- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 2.Kĩ năng[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 13/12/2018
Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC Tiết 29: THỦY TINH I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết số tính chất thuỷ tinh công dụng thuỷ tinh thông thườngvà thuỷ tinh có chất lượng cao
2 Kĩ năng
-Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh 3.Thái độ
- Có ý thức học tự giác học hỏi tìm hiểu Cẩn thận với đồ dùng thuỷ tinh * BVMT: có ý thức giữ gìn MT, vứt đồ khơng dùng cẩn thận tránh xảy tai nạn. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hình minh họa SGK 48,49 SGk
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động: 4p'
-Kiểm tra cũ: GV gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước
- Nhận xét HS -Giới thiệu bài: T.T 2.Bài mới: 28'
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận: ( 7p) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
? Hãy kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh?
? Thông thường, đồ dùng thuỷ tinh va chạm vào vật rắn sẽ ntn?
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
? Nêu tính chất xi măng? ? Nêu công dụng xi măng? - Lắng nghe
- HS quan sát hình máy chiếu - HS nêu
- Lớp bổ sung đến thống
- GVKL: Thuỷ tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin ( 8p)
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm ? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Nêu cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh? KL: Thuỷ tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác
Củng cố - Dặn dò: 2'
- HS, thảo luận trao đổi trả lời câu hỏi
- Các nhóm tiếp nối trình bày
(2)?BVMT: Hãy nêu tính chất , công dụng cách bảo quản thuỷ tinh?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà - HS nêu
Ngày soạn: 13/12/2018
Ngày giảng:Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết2) M C TIÊUỤ
1.Kiến thức
- Phụ nữ giữ vai trị quan trong gia đình xã hội - Cần phải tôn trọng giúp đỡ phụ nữ
*QTE: Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái. * TTHCM: Bác Hồ có lịng nhân ái, vị tha, Bác coi trọng phụ nữ Qua học giáo dục HS biêt tôn trọng phụ nữ
2 Kĩ năng
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành không tán thành với ý kiến hành vi tôn trọng không tôn phụ nữ
3.Thái độ
- HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ sống ngày
* KNS: KN tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử khụng phự hợp với phụ nữ)
- KN định phự hợp tình có liên quan tới phụ nữ - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cụ giáo , bạn gái người phụ nữ khác XH
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lý tình BT3 - SGK. ( 12p)
-* KNS: GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
- GVyêu cầu lớp thảo luận, xử lý tình BT3
- GV nhận xét, kết luận: Chọn nhóm trưởng phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác nhóm Mỗi ngời có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ phát biểu
- HS chia làm nhóm - HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
(3)Hoạt động 2: Làm BT - SGK.( 14p) - GVgiao nhiệm vụ cho HS
- GV nghe nhận xét chung
- GVkết luận: 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ 20/10 ngày phụ nữ Việt nam Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nghiệp tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ
Hoạt động3:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam )(7p)
- GV cán văn thể điều khiển lớp
- GV theo dõi khuyến khích HS tham gia Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành ( 3p)
-Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện người phụ nữ
TẬP ĐỌC
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ làm ảnh hưởng phương ngữ : Giàn giáo, lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng, gió, lớn lên,
- Đọc trơi chảy toàn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Đọc lưu lốt tồn 2 Kĩ năng
- Hiểu từ : Giàn giáo, trụ bê tông, bay,
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nước ta
- Giáo dục lịng u sống bình 3.Thái độ
- u thích mơn học
* QTE: Chúng ta có quyền sống ngơi nhà to đẹp đất nước phát triển
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ trang 149, SGK, tranh ảnh cơng trình xây - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ hướng dẫn luyện đọc
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra cũ: 3p'
- Gọi HS nối tiếp đọc toàn trả lời câu hỏi nội dung Bn Chư Lênh đón giáo
- Nhận xét HS
- HS tiếp nối đọc toàn trả lời câu hỏi
(4)B Dạy - học mới: 32' 1 Giới thiệu bài: 2p
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
- Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 8p
- GV chia đoạn
- Sửa phát âm hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu
- Tranh vẽ bạn nhỏ học qua cơng trình xây dựng
- học sinh đọc toàn
- HS: đọc nối trình tự : + HS1: Chiều học nguyên màu vôi gạch
+ HS2 : Bầy chim ăn lớn lên với trời xanh
- HS ngồi bàn luyện đọc theo cặp
- Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: 12p
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi SGK
- GV HS điều khiển GV nêu thêm câu hỏi giảng cần Câu hỏi tìm hiểu bài:
?QTE Các bạn nhỏ quan sát nhà xây ?
? Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây ?
? Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?
? Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?
? Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta ?
? Bài thơ cho em biết điều ?
- HS tạo thành nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS điều khiển lớp tìm hiểu bài, câu hỏi HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến sau thống câu trả lời
+ Các bạn nhỏ qua sát nhà xây học
+ Những nhà xây với trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay + Những hình ảnh : Giàn giáo tựa lồng, trụ bê tông nhà giống thơ xong tường tranh nguyên màu vơi gạch
+ Những hình ảnh : Ngơi nhà tựa vào trời Nắng đứng ngủ quên Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường Ngơi nhà lớn lên màu xanh
+ Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên :Đất nước ta đà phát triển Đất nước cơng trình xây dựng lớn Đất nước thay đổi ngày,
(5)- Ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm: 8-10p - GV nêu giọng đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc toàn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1-2
+ cho hs quan sát đoạn thơ + Đọc mẫu
+ yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
những nhà xây, điều thể hiện đất nước ta đổi từng ngày.
- HS nhắc lại nội dung chính, HS lớp ghi lại nội dung vào - HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp theo dõi sau trao đổi tìm giọng đọc thống nêu mục 2.2a
Hs qan sát máy chiếu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu
+ HS ngồi cạnh đọc cho nghe
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - NHận xét HS
3 Củng cố dặn dò: 3' -Củng cố Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học học thuộc thơ soạn Thầy thuốc mẹ hiền
- HS thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm toàn - HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
2.Kĩ năng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm nhân vật truyện
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu 3.Thái độ
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn * TTHCM: Giáo dục HS tư tưởng quan tâm đến nhân dân.
*QTE: Chúng ta có quyền đống góp cơng sức vào xây dựng q hương có bổn phận biết yêu quê hương
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
(6)Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: 4p
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện học trước
- Nhận xét
B Dạy - học mới: 32' 1 Giới thiệu bài
- Tiết học hôm em kể lại câu chuyện mà nghe, đọc người cho lớp nghe
2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: nghe, đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà chuẩn bị Khuyến khích HS kể chuyện người thật mà em đọc báo xem truyền hình
*TTHCM: Bác Hồ tát nước thăm bà nông dân tham chống giặc dốt b, Kể nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS cách làm việc
+ Giới thiệu truyện
+ Kể chi tiết làm rõ hoạt động nhân vật
+ Trao đổi ý nghĩa truyện c, Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gợi ý cho HS lớp hỏi lại bạn ý nghĩa truyện hành động nhân vật truyện
- Nhận xét, bình chọn :
+ HS có câu chuyện hay + HS kể chuyện hấp dẫn 3 Củng cố - dặn dò: 3'
- Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà
- học sinh lên bảng - Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tiếp nối đọc thành tiếng
- HS nối tiếp giới thiệu Ví dụ :
+ Tơi xin kể câu chuyện anh Nam Anh, anh người nghĩ máy xúc đọc báo An ninh giới
+ Tôi cô Trâm nuôi 20 trẻ em nghèo, lang thang đọc báo Phụ nữ
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện
(7)bạn kể cho người thân nghe câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau