có nhiều bạn học, chơi phải biết cư xử với bạn

* SĐT GV: Thời gian liên lạc: * Thời gian nộp bài: Địa điểm:………

-CHIỀU

Tập đọc TIẾT 3, 4: TẶNG CHÁU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: gọi là, tặng cháu, lòng yêu, nước non

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu thiếu nhi, Bác mong muốn cháu thiếu nhi phải học giỏi thành người có ích cho đất nước - Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập.

* TTHCM: Bài thơ nói lên tình cảm u mến Bác HS Mong các bạn chăm học để trở thành người có ích cho đất nước

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ học, bảng con, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

Đọc bài: Trường em

Viết: dạy em, điều hay, mái trường Nhận xét

B Bài mới: 25’ Giới thiệu

- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh Luyện đọc

HĐ1: Luyện đọc tiếng, từ khó - GV đọc mẫu

- Hd cách đọc

HS thực theo yêu cầu - Lớp viết bảng

- Hs quan sát, nhận xét

(14)

- GV viết tiếng lên bảng vở, gọi là, nước non,

- Chỉ cho hs đọc không theo thứ tự HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ câu

- Đọc nối tiếp câu

HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối đoạn có dấu chấm xuống dịng

- Yêu cầu em đọc đoạn - Đọc theo nhóm

- Thi đọc nhóm - Đọc

HĐ4: Ôn vần ao, au

? Vần ao, au giống khác chỗ nào?

Tiết 2 3 Luyện đọc tìm hiểu 30’ a Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- Gọi vài em đọc câu thơ đầu ? Bác Hồ tặng cho ai?

- Gọi em đọc câu thơ cuối trả lời câu hỏi

- HS phân tích

- Vở: Âm v đứng trước, âm đứng sau, dấu hỏi âm - Đánh vần: v - - vơ hỏi - HS đọc trơn

( Các từ khác tt) - Hs đọc CN - ĐT

- Theo dõi tìm số câu

- Đọc nối tiếp câu ( CN, ĐT)

- Đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc theo cặp bàn - nhóm thi đọc - Hs đọc CN, tổ, ĐT - Đọc ao, au

- So sánh ao, au

- Mở SGK - em đọc - Đọc câu

- Bác tặng cho bạn hs - em đọc

(15)

? Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? nước non: Đất nước, tổ quốc mình

* TTHCM: Bài thơ nói lên tình cảm u mến Bác HS Mong bạn chăm học để trở thành người có ích cho đất nước

- Đọc tồn

- Lệnh HS đọc đồng b Học thuộc lòng.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng hình thức xố dần

- Thi đọc cá nhân

- Nhận xét, tuyên dương c Hát hát Bác Hồ - Gọi HS xung phong lên hát - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: 5’ - Yêu cầu em đọc lại

H: Vì em lại yêu quý Bác Hồ?

Dặn dò nhà đọc lại bài, đọc trước sau

nhà

- Đọc lại toàn

- Hs học thuộc lòng

- Hs xung phong đọc

-Toán

TIẾT 90: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục; 2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép cộng.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Các thẻ que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động gv A Bài cũ (5’)

Đặt tính tính: 30 + 40 20 + 70 10 + 50

(16)

Nhận xét, tuyên dương B Bài mới.(15’)

1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài

*) Giới thiệu trừ hai số tròn chục GV Yêu cầu HS lấy 50 que tính (5 bó chục)

+ 50 gồm chục đơn vị + Tách 50 = 30 20

50 bớt 20 lại que tính ?

- HS thao tác que tính

- HS thao tác que tính trả lời câu hỏi

* Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ 50 .0 trừ 0, viết 20 trừ 3, viết 30

- HS nêu cách đặt tính tính

3 Thực hành (15’) Bài 1: Tính:

80 60 90 70 40 - - - - - 70 30 50 10 40

Củng cố: Số trừ

- HS đọc yêu cầu

- HS làm phép tính vào bảng

- Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ Bài 2: Tính nhẩm

40 - 20 = 70 - 30 = 80 - 1- =

Củng cố cách trừ nhẩm

Bài 3: Đọc tốn, tóm tắt giải ? Bài tốn cho biết ?

? Bài tốn hỏi ?

- Củng cố cách giải tốn có lời văn

Bài 4: Nối trống với số thích hợp: - GV nhận xét kết luận

- Hs đọc yêu cầu

- Hs trả lời kết phép tính

- HS đọc đề - HS đọc lại tóm tắt - HS giải tập

Bài giải

Cả hai tổ gấp số thuyền là:

20 + 30 = 50 ( thuyền ) Đáp số: 50 thuyền Chữa - nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

(17)

C Củng cố dặn dò(5’)

- Củng cố cách trừ số tròn chục - Nhận xét tiết học

- Vn làm tập SGK - Chuẩn bị nội dung sau

-Ngày soạn: 27/ 04 / 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 04 năm 2020 ( học bù sáng thứ ngày 02/05/2020)

Tập đọc

TIẾT 5, 6: CÁI NHÃN VỞ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngắn, khen

2 Kĩ năng: Biết tác dụng nhãn Trả lời câu hỏi 1, SGK. 3 Thái độ: Rèn luyện học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm.

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ học, bảng con, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: 5’

- Đọc bài: Tặng cháu ? Bác Hồ tặng cho ai? - Viết: tặng cháu, nước non - Nhận xét

B Bài mới: 30’ Giới thiệu Giảng

HĐ1: Luyện đọc tiếng, từ khó - GV đọc mẫu

- Hd cách đọc

? Tìm tiếng khó đọc - Gạch chân tiếng khó đọc

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích số tiếng

- Đọc từ khơng theo thứ tự

- HS đọc thuộc lòng - Lớp viết bảng

- Lắng nghe đọc thầm - Hs đọc thầm

- Hs nêu

(18)

- Giải nghĩa từ: nắn nót, ngắn HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm

- Đánh số câu (4 câu)

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ câu - Đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối đoạn có dấu chấm xuống dịng, chữ đầu đoạn viết thụt vào chữ (2 đoạn)

- Yêu cầu em đọc đoạn - Đọc theo nhóm

- Thi đọc nhóm Đọc

HĐ4: Ơn vần ang, ac

H: Vần ang, ac giống khác chỗ nào?

Tiết

3 Luyện đọc tìm hiểu bài.30p a Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- Gọi vài em đọc đoạn

H: Bạn Giang viết nhãn vở? - GV giảng từ:

nhãn vở: Nhãn dán ngồi bìa sách, ghi tên trường, lớp, họ tên HS

- Gọi HS đọc đoạn lại

H: Bố Giang khen bạn nào? - HS đọc

- Hs đọc CN - ĐT

- Theo dõi tìm số câu

- Đọc câu( CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc cặp bàn - Hs đọc CN – ĐT - So sánh ang, ac

- Đọc câu mẫu

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu

(19)

+ Nhãn có tác dụng gì?

- GV chốt nội dung bài: sách cần có nhãn để biết soạn đến lớp đầy đủ Không bị nhầm lẫn sang sách, bạn

Tuyên dương HS có đầy đủ nhãn vở, nhắc nhở HS chưa dán đủ nhãn

b, Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn cách đọc: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng …

- Gọi HS đọc diễn cảm

- Cho HS thi đua làm trang trí nhãn vở, làm đẹp giữ lại treo tường

4 Củng cố, dặn dò: 5’ - Yêu cầu em đọc lại

- Liên hệ: Quyển cần có nhãn vở Em cần phải biết tự viết cho đầy đủ những nội dung ghi nhãn mình để phân biệt laọi không nhầm lẫn với bạn khác…

- Dặn dò nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Bàn tay mẹ

và tên

- Đã tự viết nhãn

- Cho biết gì? mà khơng bị nhầm lẫn

- 2, HS thi đọc

- Tự trang trí hoa, viết đầy đủ điều cần có nhãn v - em đọc lại

-Toán

TIẾT 97: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm số trịn chục; 2 Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

(20)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5)

Gọi học sinh lên bảng, lớp làm bảng Giáo viên ghi:

Nhận xét, củng cố cách trình bày B Bài mới: (30)

1 Giới thiệu bài 2 Bài luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính ( giảm tải) Bài 2: Số?

Tổ chức trò chơi GV ghi bảng -10 +20 -50 -30 Nhận xét

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Nêu yêu cầu Tổ chức trò chơi a, 70cm – 30cm = 40cm  b, 70cm – 30cm = 40  c, 70cm – 30cm = 30cm  Nhận xét, tuyên dương Bài 4:

? Bài toán cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?

