1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 6

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 48,96 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thực hiện từ.. - HS tự làm ra vở nêu kết quả và cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.. chưa biết trong phép tính. Kiến thức: N[r]

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 08/10/2018

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 TIẾT 26: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Thực hành lập biểu đồ

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích sử lí số liệu hai loại biểu đồ Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

- GV: PHTM

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (5’) - GV treo biểu đồ

- Yêu cầu HS đọc số liệu ghi biểu đồ “Số chuột thôn diệt được”

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu (1’)Luyện tập GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.2 Thực hành (30’)

Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ điền Đ S vào ô trống (PHTM)

Số vải hoa vải trắng bán tháng

- HS đọc

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Gv gửi tập tin xuống máy tính HS - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng - HS đọc đề

- Biểu đồ điều gì? Bước 2: Trình bày

- GV nhận xét tuyên dương + Giải thích cách làm?

+ Nhận xét sai

* GV chốt: HS biết cách đọc tính số liệu biểu đồ

- Lớp chia thành nhóm

- Các nhóm thực nhiệm vụ gửi tệp tin trở lại cho gv

- Các nhóm trình bày kết tự đánh giá so sánh với nhóm khác

(2)

Bài tập 2 : Biểu đồ dây nói số ngày có mưa ba tháng năm 2004 huyện miền núi:

- HS nêu yêu cầu - Biểu đồ hình gì?

- Dựa vào đâu để tính số ngày mưa tháng?

- Một HS lên bảng làm - Chưa bài:

+ Giải thích cách làm? + Nhận xét sai + Đổi chéo kiểm tra

* Gv chốt: HS biết quan sát đọc số liệu biểu đồ hình cột

Bài 3:GV treo bảng phụ. - Gọi HS làm bảng phụ

- GV HS nhận xét chữa bảng Cả lớp đổi chữa - GV chốt cách vẽ biểu đồ hình cột 3 Củng cố, dặn dị: (5 p)

+ Ta làm quen với loại biểu đồ? Đó loại biểu đồ nào?

+ Muốn đọc số liệu biểu đồ ta phải làm gì?

- Về nhà làm tập tập.-GV nhận xét chung tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

2.

- HS nêu yêu cầu tập

- HS nhắc lại tên biểu đồ, nội dung biểu đồ HS làm vào

a Tháng có 18 ngày mưa. b.15 – = 12 (ngày)

c.Số ngày mưa trung bình tháng là:

(18 + 15 + 3) : = 12 ngày

3.

- HS quan sát, nêu yêu cầu : Vẽ tiếp biểu đồ

- Lớp làm vào BTT

TẬP ĐỌC

Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ ngữ

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , nghiêm khắc với lỗi lầm thân

Kĩ năng: Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm buồn , xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

3 Thái độ: HS yêu thương người thân gia đình , biết sửa sai lầm phạm lỗi

(3)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- 2- HS HTL Gà trống cáo, trả lời câu hỏi nội dung đọc

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc.(12p)

- HS đọc toàn - Gv chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang nhà + Đoạn 2: lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần + Sửa lỗi cho HS: An- đrây- ca + Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Đọc thầm giải +giải nghĩa từ khó - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- 1-2 HS đọc toàn - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu (10’) - HS đọc thầm đoạn

- Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?

- Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca nào?

- An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?

* HS đọc tiếp đoạn

- Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

- An-đrây-ca tự dằn vặt

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc toàn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

HS phát âm trôi chảy tên riêng nước : An- đrây- ca

- Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, em liền chạy mạch đến cửa hàng/ mua thuốc/ mang nhà

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Đọc thầm giải +giải nghĩa từ khó

- HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS đọc nối tiếp đoạn lần - 1-2 HS đọc toàn

* Trên đường An-đrây-ca mua thuốc cho ơng.

- An-đrây-ca lúc tuổi, em sống ông bà mẹ ông ốm nặng

- An-đrây-ca nhanh nhẹ

- An-đrây-ca bạn chơi bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang * Sự dằn vặt An -đrây - ca

- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên ông qua đời

(4)

nào?

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

* KNS: Mỗi người cần xác định được giá trị thân sống Chúng ta nên cảm thông với cậu bé - Nêu ý tồn bài?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng(8p)

- HS đọc nối tiếp - Gv đọc phân vai

- Nêu cách đọc nhân vật? + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét bình chọn HS đọc hay theo tiêu chí sau:

+ Đọc trôi chẩy chưa?

+ Cách ngắt nghỉ đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa?

+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu không

* Liên hệ Giáo dục giới, quyền trẻ em: - Qua em thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì?

3 Củng cố dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS c bị

mình mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết

- Yêu thương ông, không tha thứ cho

* Ý chính: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- HS đọc nối tiếp - Gv đọc phân vai

-cách đọc nhân vật: Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, ý nghĩa An- đrây- ca giọng buồn, day dứt, lời mẹ dịu dàng an ủi

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét bình chọn HS đọc hay

- Quyền u thương chăm sóc Bổn phận ơng bà cha mẹ

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)

Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nghe, viết tả, trình bày truyến ngắn “Người viết truyện thật thà”

2 Kĩ năng: Biết tự phát lỗi sửa lỗi Tìm viết tả từ láy có chứa âm đầu s/x

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp, cẩn thận * QTE: - Trẻ em có quyền giáo dục giá trị

II Đồ dùng dạy học:

(5)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ (5’)

- GV nhận xét trước - Viết từ sai

2 Bài mới: (30p)

2.1 Giới thiệu bài: (1’) Người viết truyện thật

2.2 Hướng dẫn Hs nghe- viết: (20p) - GV đọc lượt

- HS đọc lại bài, suy nghĩ nội dung đọc

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ từ dễ viết sai - Viết số TN

- GV nhắc nhở HS cách trình bày - GV đọc HS viết

- GV đọc lại HS Soát lỗi-sửa lỗi Hướng dẫn HS làm tập: (8p) Bài tập 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập

- Lớp đọc thầm lại để ghi lỗi sửa lỗi - GV nhắc HS: - Viết tên cần sửa : Người viết truyện thật

- Sửa tất lỗi bài, sửa âm đầu s/x dấu hỏi, dấu ngã

- Yêu cầu HS tự đọc bài, phát sủa lỗi tả

- GV mời HS làm phiếu lên dán bảng, GV lớp nhận xét Bài tập 3

- Yêu cầu HS đọc đề - HS làm tập

+ Chia làm đội thi tiếp sức - Chữa tập, nhận xét

* GV liên hệ: Trẻ em có quyền giáo dục giá trị

3 Củng cố, dặn dò : ( 3-5 p) - Nhận xét tiết học

- BTVN: BT 3(b)

- Theo dõi

- Theo dõi

- Ban- dắc nhà thơ tiếng, giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác văn học sống lại người thật thà, không nói dối

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ từ dễ viết sai

- HS nghe viết vào - Soát lỗi-sửa lỗi

2.

- 1-2 HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm sửa lỗi

- HS tự đọc bài, phát sủa lỗi tả

- HS làm phiếu lên dán bảng, lớp nhận xét

3 Tìm từ láy

+ Có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh .

+ Từ láy có tiếng chứa âm s: xa xa, xam xám, xám xịt

(6)

Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố tự kiểm tra về: - Viết số liền trước, số liền sau số

- Giá trị chữ số số tự nhiên - So sánh số tự nhiên

- Đọc biểu đồ hình cột - Xác định năm, kỷ

2 Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh số tự nhiên Đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận * GT: Bài

II Đồ dùng dạy học:

- GV: VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5p)

- Làm tập 2, VBT 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục đích yêu cầu 2.2 Thực hành: (30p) Bài 1: - HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo nhóm bàn, Hai nhóm đại diện chữa bảng

- Chữa bài:

- Giải thích cách làm?

- Để biết giá trị chữ số số ta vào đâu?

- Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra

- GV củng cố lại kiến thức tìm số liền trước, liền sau số, giá trị chữ số số

Bài 2: ( Đã giảm tải)

Bài 3: Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV HS nhận xét chữa bảng.Cả lớp đổi chữa

- GV chốt cách đọc biểu đồ hình cột

- HS làm bảng

1.

- HS đọc tìm hiểu yêu cầu toán

- HS viết số bảng ý a, b

- HS đọc số nêu giá trị chữ số số (ý c), lớp nhận xét, bổ sung

- GV chốt kết

a 835 918 b 835 916 c triệu, trăm nghìn, trăm

2 ( Đã giảm tải) 3.

- HS nhắc lại tên biểu đồ, nội dung biểu đồ HS làm vào VBT

(7)

Bài 4: Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc y/c tập

- GV nêu câu hỏi SGK Bài 5: Tìm số tròn trăm biết

540< x < 870

- Gọi HS đọc y/c tập

- X thỏa mãn điều kiện, điều kiện nào?

- Các số tròn trăm từ 500 đến 800 số nào?

- X số nào? 3 Củng cố: ( 5p)

- GV nhận xét chung tiết học - Nhắc hS chuẩn bị sau

4 HS nêu y/c tập

- HS trả lời giải thích cách tính Đáp số : Thế kỉ : 20,21, 5.

- HS nêu yêu cầu

- đk lớn 540 nhỏ 870 - Là số 500; 600; 700; 800

- Đó : 600; 700; 800 - x = 600; 700; 800

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng

2 Kĩ năng: Nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế

3 Thái độ: Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trường hợp

II Đồ dùng dạy học:

- GV : VBT, Bảng phụ Từ điển vài trang từ điển Bảng nhóm - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ (5’)

- Thế danh từ?

- Tìm từ danh từ, đặt câu với từ đó?

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: (1’) 2.2 Phần Nhận xét: (10) Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc y/c - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS GV nhận xét

- Chữa

(GV sông Cửu Long đồ Việt Nam)

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu so sánh khác

- HS lên bảng nêu

I Nhận xét

- Tìm từ có nghĩa - HS lên bảng làm a- Sông

b- Cửu Long c- Vua

d- Lê Lợi

2 Nghĩa từ tìm tập khác nào?

(8)

nghĩa từ Sông-Cửu Long

So sánh từ Vua - Lê Lợi GV giảng:

+ Những tên chung loại vật như: sông, vua gọi danh từ chung

+ Những tên riêng vật định như: Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

Bài tập 3:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Học sinh so sánh cách viết a với b

c với d

2.3 Ghi nhớ (SGK) (5p) - học sinh nhắc lại - GV chốt nội dung- ghi nhớ 2.4 Thực hành (15p) Bài tập1:

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm

- GV HS nhận xét chữa

Bài tập

- Họ tên ban lớp danh từ riêng hay danh từ chung? Vì sao?

3 Củng cố, dặn dị: (5p) - GV chốt nội dung - em nêu ghi nhớ

- NXtiết học, VN học + CBBS

+ Cửu Long: tên riêng dòng sông

- Vua: Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến

- Lê Lợi: Tên riêng vị vua

3 Cách viết từ có khác - Tên chung dịng nước chảy tương đối lớn (sơng) khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể (Cửu Long) viết hoa

- Tương tự “vua” không viết hoa Lê Lợi viết hoa

- HS đọc ghi nhớ

1 Tìm danh từ chung riêng có đoạn văn sau:

- Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt sơng, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa, trước

- Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên Nhẫn Trác, Đại Hục, Bác Hồ

2 Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng, sao? - em lên bảng viết

+ Họ tên người danh từ riêng người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa Viết hoa Họ, tên, tên đệm - học sinh nhắc lại

ĐỊA LÍ

Tiết 6: TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Học xong học này, HS biết:

1 Kiến thức:

- Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểu Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) Kĩ năng:

(9)

- Biết vị trí Tây Nguyên đồ địa lí tự nhiên VN, cao nguyên: Kon tum, Plâyku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh

- Rèn luyện kĩ xem đồ, lược đồ, bảng số liệu 3.Thái độ:

- Yêu quý lao động; Bảo vệ tài nguyên môi trường

* BVMT: Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: Khai thác rừng hợp lí

* GD SD NL : Thấy tầm quan trọng loại tài nguyên=> có ý thức SD nguồn tài nguyên

* QP:Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ (5’)

- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?

- Tại trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?

- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu (1’) 2.2.Các hoạt động :

* Hoạt động 1: (15p) Làm việc lớp a) Tây Nguyên-xứ sở cao nguyên xếp tầng:

- GV treo tranh vị trí cao nguyên lược đồ hình đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

- HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu (SGK) xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

- GV giới thiệu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên

*GVKL: * BVMT: * GD SD NL : Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng

- HS lên bảng trả lời

- Theo dõi

Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam: - Cao nguyên Kom Tum

- Cao nguyên Plây-Ku - Cao nguyên Đắc Lắc - Cao nguyên Lâm Viên - Cao nguyên Di Linh

- Độ cao cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao

(10)

phong phú sống người dân dựa nhiều vào rừng: củi, thực phẩm cần bảo vệ khai thác rừng hợp lí, đồng thời cần tích cực trồng rừng b) Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô:

* Hoạt động 2:Làm việc cá nhân ( 15p) - HS dựa vào bảng số liệu mục 2-SGK: TLCH

+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?

+ Mùa khô vào tháng nào?

+ Khí hậu Tây Ngun có mùa? mùa nào?

- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên

3 Củng cố, dặn dò: ( p)

- HS đồ vị trí Tây Nguyên trình bày số đặc điểm

* QP:Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ

- Nhận xét tiết học

- Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Mùa khô: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 - Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - HS mô tả

- HS lên bảng nêu đặc điểm

Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố tự kiểm tra về:

1 Kiến thức: Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số, xác định số lớn (hoặc bé nhất) nhóm số

2 Kĩ năng: Mối QH số ĐV đo khối lượng đo thời gian; Thu thập xử lí số thơng tin biểu đồ; Giải tốn tìm số TBC nhiều số

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận * Nội dung điều chỉnh: Không làm tập

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Giáo án, SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : (5p)

- Làm tập VBT 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

(11)

2.2 Thực hành: (30p)

Bài 1: Khoanh vào trước câu TL đúng: - Cho HS nêu yêu cầu

- GV nêu câu hỏi SGK - GV - HS chữa bài, thống kết - Đổi chéo kiểm tra

- HS đọc lướt SGK chọn kết ghi bảng

Đáp án : a D ; b B ; c C ; d D ; e C

Bài 2: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi: (Quyển sách)

Hiền Hòa Trung Thục (tên) - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, Hs làm bảng - Chữa bài:

+Giải thích cách làm? + Đây biểu đồ dạng gì?

+ Cột dọc biểu thị điều gì? Cột ngang biểu thị gì?

- Nhận xét sai

- Một HS đọc, lớp soát Bài 3:

- HS đọc tốn +Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bảng - Nhìn tóm tắt đọc lại đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? + Nêu cách giải khác?

+ Muốn tìm phần số ta làm nào?

a) Hiền đọc số sách là: 33

b) Hòa đọc số sách là: 40

c) Hòa đọc nhiều Thục số sách là:

40 – 25 = 15 (quyển)

d) Bạn đọc Thục sách là: Trung

3

Tóm tắt:

Ngày đầu: 120m

Ngày hai: 1/2ngày đầu Ngày ba: gấp đôi ngày đầu Trung bình ngày: m?

Bài giải

Ngày thứ hai bán số mét vải là: 120 : = 60 (m)

Ngày thứ ba bán số mét vải là: 120 x = 240 (m)

Trung bình ngày bán số mét 35

22 33

40

16 30

25 20 15

10

(12)

+ Nêu cách tìm trung bình cộng nhiều số?

- Nhận xét sai

- Một HS đọc, lớp soát

* Gv chốt: Cách giải tốn có liên quan đến dạng tìm phần số tìm trung bình cộng 3 Củng cố: (5p)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

vải là:

(120 + 60 + 240 ) : = 140 (m) Đáp số: 140m

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lòng tự trọng

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

2 Kỹ năng: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói lịng tự trọng

- Đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

3 Thái độ: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn * QTE: Trẻ em có quyền tơn trọng

II Đồ dùng dạy học:

- GV: chép đề , sưu tầm câu chuyện, tập truyện - HS: sưu tầm chuyện lòng tự trọng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Họat động học sinh

1 Bài cũ (5’)

- Kể câu chuyện tính trung thực 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu (1’):

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS kể: (10p) - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề + 1, em đọc đề

+ GV cho HS tìm hiểu đề gạch số từ quan trọng

- Thế tự trọng?

- HS tìm câu chuyện nói lòng tự trọng- kể lại cho bạn nghe

- HS giới thiệu chuyện kể lại toàn câu chuyện

2.3 HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa (20)

- HS kể

Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe đọc

- HS đọc gợi ý 1, 2, 3,

- Nêu tên câu chuyện nói lịng tự trọng kể chuyện

(13)

- Tổ chức cho HS Thi kể chuyện trước lớp

- Cho HS trao đổi theo cặp ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm nội dung

- Bình chọn người kể chuyện hay

- Qua em thấy trẻ em có quyền gì? 3 Củng cố dặn dị: (5p)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- Thi kể chuyện trước lớp

- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm nội dung

- Bình chọn người kể chuyện hay - Trẻ em có quyền tơn trọng

- Theo dõi LỊCH SỬ

Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM 40) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học xong HS biết:

- Vì Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

- Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị đô hộ Kĩ năng: Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa

3 Thái độ: Biết trân trọng lưu giữ , phát huy số tục lệ dân tộc

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Hình vẽ (SGK), Lược đồ khởi nghĩa - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ (5’)

- Kể số sách áp bóc lột triều đại phong kiến với nước ta? - Nhân dân ta làm để chống lại áp PKPB?

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích yêu cầu tiết học:

2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10p)

- Giải thích: Giao

- Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi

+ Nêu nguyên nhân khởi nghĩa?

- Đại diện nhóm trả lời

b Hoạt động 2: Làm việc nhân:

- hs lên bảng kể

1 Nguyên nhân

- Căm thù quân xâm lược đặc biệt thái thú Tô Định

- Thi Sách bị Tô Định bắt giết hại  Đền nợ nước, trả thù nhà

(14)

(10- 12p)

- HS quan sát lược đồ khởi nghĩa - Tập kể diễn biến khởi nghĩa - HS lên bảng kể

c Hoạt động 3: Làm việc lớp: (10p)

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- GV chốt nội dung  ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò (3-5’) - HS nhắc lại ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng kể diễn biến khởi nghĩa

- Năm 40 cửa sông Hát .Trung Quốc

- Lớp nhận xét, bổ sung 3 Ý nghĩa

- Sau 200 năm bị độ hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

- HS nhắc lại ghi nhớ

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 TOÁN

TIẾT 29: PHÉP CỘNG I Mục tiêu

Giúp HS :

Kiến thức: Cách thực phép cộng (không nhớ có nhớ) Kĩ năng: Kỹ làm tính cộng

Thái độ: Giáo dục ý thức chăm học tập II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5p)

Nhận xét kiểm tra 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích yêu cầu

2.2 Củng cố kỹ làm tính cộng: (10p)

- GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính tính: (hai HS làm bảng)

48325 + 21026; 367859 + 541728 - Nhận xét làm

+ Hãy nêu lại cách đặt tính tính? - GV nhận xét

+ Khi thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực

- Theo dõi

- Hai HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nêu cụ thể cách tính phép tính:

48325 + 21026

(15)

hiện phép tính theo thứ tự nào? 2.3 Thực hành: (20p)

Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét sai

- Đổi chéo soát

* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính tính

Bài 2:Tính

- HD tương tự

-Lưu ý HS đặt tính phép cộng số hạng có số chữ số khơng

Bài 3:

- HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bảng - Nhìn tóm tắt đọc lại đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai

- Một HS đọc, lớp soát

* Gv chốt: Cách trình bày tốn có lời văn

Bài 4: Tìm x: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ x thành chưa biết phép tính?

+ Nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết? Cách tìm số hạng chưa biết

- Nhận xét sai

- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết

* Gv chốt: Cách tìm thành phần

phải sang trái

- HS nêu yêu cầu, tự làm vào - HS chữa bảng lớp

862 247 305 741 987 988

2

-HS tự làm chữa

-Lớp nhận xét, so sánh đối chiếu kết

Đáp án:

a, 7032 b, 434390 14 660 597023 58 510 800 000

- HS đọc đề tốn., tóm tắt giải vào

-1HS chữa

Giải

Huyện trồng số : 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số : 385 994

4

- HS tự làm nêu kết cách tìm thành phần chưa biết phép tính a, x – 363 = 975

x = 975 + 363 x = 1338 b, 207 + x = 815 x = 815- 207 x = 608 +

(16)

chưa biết phép tính 3 Củng cố: (5p)

+ Nêu lại cách đặt tính tính theo mẫu

- Nhận xét tiết học - VN ôn bài+ CBBS

TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận thức lỗi thư bạn rõ

2 Kĩ năng: Biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi

3 Thái độ: Nhận thức hay giáo khen; Thêm u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ (Giấy khổ to) viết đề tập làm văn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Một thư thường gồm phần nào? N vụ phần gì? 2 Bài mới: (30p)

2.1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục đích yêu cầu 2.2 Phần nhận xét:

a) Giáo viên nhận xét chung kết bà viết học sinh:

- GV dán đề kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết làm * ưu điểm:

* Nhược điểm:

- Viết sai lỗi tả - Cách dùng từ

- Sử dụng dấu câu sai (dấu chấm, dấu phẩy)

- Trả cho HS

b) Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả

- HS đọc lời nhận xét - Chữa lỗi vào

- Đổi làm chữa sai cho bạn

c) Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay:

- hs nêu

- Theo dõi

- HS chữa lỗi vào

(17)

- GV đọc - HS nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học bài, chuẩn bị

KHOA HỌC

BÀI 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu cách phòng chống số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám chữa bệnh kịp thời

Kỹ năng: Biết số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Thái độ: GD HS Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đẩm bảo sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập cá nhân

- Quần, áo, mũ, dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ - HS chuẩn bị tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng III HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ: ( 5p) HS trả lời câu hỏi:

1) Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn ? 2) Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều ?

- GV nhận xét câu trả lời HS B Dạy mới:( 31p)

* Giới thiệu bài: ( 1p)

* Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh * Mục tiêu:

- Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ

- Nêu nguyên nhân gây bệnh kể

* Cách tiến hành: hoạt động lớp

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK tranh ảnh sưu tầm được, sau trả lời câu hỏi:

? Người hình bị bệnh ?

? Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Hoạt động lớp - HS quan sát

+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ

+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to

- HS trả lời

(18)

người mắc phải ?

- Gọi nối tiếp HS trả lời (mỗi HS nói hình)

- Gọi HS lên vào tranh mang đến lớp nói theo yêu cầu

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Cách tiến hành:

- Phát phiếu học tập cho HS

- Yêu cầu HS đọc kỹ hoàn thành phiếu phút

- Gọi HS chữa phiếu học tập

- Gọi HS khác bổ sung có ý kiến khác

- GV nhận xét, kết luận phiếu * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:

- HS tham gia trò chơi: HS đóng vai bác sĩ, HS đóng vai người bệnh, HS đóng vai người nhà bệnh nhân

- HS đóng vai người bệnh người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu bệnh

- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân cách đề phòng

- Cho nhóm HS chơi thử Ví dụ SGV - Gọi nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp

- GV nhận xét nhóm

- Phong danh hiệu bác sĩ cho nhóm thể hiểu

3 Củng cố - dặn dị:( 4p)

? Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?

? Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?

- GV nhận xét, cho HS trả lời đúng, hiểu

- HS nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - HS chữa phiếu học tập - HS bổ sung

+ Do thể không cung cấp đủ lượng chất đạm chất khác để đảm bảo cho thể phát triển bình thường

(19)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS

- Dặn HS nhà nhắc nhở em bé phải ăn đủ chất, phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

tìm hiểu ngun nhân

BỒI DƯỠNG TỐN

BÀI TẬP CUỐI TUẦN (ĐỀ B)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức học cách tính tổng, hiệu số có nhiều chữ số khác nhau; cách tìm số trung bình cộng nhiều số ứng dụng giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (30 phút): - HS thực hành làm tập cá nhân vào

- GV kết hợp chấm

3 Hoạt động 3: Chữa (6 phút): - GV nhận xét làm HS

- HS tự sửa

4 Củng cố - dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức luyện - HS nhắc lại: Thế số chẵn? Thế số lẻ?

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh VN làm BT Đề A BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 6

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh hiểu cốt truyện, cách phát triển ý diễn tả trong tranh để viết thành đoạn văn kể chuyện

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Thực hành ôn luyện (35 phút):

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu

(20)

? Thế cốt truyện

a) HS thảo luận cặp đơi quan sát tranh tìm cốt truyện Hai anh em - HS nêu làm, GV HS nhận xét

b) Phát triển ý diễn tả tranh để viết thành đoạn văn kể chuyện - HS thực hành làm tập vào

- GV kết hợp chấm

- HS tự chữa (nếu sai) 2 Củng cố - dặn dò (5 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung luyện tập

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn tả hành động, lời nói nhân vật - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh VN làm tiếp BT (nếu chưa làm xong)

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ

I Mục tiêu:

1 Nhận thấy tình thương trách nhiệm Bác thơng qua việc chi tiêu hàng ngày

2 Trình bày ý nghĩa việc chi tiêu hợp lý

3 Có ý thức chi tiêu hợp lý, tự lập kế hoạch chi tiêu II Chuẩn bị:

- Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.8

- Bút mực, bút chì, giấy A4

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: 5p Trị chơi: Hồ tấu

Cách chơi: Quản trị (GV HS) chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm đàn: “tính tính tình, tình tính tang”

+ Nhóm kèn: “te tí tị, tị tí te” + Nhóm trống: “tùng cắc tùng, tùng cắc cheng”

+ Nhóm đàn cị: “o í ị, ị í e”

(21)

- Nhận xét, đánh giá Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1p 2.2 Các hoạt động HĐ 1: Đọc hiểu: 15p

- HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.9) HS lớp theo dõi

- Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Việc chi tiêu Bác Hồ” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

HĐ cá nhân

1 Những chi tiết câu chuyện thể việc chi tiêu hợp lý Bác Hồ?

2 Vì Bác ln chi tiêu hợp lý?

Hoạt động nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

- Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

1 Thơng qua câu chuyện, em thấy Bác Hồ có cách chi tiêu ntn?

2 Nêu ý nghĩ câu chuyện?

- HS đọc - HS lớp theo dõi - HS đọc - HS lớp theo dõi

1 Những chi tiết câu chuyện thể việc chi tiêu hợp lí Bác Hồ: + Ở Pa-ri, để giữ ấm, Bác phải hơ nóng viên gạch mà để đệm cho ấm

+ Trong kháng chiến chống Pháp Việt Bắc, Bác dùng áo quần cũ mặc bên áo sơ mi với quần tây

+ Khi công tác Bác cưỡi ngựa lội cụ già xóm núi + Khi biết khơng cịn sống nữa, Bác dặn đồng chí, đồng bào tổ chức tang lễ cho vừa phải, tránh tốn nhiều

+ Khi Bác Nghệ An thăm quê, đến bữa ăn, thấy có nhiều ngon, Bác bảo: “Các cất bớt đi, ăn không hết để dở người khác ăn thừa vứt lãng phí lắm”

+ Bác ln chi tiêu hợp lí Bác u thương q trọng người lao động với sản phẩm họ làm Thương người, thương đời nên khơng lãng phí đời, người

- Hoạt động nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

(22)

HĐ2: Thực hành- Ứng dụng: 15p Hoạt động cá nhân:

- YC HS hoàn thành CH 1, 2, (tr.10) - GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- GV đánh giá, nhận xét, bổ sung + Chi tiêu hợp lý chi tiền vào việc gì? khơng nên tiêu tiền vào việc gì?

+ Kể việc em làm thể việc chi tiêu hợp lý

+ Em ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê (trang 10) +Hằng ngày em thường chi tiêu vào việc gì?

Hoạt động nhóm:

- Thực câu hỏi (tr.10) - YC HS làm việc theo cặp - Đại diện – nhóm trình bày - Đánh giá, nhận xét

HĐ nhóm: Chia sẻ với bạn bên cạnh bảng chi tiêu em đưa cách chi tiêu hợp lí

* GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu hợp lý lúc, nơi, cơng việc Bác nghĩ khơng nên lãng phí chung quanh cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần giúp đỡ Sự chi tiêu hợp lý Bác thể lòng thương người, thương đời Bác 3 Tổng kết, đánh giá: 5p

- GV chia lớp thành nhóm từ – HS; tổ chức cho HS thực cam kết thực việc chi tiêu hợp lí HS chọn hai hình thức:

2 Ý nghĩa: Câu chuyện cho ta thấy tình thương trách nhiệm dành cho nhân dân thông qua việc chi tiêu ngày Đồng thời nhắc nhở học tiết kiệm chi tiêu hợp lí, phù hợp với việc làm, hoàn cảnh

- HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.10) - HS chia sẻ trước lớp

- HS khác đánh giá, nhận xét, bổ sung 1.Chi tiêu hợp lí dùng tiền để mua đồ dùng học tập, ủng hộ giúp đỡ bạn hồn cảnh khó khăn dùng tiền vào việc bố mẹ, thầy cô cho phép Không nên dùng tiền để chơi điện tử, mua bán đồ dùng không thực cần thiết chưa cho phép bố mẹ, thầy cô HS kể tên việc em làm thể chi tiêu hợp lí

3 HS ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê:

- Thực câu hỏi (tr.10) - HS làm việc theo cặp

- Đại diện – nhóm trình bày kết - Đánh giá, nhận xét nhóm khác

(23)

+ Những việc nên làm không nên làm để thực chi tiêu hợp lí hình thức sơ đồ tư

+ Những hiệu tuyên truyền, cổ động sáng tác thơ có nội dung chi tiêu hợp lí

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc; nhóm khác bổ sung, nhận xét

- GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần

đánh giá sau hoạt động - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe sưu tầm câu chuyện thể chi tiêu hợp lí, tiết kiệm Bác Hồ để củng cố kiến thức chuẩn bị cho học sau

Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 30: PHÉP TRỪ I Mục tiêu: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Củng cố kỹ thực tính trừ (khơng nhớ có nhớ) với số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số

2 Kĩ năng: Củng cố kỹ giải tốn có lời văn phép tính trừ Luyện vẽ hình theo mẫu

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ vẽ hình - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng làm tập phần a, b 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích yêu cầu

2.2 Củng cố kĩ làm tính trừ: (10p)

- GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính tính: (hai HS làm bảng)

865279 – 450237; 647253 - 285749 - Nhận xét làm

- HS làm bảng, lớp làm nháp

- Hai HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nêu cụ thể cách tính phép tính:

(24)

+ Hãy nêu lại cách đặt tính tính? - GV nhận xét

+ Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào?

2.3 Thực hành: (20p) Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét sai

- Đổi chéo soát

* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính tính

Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân HD tương tự

-Lưu ý HS đặt tính phép trừ số hạng có số chữ số khơng

Bài 3:

- HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Nêu cách giải ? - Nhận xét sai

- Một HS làm bảng, lớp làm VBT - GV HS nhận xét chốt kết

* GV chốt: Cách giải tốn có lời văn Lưu ý cho HS cách trình bày Bài 4:

- HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi

- HS làm bài, HS làm bảng - Chữa bài:

- Nhận xét sai, chốt kết 3 Củng cố: (5p)

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực từ phải sang trái

1

- HS nêu yêu cầu, làm vào bảng - HS làm bảng lớp

987 864

783 251 204 613 Đáp án: a, 313 131

b, 592 147 ; 592 637

2

- HS tự làm chữa

-Lớp nhận xét, so sánh đối chiếu kết

Đáp án:

a, 39 145 b, 31 235 51 243 642 538

-HS đọc đề toán.,

- HS theo dõi tóm tắt SGK giải vào

-1HS chữa

Giải

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:

1730 – 1315= 415 (km) §¸p sè : 415 km

- Một HS tóm tắt bảng - Nhìn tóm tắt đọc lại đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

- HS nhận xét

Đáp án: 349 000

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(25)

-I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điẻm : trung thực- Tự trọng Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực-TT - Sử dụng từ thuộc chủ điểm để nói viết

3.Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tự trọng cho HS * QTE: Có quyền người yêu quý, kính trọng

II Đồ dùng dạy học: Từ điển

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- danh từ chung gọi tên đồ vật - danh từ riêng người, vật xung quanh

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu (1’)

2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài: (30p)

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu

- Làm theo nhóm bàn - Thứ tự cần điền

- GV nhận xét chốt ý Bài 2:

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - em lên bảng làm - Nhận xét

- GV chốt ý

? Theo em người học sinh con sẽ cần sống để mọi người yêu quý, kính trọng?

Bài 3:

- HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn (dựa vào nghĩa BT2) - Chia đội thi làm nhanh, - Nhận xét

Bài 4:

- GV nêu yêu cầu tập - HS đặt câu

- GV cho tổ thi tiếp sức - Nhận xét

1 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

- Đại diện nhóm trình bày

- Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào

2 Chọn từ ứng với nghĩa sau:

Một lịng .với người là: Trung thành

Trước sau một, : Trung kiên Một lịng : Trung nghĩa ăn nhân hậu .: Trung hậu

Ngay thẳng, thật thà: Trung thực

3 Xếp từ thành nhóm:

- Trung có nghĩa giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm

- Trung có nghĩa “một lòng dạ”: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

4 Đặt câu

VD: - Bạn Lương HS trung bình lớp

(26)

3 Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị sau

của ý

- Các chiến sĩ trung thành với Tổ quốc

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng lớp kẻ sẵn cột SGV

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra cũ:( 5p)

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Gọi HS kể lại phần thân đoạn

- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên.

- Nhận xét HS 2/ Bài mới:( 30p) a Giới thiệu bài:( 1p)

b Hướng dẫn làm tập:( 29p) Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Dán tranh minh hoạ Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời tranh trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì?

+ Truyện có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi + Truyện có nhân vật: chàng tiều phu cụ già (ông tiên)

+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu

+ Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc

- HS tiếp nối đọc, HS đọc tranh

(27)

- GV chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung

- Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng

+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì?

+ Hình dáng chàng tiều phu nào?

+ Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào câu trả lời

- Gọi HS nhận xét Ví dụ: (Xem SGV)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh cịn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm nội dung

- Gọi nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi mình.GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp

- HS tiếp nối đọc yêu cầu thành tiếng

- Lắng nghe

- Quan sát, đọc thầm

+ Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu văng xuống sơng + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”

+ Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu

+ Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - HS kể đoạn

- Nhận xét lời kể bạn

- Hoạt động nhóm: Sau nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao

- Đọc phần trả lời câu hỏi

Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu vàng, Bạc, sắt Chàng tiều phu

đang đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng

“Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”

Chàng trần, đón khố, người nhễ nhại mồ

Lưỡi rìu sắt bóng lống Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng

trai Chàng chắp tay cảm ơn

Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ Cụ già vớt

sống lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi

Cụ bảo: “Lưỡi rìu đây”, chàng trai nói: “Đây khơng phải rìu con.”

Chàng trai vẻ mặt thật

(28)

trên bờ xua tay Cụ già vớt lên lưỡi

rìu thứ hai Chàng trai xua tay

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu chứ?” Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu khơng phải con”

Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh Cụ già vớt lên lưỡi

rìu thứ ba, tay vào lưỡi rìu Chàng trai giơ hai tay lên trời

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu có phải khơng?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây rìu con”

Chàng trai vẻ mặt hớn hở

Lưỡi rìu sắt

6 Cụ già tặng chàng trai lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn

Cụ khen: “Con người trung thực, thật Ta tặng ba lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”

Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt vui sướng - Tổ chức cho HS thi kể đoạn

GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian

- Nhận xét sau lượt HS kể

- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện - Nhận xét HS

3/ Củng cố - dặn dị:( 5p) ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện vào chuẩn bị sau

- Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn

- đến HS kể tồn chuyện

AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 6: AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đị nơi phương tiện giao thơng cơng cộng đỗ đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền đò

- HS biết cách lên xuống tàu xe, thuyền ca nơ cách an tồn

- HS biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu, thuyền, ca nô

2 Kỹ năng: Có kỹ thực hành vi phương tiện GTCC: Xếp hàng lên, xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư ngồi tàu, xe, thuyền

3 Thái độ: Có ý thức thực qui định phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho thân cho người

II Đồ dùng dạy học:

(29)

- HS: Nhớ kể lại chuyến chơi, tham quan PTGT công cộng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hoạt động : (8’) Khởi động ôn giao thông đường thuỷ

- Gv hỏi : Ngoài hai loại đường em học, em biết người ta cịn lại loại đường giao thông nữa?

+ Đường thuỷ loại đường nào? + Đường thủy có đâu ?

+ Trên đường thủy có cần thực quy định ATGT khơng , ?

+ Bạn biết đường thủy có biển báo nào?

2 Hoạt động : (10’) Giới thiệu nhàga, bến tàu, bến xe

PP : Quan sát, giảng giải

ĐD : Bảng phụ, bìa cứng, hình ảnh bến xe, tàu, thuyền

+ Trong lớp ta, bố mẹ cho chơi xa, ôtô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ? + Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé ? + Người ta gọi nơi tên ? + Em kể tên nhà ga, bến tàu, bến xe, bến đò…… ?

+ Chỗ dành cho người chờ tàu, xe gọi ?

+ Chỗ để bán vé cho người tàu, xe gọi ?

+ Khi phòng chờ người phải ntn? - Bến tàu, bến xe, nhà ga, sân ga, + Ở địa phương nơi có bến tàu, xe, - Kết luận : Muốn phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến tàu, xe khởi hành

3 Hoạt động : (10’) Tìm hiểu lên, xuống ngồi tàu, xe

PP : Quan sát, giảng giải

ĐD : Hình ảnh bến xe, tàu, thuyền - Cho Hs quan sát tranh

+ Kể việc ngồi tàu xe người có tranh ?

+ Khi tàu xe cần tuân theo

Hoạt động cá nhân

- Đi lại đường thuỷ, đường hàng không

- Trên sơng, hồ…

- Có Vì có nhiều loại PTGT không thực xảy tai nạn - HS tự trả lời

Hoạt động cá nhân, nhóm

- Hs trình bày

- Nhà ga, bến tàu, bến xe……

- Phòng chờ - Phòng bán vé

- Không lại lộn xộn, không làm ồn, nói to ảnh hưởng đến người khác

- HS kể tên bến tàu, bến xe

Hoạt động nhóm

- Hs thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi

(30)

quy định gì?

+ Khi xe ơtơ xe đỗ bên lề đường xuống bên nào?

+ Ngồi xe phải nhớ gì? - HS q/s ảnh người ngồi xe cài dây AT + Nếu chen nhau, lên trước sao?

+ Vậy lên xuống phương tiện GTCC ta cần phải thực YC gì?

=> Chỉ lên xuống tàu xe xe dừng hẳn; Khi lên xuống phải không chen lấn, xô đẩy; Phải bám, vịn vào thành xe, tay vịn, nhìn xuống chân

=> KL: Quy định PT GTCC

4 Tổng kết-Dặn dò (1’)

- Ghi nhớ lại phương tiện, quy định phương tiện giao thông công cộng

- THực tốt điều học - Nhận xét tiết học

- Ta phải xuống phía hè đường - Ta phải thắt dây an tồn - Có thể xẩy tai nạn

- Ta cần tôn trọng văn minh nơi cơng cộng

- Khơng thị tay, đầu ngồi cửa - Khơng ném ccá đồ vật ngồi cửa sổ

- Hành lí xếp gọn gàng nơi quy định

SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I MỤC TIÊU

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê

II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.

Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ

Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ

Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân 3 Lớp trưởng nhận xét chung.

(31)

4.2 Khuyết điểm:

* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

Tổ: Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:

Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 7; HS bổ sung GVCN bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:17

w