4. Giáo dục HS biết cách xử lý phù hợp khi gặp những tai nạn trên đường. Biết cách giúp đỡ người bị nạn cho dù mình không quen biết người đó.. * GDBVMT: GD tình yêu quê hương, đất nước q[r]
(1)TUẦN 21 Soạn: 21 / / 2021
Giảng: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU
A TẬP ĐỌC 1 Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ giải cuối : sứ, lọng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự,
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; quan sát ghi nhớ nhập tâm học nghề thêu Trung Quốc dạy lại cho dân ta
2 Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện
3 Thái độ:
- Yêu thích mơn học, q trọng thành sản phẩm lao động *QTE: Trẻ em có quyền học tập.
B KỂ CHUYỆN
1 Rèn kĩ nói: Biết khái quát, đặt tên cho đoạn câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện, kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kỹ nghe
* HSKT: Luyện đọc đoạn câu chuyện Lắng nghe bạn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- UDCNTT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC A Kiểm tra cũ: (5 phút)
- KT HS đọc bài: Chú bên Bác Hồ B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc diễn cảm toàn
+ Chú ý: Đọc giọng chậm rãi, khoan thai
b) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp
- HD giải nghĩa số từ ngữ: sứ, lọng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,
- YC HS đặt câu với từ nhập tâm, bình an vơ
- HS đọc tiếp nối - HS nghe
- HS theo dõi SGK
* HS đọc nối câu
* HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp
- HS tập giải nghĩa từ - HS đặt câu
(2)- Nhấn giọng từ ngữ thể bình tĩnh, ung dung, tài trí
* Đọc đoạn nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút)
* Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ?
- Nhờ chăm học Trần Quốc Khái thành đạt ?
Liên hệ QTE: trẻ em có quyền học tập
* Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: - Khi Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam ? * Cho HS tiếp nối đọc đoạn 3, 4, trả lời:
- Ở lầu cao, Trần Quốc Khái làm để sống ?
- GV giảng từ: trướng, chiếu slide hình ảnh minh họa trướng
- Trần Quốc Khái làm để khơng bỏ phí thời gian ?
- Ơng làm để xuống đất bình an vơ ?
* Cho HS đọc thầm đoạn 5, trả lời: - Vì Trần Quốc Khái suy tơn ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói lên điều ?
- GV chốt lại: Nội dung 4 Luyện đọc lại: (10 phút)
- GV đọc lại đoạn 3, chiếu slide chép đoạn
- GV cho HS nhận xét cách đọc nhấn giọng
- GV cho HS đọc lại - GV cho thi đọc đoạn
- GV cho HS đọc lại đoạn
* HS đọc theo cặp - HS đọc đồng
* HS đọc thầm đoạn 1, trả lời - HS trả lời, nhận xét
- Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to triều đình
* HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - Vua cho làm lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi cất thang để xem ông làm ?
* HS đọc tiếp đoạn 3, - HS suy nghĩ trả lời
- Ơng mày mị quan sát hai lọng trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng làm lọng
- HS trả lời, nhận xét
* HS đọc thầm đoạn 5, trả lời
- HS trả lời, nhận xét
- HS theo dõi
- HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung
- HS đọc, nhận xét
- HS đọc, HS khác theo dõi - HS đọc, nhận xét
(3)1 GV nêu nhiệm vụ (1 phút) Đặt tên cho đoạn câu chuyện Ơng tổ nghề thêu Sau đó, tập kể một đoạn câu chuyện.
2 Hướng dẫn HS kể chuyện (18 phút)
GV hướng dẫn tìm hiểu u cầu đề chiếu slide có hình minh họa truyện để hs kể
a) Đặt tên cho đoạn.
- GV cho HS suy nghĩ để làm - GV gọi HS nêu tên đoạn b) Kể lại đoạn.
- Trong câu chuyện em thích đoạn ? ?
- GV cho HS làm việc nhóm đơi - GV cho HS kể
- GV cho HS thi kể chọn người kể tốt
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1 phút) - Qua câu chuyện em hiểu điều ?
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ
- HS trả lời
- HS kể cho nghe
- HS kể đoạn trước lớp, nhận xét
- HS thi kể
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Lắng nghe
TOÁN
TIẾT 101 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính
2 Kĩ năng:
- Củng cố thực phép cơng số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính
3 Thái độ:
- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác * HSKT: Thực phép tính cộng + =
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - PHTM
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) KT HS chữa 2, (102) B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Thực hành: (30 phút)
* Bài tập (15): Tính nhẩm (PHTM) a) GV viết bảng: 3000 + 5000 = ?
- HS chữa
(4)- GV hướng dẫn cách nhẩm: 3000 + 5000 Ta lấy nghìn + nghìn = nghìn - Tương tự HS làm tiếp
b)
- GV ghi bảng 2000 + 700
- 20 trăm + trăm = 27 trăm 27 trăm 2700
- GV gửi máy tính y.c hs điền tiếp kết
* Bài tập (15): Đặt tính tính - GV cho HS làm
- GV HS chữa
* Bài tập (15): - HD tóm tắt
- HD giải chấm
- GV nhận xét cách giải
* Bài tập (15): Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước
- HD HS làm
- Cho HS nêu cách tìm trung điểm C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhớ cách tính nhẩm số tròn
theo dõi
- HS nháp, HS lên bảng nhẩm
- HS nêu 8000 - HS nghe
- HS nêu lại cách nhẩm - HS tính nhẩm tương tự phần a
- HS nêu lại cách tính nhẩm - HS thực
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS làm bài, HS lên bảng - HS nêu cách đặt tính cách cộng
* HS đọc đề, HS khác theo dõi
- HS làm bài, HS lên bảng Bài giải
Đội Hai hái số kilôgam cam là: 410 x = 820 (kg) Cả hai đội hái số kilôgam cam 410 + 820 = 1230 (kg) Đáp số: 1230 kg * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS nêu
- HS làm bài, chữa - HS nêu, làm
được phép tính cộng + =
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
TIẾT 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU
Đội Hai Đội
Một ? kg
(5)1 Kiến thức: Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi. 2 Kĩ năng: Làm tập điền âm dễ lẫn : tr / ch.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt
* HSKT: Nhìn sách chép lại tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (2phút) GV đọc cho HS viết bảng: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu
2 Hướng dẫn HS nghe viết (25 phút)
a) GV đọc đoạn 1.
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ?
- Trong bài, có chữ cần viết hoa,
sao ?
- GV cho HS nêu từ ngữ khó viết - GV chọn số từ ngữ khó HD : lúc, vỏ trứng, lấy ánh sáng, tiến sĩ,
b) GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, nhắc nhở HS c) GV thu chấm, nhận xét.
3 Hướng dẫn làm tập: (7 phút) Bài tập (12) Điền tr ch vào chỗ trống
- GV cho HS làm bài, GV bàn, kiểm tra, phát lỗi cho HS, chấm số
- GV cho HS làm tập
- GV mời HS lên bảng thi làm Sau em đọc lại kết
- GV lớp nhận xét, chốt lại LG đúng:
chăm – trở thành – – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí - truyền lại – cho nhân dân
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS lên bảng, lớp viết BC
- HS nghe
- HS theo dõi, HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK
- HS trả lời, nhận xét
- HS nêu, giải thích
- Cả lớp đọc thầm, HS tìm nêu
- HS lên bảng, lớp viết BC - HS viết vào
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS làm CN
- Nhiều HS đọc kết - HS lên bảng, làm tập
- HS kiểm tra chéo
- HS sửa theo vaog VBT
(6)- Nhắc HS viết sai cần ý viết âm vần dễ lẫn
Soạn: 21 / / 2021
Giảng: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 TOÁN
TIẾT 102 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.000 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết trừ số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng) - Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải tốn có lời văn phép trừ. 2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có lời văn (có phép trừ số phạm vi 10 000) 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. * HSKT: Thực phép tính cộng + =
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước kẻ có vạch xăng ti mét để làm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút) Chữa 3, (103) SGK
B BÀI MỚI:
1 GV giới thiệu bài: (1 phút) 2 Hướng dẫn phép trừ: (7 phút) - GV ghi: 8652 - 3917 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính thực nháp
- GV hỏi cách đặt tính - GV hỏi cách thực 3 Thực hành: (25 phút) * Bài tập (16): Tính - GV cho HS làm
- GV củng cố cách thực phép trừ cho HS
- GV HS nhận xét
* Bài tập (16): Đặt tính tính. - GV cho HS làm
- GV HS chữa củng cố cách đặt tính thực phép trừ cho HS * Bài tập (16):
- HD tóm tắt
- Cho HS nêu cách giải - GV thu chấm, nhận xét
- HS chữa
- HS đọc, lớp theo dõi - HS đặt tính thực hiện, HS lên bảng
- HS nêu - HS nêu
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS làm bài, HS lên bảng - HS nhận xét, nêu cách trừ
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS làm bài, HS lên bảng - HS nêu cách đặt tính tính
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS tìm hiểu đề -HS nêu cách giải
- HS làm bài, HS lên bảng Bài giải
(7)* Bài tập (16):
a) Đo độ dài viết tiếp vào chỗ chấm :
- GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm
- HD đặt thước kẻ đo độ dài cạnh AB, AC
b) Xác định trung điểm P cạnh AB trung điểm Q cạnh AC. - HD tìm trung điểm P, Q cạnh AB, AC
- 1/2 cạnh AB dài ? cm
- Vậy trung điểm P cạnh AB chỗ ?
- GV hướng dẫn HS đánh dấu điểm P cm
C CỦNG CỐ DẶN DÒ (1 phút) - GV nhận xét học
Số đường cửa hàng lại : 4550 - 1935 = 2615 (kg)
Đáp số : 2615 kg * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS thực nháp, HS lên bảng
- cm
- HS thực
TẬP ĐỌC
BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nắm nghĩa biết cách dùng từ : phô
- Hiểu nội dung thơ : Ca ngợi bàn tay kỳ diệu cô giáo Cô tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đúng, lưu loát
- Chú ý từ ngữ : nắng, mặt nước, sóng lượn, rì rào, điều lạ, dập dềnh, - Biết đọc thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục
3 Thái độ:
- u mơn học, tích cực luyện đọc.Kính trọng, u quý thầy cô giáo
*QTE: Quyền học tập, thầy u thương, dạy dỗ Trẻ có bổn phận phải ngoan ngỗn, nghe lời thầy giáo
* HSKT: Luyện đọc nối tiếp câu đọc khổ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- ƯDCNTT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) KT HS kể lại đoạn câu chuyện: Ông tổ nghề thêu trả lời nội dung đoạn
B BÀI MỚI:
1 GV giới thiệu (1 phút)
- HS kể trả lời
(8)2 Luyện đọc (15 phút)
a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ:
* HD đọc dòng thơ
* HD đọc khổ thơ trước lớp - GV giảng từ: phô Cho HS đặt câu với từ phô
* HD đọc khổ thơ nhóm - GV cho đọc đồng
3 Hướng dẫn tìm hiểu (10 phút)
* GV cho HS đọc thầm khổ thơ, trả lời
- Từ tờ giấy giáo làm ?
* GV cho HS đọc thầm lại thơ, suy nghĩ, tưởng tượng để tả tranh gấp cắt dán giấy cô giáo
* GV cho HS đọc lại dòng thơ cuối, trả lời
- Em hiểu hai dòng thơ cuối ?
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, có phép mầu nhiệm
4 HD học thuộc thơ: (5 phút) - GV đọc thơ
- HD đọc thuộc thơ phương pháp xoá dần
- HD thi đọc
- GV HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc hay
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - Qua thơ em hiểu điều ? *QTE: Quyền học tập, thầy u thương, dạy dỗ Trẻ có bổn phận phải ngoan ngỗn, nghe lời thầy giáo.(liên hệ)
- GV nhận xét tiết học
* HS đọc nối tiếp dòng thơ * HS đọc, nhận xét
- HS nêu nghĩa, tập đặt câu, VD: Cậu bé cười phô hàm sún
* HS đọc cặp đôi - HS đọc đồng
* HS đọc thầm khổ thơ - HS trả lời, nhận xét
* HS suy nghĩ, kể theo nhóm đơi - Đại diện kể trước lớp
* HS đọc dòng cuối, lớp đọc thầm
- HS tự phát biểu theo suy nghĩ
- HS theo dõi, HS đọc lại - HS thi đọc khổ thơ - HS thi đọc
- HS trả lời
Luyện đọc nối tiếp câu đọc khổ thơ
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
(9)+ KT:
Giúp HS nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bị, thân gỗ, thân thảo
+ KN: Phân loại số thân theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) + TĐ: Giáo dục HS biết trồng chăm sóc xanh
II GDKNS:
- Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân đời sông cây, động vật người
* HSKT: Biết tên số tự nhiên III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vẽ SGK, tập, kẻ bảng để HS chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút) Nêu giống khác xanh?
B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1: (15 phút) LÀM VIỆC VỚI SGK THEO NHÓM Mục tiêu: ý 1, mục I
Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh SGK - GV cho HS quan sát theo nhóm đơi - Nêu thân mọc đứng, thân leo, thân bò, hình vẽ ?
- GV HS nhận xét kết luận - Theo em xoan thân gỗ cứng hay mềm ? lúa thân cứng hay thân mềm?
- Cây lúa thân mềm hay thân thảo ? - GV cho HS làm tập
- Cây su hào có đặc biệt ? * Hoạt động 2: 1(5 phút) CHƠI TRÒ CHƠI BINGO
Mục tiêu: ý 2, 3- mục I Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi
- GV chia đội, phát 10 phiếu, phiếu ghi tên loại
- GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng cấm ghi cấu tạo cách mọc
- HS trả lời
- HS ngồi bên nhau, quan sát hình 78,79 SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Thân gỗ cứng
- Thân mềm
- HS làm VBT, đổi kiểm tra
- Thân phình to thành củ
- Mỗi đội chọn em
- HS nối tiếp lên gắn
(10)- GV cho HS lên gắn
- GV HS nhận xét, khen nhóm gắn đúng, nhanh
C CỦNG CỐ, DẶN DỊ (2 phút) - Nhận xét học
- Về tìm thêm loại thân gỗ, thân thảo
trong vịng 13 giây
BD TỐN
Luyện Tập I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh trung điểm, điểm giữa đoạn thẳng; so sánh số có chữ số; thực phép tính; giải tốn có lời văn 2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* HSKT: Thực phép tính cộng + = II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút):
Bài Đặt tính tính 4529 + 3369 809 + 4736
Bài Cho hình chữ nhật ABCD (xem hình vẽ) Viết tên trung điểm thích hợp vào chỗ chấm:
Bài Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm:
5869 … 5986
3642 … 3624
7205 … 7250
1000m … 1km
1kg … 1500g
1 30 phút … 90 phút
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề
- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc
Kết quả:
5869 < 5986 3642 > 3624 7205 < 7250
1000m = 1km
1kg < 1500g
1 30 phút = 90 phút
(11)Bài Đàn gà có 1208 con, đàn vịt có 2074 Hỏi đàn gà vịt có tất con?
Giải
c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn
Giải
Số gà vịt có là: 1208 + 2074 = 3320 (con)
Đáp số: 3320 gà vịt
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa
- Học sinh phát biểu
Soạn: 21 / / 2021
Giảng: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2021 TOÁN
TIẾT 103 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính
2 Kĩ năng: - Củng cố thực phép trừ số giải toán phép tính. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.
* HSKT: Thực phép tính cộng + = III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) KT HS chữa 3,4 (104) B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn thực hành trừ nhẩm (30 phút)
* Bài tập 1(17): Tính nhẩm a) GV ghi bảng: 9000 - 7000
- GV yêu cầu HS nêu kết ? biết ?
- GV: Vậy 9000 - 7000 = 2000 b) GV viết bảng: 4600 - 400
GV cho HS trừ nhẩm.Vậy 4600 - 400 = 4200
- Tương tự phép trừ lại + Chú ý: 5600 - 2000
- HD coi 5600 = 56 trăm
- HS chữa
* HS đọc phép trừ, nhận xét. - HS tính nhẩm
- 2000
- HS đọc phép trừ
- HS nhận xét số trừ, số bị trừ * HS nêu cách trừ kết quả. 46 trăm - trăm = 42 trăm - HS tính nhẩm
- HS đọc nhận xét phép trừ
(12)2000 = 20 trăm
* Bài tập (17): Đặt tính tính - GV cho HS làm vào
- GV thu chấm, nhận xét * Bài tập (17):
- HD tóm tắt
- HD giải cách: Trừ dần tính số cá lần chuyển tính số cá cịn lại
- GV thu chấm chữa
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - Nêu cách trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm ? (chuyển thành cách trừ số nghìn tính miệng, chuyển thành số trăm) - GV nhận xét tiết học
*1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS lên bảng
- Nêu cách đặt tính, cách trừ * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS tìm hiểu đề - HS nêu cách giải
- HS làm bài, HS lên bảng Cách :
Cả hai buổi bán là: 1800 + 1150 = 2950 (kg)
Số cá lại là: 3650 - 2950 = 700 (kg)
Đáp số: 700 kg cá Cách :
Số cá lại sau bán buổi sáng
3650 – 1800 = 1850 (kg) Số cá lại là: 1850 - 1150 = 700 (kg)
Đáp số: 700 kg cá
Văn hố giao thơng
KHI GẶP TAI NẠN XẢY RA I Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng: HS biết cách xử lý phù hợp gặp tai nạn đường Biết cách giúp đỡ người bị nạn
* Giáo dục: HS có ý thức giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo * HSKT: Theo dõi, lắng nghe
II Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu văn hố giao thơng III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ: Tôn trọng người điều khiển giao thông (5’)
- Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thông? Tại phải tôn trọng người điều khiển giao thông? GV nhận xét
(13)B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Khi gặp tai nạn xảy (1’)
2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Tai nạn chiều mưa (8’)
Mục tiêu: HS biết cách xử lý phù hợp gặp tai nạn đường Có ý thức giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo
Cách tiến hành:
1 GV đọc truyện: Tai nạn chiều mưa sgk/24 - 25
2 Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/25 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 GV kết luận khung sgk/25 HS đọc ghi nhớ sgk/25
3 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)
Mục tiêu: HS biết cách giúp đỡ người bị tai nạn Có thái độ giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo
Cách tiến hành:
Thảo luận tình huống
1 Các nhóm đọc tình sgk/25 - 26 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận cách giúp đỡ người bị tai nạn tình
2 Đại diện nhóm phát biểu Cả lớp GV nhận xét
3 GV: Khi em gặp người bị tai nạn đường, em khơng nên bỏ mặc họ nguy hiểm, dẫn đến chết người Các em cần tìm cách giúp đỡ họ kêu cứu để nhờ người khác giúp Các em cần có thái độ nhiệt tình, ân cần, chu đáo
4 HS đọc ghi nhớ sgk/26
4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình (10’)
Mục tiêu: HS không nên bỏ mặc
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- hs đọc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- hs đọc
(14)người bị tai nạn mà phải tìm cách giúp đỡ người bị tai nạn cho dù khơng quen biết người
Cách tiến hành:
1 GV phát phiếu tình sgk/27 cho nhóm 1HS đọc to tình ghi phiếu Các nhóm thảo luận: An nói có khơng? Tại sao? Theo em, An Tồn nên làm gì?
2 Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét
3 GV: Các em không nên bỏ mặc người bị tai nạn nguy hiểm đến tính mạng họ, mà phải tìm cách giúp đỡ người bị tai nạn cho dù khơng quen biết người
4 HS đọc ghi nhớ sgk/27
- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tun dương
5 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)
- HS nhắc lại ghi nhớ học Giáo dục HS biết cách xử lý phù hợp gặp tai nạn đường Biết cách giúp đỡ người bị nạn cho dù khơng quen biết người Cần có ý thức giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo
- Chuẩn bị Khi phát đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở
6 Nhận xét tiết học: (1’)
- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập HS
- Thảo luận nhóm xử lí tình
- Đại diện nhóm trình bày
- hs đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng) viết tên riêng: Lãn Ơng (1 dịng) câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ
2 Kĩ năng: Có kĩ viết đúng, viết đều, viết đẹp.
(15)* GDBVMT: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao * HSKT: Viết hoàn thiện tập viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ
- Tên riêng câu ứng dụng viết bảng lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV kiểm tra viết tuần 20 - Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tuần 20
- YC HS viết: Nguyễn, Nhiễu B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn HS viết trên bảng con: (15 phút)
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ viết hoa - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ, Q, T - Yêu cầu viết chữ O, Ô, Ơ, Q, T vào bảng
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) (5 phút)
- GV giới thiệu Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Một số phố cổ thủ Hà Nội mang tên Lãn Ơng
- Hãy nhận xét độ cao chữ từ ứng dụng? - GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng
c) Luyện viết câu ứng dụng (5 phút)
* GDBVMT: - Câu ca dao cho em biết điều ?
- Mỗi vùng quê có đặc sản riêng, em có tình cảm quê hương, đất nước ?
* Hãy nhận xét độ cao chữ từ câu ca dao ? - HD viết bảng: Ổi, Quảng,Tây 5 Hướng dẫn viết vở: (15 phút)
- HS mở tập viết - HS đọc
- HS lên bảng, lớp viết BC - HS nghe
* HS nêu L, Ô, Q, B, H, T, Đ, - HS quan sát chữ mẫu
- HS lên bảng, lớp viết BC
* HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông - HS ý nghe
- HS suy nghĩ trả lời
- HS viết bảng, lớp BC
* HS đọc, HS khác theo dõi - Biết đặc sản Hà Nội
- HS nhận xét
- HS viết bảng, lớp viết BC
(16)- Cho HS xem mẫu tập viết
- GV cho HS viết - GV thu chấm nhận xét C Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS quan sát - HS viết vào
VN: Viết nhà
- Viết tập viết
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 21 NHÂN HỐ - ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Tiếp tục học nhân hoá : nắm cách nhân hố
- Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Ở đâu ? (Tìm phận trả lời câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? trả lời câu hỏi.)
Nắm cách nhân hóa (Bài tập 2) 2 Kĩ năng:
- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3) Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học (Bài tập a/b a/c)
3 Thái độ:
- u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác * HSKT: Quan sát, lắng nghe, đọc yêu cầu tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép tập 1, chép câu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
Chữa tập tuần 20 B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu (1 phút) 2 Hướng dẫn làm tập (30 phút)
* Bài tập 1(13):
a) Đọc thơ ghi vào chỗ trống bảng đây: GV treo bảng phụ
- GV đọc thơ: Ông trời bật lửa
- Những vật nhân hoá ?
- Các vật nhân hoá cách ?
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng trả lời Mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm gồm em tiếp nỗi điền vào bảng
- HS chữa - HS nghe
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nghe
- HS đọc lại, lớp theo dõi
- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm - HS trao đổi làm theo cặp tập
- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS làm tiếp tập
- Tác giả nói với mưa thân mật người bạn: Xuống mưa !
(17)câu trả lời
- GV HS chữa bài, chốt lại LG
b) Trong câu “Xuống nào, mưa !”, tác giả nói với mưa thân mật ?
+ Qua tập trên, em thấy có cách nhân hố vật ?
* Bài (14): Gạch phận trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”
- GV cho HS làm tập
- GV HS chữa * Bài (14): Đọc lại tập đọc “Ở lại với chiến khu” trả lời câu hỏi :
- HD trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm tập
- GV thu chấm chữa C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút)
- Nêu cách nhân hoá
- GV nhắc HS ghi nhớ cách nhân hố
- Có cách nhân hố
+Gọi vật từ dùng để gọi người : ông, chị
+ Tả vật từ dùng để tả người : bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lịng chờ đợi, uống nước, xuống, vỗ tay cười
+ Nói với vật thân mật nói với người (gọi mưa xuống thân gọi người bạn)
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm CN, HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS trả lời câu hỏi
- HS làm
Soạn: 21 / / 2021
Giảng: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021 TOÁN
TIẾT 104 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố phép cộng trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10.000
- Củng cố cách giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ
2 Kĩ năng:
(18)3 Thái độ:
- Hs yêu mơn học, tích cực học tập nghe giảng. * HSKT: Thực phép tính cộng + = II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS chữa 3, (105)
- GV nhận xét B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 HD làm tập thực hành: (30 phút)
* Bài tập (18): Tính nhẩm
- GV cho HS tính nhẩm nêu kết
- u cầu HS nêu lại cách tính nhẩm
- GV HS nhận xét
* Bài tập (18): Đặt tính tính - GV cho HS làm bảng lớp nháp - GV HS chữa
* Bài tập (18):
- HD tóm tắt giải
- Lúc đầu: 960 ?
- Thêm: 61 số lúc đầu
- GV thu chấm nhận xét * Bài tập (18): Tìm x
- GV cho làm bảng lớp nháp - GV HS chữa
- HD HS cách thử lại : sau tìm x, thay x = 1809 để tìm tổng 1809 + 285 Tổng 1809 + 285 2094 Vậy x = 1809
C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học
- GV giúp HS khái quát lại kiến thức vừa ôn luyện
- HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS thay nêu kết
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS lên bảng, nháp
- HS nêu cách đặt tính cách tính * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS chữa làm vào
Bài giải
Số truyện tranh mua thêm 960 : = 16o (cuốn)
Số truyện tranh thư viện có tất :
960 + 160 = 1120 (cuốn) Đáp số : 1120 * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài, HS lên bảng - HS nêu cách tìm
Thực phép tính cộng + =
BD TIẾNG VIỆT
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU
(19)- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; quan sát ghi nhớ nhập tâm học nghề thêu Trung Quốc dạy lại cho dân ta
- Biết khái quát, đặt tên cho đoạn câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện, kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kỹ nghe
* HSKT: Luyện đọc đoạn văn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc (15 phút) a) GV đọc toàn
b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT:
* Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm
- GV HS nhận xét 3 Tìm hiểu (7 phút)
Câu : Trần Quốc Khái học để đỗ tiến sĩ làm quan to ? (đánh dấu x)
Hoàn cảnh học tập Trần Quốc Khái khó khăn, thiếu thốn
Trần Quốc Khái ham học
Trần Quốc Khái ham học, tranh thủ học làm việc, đọc ánh sáng đèn đom đóm
Câu : Vua Trung Quốc dựng lều cao để thử sứ thần Việt Nam ? Câu : Trần Quốc Khái làm để sống, học nghề thêu làm lọng bị nhốt thử tài ?
Câu : Nhờ đâu mà từ xưa nước ta có nghề thêu làm lọng ? (đánh dấu x)
Nhờ vua Trung Quc thử tài Trần Quốc Khái ơng sứ
Nhờ Trần Quốc Khái có tài, học nghề thêu làm lọng Trung Quốc đem truyền dạy cho dân
Nhờ gnười Trung Quốc có nghề thêu làm lọng từ xưa dạy cho
Kể chuyện (13 phút)
- Đề bài: Đặt tên cho đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu
- GV cho HS giỏi kể mẫu đoạn
* HS đọc nối tiếp đoạn
* Đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Vài HS đọc toàn truyện, đọc phân vai
* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án
- HS phát biểu
* HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu
* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án
- HS phát biểu
- HS đọc đề - HS kể, nhận xét - HS kể theo cặp
(20)- GV cho HS kể trước lớp - GV HS nhận xét
5- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS kể trước lớp
- VN: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BÀI 42: THÂN CÂY (tiếp) I MỤC TIÊU
+ KT: Giúp HS nêu chức thân cây, ích lợi thân đời sống người động vật
+ KN: HS biết chức lợi ích thân
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý bảo vệ thân * HSKT: Nêu tên số loài
II GDKNS:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ học tiết trước III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- HS mang số rau, hoa IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động (5 phút) - GV cho HS quan sát tranh số 5, (79)
- Tranh số ?
- Thân lúa mọc ? thuộc loại thân ?
- Tranh số thân mọc ? thuộc loại thân ?
- GV giới thiệu
2 Hoạt động 1: (13 phút)
CHỨC NĂNG CỦA THÂN CÂY Mục tiêu: ý – mục I
Cách tiến hành:
- Lớp chia thành nhóm
- GV phát cho nhóm rau muống - Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt rau, bấm khác không đứt rời em thấy ? ? - GV nhóm nhận xét
- Vậy thân chứa ? Thân có chức ?
+ GV kết luận lại
3 Hoạt động 2: (15 phút) ÍCH LỢI CỦA THÂN CÂY Mục tiêu: ý 2, – mục I Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát tranh 1,4,5,6,7,8 SGK
- HS quan sát tranh - Cây lúa
- Thân mọc đứng, thân thảo - Thân mọc đứng, thân gỗ - HS theo dõi
- HS chia thành nhóm - HS nhận đồ dùng học tập
- HS: ngắt rau muống đứt rời em thấy nhựa chẩy tay, bị héo
- Có nhựa cây, vận chuyện nhựa
- HS nghe nhắc lại
- HS quan sát nhóm đơi
(21)- Thân dùng để làm ? + GV kết luận:
- Ngồi thân cịn để làm ? - Làm để bảo vệ thân ? 4 Hoạt động 3: (3 phút) HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.
- Về kể tên vật dụng đồ đạc nhà làm từ thân sưu tầm đu đủ để sau học - GV nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm trả lời - Làm thuốc
- Chăm sóc bắt sâu
Soạn: 21 / / 2021
Giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021 TOÁN
TIẾT 105 THÁNG, NĂM I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian: tháng, năm.; biết số tháng năm, tên gọi tháng, số ngày tháng
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ biết số ngày năm, số ngày tháng, sử dụng lịch 3 Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn * HSKT: Thực phép tính cộng + =
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tờ lịch năm 2005
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS chữa
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Giới thiệu tháng trong năm số ngày từng tháng (7 phút)
a) Giới thiệu tên gọi tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch chuẩn bị - Một năm có tháng ? - Em biết tên tháng ? - GV ghi bảng
b) Giới thiệu ngày trong tháng.
- Yêu cầu HS quan sát tháng - Tháng có ngày? - GV ghi bảng
- Tương tự tháng 12
- HS lên bảng - HS nghe
- HS quan sát tờ lịch - 12 tháng
- HS nối tiếp kể tên - HS nhắc lại
(22)Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng năm 2006 29 ngày, có năn 28 ngày - Ví dụ năm 2005 tháng có 28 ngày
- GV HD sử dụng nắm bàn tay trái để trước mặt
3 Thực hành: (25 phút)
* Bài (19): Viét số thích hợp vào chỗ chấm
- GV cho HS tự làm chữa - Tháng năm có ngày ? tháng năm có ngày ?
* Bài tập 2:
- GV cho quan sát lịch tháng năm 2005, GV hướng dẫn mẫu - Ngày tháng thứ ? - Tương tự cho HS tự làm - GV HS chữa
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày tháng
- HS nhắc lại số ngày tháng
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm VBT
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS suy nghĩ trả lời - HS làm VBT
Thực phép tính cộng + =
CHÍNH TẢ (Nhớ viết) TIẾT 42 BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhớ - viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ
2 Kĩ năng: Làm phân biệt ch/tr.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt
* HSKT: Nhìn chép lại tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) GV cho 1HS đọc: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc
B BÀI MỚI:
1 GV giới thiệu bài: (1 phút) 2 Hướng dẫn viết: (25 phút) a) GV gọi HS đọc thơ.
- HS lên bảng, viết BC
(23)- Từ bàn tay khéo léo cô giáo em thấy ?
- Bài thơ nói lên điều ? - HD cách trình bày - Bài thơ có khổ thơ?
- Mỗi dịng có chữ ? chữ đầu dịng phải viết ?
- Giữa khổ thơ ta trình bày ?
- HD viết từ khó: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn,
b) GV cho HS viết bài. - GV đọc lại
- Yêu cầu HS viết vào c) Cho HS soát lỗi chấm bài, nhận xét.
3 Hướng dẫn làm tập (7 phút) * Bài tập (15): Điền tr ch vào chỗ trống
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn, tự làm
- Mời nhóm HS (mỗi nhóm em) lên bảng thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết
- GV lớp nhận xét tả, phát âm, tốc độ làm bài, kết luận nhóm thắng
LG: trí thức – chun – trí óc – chữa bệnh = chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ
C CỦNG CỐ DẶN DỊ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ln có ý thức luyện chữ
- HS trả lời, nhận xét - HS trả lời
- khổ thơ - chữ ; viết hoa
- HS lên bảng, viết BC - HS đọc thuộc lòng thơ - HS viết
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS làm CN
- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
- Vài HS đọc lại đoạn văn điền
- Lớp sửa theo LG
- Viết bảng
- Nhìn sách chép lại thơ
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 21 NĨI VỀ TRÍ THỨC - NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm 2 Kĩ năng:
- Nghe - Kể câu chuyện Nâng niu hạt giống (Bài tập 2) 3 Thái độ:
- u thích mơn học; có ý thức quý trọng người lao động sản phẩm lao động * HSKT: Lắng nghe
(24)- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS đọc lại báo cáo tổ tháng vừa qua
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: (1 phút)
2 Hướng dẫn làm tập: (30 phút)
* Bài tập (15):
- GV cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi định hướng cho HS nói - Người tranh làm nghề ? đâu ? làm ? trang phục hành động ông ?
- Người nằm giường ? lớn tuổi hay nhỏ tuổi ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, tự chọn tranh nói cho nghe
- GV giúp đỡ nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét
* Bài tập 2(16):
- GV giới thiệu tập - GV kể chuyện lần
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý - HD trả lời theo gợi ý
- GV kể chuyện lần
- GV cho HS bên cạnh kể cho nghe
- Gọi HS kể trước lớp
- Hãy nói suy nghĩ em nhà bác học Lương Định Của
- GV nhận xét phần kể chuyện C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- Tìm hiểu thêm người trí thức khác mà em biết
- HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS quan sát tramh dựa vào câu hỏi để nói tranh trước lớp
- HS làm việc theo nhóm đơi - HS nêu tranh
- Nghe GV giới thiệu - HS nghe
- HS đọc to câu gợi ý - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi
- HS kể cho nghe - HS kể, HS khác theo dõi - HS chọn bạn kể hay
- Là người say mê nghiên cứu khoa học nâng niu hạt giống
- Lắng nghe
Đạo đức
TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI ( tiết 1) I:MỤC TIÊU:
(25)- có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước trường hợp đơn giản
*Kĩ sống.
Kĩ thể tự tin, tự trọng tiếp xúc với khách nước * HSKT: Lắng nghe
II: CHUẨN BỊ - ƯDCNTT
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại học, giáo viên nhận xét
3 Bài
a) Giới thiệu
- Hôm học đạo đức “ Tơn trọng khách nước ngồi”
Giáo viên ghi tựa b) Các hoạt động Hoạt động 1:Học sinh thảo luận. Mục tiêu:Học sinh biết số biêu giao tiếp
*Tiến hành
- Giáo viên chia lớp cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi máy chiếu
- Các nhóm trình bày giáo viên nhận xét
KL:Các bạn nhỏ trò chuyện giao tiếp vui vẻ…
Hoạt động 2:Phân tích chuyện
Mục tiêu: Học sinh biết hành vi thể tình cảm thân mật
*Tiến hành
- Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại câu chuyện cậu bé tốt bụng
- Giáo viên cho học sinh nghe trả lời câu hỏi, cậu bé tốt bụng
Bạn nhỏ làm việc ?
- Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm với người khách nào? - Theo em người khác nghĩ cậu bé tốt bụng?
- Học sinh trả lời giáo viên nhận xét KL:Khi gặp khách em cần chào hỏi lễ phép
Lớp ổn định + Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận
+Nhóm trình bày
+Học sinh đọc
+Học sinh trả lời
(26)Hoạt động 3:Nhận xét hành vi Mục tiêu:Học sinh biết nhận xét hành vi nên giao tiếp với người khác
*Tiến hành
Tình huống1:Nhìn thấy nhóm khác đến thăm di tích lịch sử,có bạn Tường nói kêu ngạo?
Tình 2:Có ơng khách ngồi buồn bạn An đến trị chuyện với ơng?
- Học sinh thảo luận tình huống.Đại diện nhóm trình bày,giáo viên nhận xét
KL:Không nên chê bai gần gủi với người khách…
4 Củng cố.
- Hôm học đạo đức ?
- Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại học
5 Dặn dò nhận xét
- Về nhà xem lại chuẩn bị kế
+Học sinh thảo luận +Học sinh trình bày
+ Tơn trọng khách nước ngồi + Khơng nên chê bai…
Thủ công
Bài 11: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1) I – MỤC TIÊU :
Học sinh biết cách đan nong mốt - Kẻ cắt nan tương đối - Đan nong mốt dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh đan
- Ghi :Với học sinh khéo tay: - Kẻ cắt nan
- Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hịa
- Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản - Rèn cho học sinh kỹ đan giấy
- Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm đan nan * HSKT: BiẾT cắt nan
II- CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mẫu đan nong mốt bìa, tranh quy trình đan nong mốt, nan đan mẫu màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh
(27)2 Bài :Giáo viên giới thiệu – Ghi bảng
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu đan nong mốt, cho học sinh quan sát
- Hãy kể tên số đồ dùng gia đình đan đan nong mốt - Để đan nong mốt người ta sử dụng nan đan nguyên liệu gì? - Giáo viên nêu : Trong thực tế, người ta thường sử dụng nan rời tre, nứa, tre, giang, mây, dừa… để đan nong mốt, nong đơi làm đồ dùng gia đình
* Hoạt động : Hướng dẫn quy trình đan nong mốt
Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình đan nong mốt hình vẽ minh họa
Bước : Kẻ, cắt nan đan.
Cắt nan dọc : Cắt hình vng có cạnh ô Sau đó, cắt theo đường kẻ giấy hết ô thứ để làm nan dọc
Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô (các nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)
Bước 2: Đan nong mốt giấy, bìa.
Giáo viên hướng dẫn cách đan
Đan nan thứ : Đặt nan dọc lên bàn, đường nối liền nan dọc nằm phía Sau đó, nhấc nan dọc
2,4,6,8 lên luồn nan ngang thứ vào Dồn nan ngang thứ khít với đường nối liền nan dọc
Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 luồn nan ngang thứ hai vào Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ
Đan nan ngang thứ ba : Giống đan nan ngang thứ
Đan nan ngang thứ tư : Giống nan
- Học sinh quan sát, theo dõi - Rổ, rá, làn,…
- Bằng tre, nứa, giang, mây, dừa,…
- Học sinh theo dõi
- số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt
- Quan sát
(28)đan thứ hai
Cứ đan hết nan ngang thứ
Bước : Dán nẹp xung quanh đan
Bôi hồ vào mặt sau nan cịn lại Sau dán nan xung quanh đan để giữ cho nan đan không bị tuột
Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt
Giáo viên cho học sinh thực hành đan nong mốt giấy nháp
- Nhắc: Học sinh khéo tay: - Kẻ cắt nan - Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hịa Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt
4 Dặn dò :
-Về nhà chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để tiết sau thực hành
- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở
- Học sinh thực hành đan nong mốt giấy nháp
- Học sinh khéo tay:
- Kẻ cắt nan - Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hịa
Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
- hs nhắc lại
BD TIẾNG VIỆT
Rèn tả: Thánh Gióng I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt l/n; iu/iêu; d/v/gi
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả.
3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * HSKT: Luyện viết tả
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
- Hát
(29)2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Viết tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ
- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Kẻ Đổng (nay làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), có người đàn bà lớn tuổi, không chồng Một hôm vườn, bà giẫm phải vết chân lạ, từ có mang, sinh cậu bé mặt mũi khơi ngơ, đặt tên Gióng Lạ thay, Gióng lên ba mà chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm
- hs đọc
- Viết bảng
- Viết - Viết
b Hoạt động 2: Bài tập tả (12 phút):
Bài Điền vào chỗ trống iu iêu : Ch…… nhè nhẹ
Đứng lưng trâu Bé thả cánh d…… Lên cao, cao nhé!
Cái nắng đến đậu Nhuộm đỏ cánh d… Gió nâng cao D… buổi chiều
Đáp án:
Chiều nhè nhẹ Đứng lưng trâu Bé thả cánh diều Lên cao, cao nhé! Cái nắng đến đậu Nhuộm đỏ cánh diều Gió nâng cao Dịu buổi chiều Bài Điền vào chỗ nhiều chấm d/v hoặc
gi:
Quạt ó ày Cánh iều no ó Tiếng chơi .iều hạt cau Phơi nong trời
Đáp án:
Quạt gió dày Cánh diều no gió Tiếng chơi vơi Diều hạt cau Phơi nong trời
Bài Điền vào chỗ nhiều chấm l n: tấp ập ; thành ập ; thơ ; ơ; ọ ; ngày ọ ;
thuyền an ; hoa an ong anh
Đáp án:
tấp nập ; thành lập ; lơ thơ ;
cái nơ; lọ ; ngày ;
thuyền nan ; hoa lan long lanh.
c Hoạt động 3: Sửa (8 phút):
(30)- Giáo viên nhận xét, sửa 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau
- Học sinh nhận xét, sửa
- Học sinh phát biểu
SINH HOẠT
TUẦN 21 I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trị tầm quan trọng việc học tập
- Nắm lịch phân công lao động trường buổi sinh hoạt lớp 2.Kĩ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá 3.Thái độ:-Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị giáo viên
- Sổ chủ nhiệm Giáo án sinh hoạt Nội dung kế hoạch tuần tới 2.Chuẩn bị học sinh
- Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút) 2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán lớp báo cáo tình hình học tập tuần qua (tuần 17) Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất mặt
- Đề xuất, khen thưởng em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém)
Hoạt động 3: Đề phương hướng cho tuần sau
Nhận xét đưa phương hướng cho tuần sau
Hát tập thể
- Lớp trưởng: báo cáo mặt chưa tuần
+ Về học tập,còn số bạn vi phạm là: + Về nề nếp:
Các hoạt động khác bình thường
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập
(31)Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể
- Lớp trưởng lớp phó khác tổ trị chơi
+ Tổ 4: Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm nếp, bảng tên, học trể, nói chuyện…
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề