Khảo sát tình hình bệnh do Ehrlichia canis

57 851 10
Khảo sát tình hình bệnh do Ehrlichia canis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận “Khảo sát tình hình bệnh do Ehrlichia canis gây ra trên chó ởPhòng khám Thú Y Đăng Khôi, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh” được thực hiệntại Phòng khám Thú Y Đăng Khôi, từ ngày 01062019 đến ngày 01092019. Căncứ và biểu hiện lâm sàng (có tiền sử nhiễm ve và các triệu chứng: sốt, chảy máumũi, xuất huyết dưới da, niêm mạc nhợt nhạt) đã chọn được 26 chó trong số 489chó bệnh đến khám. Sau đó dùng Ehrlichia Test kit Abgenom để xác định chódương tính với E. canis. Chúng tôi cũng tiến hành phết lam máu ngoại vi, nhuộmWright để kiểm tra và xem hình thái thể morulae.Kết quả cho thấy số chó nhiễm E. canis trên số chó bệnh được đem đếnkhám chiếm tỷ lệ thấp (5,32%). Chó nhiễm E. canis có triệu chứng đặc trưng nhất làchảy máu mũi (44%), ngoài ra các triệu chứng kết hợp thường thấy là xuất huyếtdưới da và niêm mạc nhợt nhạt (36%).Tỷ lệ chó nội nhiễm E. canis (60%) cao hơn chó ngoại (40%). Tỷ lệ chó đựcnhiễm E. canis (36%) ít hơn chó cái (64%). Nhóm chó từ 18 năm tuổi (68%) chiếmtỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nhóm chó trên 8 năm tuổi (20%), thấp nhất là nhóm chócon từ dưới 1 năm tuổi (12%). Tỷ lệ chó nhiễm E. canis được nuôi kết hợp (52%)cao hơn so với 2 nhóm còn lại (trong nhà chiếm 36% và thả rông chiếm 12%).10 chó dương tính E. canis được xét nghiệm để kiểm tra sự thay đổi các chỉtiêu huyết học. Chó nhiễm E. canis thường giảm tiểu cầu (70%), giảm hồng cầu(60%), hoặc giảm 2 loại tế bào hồng cầu và tiểu cầu (50%). Chó suy giảm cả 3 loạitế bào thường tiên lượng xấu.25 chó dương tính và 1 chó âm tính với test kit được lấy mẫu máu nhuộmWright và kiểm tra dưới kính hiển vi. Kết quả phát hiện được 1 mẫu có thể morulaetrong bạch cầu đơn nhân, không phát hiện được nhiễm ghép với ký sinh trùng máukhác.Việc điều trị theo đúng liệu trình sẽ cải thiện về triệu chứng lâm sàng bệnhsau 25 ngày (85,71%) và cải thiện cận lâm sàng sau 2 tuần điều trị (62,5%).vMỤC LỤCTrang tựa ................................................................................................................... iXác nhận của giáo viên hướng dẫn .......................................................................... iiLời cảm tạ................................................................................................................ iiiTóm tắt .................................................................................................................... ivMục lục......................................................................................................................vDanh sách các bảng...................................................................................................vDanh sách các biểu đồ, sơ đồ ..........

TĨM TẮT Tiểu luận “Khảo sát tình hình bệnh Ehrlichia canis gây chó Phịng khám Thú Y Đăng Khơi, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh” thực Phịng khám Thú Y Đăng Khơi, từ ngày 01/06/2019 đến ngày 01/09/2019 Căn biểu lâm sàng (có tiền sử nhiễm ve triệu chứng: sốt, chảy máu mũi, xuất huyết da, niêm mạc nhợt nhạt) chọn 26 chó số 489 chó bệnh đến khám Sau dùng Ehrlichia Test kit Abgenom để xác định chó dương tính với E canis Chúng tiến hành phết lam máu ngoại vi, nhuộm Wright để kiểm tra xem hình thái thể morulae Kết cho thấy số chó nhiễm E canis số chó bệnh đem đến khám chiếm tỷ lệ thấp (5,32%) Chó nhiễm E canis có triệu chứng đặc trưng chảy máu mũi (44%), triệu chứng kết hợp thường thấy xuất huyết da niêm mạc nhợt nhạt (36%) Tỷ lệ chó nội nhiễm E canis (60%) cao chó ngoại (40%) Tỷ lệ chó đực nhiễm E canis (36%) chó (64%) Nhóm chó từ 1-8 năm tuổi (68%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm chó năm tuổi (20%), thấp nhóm chó từ năm tuổi (12%) Tỷ lệ chó nhiễm E canis ni kết hợp (52%) cao so với nhóm cịn lại (trong nhà chiếm 36% thả rơng chiếm 12%) 10 chó dương tính E canis xét nghiệm để kiểm tra thay đổi tiêu huyết học Chó nhiễm E canis thường giảm tiểu cầu (70%), giảm hồng cầu (60%), giảm loại tế bào hồng cầu tiểu cầu (50%) Chó suy giảm loại tế bào thường tiên lượng xấu 25 chó dương tính chó âm tính với test kit lấy mẫu máu nhuộm Wright kiểm tra kính hiển vi Kết phát mẫu morulae bạch cầu đơn nhân, không phát nhiễm ghép với ký sinh trùng máu khác Việc điều trị theo liệu trình cải thiện triệu chứng lâm sàng bệnh sau 2-5 ngày (85,71%) cải thiện cận lâm sàng sau tuần điều trị (62,5%) iv MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách bảng v Danh sách biểu đồ, sơ đồ viii Danh sách hình ix Danh sách chữ viết tắt x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bệnh Ehrlichia canis chó 2.1.1 Tác nhân gây bệnh dịch tễ học 2.1.2 Ký chủ trung gian truyền lây 2.1.3 Cơ chế sinh bệnh 2.1.4 Triệu chứng 2.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 2.1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng .9 2.1.5 Bệnh tích .10 2.1.6 Chẩn đoán .11 2.1.7 Điều trị 11 2.1.8 Phòng bệnh .13 2.2 Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Ehrlichia canis .14 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT .16 3.1 Nội dung 16 v 3.1.1 Thời gian địa điểm khảo sát 16 3.1.2 Đối tượng khảo sát 16 3.1.3 Dụng cụ vật liệu khảo sát 16 3.1.4 Nội dung khảo sát 16 3.2 Phương pháp tiến hành 18 3.2.1 Khám lâm sàng .18 3.2.2 Khám cận lâm sàng 19 3.2.2.1 Sử dụng Ehrlichia Test Kit Abgenom để chẩn đoán nhanh 19 3.2.2.2Xét nghiệm sinh lý máu .20 3.2.2.3 Xét nghiệm sinh hóa máu 22 3.2.2.4 Phết lam, kiểm tra nhiễm ghép 23 3.2.3 Điều trị 25 3.2.4 Xử lý số liệu 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết khám lâm sàng chó nghi nhiễm E.canis .28 4.2 Kết dùng Ehrlichia Test Kit Abgenom .32 4.2.1 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giống chó 32 4.2.2 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giới tính .33 4.2.3 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo độ tuổi 34 4.2.4 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo phương thức nuôi 35 4.3 Kết kiểm tra cận lâm sàng 36 4.3.1 Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu 36 4.3.2 Kết phết máu ngoại biên, kiểm tra nhiễm ghép .38 4.4 Kết điều trị 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận .40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC .45 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phát đồ điều trị E canis kháng sinh 12 Bảng 4.1 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 29 Bảng 4.2 Tổng hợp triệu chứng 25 chó dương tính với test kit .30 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó nhiễm E canis phân loại theo nhóm .32 Bảng 4.4 Sự thay đổi tiêu máu thú bệnh E canis 37 Bảng 4.5 Hiệu điều trị bệnh nhiễm E canis 39 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bệnh nhiễm E canis theo triệu chứng lâm sàng .28 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giống chó 33 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giới tính 34 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo độ tuổi 34 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo phương thức ni .35 Sơ đồ 3.1 Các bước tiến hành 18 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bọc mầm (morulae) Ehrlichia canis Hình 2.2 Ve chó nâu Rhipicephalus sanguineus .5 Hình 2.3 Vịng đời ve Rhipicephalus sanguineus .6 Hình 2.4 Chu kỳ phát triển Ehrlichia canis tế bào chó Hình 3.1 Ehrlichia Test Kit Abgenom chưa sử dụng 19 Hình 3.2 Ehrlichia Test Kit Abgenom dương tính 20 Hình 3.3 Ehrlichia Test Kit Abgenom âm tính .20 Hình 3.4 Mẫu máu có chất kháng đơng EDTA .20 Hình 3.5 Máy phân tích huyết học Mindray BC-2800 21 Hình 3.6 Màn hình hiển thị máy phân tích huyết học Mindray BC-2800 21 Hình 3.7 Hình minh họa cách phân loại nhóm tế bào theo kích thước 22 Hình 3.8 Ống nghiệm chứa chất kháng đơng heparine 22 Hình 3.9 Máy xét nghiệm sinh hóa Mindray BA-88A 23 Hình 3.10 ống nghiệm chứa hóa chất xét nghiệm tiêu 23 Hình 3.11 Chuẩn bị dụng cụ dung dịch nhuộm Wright .24 Hình 3.12 Mẫu máu phết lam kính để khơ tự nhiên 24 Hình 3.13 Mẫu máu sau nhuộm xong .25 Hình 3.14 Hình 3.15 Thiết bị xác định nhóm máu DEA1 26 Hình 3.16 Hình 3.17 Tấm card xác định nhóm máu DEA1 .26 Hình 4.1 Chảy máu mũi chó Husky đực, năm tuổi nhiễm E canis 31 Hình 4.2 Niêm mạc nhợt nhạt, chảy máu chân chó Husky .31 Hình 4.3 Xuất huyết da chó Ta cái, năm tuổi nhiễm E canis 32 Hình 4.4 Mẫu phết lam máu chó nhiễm E canis 38 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST: Aspartate aminotransferase ALP: alkaline phosphate ALT: Alaine aminotransferase aPTT: activated partial thromboplastin time ctv: cộng tác viên E canis: Ehrlichia canis E platys: Ehrlichia platys HCT: hematocrit IV: Intravenously – tiêm mạch máu PCR: Polymerase chain reaction PO: per os by mouth – cấp đường miệng R sanguineus: Rhipicephalus sanguineus SC: subcutaneously – tiêm da TCLS: triệu chứng lâm sàng x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chó lồi động vật ni nhiều giới Ngay từ xa xưa, người biết hóa lồi chó để phục vụ cho việc săn bắt, giữ nhà, dẫn đường, kéo xe,… Với đặc tính dễ thương, trung thành tình nghĩa, nhiều người, chó xem người bạn, người thân gia đình Ngày nay, thú vui chơi thú cảnh ngày phổ biến mở rộng từ đất nước ta mở cửa hội nhập Chính việc chăm sóc sức khỏe cho chó quan tâm Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, thay đổi thất thường làm cho loài động vật, đặc biệt giống lồi ngoại nhập chó khó thích nghi kịp, giảm sức đề kháng, tạo điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng,…gây bệnh Đặc biệt, bệnh truyền lây ve đáng quan tâm Trong đó, bệnh Ehrlichia canis gây làm ảnh hưởng đến nhiều quan thể chó, gây xuất huyết nghiêm trọng kèm theo nhiều triệu chứng dẫn đến tử vong khơng phát điều trị kịp thời Bệnh Ehrlichia canis ghi nhận Việt Nam từ năm 50 (Harrus ctv, 2012), nhiên nghiên cứu bệnh cịn hạn chế Vì bệnh xảy thể mãn tính nên việc chẩn đoán sớm để đạt hiệu điều trị tương đối khó khăn Để đánh giá tình hình nhiễm tác hại Ehrlichia canis gây chó, nhằm giúp cho việc chẩn đoán điều trị hiệu hơn, đồng ý Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Phịng khám Thú Y Đăng Khơi, hướng dẫn ThS Dương Tiểu Mai, ThS Bùi Ngọc Thúy Linh chúng tơi tiến hành tiểu luận: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH DO EHRLICHIA CANIS GÂY RA TRÊN CHĨ Ở PHỊNG KHÁM THÚ Y ĐĂNG KHƠI, QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH” 1.2 Mục đích Khảo sát tình hình nhiễm Ehrlichia canis chó khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh tác hại Ehrlichia canis gây làm sở cho nghiên cứu chẩn đốn, điều trị phịng ngừa bệnh cho chó 1.3 Yêu cầu -Ghi nhận tỷ lệ chó nhiễm Ehrlichia canis theo giống, giới tính, độ tuổi phương thức nuôi -Ghi nhận biến đổi bệnh lý lâm sàng cận lâm sàng -Ghi nhận hiệu điều trị Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bệnh Ehrlichia canis chó 2.1.1 Tác nhân gây bệnh dịch tễ học Theo phân loại lại từ năm 2001, loài Ehrlichia canis, thuộc giống Ehrlichia, họ Anaplasmataceae, Rickettsiales, vi khuẩn thuộc nhóm α-proteobacteria Các vi khuẩn trung gian virus (dạng ký sinh nội bào bắt buộc) vi khuẩn (sử dụng oxygen, có enzyme trao đổi chất, có mẫn cảm với số thuốc kháng sinh, có thành tế bào) Đây vi khuẩn bắt màu gram âm, đa hình thái, cỡ nhỏ, thấy bào tương bạch cầu đơn nhân đại thực bào Các cụm tập trung vi sinh gọi bọc mầm (morulae – Hình 2.1) Hình 2.1 Bọc mầm (morulae) Ehrlichia canis bào tương bạch cầu đơn nhân mẫu máu (x1000) (Nguồn: Harrus ctv, năm 2012) Bệnh Ehrlichia canis gây bệnh truyền lây ve Rhipicephalus sanguineus Các ký chủ có xương sống E canis bao gồm thành viên thuộc họ chó Chó sói, cáo, chó rừng, chó nhà ký chủ tích trữ Ehrlichia canis Theo kết từ Bảng 4.3 Biểu đồ 4.5 cho ta thấy tỷ lệ chó nhiễm E canis ni kết hợp (52%) cao so với nhóm cịn lại (trong nhà thả rơng) Do chó ni kết hợp có thời gian rơng bên ngồi, điều dẫn đến việc chúng dễ mang ve hay mầm bệnh từ mơi trường ngồi từ chó bệnh khác lây sang Việc ni kết hợp chó khơng chăm sóc chu đáo ni nhà Tại Điểm b Khoản 2, Điều 7, Nghị định số 90/2017/NĐ-CP, ngày 31 tháng năm 2017 việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, nêu rõ: "Phạt tiền từ 600 nghìn đến 800 nghìn đồng hành vi khơng đeo rọ mõm cho chó khơng xích giữ chó, khơng có người dắt đưa chó nơi cơng cộng" Mặc dù chó thả rơng có nguy nhiễm E canis cao so với nhóm cịn lại thả rơng khó kiểm sốt bệnh, sau Nghị định có hiệu lực, số lượng chó thả rơng giảm đáng kể Vì số chó thả rông nhiễm E canis chiếm tỷ lệ thấp (12%) so với nhóm cịn lại Chó ni nhà (chiếm tỷ lệ 36%), chúng có nguy nhiễm E canis trường hợp dạo chơi chủ, giao phối, lây nhiễm điều trị bệnh khác, thân giống chó nhạy cảm với bệnh nhiễm E canis 4.3 Kết kiểm tra cận lâm sàng 4.3.1 Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu Vì số khó khăn điều kiện chủ nuôi nên chọn 10 25 chó dương tính để tiến hành kiểm tra sinh lý, sinh hóa máu bệnh nhiễm E canis Việc xác định tiêu số lượng hồng cầu, hematocrit, số lượng tiều cầu giúp tiên lượng mức độ thiếu máu để định truyền máu hỗ trợ điều trị Sự thay đổi tiêu máu thú bệnh thể Bảng 4.4 cụ thể phần phụ lục 36 Bảng 4.4 Sự thay đổi tiêu máu thú bệnh E canis (n=10) Số chó bất thƣờng Tần suất (%) Giảm hồng cầu 60 Giảm bạch cầu 20 Tăng bạch cầu 30 Giảm tiểu cầu 70 Suy giảm hồng cầu tiểu cầu 50 Suy giảm loại tế bào máu 20 Tăng ALT 30 Tăng Urea, Creatinine 90 Chỉ tiêu Giảm tiểu cầu bất thường huyết học quan trọng chó nhiễm E canis, chiếm 70%, xảy tất giai đoạn bệnh Kết tương tự với Lưu Đức Hiền (2014), tiêu giảm tiểu cầu máu phổ biến với tần suất 95,65% Mức độ giảm tiểu cầu cao, khả chó bị nhiễm E canis lớn Cơ chế giảm sản sinh tiểu cầu kết việc suy tủy xương giai đoạn mãn tính Việc suy giảm tiểu cầu dẫn đến rối loạn chức tiểu cầu góp phần vào chế gây xuất huyết chó bị nhiễm E canis Hiện tượng suy giảm tất tế bào máu cho thấy mức độ suy tủy xương, tế bào máu bị phá hủy từ dòng tủy gây tan huyết Thiếu máu tan huyết đặc điểm đặc trưng bệnh ký sinh trùng máu gây (Harrus ctv, 2012) Trường hợp thú giảm số lượng hồng cầu – tiểu cầu số lượng bạch cầu mức bình thường tăng nhẹ tiên lượng chữa khỏi cao so với trường hợp suy giảm loại tế bào máu Tuy nhiên, phải xem xét tới tiêu đánh giá tổn thương chức gan (trên thú nhỏ, tiêu ALT quan trọng AST) tiêu đánh giá tổn thương chức thận (Urea, Creatinine) để tiên lượng xác (Nguyễn Tất Tồn, 2019) Việc chẩn đốn bệnh dựa triệu chứng lâm sàng kết xét nghiệm giảm tiểu cầu nghi nhiễm khơng có điều kiện xét nghiệm nhanh test kit 37 4.3.2 Kết phết máu ngoại biên, kiểm tra nhiễm ghép Tất 26 chó nghi ngờ nhiễm E canis (25 chó dương tính, chó âm tính) lấy máu tĩnh mạch chi trước để nhuộm lam Kết phát mẫu (trong 25 mẫu test dương tính) có chứa thể morulae tế bào bạch cầu đơn nhân, không phát nhiễm ghép với ký sinh trùng máu khác Các mẫu cịn lại khơng tìm thể morulae, không thấy nhiễm ghép Theo Woody ctv (1991), việc tìm thể morulae khó khăn, nhiều thời gian đạt chẩn đoán 4% Thời gian để xem lam vật kính dầu với độ phóng đại 1000 lần khoảng 50 – 60 phút (Mylonakis ctv, 2003) Trong nghiên cứu Faria ctv (2010), việc phết lam máu lấy từ lách xác định thể morulae đạt hiệu 48,5% Trong nhiễm bệnh tự nhiên, việc phát thể morulae tế bào bạch cầu đơn nhân xác định từ máu lấy lách khả thi việc phết máu ngoại vi (Harrus ctv, 2012) Việc phết lam máu hữu ích việc phát nhiễm ghép (ví dụ Babesia canis Hepatozoon canis) Theo ghi nhận, việc phết lam máu đòi hỏi nhiều kỹ thuật nhiều thời gian mà hiệu chẩn đoán nhiễm E canis không cao, cần thiết việc phát nhiễm ghép bất thường hình dạng kích thước hồng cầu, hồng cầu lưới Hình 4.4 Mẫu phết lam máu chó nhiễm E canis phương pháp nhuộm Wright xem vật kính dầu, độ phóng đại 1000 lần 38 4.4 Kết điều trị Trong tổng số 25 chó dương tính với E canis ghi nhận trường hợp suy giảm loại tế bào máu, chết sau ngày điều trị Số lại 23 con, có khơng theo liệu trình Do cịn 21 chó điều trị liệu trình ghi nhận theo dõi Bảng 4.5 Hiệu điều trị bệnh nhiễm E canis Đạt hiệu Chỉ tiêu Số chó Tỷ lệ (%) Cải thiện lâm sàng 18 85,71 (sau – ngày điều trị) (n=21) Cải thiện cận lâm sàng (sau tuần điều trị) (n=8) 62,5 Theo Harrus ctv (2012) cải thiện mặt lâm sàng thường xảy sau 24 – 48 bắt đầu điều trị chó giai đoạn cấp tính mãn tính giai đoạn nhẹ Trong số 21 ca bệnh theo dõi điều trị, nhận thấy dấu hiệu lâm sàng cải thiện rõ rệt sau – ngày điều trị, đạt tỷ lệ 85,71% Số cịn lại có dấu hiệu ảnh hưởng gan thận, trình điều trị chưa đáp ứng khơng qua khỏi Trong 10 chó ban đầu chúng tơi kiểm tra xét nghiệm máu có chó khơng qua khỏi sau ngày điều trị suy giảm loại tế bào máu Cịn lại chó, sau điều trị có cải thiện mặt lâm sàng, xét nghiệm lại tiêu huyết học sau tuần điều trị Số chó cải thiện mặt cận lâm sàng đạt 62,5% Số lượng hồng cầu tiểu cầu tăng dần có trường hợp đáp ứng tốt trở mức độ bình thường Một số chó ngun nhân khách quan tiến hành xét nghiệm lần hai để đánh giá xác mức độ hồi phục tiêu huyết học Theo Harrus ctv (2012) số lượng tiểu cầu hồi phục dần sau 10 – 14 ngày điều trị cần theo dõi lượng tiểu cầu sau ngưng điều trị từ – tháng sau Việc tái kiểm tra E canis test kit thực sau 120 ngày kháng thể cịn tồn máu chó sau điều trị 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát Phòng khám Thú Y Đăng Khơi, chúng tơi ghi nhận 613 chó đưa đến phịng khám, có 489 chó bệnh Trong số chó bệnh, có 26 chó biểu triệu chứng nghi ngờ nhiễm Ehrlichia canis (có tiền sử nhiễm ve, có triệu chứng lâm sàng sốt, xuất huyết da, chảy máu mũi, niêm mạc nhợt nhạt) Dùng Ehrlichia Test Kit Abgenom để xác định chó dương tính với E canis có 25 chó dương tính tiếp tục xét nghiệm cận lâm sàng chó này, chúng tơi có kết luận sau: Chó nhiễm E canis số chó bệnh đem đến khám chiếm tỷ lệ thấp (5,32%) Chó nhiễm E canis có triệu chứng đặc trưng chảy máu mũi (44%), triệu chứng kết hợp thường thấy xuất huyết da niêm mạc nhợt nhạt (36%) Tỷ lệ chó nội nhiễm E canis (60%) cao chó ngoại (40%) Tỷ lệ chó đực nhiễm E canis (36%) chó (64%) Nhóm chó từ 1-8 năm tuổi (68%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm chó năm tuổi (20%), thấp nhóm chó từ năm tuổi (12%) Tỷ lệ chó nhiễm E canis nuôi kết hợp (52%) cao so với nhóm cịn lại (trong nhà chiếm 36% thả rơng chiếm 12%) Chó nhiễm E canis thường giảm tiểu cầu (70%), giảm hồng cầu (60%), giảm loại tế bào hồng cầu tiểu cầu (50%) Chó suy giảm loại tế bào thường tiên lượng xấu Việc phết máu xem kính tìm thể morulae bạch cầu đơn nhân để chẩn đoán nhiễm E canis khó Nếu điều trị theo liệu trình cải thiện triệu chứng lâm sàng bệnh sau 2-5 ngày (85,71%) cải thiện cận lâm sàng sau tuần điều trị (62,5%) 40 5.2 Đề nghị Có thể dựa vào tiền sử nhiễm ve kết hợp với triệu chứng lâm sàng chảy máu mũi, xuất huyết da niêm mạc, thay đổi tiêu huyết học suy giảm tiểu cầu để chẩn đốn sớm bệnh, nhằm có kế hoạch điều trị hỗ trợ kịp thời trường hợp khơng sử dụng test kit Cần có nghiên cứu thời gian khảo sát dài hơn, để có thống kê xác có giá trị ứng dụng rộng rãi Đồng thời, cần có nghiên cứu chun mơn sâu bệnh nhiễm E canis để chẩn đoán nhanh xác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2017 Nghị định số 90/2017/NĐ-CP V/v ban hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Giger U., 2019 Điều trị huyết học truyền máu thú nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, ngày 07-09 tháng 08 năm 2019 Chi Hội Thú Y Thú Nhỏ Việt Nam Lưu Đức Hiền, 2014 Tình hình bệnh Ehrlichia canis gây chó khu vực TPHCM Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Hữu Khương, 2012 Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Hồng Linh, 2006 Khảo sát tình hình thiếu máu theo dõi hiệu việc truyền máu chó Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Thụy Nhã Thi, 2007 Ứng dụng liệu pháp điều trị truyền máu chó Luận văn tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Tất Tồn, 2019 Phân tích kết xét nghiệm thú nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, ngày 13-14 tháng 07 năm 2019 Chi Hội Thú Y Thú Nhỏ Việt Nam Faria J.L., Dagnone A.S., Munhoz T.D., João C.F., Pereira W.A., Machado R.Z and Tinucci-Costa M., 2010 Ehrlichia canis morulae and DNA detection in whole blood and spleen aspiration samples Revista Brasileira de Parasitologia Veterinária, 19 (2): 98-102 Greene C.E., Harrus S., Waner T., Neet T.M., Diniz P.P., Ofri R and Aroch I., 2012 Ehrlichia and Anaplasma Infections, pp 227-259 In Greene C E (ed.), Infectious Diseases of The Dog & Cat, 4th Edition Elsevier, Holland 10 Harrus S and Waner T., 2011 Diagnosis of canine monocytotropic ehrlichiosis (Ehrlichia canis): An overview The Veterinary Journal 178 (3): 292-296 11 Hartmann K and Sykes J., 2018 Canine Infectious Diseases Taylor & Francis Group, New York, USA, 272 pages 42 12 Manyarara R., Tubbesing U., Soni M and Noden B.H., 2015 Serodetection of Ehrlichia canis amongst dogs in central Namibia JSAVA 86 (1): 1-3 13 Matthewman L.A., Kelly P.J., Bodade P.A., Tagwira M., Mason P.R., Majok A., Brouqui P and Raoult D., 1993 Infectious with Babesia canis and Ehrlichia canis in dogs in Zimbabwe VetRecord 133 (14): 344-6 14 Ministry for Primary Industries Brown dog tick – Keep an eye out for ticks on dogs New Zealand Government, February 2017 15 Mylonakis M.E., Koutinas A.F., Breitschwerdt E.B., Hegarty B.C., Billinis C.D., Leontides L.S and Kontos V.S., 2004 Chronic Canine Ehrlichiosis (Ehrlichia canis): A Retrospective Study of 19 Natural Cases Journal of the American Animal Hospital Association 40 (3): 174-184 16 Mylonakis M.E., Koutinas A.F., Billinis C., Leontides L.S., Kontos V., Papadopoulos O., Rallis T and Fytianou A., 2003 Evaluation of cytology in the diagnosis of acute canine monocytic (Ehrlichia canis): a comparison between five methods Veterinary Microbiology, 91 (2-3): 197-204 17 Newman J and LeFevre L., 2001 Brown dog tick University of Florida, December 2018 18 Reardon M.J and Pierce K.R., 1981 Acute Experimental canine Ehrlichiosis: I Sequential Reaction of the Hemic and Lymphoreticular System Veterinary Pathology, 18 (1): 48-61 19 Walker J.B., Keirans J.E and Horak I.G., 2000 The Genus Rhipicephalus (Acari, Ixodidae) A guide to the brown ticks of the world Cambridge University Press, England, 643 pages 20 Waner T., Leykin I., Shinitsky M., Sharabani E., Buch H., Keysary A., Bark H and Harrus S., 2000 Detection of platelet – bound antibodies in beagle dogs after artificial infection with Ehrlichia canis Veterinary Immunology and Immunopathology 77 (1-2): 145-150 21 Woody B.J and Hoskins J.D., 1991 Ehrlichial diseases of dogs Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice 21 (1): 75-98 43 22 Yagi K and Holowaychuk M.K., 2016 Manual of Veterinary Transfusion Medicine and Blood Banking Wiley Blackwell, New Jersey, USA, 408 pages 23 Web: Thông tin Ehrlichia Test Kit Abgenom nhà sản xuất: 44 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM BỆNH Ngày: Địa chỉ: Chủ ni: Tên thú: Tuổi: Giống: Giới tính: Số ni: Số bệnh: SĐT: Cân nặng: Số chết: Triệu chứng: Ngày có dấu hiệu bệnh: Thân nhiệt: Thuốc điều trị: Tẩy ký sinh, chủng ngừa (ngày chủng, loại thuốc,…): Ăn: Bình thường Ít Khơng Nhiều Uống: Bình thường Ít Khơng Nhiều Thái độ tổng quát: Bình thường Ủ rũ Bình thường Gầy Thể trạng: Lơng: Ăn bậy Kích động Béo phì Da: Tình trạng nƣớc: Bình thường 5% 7% 10% 12% đến 15% Phù Niêm mạc: Trắng Hồng Sung huyết Vàng Xuất huyết Tím xanh Mắt: Tai: Hạch bạch huyết, lách: Nghe tim: lần/phút Nhịp đều Hô hấp: lần/phút Thở thể bụng Tiêu hóa: Phân: Tiết niệu: Mạnh Yếu Rối loạn Tiếng thổi Bình thường Tiếng rít Thở khó Chảy dịch Ho Hắc hơi Răng: Lưỡi: Thực quản: Dạ dày: Ruột: Bình thường Tiêu chảy Miệng: Thận: Bón Bàng quang: 45 Màu: Mùi: Đi tiểu: Bình thường Khơng Ít Sinh dục: Thời điểm lên giống cuối cùng: Nhiều Mang thai: Dịch âm hộ: Triệt sản: Tuyến tiền liệt: Bướu: Bộ máy vận động: Bình thường Run Co giật Xương, khớp: Triệu chứng khác: Xét nghiệm bổ sung: Máu Phân Nước tiểu Siêu âm: X-quang: *Chẩn đoán: Theo dõi điều trị: Ngày Tiến triển bệnh Điều trị Bác sĩ khám *Kết luận cuối cùng: 46 Liệt MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ TRÊN CHÓ Giá trị Chỉ tiêu Ý nghĩa Đơn vị RBC (Red blood cell) Số lượng hồng cầu 1012/L 5,5 – 8,5 HGB (Hemoglobin) Lượng huyết sắc tố g/L 110 – 190 HCT (Hematocrit) Dung tích hồng cầu % 39 – 56 WBC (White blood cell) Số lượng bạch cầu 109/L – 17 LYMPH# Số lượng bạch cầu lympho 109/L 0,8 – 5,1 109/L 0,0 – 1,8 MONO# Số lượng bạch cầu basophil, eosinophil, monocyte bình thƣờng GRAND# Số lượng bạch cầu trung tính 109/L – 12,6 PLT (Platelet) Số lượng tiểu cầu 109/L 117 – 460 (Nguồn: Bảng tham chiếu máy phân tích huyết học Mindray BC-2800) MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA TRÊN CHĨ Giá trị bình Chỉ tiêu Ý nghĩa Đơn vị AST (SGOT) Enzyme chức gan U/L 13 – 81 ALT (SGPT) Enzyme chức gan U/L 14 – 151 Creatinine Đánh giá chức thận mg/dL 0,5 – 2,0 Urea Đánh giá chức thận mg/dL – 30 (Nguồn: Plumb’s veterinary drug handbook 7th, 2011) 47 thƣờng 11 12 10 1,5 3

Ngày đăng: 23/10/2020, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan