Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua: a.[r]
(1)TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày 26 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2019 Tốn
Tiết 156: ƠN TẬP PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biêt cách làm tính cộng (khơng nhớ) số phạm vi 1000 Kỹ
- Biết cộng nhẩm số phạm vi 1000 Thái độ
- HS có thái độ đắn
* HSKT: Biết tính cộng khơng nhớ phạm vi 1000 II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p) - 734 + 114 706 + 152
- Gọi HS lên bảng thực đặt tính tính - Nhận xét
B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy (29p) Bài 1: Viết (theo mẫu) - 423 = 400 + 20 + - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 2: Điền số?
- Gọi HS nêu phần mẫu - Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu
- GV quan sát nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 3: Số?
+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
* Củng cố cách phép cộng không nhớ phạm vi
- HS thực yêu cầu GV
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm 951 = 900 + 50 + 307 = 300 + 810 = 800 + 10 237 = 200 + 30 + - HS nêu yêu cầu - 699, 700, 701 - HS nêu làm Kết quả: 989, 990, 991 998, 999, 1000 - HS nêu yêu cầu
+ Điền số thích hợp vào trống
- HS tự làm đổi chéo kiểm tra cho
- Theo dõi
- Theo dõi làm VBT
- Theo dõi
(2)1000.
Bài 4: Giải toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét HS
* Rèn kỹ giải tốn có lời văn nhiều hơn.
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
Số hạng
123 235 384 326 55 Số
hạng
213 333 402 471 243 Tổng 336 568 786 797 298 - HS đọc đề
+ Một cửa hàng buổi sáng bán 400 kg gạo, buổi chiều bán nhiều buổi sáng 150 kg gạo
+ Hỏi cửa hàng bán kilôgam gạo buổi chiều?
- HS lên bảng giải toán Bài giải
Cửa hàng bán số kilơgam gạo buổi chiều là:
400 + 150 = 550 (kg)
Đáp số: 550 kg gạo
- Theo dõi
-Tập đọc
Tiết 94, 95: CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, có chung tổ tiên
2 Kỹ
- Đọc lưu loát bài, ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Biết thể lời đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện Thái độ
- u thích mơn học
- QTE: GD tình cảm dân tộc * HSKT: Luyện đọc nối tiếp câu II Chuẩn bị
- PHTM
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
(3)lời câu hỏi - Nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) PHTM - GV chiếu tranh vào máy tính hs y/c hs quan sát giới thiệu vào
* Dạy mới
1 HĐ1: Luyện đọc (32p) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn toàn Chú ý giọng đọc:
Đoạn 1: giọng chậm rãi
Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng
Đoạn 3: ngạc nhiên b Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối, HS đọc câu, đọc từ đầu hết Theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS
- HS tiếp nối đọc câu lần c Luyện đọc đoạn –tìm hiểu từ giải
- Luyện đọc đoạn trước lớp - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm
d Thi đọc
e Cả lớp đọc đồng Tiết 2
2 HĐ2: Tìm hiểu (15p) - GV đọc mẫu lần
+ Con Dúi làm bị hai vợ chồng người rừng bắt được? + Con Dúi mách cho hai vợ chồng người rừng điều gì?
+ Hai vợ chồng làm cách để nạn lụt?
+ Tìm từ ngữ miêu tả nạn
- HS quán át
- Theo dõi đọc thầm theo
- Đọc
- Từ: lạy van, ngập, biển nước, làm nương, khoét rỗng
- HS đọc cá nhân, đồng - Đọc tiếp nối câu
- Hai người …chìm biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả mạnh mẽ mưa)
- Lạ thay,/…/ theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ ngạc nhiên)
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo
+ Nó van lạy xin tha hứa nói điều bí mật
+ Sắp có mưa to, …phịng lụt + Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, … chui
+ Sấm chớp…, gió lớn, nước ngập
- Lắng nghe
- Luyện đọc nối tiếp câu
(4)lụt nhanh mạnh
+ Sau nạn lụt mặt đất muôn vật sao?
+ Hai vợ chồng người rừng chết, chuyện xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - Gọi HS đọc đoạn
+ Có chuyện lạ xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?
+ Những người tổ tiên dân tộc nào?
+ Hãy kể tên số dân tộc đất nước ta mà biết?
- GV kể tên 54 dân tộc đất nước
+ Câu chuyện nói lên điều gì? + Ai đặt tên khác cho câu chuyện?
C Củng cố dặn dò (5p) PHTM - GV gửi câu hỏi vào máy tính hs yêu câu hs chọn đáp án + QTE: Chúng ta phải làm dân tộc anh em đất nước Việt Nam?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị: Quyển sổ liên lạc
mênh mơng
+ Mặt đất vắng khơng cịn bóng người, cỏ vàng úa
- HS đọc, lớp đọc thầm + Người vợ ….nhảy
+ Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh + Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
+ Các dân tộc sinh từ bầu Các dân tộc mẹ sinh
+ Nguồn gốc dân tộc Việt Nam./ Chuyện bầu lạ./ Anh em tổ tiên./…
a Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
b Không quan tâm, không cần giúp đỡ lẫn
-Ngày soạn: -Ngày 26 tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Toán
Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố kĩ so sánh thứ tự số có chữ số Củng cố biểu tượng hình tam giác
2 Kỹ
- Rèn kĩ cộng, trừ (khơng nhớ) số có chữ số - Rèn kĩ tính nhẩm
(5)- HS có thái độ học tập đắn
* HSKT: Biết so sánh số có chữ số II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập
- Nhận xét, chữa B Bài (30p) * Giới thiệu * Dạy mới Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau sửa
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 2:
- HS tự làm - GV nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu đặt tính thực phép tính cộng, trừ với số có chữ số
- Yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS nhận xét làm bảng kết cách đặt tính
- Nhận xét HS
* Rèn kỹ đặt rính rồi tính.
Bài 4:
- Gọi HS nêu kết
- GV nhận xét đánh giá HS
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 5:
+ Bài tập yêu cầu xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to hình vẽ
- Theo dõi HS làm tuyên dương HS xếp hình tốt
- HS thực yêu cầu GV
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp sửa tập
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng - HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu đặt tính tính
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- HS nêu yêu cầu
- HS đứng chỗ nêu kết
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ tự xếp hình
- Theo dõi
- Theo dõi làm VBT - Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
(6)* Củng cố cách nhận biết hình tam giác.
C Củng cố – Dặn dị(5p) - Tuỳ theo tình hình thực tế lớp mà GV soạn thêm tập bổ trợ kiến thức cho HS
-Tập viết
Tiết 32: CHỮ HOA: Q (KIỂU 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quân dân lòng
2 Kỹ
- Viết Q kiểu 2(cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định
3 Thái độ
- HS rèn chữ viết
* HSKT: Viết chữ hoa Q kểu II Chuẩn bị
- Chữ mẫu Q kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III Hoạt động daỵ học
(7)A Bài cũ (5p) - Kiểm tra viết
- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết: Mắt sáng - GV nhận xét
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Quan sát nhận xét (7p)
- Gắn mẫu chữ Q kiểu - Chữ Q kiểu cao li? - Viết nét?
- GV vào chữ Q kiểu miêu tả:
+ Gồm nét viết liền kết hợp nét – nét cong trên, cong phải lượn ngang
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: ĐB ĐK với ĐK5, viết nét cong trên, DB ĐK6 - Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ĐK1 với ĐK2
- Nét 3: từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút , viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành vòng xoắn thân chữ, dừng bút đường kẽ
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
b HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
2 HĐ2: HD viết câu ứng dụng (7p)
- Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quân dân lòng
- Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS quan sát - li
- nét
- HS quan sát
- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS tập viết bảng
- HS đọc câu
- Q, l, g: 2,5 li - d: li
- Luyện viết bảng
- Quan sát
(8)- Cách đặt dấu chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: "Quân" lưu ý nối nét Qu ân
- HS viết bảng - Viết: Quân
- GV nhận xét uốn nắn 3 HĐ3: Viết (15p) - Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chữa - GV nhận xét chung C Củng cố dặn dò (5p)
- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết
- Chuẩn bị: Chữ hoa V (kiểu 2)
- t: 1,5 li
- u, a, n, m, o: li - Dấu nặng (.) ô - Dấu huyền o - Khoảng chữ o
- HS viết bảng
- HS viết
- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp
- Viết bảng
- Viết tập viết
-Tập làm văn
Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đáp lời từ chối người khác tình giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn
2 Kỹ
- Biết kể lại xác nội dung trang sổ liên lạc - KNS: HS biết cách giao tiếp ứng xử văn hoá
- QTE: Suy nghĩ con, việc làm sau đọc xong trang sổ Thái độ
- HS u thích mơn học
* HSKT: Theo dõi biết đáp lời từ chối người khác II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p) Nghe – Trả lời câu hỏi:
(9)- Gọi HS đọc văn viết Bác Hồ
- Nhận xét HS B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài (15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bạn nam áo tím nói với bạn nam áo xanh?
- Bạn trả lời nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại nào?
- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh truyện bạn áo xanh nói Xin lỗi Tớ chưa đọc xong
- Đây lời từ chối, bạn áo tím đáp lại lời từ chối cách lịch Thế tớ mượn sau
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím
- Gọi HS thực hành đóng lại tình trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt
Bài (14p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS ghi lại câu nhận xét sổ liên lạc
+ Lời ghi nhận xét thầy cô + Ngày tháng ghi
+ QTE: Suy nghĩ con, việc làm sau đọc xong trang sổ
- Nhận xét HS
C Củng cố – Dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học
- KNS: Nhắc nhở HS tỏ lịch sự, văn minh tình giao tiếp
- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi
- đến HS đọc làm
- Đọc yêu cầu
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi Tớ chưa đọc xong
- Bạn nói: Thế tớ mượn sau
- Suy nghĩ tiếp nối phát biểu ý kiến:
- cặp HS thực hành
- Đọc yêu cầu - HS tự làm việc
- đến HS nói theo nội dung suy nghĩ
- HS lắng nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
(10)-SINH HOẠT TUẦN 32 I Mục tiêu
- Giúp học sinh thấy ưu, nhược điểm nề nếp lớp tuần qua
- Đánh giá ý thức học sinh II Nội dung (20p)
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về nề nếp học tập:
b Về nề nếp quy định nhà trường:
4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học sinh hầu hết học làm trước đến lớp
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
5 Dặn dò
- HS thực tốt nội quy nhà trường đề
-Luyện từ câu
Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Mở rộng hệ thống hóa từ trái nghĩa - Hiểu ý nghĩa từ
2 Kỹ
- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy Thái độ
- HS hứng thú với tiết học * HSKT: Biết số từ trái nghĩa II Chuẩn bị
- Thẻ từ ghi từ tập Bảng phụ III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi đến HS lên bảng Mỗi HS viết câu ca ngợi Bác Hồ
(11)- Chữa, nhận xét HS B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài (16p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần a
- Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ làm cách gắn từ trái nghĩa xuống phía từ
- Gọi HS nhận xét, chữa - Các câu b, c yêu cầu làm tương tư
Bài (13p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức Nhóm nhanh, thắng
- Nhận xét, chữa
C Củng cố, dặn dị(5p) - Trị chơi: Ơ chữ
- GV chuẩn bị chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày - Gọi HS xung phong lên lật chữ HS lật chữ phải đọc to cho lớp nghe phải tìm từ trái nghĩa với từ Nếu khơng tìm phải hát
- Nhận xét trò chơi - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học lại - Chuẩn bị: Từ ngữ nghề nghiệp
- HS nêu yêu cầu - Đọc, theo dõi
- HS lên bảng, HS lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
Đẹp – xấu; ngắn – dài Nóng – lạnh; thấp – cao
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; – dưới; ngày -đêm
- HS chữa vào - Đọc đề SGK
- nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na dân tộc người khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau”
- HS tham gia chơi trò chơi - Nhận xét
- Theo dõi nêu số từ trái nghĩa
- Theo dõi
(12)Ngày giảng: Thứ bảy ngày tháng năm 2019 Toán
Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố kĩ tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài học Kỹ
- Rèn kĩ cộng, trừ (không nhớ) số có chữ số Thái độ
- HS phát tiển tư
* HSKT: Biết cộng trừ không nhớ phạm vi 1000 II Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 - GV nhận xét
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài 1: Đặt tính tính (7p)
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực tính cộng, trừ với số có chữ số
* Rèn kỹ đặt tính tính.
Bài 2: Tìm X (6p)
+ Bài tốn u cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm
+ Hỏi lại HS cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ
- Nhận xét HS
* Củng cố cách tìm SH, SBT, ST.
Bài (6p)
- GV hỏi HS nêu cách làm - HS so sánh làm
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài (7p)
- HS lên bảng làm bài, lớp sửa tập
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, lớp làm vào tập
- HS nêu u cầu
- Bài tốn u cầu tìm x
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu - HS nêu tự làm - HS nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Theo dõi làm VBT
- Theo dõi
- Theo dõi
(13)- yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác
- GV nhận xét
* Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
Bài (3p)
- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ hình tơ màu
* BT củng cố kiến thức gì?
C Củng cố dặn dị (5p)
- Tổng kết học, yêu cầu HS ôn Chuẩn bị kiểm tra
- HS nhắc lại tự làm - HS lên bảng làm Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC dài là:
15 + 25 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm - HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ tơ màu
- Theo dõi
-Chính tả (Nghe viết)
Tiết 64: TIẾNG CHỔI TRE I Mục tiêu
1 Kiến thức
Làm tập tả phân biệt l/n; it/ich Kỹ
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Những đêm đông … Em nghe Thái độ
- HS rèn chữ viết
* HSKT: Nhìn chép lại tả II Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p) Chuyện bầu - Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp theo GV đọc - Nhận xét HS
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Ghi nhớ nội dung đoạn viết (5p)
- HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết
+ Đoạn thơ nói ai?
+ Công việc chị lao công vất vả nào?
- HS lên bảng viết từ sau: vội vàng, vất vả, vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc
- đến HS đọc - Chị lao công
- Chị phải làm việc vào đêm hè, đêm đông giá rét
- Theo dõi
(14)+ Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? 2 HĐ2: HD cách trình bày (2p) + Bài thơ thuộc thể thơ gì?
+ Những chữ đầu dòng thơ viết nào?
- Nên bắt đầu dịng thơ từ thứ
3 HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó (6p)
- Hướng dẫn HS viết từ sau: + lặng ngắt, quét rác, gió rét, đồng,
4 HĐ4: Viết tả (10p) - Quan sát học sinh viết - Soát lỗi
- Nhận xét chung
5 HĐ5: Làm tập tả (6p)
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm
- Gọi HS làm bảng lớp, nhận xét, chữa cho HS
Bài 2
- Gọi HS đọc u cầu
- Chia lớp nhóm Yêu cầu HS tìm từ theo hình thức tiếp sức
- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhanh
C Củng cố dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm lại tập vào Chuẩn bị: Bóp nát
- Chị lao cơng làm cơng việc có ích cho xã hội, phải biết yêu quý, giúp đỡ chị
- Thuộc thể thơ tự - Viết hoa
- HS đọc viết từ bên - HS viết vào
- Soát lỗi
- Tự làm theo yêu cầu: a) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương
- HS đọc yêu cầu
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức
a) lo lắng – no nê lâu la – cà phê nâu la – na – ná thun lề đường – thợ nề… b) bịt mắt – bịch thóc
thít chặt – thích q chít tay – chim chích khụt khịt – khúc khíc
- Lắng nghe
(15)cam
-Tập đọc
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công có ý thức giữ vệ sinh chung
2 Kỹ
- Đọc trơn bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, sau dòng, ý thể thơ tự
- Biết cách đọc vắt dòng để thể ý thơ - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm Thái độ
- HS biết thêm người lao công
* HSKT: Luyện đọc nối tiếp dòng thơ II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- Gọi HS đọc trước trả lời câu hỏi
- Nhận xét B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Luyện đọc (12p) a Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn b Đọc câu, luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc dòng thơ
c Luyện đọc theo đoạn - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm
- HS thực yêu cầu GV
- Theo dõi GV đọc đọc thầm theo
- lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, lề…
- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng từ bên…
- Mỗi HS đọc câu theo hình thức tiếp nối
Chú ý luyện ngắt giọng cho HS
- Tiếp nối đọc đoạn 1, 2, (Đọc vòng)
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân
- Theo dõi
(16)d Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhận xét, tuyên dương e Cả lớp đọc đồng
2 HĐ2: Tìm hiểu (10p) - Yêu cầu HS đọc toàn thơ, HS đọc phần giải + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? + Những hình ảnh cho em thấy cơng việc chị lao cơng vất vả?
+ Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công
+ Như sắt, đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ chị lao cơng
+ Nhà thơ muốn nói với điều qua thơ?
+ Biết ơn chị lao cơng phải làm gì?
3 HĐ3: Học thuộc lòng (7p)
- GV cho HS học thuộc lòng đoạn
- GV xố dần để lại chữ đầu dịng thơ yêu cầu HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét HS
C Củng cố – Dặn dò(5p) - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ
+ Em hiểu qua thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét HS Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lòng
- Chuẩn bị: Bóp nát cam
- Đọc, theo dõi
+ Vào đêm hè muộn đêm đông lạnh giá
+ Khi ve ngủ; giông vừa tắt, lạnh ngắt
+ Chị lao công/ sắt/ đồng
+ Chị lao công làm việc vất vả, công việc chị có ích, phải biết ơn chị
+ Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lịng đoạn
- HS học thuộc lòng
- HS đọc
- HS trả lời
- Theo dõi
- Lắng nghe
(17)