Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. Kĩ năng: -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng... Thái độ : -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận đ[r]
(1)TUẦN 7 NS: 16 / 10 / 2020
NG: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 CHÀO CỜ
-TẬP ĐỌC
TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU :
Kiến thức
- Hiểu nội dung : Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (TL CH SGK)
Kĩ :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
Thái độ :GDHS có tình u q hương đất nước
* GDBĐ: Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng biển khơi hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo
* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn cảnh ln nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI
- Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân)
III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Tranh minh hoạ/trang 66, SGK (phóng to), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc Sưu tầm tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu công nghiệp lớn
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc chuyện Chị em tơi:
? Em thích chi tiết chuyện nhất?
Vì sao?
? Nêu nội dung truyện - Nhận xét, đánh giá HS
B Bài :
Giới thiệu : 2’ Tết trung thu độc lập năm 1945 sau đất nước ta giành độc lập, biết không trong lịch sử dân tộc ta sau hàng ngàn năm sống chế độ quân chủ phong kiến, sau 80 năm bị thực dân
- HS thực theo yêu cầu
(2)Pháp phát xít Nhật dày xéo, ngày 2-9-1945, Bác Hồ dõng dạc đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Sau Tun ngơn độc lập 2-9-1945, Tết Trung thu độc lập
Luyện đọc : 8’
- Cho HS đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt)
- GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu toàn bài, ý giọng đọc
3 Tìm hiểu : 13’
KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm
- Gọi HS đọc thầm TLCH
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt ?
? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?
? Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có đẹp?
*.GDANQP- Đất nước giành được độc lập, anh chiến sĩ rất nhiều người lính ngày đêm canh gác, bảo vệ Tổ quốc Một người chiến sĩ làm nhiệm vụ thiêng liêng vẫn nghĩ tới em thiếu nhi trong ngày Tết trung thu độc lập đầu tiên, vẫn cảm nhận vẻ đẹp Tổ quốc, cảm xúc dân tộc mới giành độc lập
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
? Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?
? Theo em, sống có
- HS đọc chia đoạn - HS đọc tiếp nối
- HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn
- Gọi HS đọc thầm TLCH
-GDBĐ- Những thuyền gắn cờ Tổ quốc tung bay biển rộng thể chủ quyền biển đảo đất nước; ống khói nhà máy chi chít, cánh đồng xanh tươi, phì nhiêu; nơng trường to lớn…
(Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn; ống khói nhà máy chi chit, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi.)
(3)giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?
? Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?
- Đại ý nói lên điều gì?
Đọc diễn cảm : 9’
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn
- Nhận xét HS
5 Củng cố dặn dò : 3’
- Gọi HS đọc lại toàn
GDBĐ: Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng biển khơi hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo
- Dặn HS nhà học
- Bài văn nói lên tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước
- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn
- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm
-TOÁN
TIẾT 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ
2.Kĩ năng : Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
3 Thái độ : GD HS tính cẩn thận làm tính
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, VBT
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Động não
-Thảo luận nhóm
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ; 5’
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét HS
B Bài :
1 Giới thiệu bài: 2’
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
(4)2 Hướng dẫn luyện tập: 30’ Bài 1.10’
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn
? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?
- GV nêu cách thử lại
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng
- GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 2.10’
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai
? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?
- GV nêu cách thử lại
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 3.10’
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa u cầu HS giải thích cách tìm x
x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586
- GV nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
- HS nhận xét - HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng
- HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
- HS nhận xét
- Tìm x
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
x – 707 = 3535
x = 3535 + 707 x = 4242
- HS lớp
-KHOA HỌC
TIẾT 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: -Nêu dấu hiệu tác hại bệnh béo phì
(5)3 Thái độ: -Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì vận động người phịng chữa bệnh béo phì
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ giao tiếp hiệu Kĩ định Kĩ kiên định
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to có điều kiện) -Bảng lớp chép sẵn câu hỏi
-Phiếu ghi tình
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ 5’
Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?
Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét, đánh giá HS
B.Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: 2’ -Hỏi:
+Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị mắc bệnh ?
+Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể người ?
GV giới thiệu: Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng béo phì Vậy béo phì tác hại ? Ngun nhân cách phịng tránh béo phì ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm
2.Bài mới
Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại của bệnh béo phì 10’
+ Mục tiêu:
-Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em
-Nêu tác hại bệnh béo phì
-3 HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn
+Sẽ bị suy dinh dưỡng +Cơ thể phát béo phì -HS lắng nghe
(6)+ Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:
-Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng
-Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm
-GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án
Câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho đúng:
1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là:
a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm
b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn hay trịn trĩnh
c) Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ 5kg trở lên
d) Bị hụt gắng sức
2) Khi cịn nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là:
a) Hay bị bạn bè chế giễu
b) Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát triển thành béo phì lớn
c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương
d) Tất ý điều
3) Béo phì có phải bệnh khơng ? Vì ?
a) Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương
b) Khơng, béo phì tăng trọng lượng thể
-GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 10’
+ Mục tiêu: Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì
-HS suy nghĩ
-1 HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo GV
-HS trả lời
1) 1a, 1c, 1d
2) 2d
3) 3a
(7)+ Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ?
2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm ?
3) Cách chữa bệnh béo phì ?
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS
GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu ăn nhiều kích thích sinh trưởng tế bào mỡ mà lại hoạt động nên mỡ cơ thể tích tụ ngày nhiều Rất ít trường hợp béo phì di truyền hay bị rối loạn nội tiết Khi bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ để tìm nguyên nhân để điều trị hoặc nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải vận động, luyện tập thể dục thể thao
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 10’
+ Mục tiêu: Nêu đựơc ý kiến bị béo phì
+ Cách tiến hành:
GV chia nhóm thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình
-Nếu tình em làm ?
-Các tình đưa là:
+Nhóm -Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì
-Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
1) +Ăn nhiều chất dinh dưỡng +Lười vận động nên mỡ tích nhiều da
+Do bị rối loạn nội tiết
2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao
+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí
+Đi khám bác sĩ
+Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao
-HS lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm
-HS trả lời:
(8)thích ăn thịt uống sữa
+Nhóm –Tình 2: Châu nặng người bạn tuổi chiều cao 10kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa Châu làm ?
+Nhóm –Tình 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn
+Nhóm 4-Tình 4: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến nhóm HS
Kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …
3.Củng cố- dặn dò: 3’
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì
-Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá
đi bộ, tập thể dục
+Em xin với giáo đổi phần ăn ăn bánh uống sữa tích mỡ ngày tăng cân
+Em cố gắng tập bạn xin thầy (cô giáo) cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo tham gia với bạn lớp
+Em khơng mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trò chơi với bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt -HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-HS lắng nghe
- NS: 16 / 10 / 2020
NG: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TOÁN
TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ
2 kĩ năng: - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ
3 Thái độ : GD HS tính cẩn thận làm tính
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(9)- Phiếu tập cho học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31
- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài :
Giới thiệu bài: 2’
Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: (15’ )
Biểu thức có chứa hai chữ
- GV u cầu HS đọc tốn ví dụ ? Muốn biết hai anh em câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ? - GV nghe HS trả lời viết vào cột
Số cá anh, viết vào cột Số cá của em, viết + vào cột Số cá hai anh em.
- GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá, …
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ?
- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ.
Giá trị biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b ?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b
- tương tự với a = b = 0; a = b = 1; …
? Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?
3 Luyện tập, thực hành :15’
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
- Hai anh em câu +2 cá
- HS nêu số cá hai anh em trường hợp
- Hai anh em câu a + b cá
- HS: a = b = a + b = + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp
- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức
- Ta tính giá trị biểu thức a + b
(10)Bài 1.5’
- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d ?
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ?
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2.5’
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
? Mỗi lần thay chữ a b số tính ?
Bài 3.5’
- GV treo bảng số SGK
- GV tổ chức cho HS trị chơi theo nhóm nhỏ, sau đại diện nhóm lên dán kết
- GV yc HS nhận xét làm bạn bảng
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV nhận xét ví dụ HS
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- Biểu thức c + d Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu tập a) Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào phiếu BT
- Tính giá trị biểu thức a – b
- HS đọc đề
- HS làm theo nhóm - HS nhận xét
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức kĩ :
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III), tìm viết tên riêng Việt Nam.(bt3)
2. Thái độ :GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ to bút
- Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
(11)- Gọi HS đọc lại BT điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’ Tìm hiểu ví dụ: 15’
- Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+Tên địa lý:Trường Sơn,Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào?
3 Ghi nhớ:3’
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
4 Luyện tập: 12’ Bài 1:4’
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa
Bài 2:4’
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3:4’
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b
- Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thi xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết
+ Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
+ Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- HS đọc to trước lớp Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng viết, HS lớp làm vào
- Nhận xét bạn viết bảng
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng viết HS lớp làm vào
- Nhận xét bạn viết bảng - (trả lời 1)
(12)- Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố – dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm tập chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam
-KỂ CHUYỆN
TIẾT 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU :
1 Kĩ :Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện lời ước trăng giáo viên kể
2 Kiến thức Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người
3 Thái độ : HS có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- Giáo dục kỹ sống : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho người, không phân biệt đối xử
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn
- Giấy khổ to bút
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc) - Gọi HS nhận xét lời kể bạn
- Nhận xét, đánh giá HS
B Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’ GV kể chuyện: 10’
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?
- GV kể truyện lần 1, kể rõ cho tiết - GV kể chuyện lần 2: Kể tranh kết hợp với phần lời tranh
Hướng dẫn kể chuyện: 20’ Kể nhóm:
- GV chia nhóm HS, nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS lắng nghe
- Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù
- HS lắng nghe
(13)truyện
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV cho HS kể dựa theo nội dung bảng
Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS
Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm
- Nxét tun dương nhóm có ý tưởng hay
4 Củng cố – dặn dò: 4’
? Qua câu truyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe
em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn
- HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- HS tham gia kể - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - H/D HS trả lời
- HS trả lời
-ĐỊA LÍ
TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta
2 Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy
3 Thái độ : Yêu quý dân tộc Tây Ngun có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên PHTM
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : 5’
- Kể tên số cao nguyên Tây Ngun ? - Khí hậu Tây Ngun có mùa ? - Nêu đặc điểm mùa ?
(14)GV nhận xét
B Bài :
1 Giới thiệu bài: Ghi tựa 2’
Hướng dẫn : 30’
a Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống:
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :
? Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến ?
? Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt ?
? Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV kết luận
b.Nhà rông Tây Nguyên :
- GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau :
? Mỗi buôn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?
? Nhà rông dùng để làm gì?
? Sự to, đẹp nhà rơng biểu cho điều ?
- GV cho đại diện nhóm thảo luận báo cáo kết trước lớp
c Lễ hội :
- GV cho nhóm dựa vào mục SGK H2, 3, 5, để thảo luận theo gợi ý sau :
? Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức ?
? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?
? Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội ?
HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại
- HS đọc - Vài HS trả lời
- Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình điện, đường, trường, trạm, chợ, Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng
-HS trả lời - Nhắc lại - HS đọc SGK
- Là nhà chung lớn buôn Nhiều sinh hoạt tập thể tiếp khách cá buôn diễn
- Nhà rơng to, đẹp chứng tỏ bn làng giàu có, thịnh vượng - Các nhóm thảo luận báo cáo kết
- HS nhóm thảo luận trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch
(15)? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết làm việc nhóm
- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày nhóm
GVKL
3 Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV cho HS đọc phần học
- Kể tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên
- Nêu số nét sinh hoạt người dân Tây Ngun
- Nhà rơng dùng để làm ?
- Về nhà học chuẩn bị : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” - Nhận xét tiết học
chiêng,
- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, cồng chiêng
- HS đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS đoc trả lời câu hỏi - Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ đăng, Kơ ho,
- HS lắng nghe
-Phòng học trải nghiệm
Bài 2: NGĂN NGỪA LŨ (tiết 2) I MỤC TÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu nguyên nhân gây lũ - Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ - Hiểu khối lập trình
2 Kĩ năng:
- Lắp ráp mơ hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ việc phòng chống lũ
3 Thái độ, tình cảm:
- u thích mơn học có ý thức bảo vệ mơi trường sống
II ĐỒ DÙNG
Bộ lắp ghép wedo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ( 5p)
- Tiết học trước học gì? - Qua tiết học giúp em biết ?
- Vậy làm để bảo vệ vật có ích
B Bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Bài học hôm trước biết đến
- HS trả lời: Ong mật-tác nhân gây thụ phấn
- Biết thụ phấn tác nhân gây thụ phấn biết lập trình sáng tạo ý tưởng
(16)các bước để lắp ong Hôm cô làm quen mơ hình mới, mơ hình cổng ngăn lũ
-Các lắp ghép lập trình mơ hình cổng ngăn lũ
- Các thỏa sức sáng tạo với mơ hình với nhóm
2 Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối
- Gv cho lớp xep clip đặt câu hỏi cho hs tìm hiểu
1 Những nguyên nhân gây lũ gì? 2.Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ?
GV: Chốt nội dung
-Thời tiết mang đến lượng mưa khác năm Lượng mùa đơng có số lượng mưa cao năm
-Đôi khi, mưa nhiều, lượng nước dâng cao sông suối giữ lại tất tạo thành lũ lụt
-Xói mịn tượng tự nhiên thường xảy nơi có nhiều mưa
- Cổng ngăn lũ câu trả lời, thiết bị cho phép nước chảy xi dịng kênh đào sơng ngịi Khi có lượng mưa thường xun, cổng thoát lũ mở để giữ hồ chứa nước mức thấp Vào thời điểm lượng mưa thấp cổng lũ đóng lại để làm đầy hồ chứa nước
3 Hoạt động 2; Lắp ghép mô hình cổng ngăn lũ( 30p )
1 Lắp ráp mơ hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ việc phòng chống lũ
- Hướng dẫn học sinh lắp ghép mơ hình theo hình mẫu theo chiếu qua 30 bước
+ Từ bước đến bước 12 lắp cổng đê + từ bước 3- 18 lắp đê hoàn thiện cổng đê ngăn lũ
- Hs thực bước
- GV yêu cầu tổ trưởng nhóm phân
- Hs xem clip sau trả lời câu hỏi:
+ Mưa nhiều
+ Không chặt phá rừng, trồng nhiều xanh,…
- HS lắng nghe
(17)công nhiệm vụ cho thành viên - Lưu ý nhóm xong có tín hiệu báo
4.Hoạt động 3: Lập trình sáng tạo 4.1 Lập trình
- Để mơ hình hoạt động cần làm ? - Lập trình ?
- Một bạn đọc tên khối lệnh tác dụng khối lệnh đó?
- Gv phát máy tính y/c hs kết nối lập trình t/g 5’
- Gọi nhóm hồn thành nhanh lên trình bày sản phẩm ( thuyết trình
4.2 Giai đoạn sáng tạo:
Trong hoạt động lần này, gv cho hs khoảng thời gian từ đến phút để thay đổi mơ hình (Ví dụ, thay đổi cấu mơ hình cổng đê ngăn lũ cách sử dụng thêm biển chuyển động để thực hoạt động cửa đê mở có thuyền qua, v.v.) Sau hồn thành lắp ráp, em trình bày mơ hình mình, so sánh mơ hình với nhóm khác chọn nhóm có mơ hình đẹp
C Tổng kết tiết học:
-Theo em, tác nhân gây nên lũ? Và ảnh hưởng mà lũ gây ra?
- Theo em, cần phải làm có cách để ngăn ngừa lũ? - Nhận xét học
- Dặn dò sau
- Con lập trình
- Là thiết kế xây dựng tạo chương trình
- HS nhìn lên hình chiếu trả lời - Hs thảo luận làm theo nhóm
- Hs ý lắng nghe nhóm
- Hs lắng nghe hồn thành sản phẩm sau trình bày trước lớp
- Hs trả lời
………
CHÍNH TẢ
TIẾT 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm ai truyện thơ gà trống Cáo.
(18)- Làm tập (2) a/b
3 Thái độ: Gd học sinh viết cẩn thận, đẹp
- GD kỹ sống cho hs: Con sống phải cảnh giác trước lời dụ dỗ Phải biết ứng xử lúc gặp đối tượng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài tập 2a 2b viết sẵn lần bảng lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết:
phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phỡn,…
- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước
B Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
Hướng dẫn viết tả:20 Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì?
? Gà tung tin cáo học ? Đoạn thơ muốn nói với điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết luyện viết
Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày Viết, chấm, chữa bài
Hướng dẫn làm tập tả: 10’
Bài 2:5’
a/ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK
- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:5’
a/ – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ
- Gọi HS đọc định nghĩa từ
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
- đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS trả lời
- HS tìm
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép
- HS đọc thành tiếng
- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng
- HS chữa sai - HS đọc thành tiếng
(19)đúng
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
- Nhận xét câu HS
4 Củng cố – dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại tập 2a 2b ghi nhớ từ ngữ vừa tìm
-NS: 16 / 10 / 2020
NG: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC
TIẾT 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU :
1.Kĩ năng: Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
2 Kiến thức: Hiểu nội dung : mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (TL câu hỏi 1, 2,3, SGK)
3 Thái độ: Hs yêu thích môn học, khám phá giới
* GD Giới kỹ sống: Ước mơ em nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK
- Bảng lớp ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm
-Đóng vai (đọc theo vai)
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS tiếp nối đọc toàn
Trung thu độc lập và TLCH - Gọi HS đọc toàn
? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?
- Nhận xét, đánh giá HS
B Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
H/ d luyện đọc tìm hiểu bài: 20’
Màn 1:
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- HS lắng nghe
(20)- Gọi HS tiếp nối đọc toàn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc tồn
Tìm hiểu :
- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi :
? Câu chuyện diễn đâu?
? Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai?
? Vì nơi có tên Vương Quốc tương lai?
? Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?
? Theo em Sáng chế có nghĩa gì?
? Các phát minh thể ước mơ người?
? Màn nói lên điều gì?
Đọc diễn cảm:10’
- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay Màn 2: HD tương tự Màn 1. 4 Củng cố – dặn dò: 3’
- Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lời thoại
- HS đọc giải - HS đọc toàn
- HS ngồi bàn luyện đọc, trao đổi trả lời câu hỏi
- Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi
- HS đọc theo hình thức phân vai
- HS trả lời
-TỐN
tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Biết tính chất giao hoán phép cộng
2 Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính
3.Thái độ :GD HS thêm u thích mơn tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b a : b
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
(21)các tập tiết 32
- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài :
Giới thiệu bài: 1’
2.Gt tính chất giao hoán phép cộng: 15’
- GV treo bảng số nêu phần Đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b+a a=20 b=30
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250 ?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764 ?
? Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ?
- Ta viết a +b = b + a
? Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?
? Khi đổi chỗ, số hạng tổng a + b cho ta tổng ?
? Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi khơng?
- GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK
3 Luyện tập, thực hành : 15’
Bài 1:7’
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng
? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874?
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng sau:
- Đều 50 - Đều 600 - Đều 3972
- Luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc: a +b = b + a
- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác - Ta tổng b +a
- Không thay đổi - HS đọc thành tiếng
- Mỗi HS nêu kết phép tính
- Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468
- HS giải thích tương tự với trường
a 20 350 1208
b 30 250 2764
(22)Bài : 8’
- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - GV hỏi: Em viết vào chỗ trống trên, ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV nhận xét HS
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- HS nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hoán phép cộng
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
hợp lại
- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm
- Viết số 48 Vì ta đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS nhắc lại trước lớp - HS lớp
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 14:LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:Biết hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam
2 kĩ năng viết tên riêng Việt Nam BT 1, viết vài tên riêng BT
3.Thái đô :GD HS biết tôn trọng người khác
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Tìm hiểu thơng tin
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam
- Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho Ví dụ ?
- Gọi HS đọc đoạn văn giao nhà cho biết em viết hoa danh từ đoạn văn? Vì lại viết hoa ?
- Nhận xét đánh giá HS
B Bài mới
1.Giới thiệu bài: 2’
2.Hướng dẫn làm tập: 30’
Bài 1:15’
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải
- HS lên bảng - HS đọc trả lời
(23)- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại
- Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh ca dao
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc lại ca dao hòan chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:15’
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ 10 nước giới
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
- Dán phiếu
- Nhận xét, chữa
- 1 HS đọc thành tiếng
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội
- HS đọc thành tiếng
- Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm
- Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm
- Viết tên địa danh vào
……… NS: 16 / 10 / 2020
NG: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
2 Kĩ năng: Viết đoạn văn kể chuyện
3 Thái độ :GD cho HS có tinh thần yêu lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện Ba lưỡi rìu.
- Gọi HS kể toàn truyện
(24)- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
Hướng dẫn làm tập: 30’
Bài 1: 15’
- Gọi HS đọc cốt truyện
- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi HS đọc lại việc Bài 2:15’
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện
- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn
Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm
- Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi
- HS đọc thành tiếng
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm
- Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc
-TOÁN
TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ
2 Kĩ năng: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
3.Thái độ :GD HS tính cẩn thận làm tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)
III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng
(25)IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài :
1 Giới thiệu bài: 2’
2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : 15’
Biểu thức có chứa ba chữ
- GV yêu cầu HS đọc tốn ví dụ
? Muốn biết ba bạn câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hướng dẫn SGV - GV làm tương tự với trường hợp khác
- GV nêu vấn đề: Nếu An câu đựơc a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ
Giá trị biểu thức chứa ba chữ
- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c
- GV làm tương tự với trường hợp lại - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?
3 Luyện tập: 15’ Bài 1:8’
- GV: Bài tập yêu cầu làm ?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với
- HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội dung sau:
- Cả ba người câu a + b + c cá
- HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp - Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức
- Ta tính giá trị biểu thức a + b + c
- Tính giá trị biểu thức
- Biểu thức a + b + c - HS làm
Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá ba người
2 + +
5 + +
1 + +
… … … …
(26)đó làm
- Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c ?
- Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ?
- GV nhận xét HS
Bài 2:7’
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
- Mọi số nhân với ?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính ?
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV tổng kết học
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
vở
- Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu thức a + b + c 22 - Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c 36 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở
- Đều
- Tính giá trị biểu thức a x b x c
- HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào Vở
-NS: 16 / 10 / 2020
NG: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TOÁN
TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:Biết tính chất hợp phép cộng
2 Kĩ năng: Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính
3.Thái độ : GD HS thêm yêu môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung phần nhận xét
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài :
1 Giới thiệu bài: 2’
2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : 15’
- GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
(27)(a + b) +c a + (b + c) trường hợp để điền vào bảng
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức
(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ?
- Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
- Vậy ta viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu:
(a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c
Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) +c Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng
3.Luyện tập, thực hành : 15’ Bài 1: 8’
- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực
? Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV nhận xét HS
Bài 2:7’
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính trường hợp để hồn thành bảng sau:
- Giá trị hai biểu thức 15
- Giá trị hai biểu thức 70
- Giá trị hai biểu thức 128.- Luôn giá trị biểu thức a + (b +c)
- HS đọc
- HS nghe giảng
- HS lắng nghe
- Một vài HS đọc trước lớp
- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở
- Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện
a b c (a + b) + c a + (b + c)
(28)- GV yêu cầu HS đọc đề
? Muốn biết ba ngày nhận tiền, ?
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV tổng kết học
- HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở
- HS đọc
- Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở
-KHOA HỌC
TIẾT 14:PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: -Nêu tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá tác hại bệnh
2 Kĩ năng: -Nêu nguyên nhân cách đề phịng số bệnh lây qua đường tiêu hố
3 Thái độ:-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố vận động người thực
II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN TRONG BÀI. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to ) -Chuẩn bị tờ giấy A3
-HS chuẩn bị bút màu
IV CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ tự nhận thức Kĩ giao tiếp hiệu
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ: 5’
Yêu cầu HS lên bảng trả lời:
Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ?
2.Em nêu cách để phịng tránh béo phì ?
3.Em làm để phịng tránh béo phì ?
-GV nhận xét HS
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’ -GV hỏi:
+Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
(29)-GV giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp Những bệnh có ngun nhân từ đâu cách phịng bệnh ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
2.Hướng dẫn Hs
Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá.10’
+ Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh
+ Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng
-2 HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh
-Giúp đỡ cặp HS yếu Đảm bảo HS hỏi đáp bệnh -Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị
-GV nhận xét, tuyên dương đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hoá
-Hỏi:
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?
2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?
GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hố nguy hiểm điều gây ra chết người không chữa trị kịp thời cách Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân người bệnh, nên dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người và của Vì mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần điều trị kịp thời và phịng bệnh cho người xung quanh.
-HS trả lời:
-Thảo luận cặp đôi
-HS trả lời:
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng 2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế
(30)Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố 10’
+ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá
+ Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau;
Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ?
Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hố ?
Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
-GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp
-Hỏi: Tại phải diệt ruồi ?
Kết luận: Nguyên nhân gây các bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ
-HS tiến hành thảo luận nhóm -HS trình bày
+Hình 1, bạn uống nước lả, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá
+Hình 3- Uống nước đun sơi, hình 4- Rửa chân tay sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn thiu, hình 6- Chơn lắp kĩ rác thải giúp không bị mắc bệnh đường tiêu hố
2) Ăn uống khơng hợp vệ sinh, mơi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, …
3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố
4) Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh
-HS lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc
-Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá Chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn
(31)sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém Do cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon.10’
+ Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực
+ Cách tiến hành:
-GV cho nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố theo định hướng
-Chia nhóm HS
-Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia
-Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung
-GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt
3.Củng cố- dặn dò:3’
-GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK
-Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực
-Tiến hành hoạt động theo nhóm
-Chọn nội dung vẽ tranh
-Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm
-TẬP LÀM VĂN
(32)1 Kiến thức: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng
2 Kĩ năng: Biết xếp việc theo trình tự thời gian
3 Thái độ :GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn -Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng
II.GIÁO DỤC KNS :
Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.
- GV nhận xét, đánh giá HS
B Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
Hướng dẫn làm tập: 30’
KNS :Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác.
- Gọi HS đọc đề
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/ Em thực điều ước nào?
3/ Em nghĩ thức giấc?
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời
(33)- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi cho HS
3 Củng cố - dặn dò: 3’
-Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe
- Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lịng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn
- Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…
- HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
-SINH HOẠT + ATGT cho nụ cười trẻ thơ
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
BÀI 7: Bài 7: NGỞI AN TỒN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I MỤC TIÊU.
- Nhận ưu, khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới
*)ATGT
- HS ý thức nguy hiểm xe đạp qua đường nắm bước xe đạp qua đường an toàn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ghi chép tuần,
- Tranh to in tình
- Sưu tầm số tranh ảnh chụp em HS ngồi ô tô thuyền không an toàn an toàn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A SINH HOẠT : ( 17’)
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7
a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :
b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động :
(34)……… - Về học tập :……… ……… ……… - Các hoạt động khác :……… ……… - Tuyên dương cá nhân :……… c GV nhận xét hoạt động tuần
2 Triển khai hoạt động tuần 8 - GV triển khai kế hoạch tuần
+ Thực tốt nếp học tập, quy định nhà trường + Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ,
+ Giáo dục HS nhiệm vụ HSTH điều 41, 42, 43 + Tiếp tục thực ơn đọc báo đội có hiệu
+ Chuẩn bị tốt sách đồ dùng học tập + Tiếp tục trang trí lớp học
+ Vận động ủng hộ tủ sách lớp học + Tích cực tập luyện an tồn giao thơng AN TOÀN GT ( 20P)
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra cũ (2’)
- Gọi HS nhắc lại tư ngồi xe máy, xe đạp an toàn
? Khi chơi xa ngồi xe tơ nên làm khơng nên làm ?
? Lớp mìnhđã bạn đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi thuyền phà phải ngồi ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài
Các em xe ô tô, ngồi thuyền phà Bài học ngày hôm giúp kiểm tra lại xem thực ngồi xe ô tô, thuyền chưa?
2.2 Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi(5’)
- B1: Cho HS xem từ tranh 1-
1 HS nhắc lại
Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét
-học sinh ý lắng nghe
(35)- B2: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi:
? Các bạn tranh làm xe tơ, thuyền? Theo em bạn ngồi an toàn ?
- B3: GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’)
GV hỏi HS
? Qua tranh vừa tìm hiểu em có biết nên làm ngồi xe tơ thuyền khơng ?
? Vậy cịn việc khơng nên làm ngồi xe ô tô thuyền ?
- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh việc nên làm không nên làm ngồi xe ô tô ngồi
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Tranh 1: Em bé đứng ghế sau, quay mặt phía sau tơ, dễ bịngã
- Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bốđang lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe - Tranh 3: Bạn nhỏ thị tay ngồi sổơ tơ, dễ bịơ tơ bên ngồi va vào
- Tranh 4: Bạn trai ngồi
ngắn,nghiêm túc ghế xe thắt dây an toàn
- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi thuyền bạn mặcáo phao ngồi ngắn, bạn thò tay xuống nước nghịch không mặcáo phao , bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư nguy hiểm bị ngã xuống nước, bịđuối nước
- HS lắng nghe câu hỏi trả lời: Khi ngồi xe ô tô nên ngồi yên xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo dẫn người lớn
Khi ngồi thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngắn ngồi an toàn thuyền
- Những việc không nên làm ngồi xe ô tô là: Chơiđùa xe, thò đầu hoạc tay sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe Ngồi lên hộp đựngđồ…
Những việc không nên làm ngồi thuyền : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thị tay nhồi người nghịch nước
(36)thuyền
* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu
nhữngviệc em nên không nên làm ngồi thuyền
- Qua tranh số em có biết nên làm ngồi thuyền khơng? - Những việc khơng nên làm ngồi thuyền?
- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng Kết luận:
1 Những việc em nên làm ngồi thuyền là:
- Mặcáo phao: áo phao giúp em mặt nước, chẳng may em bị ngã xướng nước - Ngồiổnđịnh ngắn
- Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền người lớn
2 Những việc em không nên làm ngồi thuyền là:
- Đứng lên nhồi tay/ người ngồi thuyền: em bị ngã xuống nước nguy hiểm
- Đùa nghịch thuyền: làm thuyền thăng bằng, tròng trành em ngã nhào xuống nước
- Tự chèo thuyền: em bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc nguy hiểm, có sóng to gió lớn
*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học
Bước 1: Xem tranh tìm hiểu
-Mơ tả tranh: gia đìnhđang xe tơ bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau khơng thắt dây an tồn vàđang nhồi người lên vỗ vào vai bố
-Bạn nhỏ tranh ngồi an tồn xe tơ chưa? Vì bạn phải ngồi an toàn? Bước 2: hs xem tranh thảo luận Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giảithích câu trả lời học sinh
Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an tồn xe tơ Bạn đứng lên ghế nên dễ bị lao phía trước xe
- Mặc áo phao, ngồiổnđịnh ngắn…
- Đùa nghịch…
- Học sinh lắng nghe
(37)phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm bốđang lái xe tập trung Bạn nên ngồi yên xe thắt dây an toàn
2.3 Ghi nhớ, dặn dò (2’)
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Kết luận: Đểđảm bảo an toàn ô tô, em nhớ thắt dây an toàn, ngồi tư lên, xuống xe theo hướng dẫn ngừoi lớn Khi phương tiện giao thông đường thủy phải mặcáo phao dụng cụ ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch hay tựý trèo thuyền
- Luôn ghi nhớ thực nhắc nhở người gia đình bạn bè thực với em
2.4.Bài tập nhà:
- Mô tả tư ngồi an tồn xe tơ thuyền.Vẽ tranh mơ tả tư ngồi an tồn xe xe ô tô, thuyền
-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi báo cáo kết quả: