1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN TUẦN 23-LỚP 5

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 525,15 KB

Nội dung

Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên.[r]

(1)

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN TỐN KHỐI – TUẦN 23 BÀI: XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I NỘI DUNG KIẾN THỨC:

Để đo thể tích người ta dùng đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

a) mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm Xăng-ti-mét khối viết tắt cm3

b) Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm Xăng-ti-mét khối viết tắt dm3

c) Hình lập phương cạnh 1dm gồm: 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm Ta có:

1dm3 = 1000cm3 II BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) 1cm

(2)

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm3 = cm3

5,8dm3 = cm3

375dm3 = cm3

45 dm3= cm3

……….*********………. BÀI: MÉT KHỐI

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC: a) Mét khối:

- Để đo thể tích người ta dùng đơn vị mét khối

- Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m

- Mét khối viết tắt m3

- Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm

- Ta có : 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1000 000 cm3 (= 100 x 100 x 100 )

Viết số Đọc số

76cm3 bảy mươi sáu xăng – ti –mét khối 519dm3

85,08dm3

4 cm

3

(3)

b) Nhận xét:

 Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền  Mỗi đơn vị đo thể tích 10001 đơn vị lớn tiếp liền

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1:

a) Đọc số đo sau:

15m3; 205m3 ; 25

100 m3; 0,911m3

b) Đọc số đo thể tích: Bảy nghìn hai trăm mét khối; Bốn trăm mét khối;

Một phần tám mét khối

Không phẩy không năm mét khối Bài 2:

a) Giảm tải

(4)

b) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét khối: 1dm3; 1,969dm3;

4 m3; 19,54 m3

……….*********………. BÀI: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:

a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm chiều cao 10cm

- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp (xem hình vẽ đây).

- Sau xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 vừa đầy hộp.

- Mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).

- 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3). Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là:

20 × 16 × 10 = 3200 (cm3)

(5)

Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật, ta có: V = a × b × c

(a, b, c ba kích thước hình hộp chữ nhật) III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c. a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm

b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m

c) a = 52 dm; b = 13 dm; c = 34 dm

……….*********………. BÀI: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:

a) Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm. Số 1cm3 lớp có là:

x = (cm3)

Số hình lập phương lớp: x = 27 (cm3)

Vậy: Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là:

x x = 27 (cm3)

(6)

Hình lập phương có cạnh a thể tích V là: V = a × a × a

(V: thể tích hình lập phương a: cạnh hình lập phương) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:

Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm chiều cao 9cm Một hình lập phương có cạnh trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật Tính:

a) Thể tích hình hộp chữ nhật; b) Thể tích hình lập phương

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w