1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 21

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ buộc trong túi ni lông - Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua[r]

(1)

Tuần 21

Soạn: 08/2/2019

Giảng: 11/2/2019

Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn bài : EP - ÊP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết ep - êp Kĩ

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết Thái độ

- HS u thích mơn học, ham học hỏi B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra hs đọc Lừa Ngựa (Sách thực hành TV2)

- Nhận xét

- Kiểm tra viết: Cá mập, xe đạp, tập múa tháp nến

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần, tiếng có vần ep, êp - Y/c hs quan sát nội dung phần

- Y/c hs đọc điền để tạo thành từ hoàn chỉnh - Y/c hs làm

- Nhận xét

2.2 Luyện đọc bài: gà ấp - GV đọc mẫu

- Bài đọc có mấy câu?

- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu

- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có ep - êp - Y/c hs luyện đọc

- Gọi hs đọc

- HS đọc

- HS viết bảng

- Hs quan sát

- Hs làm - câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc

(2)

2.3 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “Lớp em xếp hàng rất đẹp” - Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ôn lại âm gì? - Gọi HS đọc lại Gà ấp

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng

- Hs viết thực hành - ep - êp

- Hs đọc

RÈN CHỮ

LUYỆN VIẾT CHỮ NHO

Xếp hàng, cá chép, lễ phép, nhịp cầu, giúp đỡ, túp lều, đuổi kịp Đốm liên tiếp giúp mướp.

A Mục tiêu 1 Kiến thức

-Viết chữ: Xếp hàng, cá chép, lễ phép, nhịp cầu, giúp đỡ Đốm liên tiếp giúp mướp kiểu chữ viết thường.

2 Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ viết chữ cỡ nhỏ 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp B Đồ dùng

- Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Giới thiệu bài ( phút)

II Bài ( 32 phút) 2.Hướng dẫn HS đọc

- Hướng dẫn hs đọc từ phần mục tiêu 3.Hướng dẫn viết

HĐ1: Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu lên bảng

- GV hướng dẫn HS quan sát viết - Gọi HS đọc nội dung viết

- Phân tích độ cao, khoảng cách nét nối chữ

?Tìm chữ có độ cao 2,5 li ? ? Tìm chữ có độ cao li ?

? Tìm chữ có độ cao 1,5 li ? ? Tìm chữ có độ cao li ?

- HS đọc

* Học sinh quan sát nhận xét -HS nêu

(3)

- Cho HS viết vào bảng từng từ: Xếp hàng, cá chép, lễ phép, nhịp cầu, giúp đỡ Đốm liên tiếp giúp mướp - Giáo viên quan sát.

HĐ2: Thực hành

- Hướng dẫn viết vào - GV quan sát sửa sai

- Chấm số HS, nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò ( phút) - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà luyện thêm

- Mở viết Viết ôn luyện ô li

-BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1, Kiến thức

- HS biết lám tính cộng phạm vi 20 Kĩ

- Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép cộng tính nhẩm Thái độ

- HS tự giác, chăm học tập B Chuẩn bị: SGK, ô li. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động gv Hoạt động hs

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Tính : 14 15 13 11 + + + + Chữa : HS khác nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét Bài : (30 phút)

* HS làm từng vào li Bài 1: Đặt tính tính

12 + 11 + 12 + 16 + 13 + 16 + + 13 + Chữa : - HS khác nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét Bài : Tính

10 + + = 14 + + = 11 + + = 16 + + = 15 + + = 12 + + =

- HS làm bảng

- HS làm bảng 12 11 12 16 + + + +

(4)

Chữa : - HS khác nhận nhận xét - GV đánh giá, nhận xét

Bài 3: Tính nhẩm

15 + = 10 + = 14 + = 13 + = 18 + = 12 + = 13 + = 15 + = Chữa : HS nêu cách tính từng phép tính

Chữa : HS khác nhận xét, GV đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV chữa tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai

- HS nhẩm cách thuận tiện nhất

-Giảng: Thứ 3/12/2/2019

ĐẠO ĐỨC

Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, kết giao bạn bè - Cân phải đoàn kết, thân với bạn học chơi Kĩ năng: Hình thành cho HS

- Kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác Thái độ: Hành vi cư xử đúng với bạn học, chơi

* QTE: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết giao bạn bè đối xử bình đẳng

B CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kỹ thể sự tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè - Kỹ giao tiếp / ứng xử với bạn bè

- Kỹ thể sự thông cảm với bạn bè

- Kỹ phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè C ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa cho

- Mỗi HS có bơng hoa để chơi trò chơi - Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cần phải cư xử với thầy, cô giáo nào? - GV nhận xét, đánh giá

II Bài mới: (30 phút )

1 Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Tặng hoa”

- Cho HS chọn bạn lớp mà thích nhất viết tên bạn vào bơng hoa giấy màu để tặng cho bạn

- GV chọn HS tặng nhiều hoa nhất để khen

Hoạt động HS - HS nêu

(5)

2 Hoạt động 2: Đàm thoại

- GV hỏi: + Em có muốn bạn tặng nhiều hoa bạn ko?

+ Ai tặng hoa cho bạn nhiều hoa nhất?

+ Vì em lại tặng hoa cho bạn?

- Kết luận: Ba bạn tặng hoa nhiều nhất biết cư xử đúng với bạn học, chơi

3 Hoạt động 3: HS quan sát tranh đàm thoại

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ tranh làm gì?

+ Chơi, học vui hay có bạn học, chơi vui hơn?

+ Muốn có nhiều bạn học, chơi em cần phải đối xử với bạn học, chơi? - Kết luận: QTE:

+ Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết bạn

+ Có bạn học, chơi vui có

4 Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm

- GV chia nhóm cho HS thảo luận làm tập - Gọi HS đại diện trình bày

- Cho lớp nhận xét, bổ sung

- Kết luận: + Tranh 1, 3, 5, hành vi nên làm + Tranh 2, hành vi ko nên làm III Củng cố, dặn dò: (5 phút )

- GV nhận xét học

- Dặn HS thực hành tốt theo học

+ HS nêu + HS giơ tay + Vài HS nêu - HS quan sát + HS nêu

+ Vài HS trả lời + Vài HS nêu

- HS thảo luận nhóm - HS đại diện trình bày - HS nhận xét, bổ sung

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 21: ÔN TẬP XÃ HỘI A. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học xã hội - Kể với bạn bè gia đình, lớp học sống xung quanh - Yêu quý gia đình, lớp học nơi em sinh sống

- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, nơi em sống sạch, đẹp

2 Kĩ năng: Phát triển kĩ giữ gìn nhà ở, lớp học, nơi em sống sống sạch, đẹp

3 Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu quý nhà ở, lớp học

* GDG QTE: Quyền chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ gia đình - Quyền học hành Quyền bình đẳng giới

(6)

- Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- GV yêu cầu HS: Hãy nói quy định người đi đường?

- GV nhận xét đánh giá II Bài mới: (30 phút)

1 Giới thiệu: GV nêu Ôn tập:

* GV tổ chức cho HS chơi hái hoa dân chủ Các câu hỏi gợi ý

- Gia đình em có mấy người?

- Em kể gia đình cho bạn nghe sinh hoạt gia đình con?

- Em sống đâu? Hãy kể vài nét nơi em sống? Hãy kể nhà em sống? - Kể nhà em mơ ước tương lai? - Hãy kể việc em làm để giúp bố mẹ? - Kể cho bạn nghe người bạn thân con? - Hãy kể thầy giáo cô giáo cho bạn nghe? - Em thích nhất học nào? Hãy kể cho bạn nghe? - Trên đường học em phải chú ý điều gì?

- Hãy kể em nhìn thấy đường đến trường?

- Kể lại lần chơi em? Hãy kể ngày em?

* Mỗi lần HS trả lời xong, cho HS nhận xét

* GDG QTE: Quyền chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ gia đình

- Quyền học hành - Quyền bình đẳng giới

Hoạt động HS - HS nói

- HS lên “hái hoa”

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đan xen với văn nghệ

- HS trả lời xác rõ ràng lưu lốt thưởng

- Cả lớp nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét ôn tập Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt - Dặn HS nhà tự ôn tập lại kiến thức học

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cách cộng, trừ (không nhớ) tronng phạm vi 20 Kĩ

- Rèn luyện kĩ so sánh số

(7)

- HS tự giác chăm làm B Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, toán C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: (5 phút)

- Gọi HS làm bài: Đặt tính tính:

13+ 3= 15- 5= 16+ 2=

- Cả lớp quan sát nhận xét - GV đánh giá

2 Bài mới: (30 phút)

GV hdẫn HS làm tập SGK tốn, li

a) Bài 1: Điền số vào dưới vạch tia số: - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm chữa b) Bài 2: Trả lời câu hỏi:

- Cho HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu HS trả lời theo cặp: Tìm số liền sau số - Gọi HS trả lời trước lớp

- Cho HS nhận xét c) Bài 3: Trả lời câu hỏi:

(Thực tương tự 2: Tìm số liền trước số)

d) Bài 4: Đặt tính tính:

- Yêu cầu HS đặt tính cần thẳng hàng - Gọi HS chữa tập

e) Bài 5: Tính:

- Yêu cầu HS nêu cách tính 11+ 2+ 3= 16 Ta lấy 11+ 2= 13, Sau lấy 13+ 3= 16

- Tương tự cho HS làm hết - Cho HS đổi kiểm tra

3 Củng cố – Dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi : truyền điện , GV hdẫn HS chơi - Gv nxét học.- Chữa nhận xét cho HS

Lớp viết bảng

- HS đọc yêu cầu - HS nêu

- HS làm chữa - HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - Vài HS đọc

- HS trả lời theo cặp - HS trả lời trước lớp - HS nhận xét

- HS thực - HS nêu yêu cầu - Nêu cách đặt tính - HS làm

- HS làm bảng - HS nêu

- HS làm

- Đổi chéo kiểm tra Nhận xét bạn

Chính tả (Tập chép)

(8)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2 Kỹ

- Chép lại xác CT, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật Thái độ

- HS có ý thức rèn chữ viết II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VCT, bảng III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra bài cũ (5p) - GV gọi HS lên bảng viết

- GV đọc: xem xiếc, chảy xiết, việc làm - GV nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu bài (1p) * Dạy bài mới

1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (23p) a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép + Đoạn văn trích tập nào?

+ Đoạn trích nói nội dung gì? - GV hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có mấy câu?

+ Lời sơn ca nói với cúc viết sau dấu câu nào?

+ Trong cịn có dấu câu khác? + Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết nào?

b Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm viết chữ bắt đầu d, r, tr, s

-Yêu cầu HS viết lại từ vào bảng - GV nhận xét sửa lại từ

c Viết tả

- GV nhắc HS tư ngồi viết - Yêu cầu HS nhìn bảng chép d Nhận xét, chữa

- GV yêu cầu HS đổi kiểm tra lỗi cho bạn

- GV thu nhận xét viết HS 2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (6p)

- HS thực yêu cầu GV - HS viết bảng

- HS đọc lại đoạn văn

+ Bài chim sơn ca cúc trắng + Về sống chim sơn ca cúc trắng bị nhốt lồng

+ Đoạn văn có câu

+ Viết sau dấu hai chấm gạch đầu dòng

+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm + Viết lùi vào 1ô, viết hoa chữ đầu - HS tìm

- HS viết bảng

- HS viết

(9)

Bài tập 1+ 2: Tìm từ ghi lại vào bảng - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Chia lớp thành đội - GV tổ chức thi tìm từ

- u cầu nhóm dán kết vừa tìm

- GV nhận xét kết nhóm C Củng cố –dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS nhà giải câu đố - Dặn: Hoàn thành tập vào VBT

- HS nêu yêu cầu - HS thực - Nhận xét

-Giảng : Thứ 4/13/2/2019

Đạo đức : Đã soạn thứ 3/12/2/2019 TN&Xh : Đã soạn thứ 3/12/2/2019 BD Toán : Đã soạn thứ 2/11/2/2019

KHOA HỌC

BÀI 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức: Giúp học sinh :

- Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát lan truyền mơi trường khơng khí

- Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn

- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng Về kĩ năng: Có kĩ lắng nghe trình bày ý kiến

3 Về thái độ: Có lịng say mê, u thích mơn học II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Hs chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, giấy vụn, miếng ni lông, … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ƯDPHTT

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3’)tiết 41 - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Làm để vật phát âm ? Nêu VD sự liên hệ rung động sự phát âm

B BÀI MỚI:

1 GTB: (2’)Nêu mục tiêu tiết học Các hoạt động: (28’)

HĐ 1: Sự lan truyền âm khơng khí

- Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống ?

Sự lan truyền âm đến tai ta ? Chúng ta làm TN

- Yêu cầu Hs đọc TN trang 84 - Gọi Hs phát biểu dự đốn

- học sinh thực yêu cầu

- Lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe quan sát - học sinh đọc

(10)

- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nhóm Lưu ý nhắc học sinh giơ trống phía ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5-10cm

- Khi gõ trống em thấy có tượng xảy ?

- Vì tấm ni lông rung lên ?

- Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ?

- Trong thí nghiệm khơng khí có vai trị việc làm cho tấm ni lơng rung động ?

- Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ?

- Giáo viên kết luận

- Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 84

HĐ 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

- Nhờ đâu mà tai ta nghe âm

- Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường ?

- Giáo viên nêu thí nghiệm : Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào chậu - Theo em tượng xảy thí nghiệm ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm TN - Giáo viên kết luận

- Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp: Giáo viên dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu n-ước Yêu cầu học sinh lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại trả lời xem em nghe thấy ?

- Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy chuông đồng hồ kêu đồng hồ buộc túi ni lông - Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua môi trường nào?

- Hãy lấy ví dụ thực tế chứng tỏ sự lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng

- Giáo viên kết luận

- học sinh làm thí nghiệm cho nhóm quan sát

- Tấm ni lông rung lên…

- Do âm từ mặt trống rung… - Khơng khí

- chất truyền âm

- rung động theo - Lắng nghe - Học sinh đọc

- Khơng khí Lắng nghe

- Học sinh trả lời - Làm TN theo nhóm

- Quan sát từng học sinh lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm

- Vẫn nghe thấy tiếng chuông tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lông, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta

(11)

HĐ 3: Âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa

- Theo em lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên ?

- Giáo viên làm thí nghiệm : cầm trống vừa cửa lớp vừa đánh sau lại vào lớp - Khi xa tiếng trống to lên hay nhỏ ? - GV yêu cầu Hs tự làm TN

- Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng xảy ?

- Qua thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu ?

- Hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm

- Giáo viên kết luận

* Học sinh làm 1, 2, (T59, 60-VBT) - Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

- Học sinh nghe, quan sát

- Tiếng trống nhỏ - Học sinh tự làm TN

- Tấm ni lông rung nhẹ hơn…

- Khi truyền xa âm yếu đi…

- Khi ơtơ đứng gần ta nghe thấy tiếng cịi to, ơtơ xa dần ta nghe tiếng cịi nhỏ dần

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

? Âm lan truyền mơi trường

*BVMT: Có ý thức khơng gây tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe người. - Tổng kết học

Dặn chuẩn bị sau

-Giảng : Thứ 5/14/2/2019

Đạo đức : Đã soạn thứ 3/12/2/2019 TN&Xh : Đã soạn thứ 3/12/2/2019 BDTViệt : Đã soạn thứ 2/11/2/2019

-Giảng : Thứ 6/15/2/2019

BDTViệt : Đã soạn thứ 2/11/2/2019 (2 tiết)

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:28

w