Bài viết trình bày khảo sát một số đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lymphôm nang tại BVUB TP.HCM. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 98 bệnh nhân lymphôm nang được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Ung Bướu từ 01/01/2010 đến 31/12/2013.
HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ LYMPHÔM NANG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN MINH CHÂU1, NGUYỄN THỊ TRANG DUNG1, NGUYỄN HỒNG HẢI2, LƯU HÙNG VŨ3, PHẠM XUÂN DŨNG4 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị lymphôm nang BVUB TP.HCM Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 98 bệnh nhân lymphôm nang chẩn đoán điều trị bệnh viện Ung Bướu từ 01/01/2010 đến 31/12/2013 Kết quả: Lymphôm nang chiếm 5,3% LKH chung Tỉ lệ nam:nữ = 1,1:1 Tuổi trung bình 56 tuổi Có triệu chứng B chiếm 36,7% trường hợp 62,2% BN lúc chẩn đoán giai đoạn III-IV Mô bệnh học thường gặp lymphôm tế bào nhỏ dạng nang Đa số BN có nguy thấp trung bình-thấp (77,6%) theo số Tiên lượng Quốc tế Lymphôm nang FLIPI Các phương pháp điều trị ban đầu: 85 BN điều trị đủ: hóa trị đơn (82,4%), hóa trị + xạ trị (17,6%) Phác đồ CEOP/CHOP ± R sử dụng nhiều Đánh giá đáp ứng: hoàn toàn 56,5%; phần 36,5%; toàn 93% Phác đồ phối hợp rituximab cho tỉ lệ đáp ứng hoàn tồn cao khơng phối hợp (75% so với 50,8%, p