Tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHÓ TẠI CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN” được thực hiện tại Chi Cục Thú Y TP. Hồ Chí Minh và Phòng thí nghiệm Ký Sinh Trùng Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh từ tháng 22020 đến tháng 62020.Kết quả khảo sát trên 982 con chó, ghi nhận 89 con chó có tình trạngnhiễm ve trên cơ thể chiếm tỷ lệ 9,06 %. Tỷ lệ nhiễm ve trên chó không bị ảnh hưởng bởi giống (lông ngắn 11,26 %, lông dài 6,55 %) và giới tính (đực 8,14 %, cái 9,65 %). Tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi thả rong là 17,24 % cao hơn tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi nhốt trong nhà là 8,27 %. Tỷ lệ nhiễm ve trên chó cao nhất ở lứa tuổi từ 1 tuổi trở xuống là 12,73 % và thấp nhất ở chó trên 5 tuổi là 5,08 %. Cường độ nhiễm ve trên chó từ khoảng 0,03 đến 4,17 vecm2.Kết quả thử nghiệm ảnh hưởng của amitraz và flumethrin đến ấu trùng ve: Đối với amitraz hiệu quả diệt ấu trùng ve cao nhất ở nồng độ 250 ppm, sau 30 phút diệt 100 % ấu trùng ve. Hiệu quả diệt ấu trùng ve giảm xuống còn 89,4 % ở nồng độ 125 ppm sau 120 phút. Ở các nồng độ 62, 31 và 15 ppm thì hiệu quả diệt ấu trùng ve thấp, tỷ lệ chết theo thứ tự là 58,5 %, 30,9 % và 23,2 % sau 120 phút.Đối với flumethrin hiệu quả diệt ấu trùng ve cao nhất ở nồng độ 60 và 30 ppm, sau 60 phút diệt 100 % ấu trùng ve. Hiệu quả diệt ấu trùng giảm xuống còn 98,8 % ở nồng độ 15 ppm sau 120 phút. Ở các nồng độ 7,5 và 3,75 ppm thì hiệu quả diệt ve giảm xuống mức thấp, tỷ lệ diệt ấu trùng ve còn 57,9 % và 18,2 % sau 120 phút.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHĨ Ở CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN Sinh viên thực thực : NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG Lớp : DH15TY Ngành : BÁC SĨ THÚ Y Niên khóa : 2015 - 2020 Tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHÓ TẠI CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN (Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y) Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÊ HỮU KHƯƠNG THS DƯƠNG TIỂU MAI Tháng 10/2020 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG Tên tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHÓ TẠI CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN” Đã hoàn thành tiểu luận yêu cầu giáo viên hướng dẫn quy định Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, Ngày…Tháng…Năm 2020 Giáo viên hướng dẫn ThS DƯƠNG TIỂU MAI LỜI CẢM TẠ Trong năm tháng học tập, rèn luyện nơi giảng đường đại học, cha mẹ động viên góp thêm sức mạnh giúp vượt qua khó khăn để hồn thành tốt khóa học hồn thành đề tài tốt nghiệp Con xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ dành cho điều tốt đẹp nhất, để có thành ngày hôm Chân thành biết ơn ThS Dương Tiểu Mai, PGS.TS Lê Hữu Khương hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ Môn Ký Sinh Trùng tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Chăn Ni Thú Y tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho chúng em suốt trình học tập Cảm ơn Các bác sĩ nhân viên Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Tất bạn bè toàn thể lớp DH15TY chia giúp đỡ suốt thời gian qua Nguyễn Nhật Trường TĨM TẮT Tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHÓ TẠI CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN” thực Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh Phịng thí nghiệm Ký Sinh Trùng Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh từ tháng 2/2020 đến tháng 6/2020 Kết khảo sát 982 chó, ghi nhận 89 chó có tình trạng nhiễm ve thể chiếm tỷ lệ 9,06 % Tỷ lệ nhiễm ve chó khơng bị ảnh hưởng giống (lơng ngắn 11,26 %, lơng dài 6,55 %) giới tính (đực 8,14 %, 9,65 %) Tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi thả rong 17,24 % cao tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi nhốt nhà 8,27 % Tỷ lệ nhiễm ve chó cao lứa tuổi từ tuổi trở xuống 12,73 % thấp chó tuổi 5,08 % Cường độ nhiễm ve chó từ khoảng 0,03 đến 4,17 ve/cm2 Kết thử nghiệm ảnh hưởng amitraz flumethrin đến ấu trùng ve: Đối với amitraz hiệu diệt ấu trùng ve cao nồng độ 250 ppm, sau 30 phút diệt 100 % ấu trùng ve Hiệu diệt ấu trùng ve giảm xuống 89,4 % nồng độ 125 ppm sau 120 phút Ở nồng độ 62, 31 15 ppm hiệu diệt ấu trùng ve thấp, tỷ lệ chết theo thứ tự 58,5 %, 30,9 % 23,2 % sau 120 phút Đối với flumethrin hiệu diệt ấu trùng ve cao nồng độ 60 30 ppm, sau 60 phút diệt 100 % ấu trùng ve Hiệu diệt ấu trùng giảm xuống 98,8 % nồng độ 15 ppm sau 120 phút Ở nồng độ 7,5 3,75 ppm hiệu diệt ve giảm xuống mức thấp, tỷ lệ diệt ấu trùng ve 57,9 % 18,2 % sau 120 phút MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 đề Đặt vấn .1 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan ve 2.1.1 Họ ve mềm (Argasidae) 2.1.1.1 Hình thái 2.1.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.2 Họ ve cứng (Ixodidae) 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Đặc điểm sinh học 10 2.1.3 Tổng quan loài ve phổ biến chó Việt Nam 11 2.1.3.1 Rhipicephalus sanguineus 11 2.1.3.2 Boophilus microplus 13 2.1.4 Tác hại ve …… 14 2.2 Một số hóa dược trị ve thơng dụng 15 2.2.1 Amitraz (Asi-Ecotraz 250) 15 2.2.1.1 Hoạt tính sinh học 15 2.2.1.2 Liều lượng cách sử dụng 16 2.2.1.3 Độc tính 16 2.2.2 Flumethrin (Bayticol 6%) 16 2.2.2.1 Hoạt tính sinh học 16 2.2.2.2 Liều lượng cách sử dụng 16 2.2.2.3 Độc tính 16 2.2.3 Ivermectin (Biomectin 1%) 17 2.2.3.1 Hoạt tính sinh học 17 2.2.3.2 Liều lượng cách sử dụng 17 2.2.3.3 Độc tính 17 2.2.4 Fluralaner (Bravecto) 17 2.2.4.1 Hoạt tính sinh học 18 2.2.4.2 Liều lượng cách sử dụng 18 2.2.4.3 Độc tính 18 2.3 Sơ lượt cơng trình nghiên cứu 18 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGIỆM 20 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Tại chi cục thú y 20 3.4.1.1 Điều tra bệnh sử 20 3.4.1.2 Khám lâm sàng 21 3.4.1.3 Đếm mật độ ve 21 3.4.2 Tại phịng thí nghiệm 21 3.4.2.1 Dụng cụ hóa chất 21 3.4.2.2 Phương pháp thu thập ấu trùng 21 3.4.2.3 Phương pháp thí nghiệm 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết khảo sát tình hình nhiễm ve chó 24 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm ve chó 24 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo giới tính 25 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo theo giống 25 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo phương thức nuôi 26 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo độ tuổi 26 4.1.6 Cường độ nhiễm ve 27 4.2 Hiệu thử thuốc ấu trùng ve 28 4.2.1 Ảnh hưởng amitraz đến tỷ lệ chết ấu trùng 28 4.2.2 Ảnh hưởng flumethrin đến tỷ lệ chết ấu trùng 30 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 40 10 chu đáo đa số chó giống ngoại lai nhiều khả lông ngắn cho phép nhận thấy bọ ve dễ dàng 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo phương thức ni Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ nhiễm ve chó ni thả rong 17,24 % cao tỷ lệ chó nuôi nhốt nhà 8,27 % Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P = 0,047 < 0,05 Kết cho thấy chó thả rong tiếp xúc nhiều với mơi trường làm tăng khả nhiễm ve Đây phát tương tự (Sonenshine, 1993), người phát tần suất tiếp xúc với môi trường bị lây nhiễm ảnh hưởng đến xác suất bám bọ ve mức độ nghiêm trọng lây nhiễm Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo phương thức ni Phương thức ni Số chó kiểm tra (con) Nuôi nhốt 895 Thả rong 87 Tổng 982 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo độ tuổi Số chó nhiễm (con) 74 15 89 Tỷ lệ nhiễm (%) 8,27 17,24 9,06 Qua khảo sát tình trạng nhiễm ve theo độ tuổi, ghi nhận tỷ lệ nhiễm ve cao 12,73 % có từ tuổi trở xuống tỷ lệ nhiễm ve thấp 5,08 % chó tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P = 0,040 < 0,05 Nhìn chung tỷ lệ nhiễm ve giảm độ tuổi tăng lớn tuổi nên chó hoạt động, nổ tiếp xúc nhiều với mơi trường gây nhiễm Nghiên cứu Chee cs (2008) nói chó tuổi dễ bị nhiễm ngoại ký sinh chúng thường xuyên tiếp xúc với mẹ mang mầm bệnh Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm ve chó theo độ tuổi Chỉ tiêu khảo sát Dưới tuổi Từ đến tuổi Từ đến tuổi Trên tuổi Tổng Số chó kiểm tra (con) 267 198 261 256 982 39 Số chó nhiễm (con) 34 22 20 13 89 Tỷ lệ nhiễm (%) 12,73 11,11 7,66 5,08 9,82 4.1.6 Cường độ nhiễm ve Kết 89 chó có trình trạng nhiễm ve thể 982 chó khảo sát cho thấy cường độ nhiễm ve trung bình chó 0,27 ve/cm2 Cường độ nhiễm ve cao 4,17 ve/cm cường độ nhiễm ve thấp 0,03 ve/cm2 Bảng 4.6 Cường độ nhiễm ve chó Cường độ nhiễm cao (ve/cm2) Cường độ nhiễm thấp (ve/cm2) Cường độ nhiễm trung bình (ve/cm2) 4,17 0,03 0,27 40 4.2 Hiệu thử thuốc ấu trùng ve 4.2.1 Ảnh hưởng amitraz đến tỷ lệ chết ấu trùng Thí nghiệm phân thành lơ, lô khoảng 150 -200 ấu trùng phun dung dịch amitraz với nồng độ tương ứng 250, 125, 62, 31 15 ppm Thí nghiệm lập lại lần Tỷ lệ chết ấu trùng ghi nhận trình bày bảng Thời gian Đợt 30 phút Mean 60 phút Mean 90 phút Mean 120 phút Mean P 3 250 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nồng độ amitraz (ppm) 125 62 31 75,9 38,4 17,4 80,5 39,1 14,8 73,7 33,9 17,3 76,7 37,1 16,5 86,9 49,7 25,1 85,1 54,7 27,2 82,5 42,8 23,8 84,8 49,1 25,4 90,1 53,5 28,2 87 59,6 27,8 86,1 49,4 28,1 87,7 54,2 28 91,6 61,6 28,7 87 61,5 34,3 89,7 52,5 29,7 89,4 58,5 30,9 0,000 P 15 14,0 11,5 12,2 12,6 22,1 16,2 19,2 19,2 25,3 20,9 18 21,4 26,6 20,9 22,1 23,2 Bảng 4.7 Tỷ lệ chết (%) ấu trùng ve sau phun amitraz 41 0,000 Hình 4.1 Thí nghiệm phun amitraz lên ấu trùng ve Từ kết phân tích phương sai, chúng tơi rút số nhận xét sau: tỷ lệ chết ấu trùng khơng có khác biệt mặt thống kê đợt thí nghiệm với P = 0,178 > 0,05 Tỷ lệ chết ấu trùng ve lơ thí nghiệm thời điểm ghi nhận kết 30 phút, 60 phút, 90 phút 120 phút sau phun amitraz khác có ý nghĩa (P = 0,000 < 0,001) Tỷ lệ chết ấu trùng tương ứng với dung dịch amitraz có nồng độ 250 ppm, 125 ppm, 62 ppm, 31 ppm 15 ppm khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,000 < 0,001) Đối với dung dịch amitraz nồng độ 250 ppm hiệu diệt ấu trùng gần làm chết toàn thời điểm 30 phút sau phun thuốc Hiệu diệt ấu trùng dung dịch amitraz nồng độ 125 ppm đánh giá cao, tỷ lệ ấu trùng chết trung bình đạt 76,7 % sau 30 phút tăng lên 89,4 % sau 120 phút quan sát Với dung dịch amitraz nồng độ 62 ppm tỷ lệ diệt ấu trùng mức trung bình đạt 37,1 % sau 30 phút tăng lên 58,5 % sau 120 phút Các dung dịch amitraz nồng độ 15 ppm 31 ppm có hiệu diệt ấu trùng không cao, đạt từ 23,2 % đến 30,9 % sau tính từ thời điểm phun Nồng độ amitraz cao hiệu diệt ấu trùng ve cao thời gian ấu trùng ve chết ngắn 4.2.2 Ảnh hưởng flumethrin đến tỷ lệ chết ấu trùng 42 Thí nghiệm phân thành lô, lô khoảng 150 - 200 ấu trùng phun dung dịch flumethrin với nồng độ tương ứng 60, 30, 15, 7,5 3,75 ppm Thí nghiệm lập lại lần Tỷ lệ chết ấu trùng ghi nhận trình bày bảng Bảng 4.8 Tỷ lệ chết (%) ấu trùng ve sau phun flumethrin Thời gian 30 phút Mean 60 phút Mean 90 phút Đợt 3 Mean 120 phút Mean P 60 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nồng độ flumethrin (ppm) 30 15 7,5 100 85,5 31,1 100 83,3 33,8 97,8 87,8 35,6 99,3 85,5 33,5 100 87,2 43 100 95,1 45,7 100 93,9 57,7 100 92,1 48,8 100 95,3 51,8 100 100 55,6 100 93,9 60,8 100 96,4 56,1 100 96,5 54,9 100 100 57 100 100 61,9 100 98,8 57,9 0,000 43 P 3,75 12,3 8,5 10,9 10,6 15,5 12,5 16 14,7 18,1 12,5 18,6 16,4 20 14 20,5 18,2 0,000 Hình 4.2 Thí nghiệm phun flumethrin lên ấu trùng ve Từ kết phân tích phương sai, rút số nhận xét sau: tỷ lệ chết ấu trùng khơng có khác biệt mặt thống kê đợt thí nghiệm với P = 0,351 > 0,05 Tỷ lệ chết ấu trùng ve lơ thí nghiệm thời điểm ghi nhận kết 30 phút, 60 phút, 90 phút 120 phút sau phun flumethrin khác có ý nghĩa (P = 0,000 < 0,001) Tỷ lệ chết ấu trùng tương ứng với dung dịch flumethrin có nồng độ 60 ppm, 30 ppm, 15 ppm, 7,5 ppm 30 ppm khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,000 < 0,001) Đối với dung dịch flumethrin nồng độ 60 ppm 30 ppm, hiệu diệt ấu trùng cao, gần làm chết toàn ấu trùng ve thời điểm 30 phút sau phun thuốc Tỷ lệ chết ấu trùng trung bình đạt 100 % dung dịch 60 ppm 99,3 % dung dịch 30 ppm sau 30 phút tính từ lúc xịt thuốc Hiệu diệt ấu trùng dung dịch flumethrin nồng độ 15 ppm đánh giá cao Tỷ lệ ấu trùng chết trung bình đạt 85,5 % sau 30 phút tăng lên 98,8 % sau 120 phút quan sát 44 Với dung dịch flumethrin nồng độ 7,5 ppm tỷ lệ diệt ấu trùng mức trung bình đạt 33,5 % sau 30 phút tăng lên 57,9 % sau 120 phút Hiệu diệt ấu trùng nồng độ 3,75 ppm không cao, đạt 18,5 % sau 120 phút tính từ thời điểm xịt Nồng độ flumethrin cao hiệu diệt ấu trùng ve cao thời gian ấu trùng ve chết ngắn 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh chúng tơi có ghi nhận sau: - Tỷ lệ nhiễm ve chó Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh 9,06 % - Tỷ lệ nhiễm ve chó khơng bị ảnh hưởng giới tính giống (lơng dài, lơng ngắn) - Tỷ lệ nhiễm ve chó theo phương thức ni nhốt nhà 8,27 % thấp tỷ lệ nhiễm ve chó theo phương thức ni thả rong 17,24 % - Tỷ lệ nhiễm ve chó cao lứa tuổi từ tuổi trở xuống 12,73 % thấp chó tuổi 5,08 % - Cường độ nhiễm ve chó từ khoảng 0,03 đến 4,17 ve/cm2 - Hiệu diệt ấu trùng ve amitraz đạt tối ưu với nồng độ 250 ppm (tỷ lệ chết 100% sau 30 phút phun thuốc) - Hiệu diệt ấu trùng ve flumethrin đạt tối ưu với nồng độ 60 ppm 30 ppm (tỷ lệ chết 100% 30 phút nồng độ 60 ppm 60 phút nồng độ 30 ppm) 5.2 Đề nghị - Theo kết điều tra Chi Cục Thú Y TP HCM tỷ lệ nhiễm ve chó cao Vì người ni chó cần qua tâm đến việc phòng ngừa điều trị cho chó thường xuyên nhằm ngăn ngừa tác hại xấu cho chó người - Amitraz nồng độ 250 ppm flumethrin nồng độ 60 ppm có hiệu diệt ấu trùng ve cao, làm chết gần toàn ấu trùng sau phun 30 phút Do có 46 thể sử dụng trường hợp cần nhanh chóng loại bỏ ấu trùng thể chó phun định kỳ diệt ấu trùng môi trường sống chó 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Trà An, 2018 Dược lý Thú y Tái lần Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 330 trang Phan Trọng Cung Đoàn Văn Thụ, 2001 Động vật chí Việt Nam, tập 11, Bộ Ve bét Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam, 436 trang Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ Nguyễn Văn Chí, 1977 Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, tập - Ve (Ixodoidae): Mô tả phân loại Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam, 489 trang Bùi Thanh Hằng, 2012 Khảo sát tình hình bệnh da ngoại ký sinh nấm chó, ghi nhận hiệu điều trị Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc gia cầm, tập Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc gia cầm, tập Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Lê Hữu Khương, 2012 Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 286 trang Nguyễn Thị Nguyệt, 1999 Những đặc điểm ve ký sinh chó địa điểm thuộc đồng sông Hồng Luận văn Thạc sỹ Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Ngọc Phúc, 2010 Một số đặc điểm ve ký sinh bò hiệu diệt ve azadirachtin chiết xuất từ neem (Azadirachta Indica) Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Nguyễn Thị Huỳnh Thư, 2008 Khảo sát bệnh da ngoại ký sinh trùng nấm gây bệnh chó điều trị Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 48 11 Nguyễn Hồ Bảo Trân Nguyễn Hữu Hưng, 2014 Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó Thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp 2: 69 - 73 12 Aeschlimann and André, 1958 Développement embryonnaire d'Ornithodorus moubata (Murray) et transmission transovarienne de Borrelia duttoni Acta Tropica 15(1): 15 – 64 13 Aiello E.S., 2016 The Merck Veterinary Manual 11th edition Cenveo®, Connecticut, USA, 3368 pages 14 Andrade F.S and Sakate M., 2013 The comparative efficacy of yohimbine and atipamezole to treat amitraz intoxication in dogs Veterinary and human toxicology 45(3): 124 - 127 15 Arthur D.R., 1960 Ticks, a monograph of the Ixodoidea Part 5: on the genera Dermacentor, Anocentor, Cosmiomma, Boophilus & Margaropus Cambridge University Press, Cambridge, UK, 250 pages 16 Beugnet F., Halos L and Guillot J., 2018 Textbook of clinical parasitology in dogs and cats Grupo Asis Biomedia SL, Spain, 432 pages 17 Bicalho K.A., Ferreira F., Borges L.M.F and Ribero M.F.B., 2001 In vitro evaluation of the effects of some acaricides on life stages of Rhipicephalus sanguineus Arquivo Brasileiro de Medicina Veterinária e Zootecnia 53(5): 548 - 552 18 Chee J.H., Kwon J.K., Cho H.S., Cho K.O., Lee Y.J., El-Aty A.M.A and Shin S.S., 2008 A survey of ectoparasite infestations in stray dogs of Gwang-ju City, Republic of Korea Korean Journal of Parasitology 46: 23 19 Colwell D.D., Dantas-Torres F and Otranto D., 2001 Vector-borne parasitic zoonoses: emerging scenarios and new perspectives Vet Parasitology 182(1): 14 - 21 20 Cullen K.L and Reynoldson A.J., 1990 Central and peripheral alpha- adrenoceptor actions of amitraz in the dog Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics 13(1): 86 - 92 49 21 Dantas-Torres F., Capelli G., Giannelli A., Ramos N.R.A., Lia P.R., Cantacessi C., Caprariis D.D., Tommasi D.A.S., Latrofa S.M., Lacasella V., Tarallo D.V., Paola D.G., Qurollo B., Breitschwerdt E., Stanneck D and Otranto D., 2013 Efficacy of an imidacloprid / flumethrin collar against fleas, ticks and tick-borne pathogens in dogs Parasites & Vectors 6: 245 22 Edwards F.B., 1969 Fleas Veterinary Record 185: 665 23 Ferreira R.B and Silva S.J., 1998 Saliva of Rhipicephalus sanguineus tick impairs T cell proliferation and IFN-γ-induced macrophage microbicidal activity Veterinary Immunology and Immunopathology 64(3): 279 – 293 24 Filazi A and Yurdakok-Dikmen B., 2018 Chapter 41 - Amitraz, 525 - 531 In Gupta C.R ed., Veterinary Toxicology: Basic and Clinical Principles 3rd edition Academic Press, Massachusetts, US, 1238 pages 25 Gaens D., Rummel C., Schmidt M., Hamann M and Geyer J., 2019 Suspected neurological toxicity after oral application of fluralaner (Bravecto®) in a Kooikerhondje dog BMC Veterinary Research 15(1): 283 26 Garcia R., 1962 Carbon Dioxide as an Attractant for Certain Ticks (Acarina: Argasidae and Ixodidae) Annals of the Entomological Society of America 55 (5): 605 - 606 27 Gilot B., Laforge L.M., Pichot J and Raoult D., 1990 Relationships between the Rhipicephalus sanguineus complex ecology and Mediterranean spotted fever epidemiology in France European Journal of Epidemiology 6: 357 362 28 Groves G.M., Dennis L.G., Amyx L.H and Huxsoll L.D., 1975 Transmission of Ehrlichia canis to dogs by ticks (Rhipicephalus sanguineus) American Journal of Veterinary Research 36(7): 937 – 940 29 Gupta C.R., 2018 Veterinary Toxicology Basic and Clinical Principles 3rd edition Academic Press, Massachusetts, US, 1238 pages 30 Hitchcock L.F., 1955 Studies of the parasitic stages of the cattle tick Boophilus microplus (Canestrini, 1887) Australian Journal of Zoology 3(2): 145 - 155 31 Jennett L.A., Smith D.F and Wall R., 2013 Tick infestation risk for dogs in a peri-urban park Parasite Vectors 6: 358 50 32 Jiang S., Tsikolia M., Bernier R.U and Bloomquist R.J., 2017 Mosquitocidal Activity and Mode of Action of the Isoxazoline Fluralaner International Journal of Environmental Research and Public Health 14(2): 154 33 Jorens G.P., Zandijk E., Belmans L., Schepens J.P and Bossaert L.L., 1997 An unusual poisoning with the unusual pesticide amitraz Human & Experimental Toxicology 16(10): 600 - 601 34 Karim S., Budachetri K., Mukherjee N., Williams J., Kausar A., Hassan J.M., Adamson S., Dowd E.S., Apanskevich D., Arijo A., Sindhu U.Z., Kakar A.M., Khan D.R.M., Ullah S., Sajid S.M., Ali A and Iqbal Z., 2017 A study of ticks and tick-borne livestock pathogens in Pakistan PLOS Neglected Tropical Diseases 11(6): e0005681 35 Koch G.H and Tuck D.M., 1986 Molting and Survival of the Brown Dog Tick under Different Temperatures and Humidities Annals of the Entomological Society of America 79(1): 11 – 14 36 Lovell R.A., 1990 Ivermectin and piperazine toxicoses in dogs and cats Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice 20(2): 453-468 37 Maurelli P.M., Pepe P., Colombo L., Armstrong R., Battisti E., Morgoglione E.M., Counturis D., Rinaldi L., Cringoli G., Ferroglio E and Zanet S., 2018 A national survey of Ixodidae ticks on privately owned dogs in Italy Parasite Vectors 11: 420 38 Mirzaei M., Khovand H and Akhtardanesh B., 2014 Prevalence of ectoparasites in owned dogs in Kerman city, southeast of Iran Journal of Parasitic Diseases 40: 454 – 458 39 Nava S., Acuña G.D., Venzal M.J., Guglielmone A.A and Martins F.T., 2017 Ticks of the Southern Cone of America Diagnosis, Distribution, and Hosts with Taxonomy, Ecology and Sanitary Importance Academic Press, Massachusetts, USA, 372 pages 40 Silveira A.G.J., Passos M.F.L and Ribeiro F.B.M., 2009 Population dynamics of Rhipicephalus sanguineus (Latrielle, 1806) in Belo Horizonte, Minas Gerais state, Brazil Vet Parasitology 161(3-4): 270 - 275 41 Sonenshine E.D and Roe R.M., 1991 Biology of Ticks, volume 2nd edition Oxford University Press, Oxford, UK, 472 pages 51 42 Sonenshine E.D., 1993 Biology of Ticks, volume Oxford University Press, Oxford, UK, 490 pages 43 Srivastava S.C and Varma M.G.R., 1964 The Culture of the Tick Rhipicephalus Sanguineus (Latreille) in the Laboratory Journal of Medical Entomology 1(2): 154 – 157 44 Stanneck D., Rass J., Radeloff I., Kruedewagen E., Sueur L.C., Hellmann K and Krieger K., 2012 Evaluation of the long-term efficacy and safety of an imidacloprid 10 % / flumethrin 4.5 % polymer matrix collar (Seresto ®) in dogs and cats naturally infested with fleas and / or ticks in multicentre clinical field studies in Europe Parasites & Vectors 5(1): 66 45 Toumanoff C., 1944 Les tiques de L'Indochine: Recherches faunistiques avec indications sur les Ixodidés des pays voisins Notions générales sur la biologie et les moyens de combattre des Acariens Sai Gon: S.I.L.I., 220 pages 46 Walker A.R., Bouattour A., Camicas L.J., Estrada-Pena A., Latif A., Pegram R and Preston P., 2003 Ticks of Domestic Animals in Africa: A Guide to Identification of Species Edinburgh (Scotland) Bioscience Reports 47 Wengenmayer C., Williams H., Zschiesche E., Moritz A., Langenstein J., Roepke K.A.R and Heckeroth R.A., 2014 The speed of kill of fluralaner (Bravecto™) against Ixodes ricinus ticks on dogs Parasites & Vectors 7(1): 525 PHỤ LỤC Bảng Kết phân tích phương sai thí nghiệm hiệu diệt ấu trùng ve amitraz Nguồn biến thiên D SS MS 52 F P F Đợt Thời gian Nồng độ Thời gian*Nồng độ 12 Sai biệt 38 Tổng 59 21.6 1192.4 61305.2 406.4 94.8 63246.0 10.8 397.5 15326.3 33.9 3.2 2.16 125.76 620.15 10.72 0.178 0.000 0.000 0.000 Bảng Kết phân tích phương sai thí nghiệm hiệu diệt ấu trùng ve flumethrin Nguồn biến thiên Đợt Thời gian Nồng độ Thời gian*Nồng độ Sai biệt Tổng DF 12 38 59 SS 14.2 753.6 69324.9 758.9 95.1 71286.7 MS 7.1 251.2 17358.2 63.2 3.2 53 F 1.20 79.21 705.45 19.94 P 0.351 0.000 0.000 0.000 ... Hình 2.5 Vịng đời chung ve cứng (https://www.researchgate.net/figure/Hard-tick-life-cycle-US-Tennessee-ValleyAuthority-drawing_fig1_230793660) Ve đực thường chết sau giao phối Ve tìm mồi hút... thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Tất bạn bè toàn thể lớp DH15TY chia giúp đỡ suốt thời gian qua Nguyễn Nhật Trường TÓM TẮT Tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHĨ TẠI CHI CỤC THÚ... hiện: NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG Tên tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VE TRÊN CHĨ TẠI CHI CỤC THÚ Y THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT ẤU TRÙNG VE CỦA AMITRAZ VÀ FLUMETHRIN” Đã hoàn thành