GV hướng dẫn, lớp làm Gọi HSNK lên tóm tắt giải

- Nhận xét, củng cố cách giải tốn có lời văn

Bài 5: + - ?

40 10 = 30 50 30 = 80 Nhận xét

C Củng cố - Dặn dò: (5)

Củng cố nội dung luyện tập Về nhà làm tập SGK

- học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng

- đội tham gia - Nhận xét

- Đúng ghi đ, sai ghi s - Lớp chia làm đội chơi

- học sinh đọc đề Bài giải

2 chục = 20 nhãn Mai có tất số nhãn là:

10 + 20 = 30 ( nhãn ) Đáp số: 30 nhãn

vở

Hs trao đổi nhóm bàn – phát biểu

- học sinh lên bảng

(21)

Bài sau: Điểm trong, điểm ngồi hình

-Ngày soạn: 28/ 04 / 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2020( học bù chiều thứ ngày 02/05/2020 sáng chủ nhật ngày 02/05/2020)

Chính tả

TIẾT 2: TẶNG CHÁU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhìn sách bảng chép lại bốn câu thơ thơ “Tặng cháu” khoảng 15-17 phút

2 Kĩ năng: Điền chữ l n, dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng Bài tập (2) a b

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ rèn chữ đẹp. II ĐỒ DÙNG

- SGK, bảng con, tập chép

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: 5’

- Viết từ: trường học, nắn nót, ngắn - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép 10’

- GV chép lên bảng Cho HS đọc tả chép bảng

- Gạch chân tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai: Tặng cháu, mong cháu, nước non, giúp

- Gọi HS đọc số chữ

- GV đọc chữ yêu cầu HS viết vào bảng

- Hs lên bảng - Lớp viết bảng

- Đọc bảng

(22)

- Gv nhận xét, sửa lỗi

HĐ2: Hướng dẫn chép vào ô li.15’ Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa chữ đầu câu

- Đọc lại viết cho HS rà sốt lỗi tả

HS đổi để kiểm tra nhau, HS tự sửa lỗi

- Thu nhận xét viết hs HĐ3: Hướng dẫn làm tập.7’ Bài 2a: Điền chữ l hay n?

- GV ghi bảng HS đọc tự làm vào bảng

Gọi số em đọc điền, lớp theo dõi, nhận xét

Kết là: nụ hoa, cò bay lả bay la

- Gọi HS đọc lại tập hồn thành C Củng cố dặn dị: 5’

- Nhận xét tiết học Về nhà sửa lối tả sai

- Chép vào li - HS sốt lỗi tả

- Đọc u cầu nội dung tập

- Theo dõi

- Đọc lại

-Kể chuyện

TIẾT 1: RÙA VÀ THỎ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý dưới tranh

2 Kĩ năng: Hiểu lời khuyên câu chuyện: chủ quan kiêu ngạo 3 Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự nhiên kể chuyện.

II KNS

- Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác.)

- Tự nhận thức thân (biết điểm mạnh, điểm yếu thân) - Lắng nghe, phản hồi tích cực

(23)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: 2’

- Kiểm tra chuẩn bị sách HS B Bài mới: 25’

1 Giới thiệu ghi đầu lên bảng Giảng

HĐ1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần ( Diễn cảm nội dung câu chuyện )

- GV kể chuyện lần kết hợp với tranh minh hoạ

- Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh

Tranh1:

+ Rùa làm gì? + Thỏ nói với Rùa? - Gọi HS kể tranh Tranh 2

+ Rùa trả lời thỏ sao? + Thỏ đáp lại nào? - Gọi HS kể tranh Tranh 3:

+ Trong thi, Rùa chạy thế nào?

+ Cịn Thỏ làm gì? - Gọi HS kể tranh Tranh 4:

+ Ai tới đích trước?

+ Vì Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua? - Các đoạn lại hướng dẫn tương tự

- Đọc đầu

- Theo dõi - Theo dõi

- Rùa cố sức tập chạy - Chậm Rùa mà đòi tập chạy à!

- HS kể

- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi…

- Chú em mà …… - HS kể

- …nó cố sức chạy thật nhanh

- …Nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây, nhấm nháp…

- HS kể

- Rùa tới đích trước

(24)

- Gọi em kể toàn câu chuyện

HĐ2: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện - GV phân vai nhân vật chuyện, gọi HS nên kể theo vai: Người dẫn chuyện, Rùa, Thỏ

- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện

HĐ3: Hiểu nội dung truyện

- Vì thỏ thua rùa? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Chốt: Câu chuyện … khuyên không nên học theo bạn Thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhẫn lại kiên trì thành cơng

C Củng cố - dặn dị: 5’ Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ

- HS đóng vai

- kẻ kiêu ngạo chủ quan thất bại, người kiên trì thành cơng

- thích Rùa bạn kiên trì

-Tốn

TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cấu tạo số số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục;

2 Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Sách giáo khoa Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: 5’

(25)

Gọi HS lên bảng làm Viết điểm hình tam giác Viết điểm ngồi hình vuông

Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu Bài luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm Số 20 gồm chục đơn vị

- Nhận xét

Bài 2: ( giảm tải) Bài 3: Nêu yêu cầu Phần a giảm tải

- HS lên bảng làm, lớp làm bảng

- HS TB lên bảng thực tính nhẩm phần b - Nhận xét

Bài 4: Gọi học sinh đọc đề HS tóm tắt giải Ngăn : 40

Ngăn : 50

Cả hai ngăn: … ? Lớp làm Nhận xét

Bài 5: Viết ( theo mẫu)

a) Các điểm hình tam giác là: A, b) Các điểm ngồi hình tam giác là: I, - Nhận xét củng cố nội dung C Củng cố - Dặn dò: 5’

Củng cố nội dung luyện tập Về nhà làm tập vào Bài sau: Kiểm tra

- Lớp làm bảng - Nhận xét

- Đúng ghi đ, sai ghi s - Lớp làm vbt, đọc kết

tính nhẩm

40 + 20 = … 90cm – 20cm =…

60 – 40 = … 10cm + 50cm =

60 – 20 = … 70cm - 60cm = …

- HS tự làm

- học sinh đọc đề - học sinh tóm tắt giải

Bài giải

Cả hai ngăn có số sách là:

40 + 50 = 90( sách)

Đáp số: 90 sách Hs đọc yêu cầu

(26)

- Có điểm: A, B, M - Có điểm: I, C, N, O

-TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO Họ tên:

……….LỚP…… Tự nhiên & xã hội

TIẾT 24: CÂY GỖ I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS kể tên số gỗ nơi sống chúng

2 Kĩ năng: Quan sát, phân biệt nói tên phận gỗ 3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ xanh.

II CHUẨN BỊ

- Phiếu tự học SGK, Bài tập TNXH

III NỘI DUNG (Tất hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung yêu cầu hướng dẫn hoạt động.)

Hoạt động : Quan sát gỗ

- kể tên số loại gỗ mà em biết?

- Cây gỗ có phận nào? ( rễ, thân, lá)

- Bố(mẹ) cho HS quan sát thân gỗ yêu cầu thân, lá, rễ - Con có thấy rễ khơng?

- số rễ trồi lên mặt đất, rễ khác lịng đất tìm hút thức ăn ni

- Cây cao hay thấp? - Thân nào? - Cứng hay mềm

- Hãy thân

Kết luận: Giống khác, gỗ có rễ, thân, lá, hoa gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng có nhiều toả bóng mát

Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : - Cây gỗ trồng đâu? - Kể tên số gỗ mà bạn biết?

- Trong lớp mình, nhà bạn đồ dùng làm gỗ? - Ích lợi việc trồng cây?

(27)

Kết luận: Cây gỗ trồng lấy gỗ làm đồ dùng, có nhiều tán để che bóng mát, chắn gió, rễ ăn sâu vào lịng đất phịng tránh xói mịn đất

- Các em phải biết giữ gìn chăm sóc xanh V DẶN DỊ

- Cần nắm rõ gỗ trồng lấy gỗ làm đồ dùng, có nhiều tán để che bóng mát, chắn gió, rễ ăn sâu vào lịng đất phịng tránh xói mịn đất Các em phải biết giữ gìn chăm sóc xanh

* SĐT GV: Thời gian liên lạc:

* Thời gian nộp bài: * Địa

điểm: PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO Họ tên:

……….Lớp……

-PHIẾU TỰ HỌC MÔN THỂ DỤC

Tuần 23: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Học động tác phối hợp Yêu cầu thực mức - Ơn trị chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi

II CHUẨN BỊ - Phiếu tự học

III NỘI DUNG (Tất hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung yêu cầu hướng dẫn hoạt động.)

Hoạt động 1: Khởi động

+ HS đứng chỗ vỗ tay hát cho bố (mẹ) nghe

(28)

Hoạt động 2: Học động tác phối hợp - Quan sát tranh, bố (mẹ) nêu tên động tác

- Phân tích động tác cho tập theo

+ TTCB: Đứng tư chuẩn bị, chân đứng chụm hình chữ v, tay thẳng dọc theo thân người, mắt nhìn thẳng

+ Nhịp 1: Bước chân trái trước, khuỵu gối, hai tay chống hơng, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước

+ Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay

+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước

+ Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5,6,7,8 nhịp 1,2,3,4 đổi chân sang phải - Bố (mẹ) cho luyện tập đến lần

- Kết luận: Con thực động tác phối hợp chưa? Hoạt động 3: Em Ôn phối hợp động tác

- Mỗi động tác thực lần x nhịp

- Kết luận: Con thực động tác học chưa? Hoạt động 4: Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

- Quan sát tranh, bố (mẹ) nêu tên trò chơi

- Bố (mẹ) nêu luật chơi cách chơi

+ Lần lượt em bật nhảy hai chân vào ô số 1, sau bật nhảy chân trái vào số 2, bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, bật nhảy chân Em số nhảy xong đến số lần luợt hết

(29)

1 Em nêu lại động tác học thực động tác

2 Bố mẹ ghi lại đánh giá việc tiếp thu học Con vận dụng kiến thức học vào thực tế nào?

………

……… ………

………

……… ………

……… ……… V DẶN DÒ

* Sau học, HS cần thực thật tốt điều học, tích cực tự học, rèn luyện thể thao nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19

* SĐT GV: Thời gian liên lạc: * Thời gian nộp bài: * Địa điểm:

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 - KĨ NĂNG SỐNG I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 22 có phương hướng phấn đấu tuần 23

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 22 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần….

(30)

- Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động

như:

* Tồn tại:

- Một số hs thiếu dụng cụ học tập:

……… - Chưa ý nghe giảng:

………

……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 23:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm

- Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Xây dựng cơng trình măng non, Ngày hội đêm rằm - Gv kiểm tra, chấm chữa thường xuyên

III Chuyên đề: Kĩ sống:

BÀI 6: KỸ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU

(31)

II.ĐỒ DÙNG

- Vở tập thực hành kỹ sống - Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ 3’

+ Kể hành động lễ phép với người gia đình?

- GV nhận xét 2 Bài mới: ( 17’)

GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng

Hoạt động 1: Hoạt động bản.

*Trải nghiệm - GV nêu

+ Em vẽ mặt cười thể câu thơ có hành động thể quan tâm, tình yêu thương gia đình?

+ Hãy kể hành động thể yêu thương em với gia đình?

Chia sẻ - Phản hồi.

-Hãy tô màu vào cánh hoa ghi hành động tốt

- GV nhận xét *Xử lý tình huống. - Gv đưa tình - Yêu cầu Hs viết thực đơn * Rút kinh nghiệm:

- Hãy đánh dấu tích vào hình trịn hành động phù hợp bạn Hiếu - Gv nhận xét

Hoạt động Hoạt động thực hành * Rèn luyện: Hãy viết trang trí thư thiệp chúc mừng

HS khởi động

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS tô màu

- HS đọc cánh hoa có hành động tốt

- HS nghe - HS viết - HS làm

(32)

sinh nhật để gửi cho người thân gia đình

* Định hướng: GV cho HS đọc câu: Hãy thể

Hoạt động Hoạt động ứng dụng: - Hãy thực việc Sau thực xong, hày tự đánh giá theo mức độ: Chưa hài lòng; Hài lòng; Rất hài lòng

- GV nhận xét

3 Củng cố -dặn dò: Gv nhắc lại nội dung bài3

- HS viết

- HS đọc đồng

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:15

w