giáo án tuần 5 (LỚP 1B)

35 4 0
giáo án tuần 5 (LỚP 1B)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, công việc của mọi người trong tranh:Tranh vẽ cảnh gì? Trong [r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 02/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Toán

BÀI 12 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng:

- Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh số phạm vi 10

- Bước đầu biết tách số (7 gồm 5, gồm 3, )

- Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực tốn học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Các thẻ số từ đến 10; 2 Học sinh:

- Vở, SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động Bài 1

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?

- HS thực

- HS đặt câu hỏi cho bạn số lượng người loại đồ vật có tranh HS đếm nói số lượng, chẳng hạn: có bạn nhỏ, có bạn đội mũ, có bánh sinh nhật, có nến,

(2)

B Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài HS thực theo nhóm theo cặp: Quan sát hình vẽ, đếm gọi tên đồ vật hình

Lấy từ đồ dùng học tập đồ vật

Bài – Cho HS thực hoạt động sau: Đếm số bóng, số kẹo, số vịng tay, số ngón tay nêu số thích họp

Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có bóng, bóng vằn đỏ, bóng vằn xanh” GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm gồm 3” Thực tương tự với trường hợp khác

- HS thực

C.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Để làm tốt em nhắn bạn điều gì?

Tiếng Việt BÀI 5A: ch, tr 1 Kiến thức:

- Đọc âm ch, tr; tiếng , từ ngữ, câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn - Trả lời câu hỏi Đọc hiểu đoạn " Thu về"

- Viết : ch, tr, chợ, trê

- Biết hỏi trả lời câu hỏi vật bày bán chợ. 2 Kĩ năng:

- Hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học

- Mẫu chữ ch, tr phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

- Tập viết 1, tập

(3)

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1

* Tổ chức hoạt động khởi động 1 Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi +Tranh vẽ gì?

+Kể tên đồ vật, vật vẽ tranh

+ Nếu muốn mua thứ nơi đó, em nói với người bán hàng? - Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu âm có tiếng khóa tranh

- GV ghi đầu lên bảng: Bài 5A: ch, tr

* Tổ chức hoạt động khám phá. 2 Hoạt động 2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ: * Tiếng “ chợ”

- Nêu cấu tạo tiếng “chợ”. - Gọi HS nhận xét

- Trong tiếng “chợ”có âm học rồi?

- Vậy âm “ch” âm mà hơm học Nghe cô phát âm “ch”

- GV đưa tiếng vào mơ hình

ch

- Gv đánh vần: ch - - chơ- nặng - chợ - Đọc trơn : “chợ”

- GV giới thiệu từ “ chợ quê” giải thích nghĩa

- GV gọi HS đọc trơn lượt: ch- chợ-chợ quê

* Tiếng “ trê”

- Cho HS quan sát tranh “cá trê” giới thiệu từ “ cá trê”

- Trong từ “ cá trê”, tiếng học, tiếng chưa học?

- HS thảo luận nhóm đơi

- HS lắng nghe

- 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Âm “ơ”.

- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng

- HS quan sát

- HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh)

- HS đọc

- HS quan sát,lắng nghe - HS đọc” chợ quê”

-HS đọc cá nhân, tổ, lớp

(4)

-GV: Tiếng “ trê” tiếng khóa thứ hai muốn giới thiệu hơm Gv viết bảng “ trê”

-Nêu cấu tạo tiếng “trê”

- Trong tiếng “ trê”có âm học rồi?

- Vậy âm “tr” âm mà hơm học Nghe cô phát âm “tr

-GV đưa tiếng “trê” vào mơ hình

tr ê

- GV đánh vần + Đọc trơn : “trê” - Gọi HS đọc lại lượt: tr - trê - cá trê

- Hãy nêu lại cho cô: Cơ vừa dạy lớp âm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn âm, tiếng, từ bảng

- Tiếp theo cô giới thiệu cho lớp chữ “ ch” - “ tr” in thường

“ Ch” - “ Tr” in hoa c) Tạo tiếng mới.

- Gọi HS đọc tiếng có sẵn bảng “ chị”

- Y/c HS ghép tiếng “chị” vào bảng

- Em ghép tiếng “chị” như nào? - Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc “chị”

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép

- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm

*Tìm từ có tiếng chứa âm học TIẾT 2

- HS đọc( HS), đồng

- 1-2 HS -1- HS

- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đơi, tổ, đồng

- HS đánh vần + đọc trơn

( Cá nhân, nhóm đơi, tổ, đồng thanh) - HS đọc

-1-2 HS - 4-5 HS -HS quan sát

- HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp

- HS ghép nối tiếp tiếng -Đọc cho nghe

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi tham gia chơi

(5)

* Tổ chức hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu

– Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơitrao đổi nội dung tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh làm gì? )

- Đọc câu sách

– Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr câu + Phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng có âm đầu ch, tr 3 Hoạt động 3: Viết

a) GV treo chữ mẫu " ch" viết thường + Quan sát chữ ch viết thường cho cô biết : Chữ ch viết thường cao ô li? Chữ “ ch” gồm chữ ghép lại?

- GV HD viết chữ” ch”

- Yêu cầu HS viết chữ “ch” viết thường vào bảng

- Gv nhận xét

b) GV treo chữ mẫu "chợ" viết thường - Gọi HS đọc chữ bảng lớp

- Tiếng " chợ " gồm chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết “ chợ” - GV nhận xét

Hướng dẫn tương tự với chữ “ tr”, “ trê”

*Tổ chức hoạt động vận dụng 4 Hoạt động 4: Đọc

a Quan sát tranh

- GV treo tranh đọc lên cho HS quan sát hỏi” Tranh vẽ gì”

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Ở chợ có gì?

- Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dò

HS thực

-HS đọc -HS thực

- HS quan sát -HS nêu

- HS quan sát lắng nghe -HS viết

-1HS đọc -HS nêu -HS viết bảng

-HS quan sát tranh nêu

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn

+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đơi

(6)

- Hôm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 5B: x, y

CHIỀU

Đạo đức

Bài 5: GIA ĐÌNH CỦA EM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

+ Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu biểu yêu thương gia đình

2 Kĩ năng:

+ Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ

3 Thái độ:

+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

phát triển lực, phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi

2 CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, tập đạo đức 1

- Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh

- Máy tính, giảng PP (nếu có điều kiện) HS: SGK, tập đạo đức 1

III PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH

(7)

Việc làm

HS

T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN

Ngoan, hiền

Vâng lời người lớn Chăm học, chăm làm Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

… ……

Em đánh dấu (+) có thực hiện, đánh dấu(-) chưa thực IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Khởi động: Gv tổ chức cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” GV đưa câu hỏi cho lớp:

Bài hát cho em biết điều gì?

Cả nhà hát thương nào?

HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Gia đình nơi tràn đầy yêu thương, hạnh phúc thành viên gia đình biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn Đó nội dung tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 1:Khám phá vấn đề

* Mục tiêu: + Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu gia đình + Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình

+ Kể hành động thể tình yêu thương gia đình

(8)

tranh ; kể chuyện

- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết thành viên GĐ ; cần thiết tình yêu thương gia đình em

+ Nêu biểu yêu thương gia đình - Cách thực hiện:

1.1 Khám phá cần thiết tình yêu thương

- Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh thứ trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn nhỏ gồm ai?

+ Thái độ người tranh như thế nào?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt

Kết luận:Các thành viên gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái bạn trai Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước học.Ơng bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến Cịn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của em.

- Giáo viên treo tranh thứ hai (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình” để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện cách ngắn gọn trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận thơng qua tranh - Các nhóm lắng nghe,bỗ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

- Lắng nghe giáo viên kể - Học sinh thực

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt phía xa nên Thỏ không nghe thấy mẹ gọi

(9)

- Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì?

- Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình điều xảy ra?

- Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình khơng dạy kĩ sống, khơng chăm sóc đầy đủ, dễ bị lơi kéo vào hoạt động tiêu cực, dễ trở thành đứa trẻ tự kỷ, tăng động

- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào?

Kết luận:Gia đình đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Sự quan tâm chăm sóc người thân cầu nối, tạo liên kết thành viên gia đình.

con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ơm bụng khóc đói Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lòng

- Học sinh trả lời

+ Thỏ núp bụi đói bụng, đơn, sợ hãi

- HS tự liên hệ thân kể

HS lắng nghe

1.2 Khám phá biểu tình yêu thương gia đình

- Treo tranh mục Khám phá, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể

- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

(10)

về hành động việc làm thể tình yêu thương gia đình

-Giáo viên lắng nghe, nhận xét

Kết luận: Mỗi mong muốn nhận được yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Vì nên có hành động việc làm để bày tỏ biết ơn, quan tâm với người.

gia đình

+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình

+ Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ + Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt chơi

+ Tranh 4: Cùng quét dọn, trang trí nhà cửa

+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên ngày sinh nhật

+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe

+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ

+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên xã hội

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

(11)

- Kể với bạn bè, thầy gia đình

2 Kĩ năng: Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể

3 Thái độ: Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống

- Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm cơng việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng nhà

- HS: Chuẩn bị ảnh thành viên gia đình 2 Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động Khởi động (5 phút)

Tổ chức cho HS thi hát hát gia đình

Hoạt động Thực hành (25 phút) * Kể thành viên gia đình qua trị chơi “Đóng vai”

- Chia lớp thành nhóm, cho HS đóng vai thành viên gia đình

- Kết luận:Gia đình tổ ấm yêu thương của người.

* Sắp xếp đồ dùng nhà vào phòng phù hợp

- Chia lớp làm đội

HS hát theo đội nam, nữ; đội hát nhiều đội thắng

- Đại diện nhóm giới thiệu thành viên gia đình cơng việc người thường làm nhà Có thể cho bạn xem ảnh thành viên gia đình

- Lắng nghe

- Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội nói tên phịng mà đồ dùng

thường xếp

(12)

Hoạt động Đánh giá (3 phút)

Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Tự giác tham gia công việc nhà

ghi điểm; đội nhiều điểm đội thắng

Thể tình cảm với thành viên nhà Yêu quý nhà tự giác tham gia cơng việc nhà

TIẾNG VIỆT

BÀI 5B: X, Y (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc âm đầu x, y; tiếng, từ ngữ, câu đoạn

- Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn Quê Thơ

- Viết đúng: x, y, xe lu, y bạ

- Biết hỏi trả lời câu hỏi cảnh vật tranh vẽ công trường xây dựng 2 Kĩ năng:

- Hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học

- Mẫu chữ x,y phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

- Tập viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1

* Tổ chức hoạt động khởi động 1 Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp

(13)

nói điều biết cảnh vật, hoạt động, công việc người tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu âm có tiếng khóa tranh

- GV ghi đầu lên bảng: Bài 5B: x, y * Tổ chức hoạt động khám phá. 2 Hoạt động 2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ: * Tiếng “ xe”

- Nêu cấu tạo tiếng “xe”. - Gọi HS nhận xét

- Trong tiếng “xe”có âm học rồi?

- Vậy âm “x” âm mà hơm học Nghe phát âm “x”

- GV đưa tiếng vào mơ hình

x e

- Gv đánh vần: x-e -xe

- Đọc trơn : “xe”

- GV giới thiệu từ “ xe lu” giải thích nghĩa

- GV gọi HS đọc trơn lượt:x -xe - xe lu

* Tiếng “ y”

- Gv giới thiệu từ “ nghề y”

- Trong từ “ nghề y”, tiếng học, tiếng chưa học?

-GV: Tiếng “ y” tiếng khóa thứ hai muốn giới thiệu hôm Gv viết bảng “ y”

-Nêu cấu tạo tiếng “y”

- Vậy âm “y” âm mà hơm học Nghe cô phát âm “y

-GV đưa tiếng “y” vào mơ hình

y

- Gọi HS đọc lại lượt: tr - trê -

- HS lắng nghe

- 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Âm “e”.

- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng

- HS quan sát

- HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh)

- HS đọc

- HS quan sát,lắng nghe - HS đọc “ xe lu”

-HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đọc “ nghề y” - HS nêu

- HS đọc( HS), đồng

- 1-2 HS

- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đơi, tổ, đồng

- HS đọc

(14)

cá trê

- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp âm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn âm, tiếng, từ bảng

- Giới thiệu chữ “ x” - “ y” in thường “ X” - “ Y” in hoa

c) Tạo tiếng mới.

- Gọi HS đọc tiếng có sẵn bảng “ xa”

- Y/c HS ghép tiếng “xa” vào bảng - Em ghép tiếng “xa” như nào? - Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc “xa”

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép

- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm

*Tìm từ có tiếng chứa âm học TIẾT 2

* Tổ chức hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu

– Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơitrao đổi nội dung tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh làm gì? )

- Đọc câu sách

– Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr câu + Phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng có âm đầu ch, tr 3 Hoạt động 3: Viết

a) Viết" x" viết thường

+ Quan sát chữ x viết thường cho cô biết : Chữ x viết thường cao ô li? Chữ “ x” gồm nét?là nét nào?

- 4-5 HS -HS quan sát

- HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp

- HS ghép nối tiếp tiếng -Đọc cho nghe

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi tham gia chơi

HS tìm

HS thực

-HS đọc -HS thực

(15)

- GV HD viết chữ” x”

- Yêu cầu HS viết chữ “x” viết thường vào bảng

- Gv nhận xét b) Viết "xe lu"

- Gọi HS đọc chữ bảng lớp - Từ “ xe lu” gồm chữ ghép lại? Nêu khoảng cách hai chữ từ” xe lu”?

- GV hướng dẫn viết “ xe lu” - GV nhận xét

Hướng dẫn tương tự với chữ “ y”, “ y bạ”

*Tổ chức hoạt động vận dụng 4 Hoạt động 4: Đọc

a Quan sát tranh

- GV treo tranh đọc lên cho HS quan sát hỏi” Tranh vẽ gì”

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Nhà bà có gì?

- Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dị

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 5C: ua, ưa, ia

- HS quan sát lắng nghe -HS viết

-1HS đọc -HS nêu

-HS viết bảng

-HS quan sát tranh nêu

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn

+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đơi

- Đại diện trả lời - 1-2 HS

Ngày soạn: 04/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 5C: ua, ưa, ia (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc vần (nguyên âm đôi) ua, ưa, ia; tiếng, từ ngữ, câu đoạn.Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn Chờ mưa

(16)

- Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi cảnh vật tranh. 2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học

- Mẫu chữ ua, ưa, ia phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

- Tập viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1

* Tổ chức hoạt động khởi động 1 Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp nói điều biết cảnh vật, hoạt động, cơng việc người tranh:Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có vật nào? Cây vẽ tranh?

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu âm có tiếng khóa tranh - GV ghi đầu lên bảng: Bài 5C:ua, ưa, ia

* Tổ chức hoạt động khám phá. 2 Hoạt động 2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ: * Tiếng “ rùa”

- Nêu cấu tạo tiếng “rùa”. - Gọi HS nhận xét

- Trong tiếng “rùa”có âm học rồi?

- Vậy âm “ua” âm mà hơm học Âm “ua” gồm chữ ghép lại gọi âm đôi Nghe cô phát âm “ua”

- GV đưa tiếng vào mô hình \

r ua

- Gv đánh vần: r- ua- rua-huyền - rùa - Đọc trơn : “rùa”

(17)

- GV gọi HS đọc trơn lượt:r- rùa-rùa * Tiếng “ ngựa”

-Nêu cấu tạo tiếng “ngựa”

- Trong tiếng “ngựa”có âm học rồi?

- Vậy âm “ưa” âm thứ hai mà học Âm “ưa” gồm chữ ghép lại gọi âm đôi Nghe cô phát âm “ưa”

-GV đưa tiếng “ngựa” vào mơ hình

ng ưa

- Gv đánh vần + đọc trơn: ngựa -Gv giới thiệu từ “ngựa”

- GV gọi HS đọc trơn lượt:ưa - ngựa- ngựa *Âm “ia” giới thiệu tương tự

- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp âm nào? - Hãy so sánh âm

- Gọi HS đọc lại toàn âm, tiếng, từ bảng c) Tạo tiếng mới.

- Gọi HS đọc tiếng có sẵn bảng “ vua” - Y/c HS ghép tiếng “ua” vào bảng

- Em ghép tiếng “vua” như nào? - Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc “vua”

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép - Nhận xét, khen ngợi

* Trị chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm *Tìm từ có tiếng chứa âm học

TIẾT 2

* Tổ chức hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu

- GV nêu yêu cầu bài:Quan sát tranh thẻ chữ Chọn từ phù hợp với chỗ trống câu)

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói nội dung tranh - Gọi HS đọc thẻ chữ

- Yêu cầu HS đọc câu (có chỗ trống), chọn từ ngữ khung phù hợp với chỗ trống câu

(18)

+ cho HS đọc lại câu

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần học câu + Phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng

3 Hoạt động 3: Viết a) Viết " ua”

+ Quan sát chữ ua cho cô biết : Chữ “ua” gồm chữ ghép lại?Nêu độ cao chữ?

- GV HD viết chữ” ua”

- Yêu cầu HS viết chữ “ua” vào bảng

- Gv nhận xét

Hướng dẫn tương tự với vần ưa, ia b) Viết "rùa"

- Gọi HS đọc chữ bảng lớp - Từ “ rùa” gồm chữ ghép lại? Nêu độ cao chữ?

- GV hướng dẫn viết “ rùa” - GV nhận xét

*Tổ chức hoạt động vận dụng 4 Hoạt động 4: Đọc

a Phát huy trải nghiệm.

- Yêu cầu HS chia sẻ biết ngày nắng nóng

- GV treo tranh đọc lên cho HS quan sát hỏi” Tranh vẽ gì”

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Trưa mùa hạ, bị ngựa chờ gì? - Nhận xét, khen ngợi

* Củng cố, dặn dò

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 5D: Chữ thường chữ hoa

- HS thảo luận nhóm đôi

-HS nghe

- 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Âm “r”.

- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng

- HS quan sát

- HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh)

- HS đọc -HS đọc

-HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS nêu - HS nêu

(19)

-HS đánh vần + đọc trơn -HS đọc

-HS đọc

-HS nêu -HS so sánh - HS đọc

-HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp

- HS ghép nối tiếp tiếng -Đọc cho nghe

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi tham gia chơi

HS tìm

-HS lắng nghe

(20)

-HS thực hiện.Một vài HS trả lời

-HS tìm

- HS quan sát -HS nêu

- HS quan sát lắng nghe -HS viết

-1HS đọc -HS nêu -HS viết bảng

-HS chia sẻ

-HS quan sát tranh nêu

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn

+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời - 1-2 HS

(21)

BÀI 12 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng:

- Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh số phạm vi 10

- Bước đầu biết tách số (7 gồm 5, gồm 3, )

- Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực toán học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Các thẻ số từ đến 10; 2 Học sinh:

- Vở, SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động

- Hát ngón tay ngoan - HS hát

B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài

- HS lấy thẻ số từ đến 10: a) Tìm thẻ ghi số bé 5; b) Tìm thẻ ghi số lớn 7; c) Lấy thẻ số 6, 3, 7, xếp thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn

Th c hi n theo c p ho c theo ự ệ ặ ặ

nhóm bàn:

(22)

Bài 5

Cá nhân HS quan sát tranh, đếm loại hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật tranh ghi kết vào

HS chia sẻ kết với bạn, kiểm tra kết quả: Có tất hình vng, 10 hình chữ nhật, hình tam giác hình trịn

- HS quan sát

C Hoạt động vận dụng Bài 6

GV giới thiệu cho HS loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh hình vẽ là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm

Liên hệ thực tế với loại hoa mà em biết

- HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa bơng hoa

Khuyến khích HS nhà quan sát hoa tự nhiên, đếm số cánh hoa, tìm hiểu thêm bơng hoa có cánh, cánh, cánh,

HS chia sẻ kết với bạn, kiểm tra kết

D.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Để làm tốt em nhắn bạn điều gì?

CHIỀU

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

1 Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân

- Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động

2.Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, hát Học sinh lớp vui ca 2 Học sinh: SHS, BTTN, thẻ.

(23)

1 Khởi động : Hát Học sinh lớp 1 vui ca

- Em kể hoạt động thường diễn lớp?

2 Bài mới:

*Hoạt động 1: Thực việc làm cho học tích cực.

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện việc thực việc làm cho học tích cực Thơng qua HĐ này, GV củng cố viêc thực nhiệm vụ SGK HĐTN

Cách tổ chức: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu mở VBT HĐTN1, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Những bạn tranh học tập tích cực? Vì sao?

+ Những bạn học tập khơng tích cực? Vì sao?

- HS chia sẻ nhóm việc làm học tích cực tuần qua lợi ích việc học tập mang lại (VD: Tớ chăm nghe cô giảng nên tớ hiểu nhanh) - GV đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ nhóm: Em thực việc làm để học tích cực?

- GV mời HS chia sẻ phần thảo luận nhóm

- GV rèn số tín hiệu để quản lí hành vi để quản lí HS học

VD: Khi để ngón tay lên miệng lớp giữ yên lặng Cô gõ thước vào bảng tất ý nhìn lên bảng,

( GV đưa tín hiệu mà hay dùng với HS để HS hiểu làm theo, để học tích cực hơn,…)

GVchốt: Chăm nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ghi chép cẩn

- HS hát

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm -Đại diện HS trả lời

+ Những bạn tranh học tập tích cực: giơ tay phát biểu; bạn chăm nghe giảng; bạn ghi chép bài; Bạn đứng lên phát biểu

(24)

thận, khơng nói chuyện riêng, khơng trêu chọc bạn, không ăn quà vặt, không ngủ gật, không tập trung nhìn cửa sổ hay nằm bị bàn học, …gây ảnh hưởng đến lớp học, tích cực tham gia làm việc nhóm

* Hoạt động 2: Thực chia sẻ những việc làm chơi. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được việc nên làm không nên làm chơi

Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đơi

- GV u cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ 19 trả lời câu hỏi:

+ Những việc nên làm, việc không nên làm chơi? + GV gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý

- GVyêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi: Những việc mà em thường làm chơi; việc nên làm; việc không nên làm

- GV mời số HS chia sẻ việc làm chơi cảm xúc làm việc GV nhắc HS nên tham gia hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trị chơi, thư giãn bạn,… để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ

- GV HD số HS chưa biết cách hòa nhập chơi với bạn để em tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động

- GV yêu cầu HS thực hoạt động có ích chơi GV quan sát có phản hồi sau

3.Củng cố, dặn dị:

- Ở trường,em cảm thấy nào?

+ Những việc nên làm chơi: trò chuyện với bạn; chơi ô ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho bạn nghe

(25)

Trong học em thích học nhất? sao? Em muốn thay đổi học cô để học trở nên thú vị hơn?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết học Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên xã hội

BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm cụ thể phù hợp với thân

- Kể với bạn bè, thầy gia đình

2 Kĩ năng: Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể

3 Thái độ: Quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình.

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống

- Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm công việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- GV: Chuẩn bị tranh ảnh, nội dung tình - HS: Chuẩn bị khăn nhỏ làm chăn, băng 2 Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động Khởi động (3 phút) Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” Kể tên thơ, hát chủ đề Gia đình

Hoạt động Vận dụng (25 phút) - Quan sát tình

- Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Mẹ làm việc mệt nên ngủ quên mặt

Một HS kể sau định bạn kể tiếp

(26)

bàn, Hoa lấy chăn đắp cho mẹ

- Quan sát tình

- Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Em Hoa đứt tay, Hoa băng vết thương nhắc nhở em cẩn thận

- Quan sát tình

- Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống: Bố rửa bát, Minh tự giác lau bát bố

Hoạt động Đánh giá (6 phút)

Hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) Quan tâm, giúp đỡ người thân nhà

- Các nhóm thảo luận, phân chia vai - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp

- HS nhận xét nhóm - HS quan sát

- Các nhóm thảo luận, phân chia vai - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp

- HS nhận xét nhóm

- Một số HS nói cảm xúc tình vai diễn

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận, phân chia vai - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp

- HS nhận xét nhóm

- Một số HS nói cảm xúc tình vai diễn

Ghi nhớ kiến thức học chủ đề Gia đình, thể quan tâm yêu quý thành viên gia đình

Tiếng Việt

BÀI 5D: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ HOA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Phân biệt chữ in thường chữ in hoa

- Đọc bảng chữ in thường in hoa, tên địa lí; đọc hiểu đoạn Hồ Ba Bể

2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

(27)

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ chữ in thường, in hoa. - Tranh ảnh phóng to SHS. - Vở tập Tiếng Việt 1, tập một.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1

* Tổ chức hoạt động khởi động 1 Hoạt động 1: Đâu chữ hoa?

- Nêu yêu cầu

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi, xác định chữ hoa (âm đầu), chữ thường

- Gọi – cặp lên chữ hoa, chữ thường

- Gv nhận xét GV nêu thêm ví dụ chữ hoa: chữ đứng đầu câu, chữ đứng đầu tên bài, tên riêng người,

* Tổ chức hoạt động khám phá. Hoạt động 2: Đọc chữ in thường, in hoa.

- GV giới thiệu bảng chữ chữ in thường chữ in hoa

- Yêu cầu HS đọc thầm bảng chữ in thường in hoa

- Gọi HS đọc trước lớp - Gv nhận xét

TIẾT 2

* Tổ chức hoạt động luyện tập

3 Hoạt động 3: Tìm chữ in thường, chữ in hoa.

- GV hướng dẫn cách làm (Xác định chữ in thường in hoa tương ứng, VD: Chữ a in thường nối với chữ a in hoa)

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS lên HS khác nhận xét - HS nghe

- HS quan sát - HS đọc thầm

(28)

- Yêu cầu HS làm - Gv chữa

4 Hoạt động 4: Đọc tên địa lí. - Yêu cầu HS quan sát tranh GV giới thiệu hình ảnh đẹp điểm du lịch tiếng

- Yêu cầu HS đọc tên địa lí hình chữ viết hoa *Tổ chức hoạt động vận dụng 5 Hoạt động 5: Đọc

a, Quan sát tranh

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Cảnh vật nào?

- Gọi HS đọc tên đoạn, nói tên chữ in hoa

- GV giải thích lí chữ in hoa (chữ đầu câu tên địa lí) b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Giữa Hồ Ba bể có gì?

- Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dị

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 5E: Ôn tập

- Từng HS làm BT VBT Đối chiếu kết quả, nhận xét, đánh giá lẫn

HS quan sát, lăng nghe

- HS thực

- HS quan sát tranh nêu

- HS đọc

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn

+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời - 1-2 HS

Ngày soạn: 06/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 5E: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

(29)

- Đọc âm ch, tr, x, y; vần ua, ưa, ia tiếng, từ ngữ chứa âm, vần học

- Đọc lưu loát câu, đoạn; hiểu nghĩa từ ngữ; trả lời câu hỏi đọc hiểu - Viết đúng: ca múa, sửa xe, tỉa

- Nói nghe công việc người tranh; nghe kể câu chuyện Kiến học trả lời câu hỏi

2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, viết rõ ràng 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,… để giải nghĩa từ ngữ có học; rối để sử dụng kể chuyện Kiến học

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, câu

- Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ. - Vở tập Tiếng Việt 1, tập một.

- Tập viết 1, tập một.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Mục tiêu

II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh * Tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP

1 Nghe – nói

- Yêu cầu HS quan sát tranh, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi hoạt động tranh

VD: Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? Mọi người đang làm gì?

– Tìm câu trả lời/ câu giới thiệu nội dung tranh, tiếng / từ có chứa: ch, tr, x, y, ua, ưa, ia -Gv nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi

(30)

2 Đọc

a) Đọc từ ngữ

-Yêu cầu HS đọc thầm từ ngữ: tre ngà, chia quà, tỉa lá, xe

-Gọi HS đọc b) Đọc câu

– Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc câu tranh

– Nêu chữ viết hoa câu giải thích lí chữ viết hoa

- Tìm tiếng chứa ua ưa, ia câu

3 Viết

– GV hướng dẫn học sinh viết bảng : ca múa, sửa xe, tỉa lá - GV nhận xét

4 Nghe – nói

Nghe kể câu chuyện Kiến học - Yêu cầu HS quan sát tranh đốn nội dung câu chuyện

- Nói tên vật/nhân vật tranh

- GV kể câu chuyện (Lần 1), kết hợp nhìn tranh

- GV kể chuyện Lần

- Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện

* Củng cố, dặn dị

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp sau

- HS đọc thầm

-HS đọc cá nhân, lớp -HS quan sát + đọc

- HS nêu

- HS tìm

-HS viết

- HS quan sát tranh - HS nói

-HS nghe

-Tập kể theo/kể GV

Tốn

Bài 13: EM VUI HỌC TỐN I MỤC TIÊU

(31)

- Làm số em thích vật liệu địa phương, biểu diễn số nhiều cách khác

- Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với biển báo giao thông

2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực toán học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát: Em tập đếm

- Các vật liệu đế biểu diễn số lượng, chẳng hạn: dây, đất nặn, sỏi, que tính, - Bút màu, giấy vẽ

- Một số hình ảnh biển báo giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động 1: Nghe hát, vận động theo nhịp giơ ngón tay số lượng

a Yêu cầu HS hát chuyển động theo nhịp hát

b GV yêu cầu HS phải nói số lượng ngón tay vừa giơ

- HS nghe vận động theo nhịp hát “Em tập đếm” HS giơ ngón tay theo số có lời hát

- HS thực theo cặp; đọc số, giơ ngón tay số lượng số vừa đọc ngược lại Khi giơ số ngón tay, GV yêu cầu HS phải nói số lượng ngón tay vừa giơ

B Hoạt động 2: Tạo thành số em thích - Làm số học (từ đến 10) vật liệu khác chuẩn bị trước Chẳng hạn ghép số viên sỏi, nặn số đất nặn dùng dây thừng để tạo số,

- HS thực theo nhóm:

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách em

- Yêu cầu trưng bày sản phẩm - Nhận xét

- Trưng bày sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng

C Hoạt động 3: Thể số nhiều cách

- Thể số học nhiều cách: viết, vẽ, tô màu,

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách em

(32)

- Trưng bày sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng

D Hoạt động 4: Tìm hiểu biển báo giao thơng

- Nêu hình dạng biển báo giao thơng hình vẽ GV giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải biển báo: đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người cắt ngang đường cấm ngược chiều

- HS thực theo nhóm thực chung lớp:

- Chia sẻ hiểu biết biến báo giao thông - Nhận biển cấm thường có màu đỏ

E.Củng cố, dặn dị

- HS nói cảm xúc sau học

- HS nói hoạt động thích học

HS nói hoạt động cịn lúng túng, làm lại làm

- HS trả lời

SINH HOẠT LỚP – TUẦN 5 A Mục tiêu:

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập nề nếp tuần học sinh. - Học sinh nhận biết nhược điểm tuần để rút kinh nghiệm phát huy ưu điểm vào tuần

- HS có ý thức thực tốt nội quy, nề nếp. B.Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị ND nhận xét C Các hoạt động dạy học:

CHỦ ĐỀ: Thực trách nhiệm trực nhật lớp I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

+ Có thói quen nói mời

+ Chia se với bạn việc trực nhật lớp tự phục vụ cá nhân - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực tự phục vụ: thể qua việc biết quét lớp, lau bàn ghế, bảng + Phẩm chất:

* Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tự quét lớp, lau bàn ghế, bảng II Chuẩn bị:

(33)

II Nội dung hoạt động

- Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút) - Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề( 25 phút)

1 Khởi động

- Cả lớp hát tập thể hát: Học sinh lớp vui ca

- Người điều khiển nêu ý nghĩa buổi sinh họat mục đích HĐ

1.Hoạt động trải nghiệm:

- Gv học sinh trao đổi việc làm lớp như: cách cầm chổi quét lớp, cách lau bàn ghế ý nghĩa việc làm

- Kể cho học sinh nghe số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi GV nêu số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi HS

- Cho học sinh video hoạt động tổ chức sinh hoạt video bạn HS quét lớp lau bàn ghế

* Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên việc em tự dọn dẹp Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ Bài 8: Chú ý nơi tầm nhìn bị che khuất

I/ Mục tiêu : HS biết mối nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất biết cách phòng tránh va chạm nơi

- HS hiểu từ vị trí ghế ngồi lái xe ,nhất xe xe to khơng thể nhìn thấy số vị trí đường cho dù có gương chiếu hậu

II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh Giới thiệu

2.HĐ1 : Xem tranh tìm nơi khuât tầm nhìn tranh

- GV treo tranh

- Yêu cầu thảo luận nhóm

?Chúng ta khó quan sát phương tiện giao thơng vị trí

(34)

- GV bổ sung KL

3.HĐ 2: Tìm hiểu nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất cách phòngtránh bị va trạm

- GV nêu câu hỏi

? Các em có biết phải làm để tránh va chạm nơi tầm nhìn bị che khuất khơng

- GV bổ sung kềt luận :

- Thực hành nơi tầm nhìn bị che khuất

4.HĐ3: Làm phần góc vui học - Xem tranh để tìm hiểu

- Kiểm tra,đưa đáp án giải thích - N.xét

5.HĐ : Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét

-Liên hệ thực tế , dặn dò nhà thực tốt

- HS trả lời

- HS thực hành

- HS xem tranh để tìm hiểu

CHIỀU

TẬP VIẾT

BÀI 5: TẬP VIẾT TUẦN 5 I MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Biết viết chữ: ch, tr, x, y, ia, ua, ưa

- Biết viết từ, từ ngữ: chợ, mía, cá trê, xe lu,y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá * Kĩ năng:

- Biết điểm đặt bút, điểm kết thúc, biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, * Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữ viết thường

- Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viết thường, thẻ từ: ch, tr, x, y, ia, ua, ưa, chợ,mía, cá trê, xe lu, y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá.

- Tranh ảnh: chợ, cá trê, y bạ, rùa đá, xe lu,mía, ca múa, sửa xe, tỉa lá - Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh * Tổ chức hoạt động khởi động

1 Hoạt động 1: Chơi trò Bỏ thẻ -Gv hướng dẫn cách chơi: Gv bỏ thẻ vào học sinh HS đứng dậy

(35)

đọc chữ ghi thẻ gắn lên bảng - Gv nhận xét

* Tổ chức hoạt động khám phá. Hoạt động 2: Nhận biết chữ cái

- Gv chữ học tuần cho HS đọc

- Gv nhận xét

* Tổ chức hoạt động luyện tập 3 Hoạt động 3: Viết chữ

-GV hướng dẫn HS viết chữ ch, tr, x, y, ia, ua, ưa

- GV nhận xét

*Tổ chức hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Viết từ

-GV hướng dẫn HS viết từ: chợ, mía, cá trê, xe lu, y bạ, rùa đá,ca múa, sửa xe, tỉa (mỗi từ, từ ngữ viết – lần)

- GV nhận xét

* Củng cố, dặn dị

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp sau: Bài 6A: â, ai, ay, ây

HS đọc cá nhân, lớp

(36)

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:27