TIẾT 21. NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)
- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.
- 2 HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS quan sát tramh 1 dựa vào câu hỏi để nói về bức tranh 1 trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 2 HS nêu về 1 bức tranh.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc to câu gợi ý.
- HS trả lời từng câu hỏi.
- HS theo dõi.
- 2 HS kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể, HS khác theo dõi.
- HS chọn bạn kể hay nhất.
- Là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.
- Lắng nghe
...
Đạo đức
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( tiết 1) I:MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
*Kĩ năng sống.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
* HSKT: Lắng nghe II: CHUẨN BỊ - ƯDCNTT
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài “ Tôn trọng khách nước ngoài”
Giáo viên ghi tựa bài b) Các hoạt động Hoạt động 1:Học sinh thảo luận.
Mục tiêu:Học sinh biết một số biêu hiện bằng giao tiếp.
*Tiến hành
- Giáo viên chia lớp cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi trên máy chiếu
- Các nhóm trình bày giáo viên nhận xét.
KL:Các bạn nhỏ đang trò chuyện bằng giao tiếp vui vẻ…
Hoạt động 2:Phân tích chuyện
Mục tiêu: Học sinh biết những hành vi thể hiện tình cảm thân mật.
*Tiến hành
- Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại câu chuyện cậu bé tốt bụng.
- Giáo viên cho học sinh nghe và trả lời câu hỏi, cậu bé tốt bụng.
Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm với người khách như thế nào?
- Theo em người khác nghĩ gì về cậu bé tốt bụng?
- Học sinh trả lời giáo viên nhận xét KL:Khi gặp khách các em cần chào hỏi lễ phép.
Lớp ổn định + Học sinh đọc
+Học sinh nhắc lại
+Học sinh thảo luận +Nhóm trình bày
+Học sinh đọc
+Học sinh trả lời
- Thảo luận cùng các bạn, lắng nghe Gv và các bạn
Hoạt động 3:Nhận xét hành vi Mục tiêu:Học sinh biết nhận xét những hành vi nên giao tiếp với người khác.
*Tiến hành
Tình huống1:Nhìn thấy một nhóm khác đến thăm di tích lịch sử,có bạn Tường nói kêu ngạo?
Tình huống 2:Có một ông khách ngồi buồn bạn An đến trò chuyện với ông?
- Học sinh thảo luận tình huống.Đại diện nhóm trình bày,giáo viên nhận xét.
KL:Không nên chê bai gần gủi với người khách…
4. Củng cố.
- Hôm nay chúng ta học đạo đức bài gì ?
- Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học
5. Dặn dò nhận xét
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế
+Học sinh thảo luận +Học sinh trình bày
+ Tôn trọng khách nước ngoài + Không nên chê bai…
...
Thủ công
Bài 11: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1) I – MỤC TIÊU :
Học sinh biết cách đan nong mốt. - Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Ghi chú :Với học sinh khéo tay: - Kẻ cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn.
Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đan bằng giấy.
- Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.
* HSKT: BiẾT cắt được 1 nan II- CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, tranh quy trình đan nong mốt, các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới :Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt, cho học sinh quan sát.
- Hãy kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình được đan bằng tấm đan nong mốt.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu gì?
- Giáo viên nêu : Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, tre, giang, mây, lá dừa… để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình đan nong mốt
Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình đan nong mốt bằng hình vẽ minh họa.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 để làm các nan dọc.
Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô (các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh).
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
Giáo viên hướng dẫn cách đan.
Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc
2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ ba : Giống như đan nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ tư : Giống như nan
- Học sinh quan sát, theo dõi.
- Rổ, rá, làn,…
- Bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa,…
- Học sinh theo dõi.
- 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt.
- Quan sát
- Thực hành cắt 1 nan
đan thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại.
Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột.
Giáo viên gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt.
Giáo viên cho học sinh thực hành đan nong mốt bằng giấy nháp.
- Nhắc: Học sinh khéo tay:
- Kẻ cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
4. Dặn dò :
-Về nhà chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để tiết sau thực hành.
- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở
- Học sinh thực hành đan nong mốt bằng giấy nháp.
- Học sinh khéo tay:
- Kẻ cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt.
Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- 1 hs nhắc lại
...
BD TIẾNG VIỆT Rèn chính tả: Thánh Gióng I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; iu/iêu;
d/v/gi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* HSKT: Luyện viết bài chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Hát
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Kẻ Đổng (nay là làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), có người đàn bà đã lớn tuổi, không chồng. Một hôm ra vườn, bà giẫm phải vết chân lạ, từ đấy có mang, sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, đặt tên là Gióng. Lạ thay, Gióng đã lên ba mà chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- 1 hs đọc - Viết bảng con
- Viết bài - Viết bài
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống iu hoặc iêu : Ch…… về nhè nhẹ
Đứng trên lưng trâu Bé thả cánh d……
Lên cao, cao nhé!
Cái nắng đến đậu Nhuộm đỏ cánh d…
Gió nâng cao mãi D… cả buổi chiều
Đáp án:
Chiều về nhè nhẹ Đứng trên lưng trâu Bé thả cánh diều Lên cao, cao nhé!
Cái nắng đến đậu Nhuộm đỏ cánh diều Gió nâng cao mãi Dịu cả buổi chiều Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm d/v hoặc
gi:
Quạt ...ó rất ...ày Cánh ...iều no ...ó Tiếng nó chơi ...ơi ...iều là hạt cau Phơi trên nong trời.
Đáp án:
Quạt gió rất dày Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm l hoặc n:
tấp ...ập ; thành ...ập ; ...ơ thơ ; cái ...ơ; cái ...ọ ; ngày ...ọ ;
thuyền ...an ; hoa ...an ...ong ...anh
Đáp án:
tấp nập ; thành lập ; lơ thơ ;
cái nơ; cái lọ ; ngày nọ ;
thuyền nan ; hoa lan long lanh.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
...