1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giao an lop 2 tuan 21 CKT

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Goïi hoïc sinh leân baûng söûa baøi taäp veà nhaø. Moãi em ñoïc moät baûng nhaân vaø traû lôøi keát quaû moät pheùp tính baát kì trong baûng do GV ñöa ra. - Quan saùt vaø traû lôøi. -[r]

(1)

TUAÀN 21

Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 SÁNG Ngày giảng: 01/ 02/ 2010 Toán: LUYỆN TẬP

I Yêu ầu c :

- Thuộc bảng nhân 5

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép nhân(trong bảng nhân 5) Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số cịn thiếu dãy số đó.

- Tính cần cù, chịu khó làm * Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2, Bài 3 II Chuẩn bị: Bảng phụ

III Ho t ạ động d y h c

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ :

- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân

- Bảng lớp: x + 80 = x – 28 =

- Nhận xét đánh giá học sinh 2 Bài mới:

Bài 1: Tính nhẩm ( miệng)

- u cầu lớp tự làm sau H nêu miệng kết

- Yêu cầu HS so sánh kết x x - Yêu cầu HS nhận xét

* Củng cố bảng nhân tính chất giao hốn phép nhân.

Bài : Tính ( theo mẫu)

- GV ghi baûng : x - =

- Trong phép tính có chứa phép tính ? Đó dấu tính ?

- Khi thực em thực phép tính trước?

- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết biểu thức

- u cầu HS làm bảng con:

x7 – 15 = x – 20 = + Nhận xét chung làm học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu lớp thực vào v - Gọi HS lên bảng giải

- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Lớp bảng con.

- HS khác nhận xét - Một em đọc đề

- Cả lớp nhẩm kết phép tính .

- Nêu miệng kết

- x x có kết 10

- Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- Một HS nêu yêu cầu

- Phép tính có dấu phép tính là nhân trừ

- Ta thực phép nhân trước phép tính trừ sau

x - = 20 - 9 = 11

- Một em đọc ,lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vào

(2)

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài : Gọi HS đọc đề

- T/c cho đội chơi điền nhanh số vào chỗ chấm

- Nhận xét, tuyên dương dọi chiến thắng. 3 Củng cố,dặn dò

- u cầu HS ơn lại bảng nhân 5. - Nhận xét đánh giá tiết học

Bài giaûi

Số Liên học ngày : x = 25 ( ) Đ/S: 25 - Một em nêu đề - đội, đội HS - Lớp nhận xét bạn - Lớp ôn bảng nhân

- Về nhà học làm tập

-a & b -Tập đọc : CHIM SƠN CA VAØ BÔNG CÚC TRẮNG. I u c ầu

- Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn; để cho hoa tự tắm nắng mặt trời.(trả lời câu hỏi 1, 2, 4, 5)

- Giao dục HS u q lồi chim(không nên phá tổ chim, bắt nhốt chim ) II Chuẩn bị : Tranh minh họa

Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra học sinh đọc trả lời câu hỏi trong tập đọc “ Mùa xuân đến “

- GV nhận xét, ghi điểm. 2 Bài Tiết 1 a Luyện đọc

- GV đọc mẫu

* Đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc: xinh xắn, sung sướng * Đọc đoạn :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Luyện đọc: Chim véo von xanh thẳm.

+ Giảng từ: sơn ca, véo von. - Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Tìm từ trái nghĩa với từ : buồn thảm - Gọi HS đọc đoạn

- Hai em lên bảng đọc trả lời câu hỏi giáo viên.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu - Tiếp nối đọc

- Luyện đọc theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn - HS luyện đọc câu - Đọc đoạn

- Một em đọc đoạn

(3)

- Hướng dẫn HS đọc với giọng thương cảm xót xa nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm như : cầm tù , khô bỏng , ngào ngạt , an ủi , khốn khổ , lìa đời , héo ,

+ Giảng từ: cầm tù - GV đọc mẫu đoạn

- Hướng dẫn HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng thương cảm

- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối

+ Giảng từ: long trọng

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm , nhóm có em yêu cầu đọc nhóm

- Theo dõi HS đọc uốn nắn cho HS * Thi đọc :Mời nhóm thi đọc đoạn -Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt * Đọc đồng

-Yêu cầu đọc đồng đoạn Tiết

b Tìm hiểu

- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

1 Trước bị bỏ vào lồng chim hoa sống ntn?

2 Vì tiếng hót sơn ca trở nên buồn thảm

3 Chi tiết cho thấy cậu bé vô tâm với chim sơn ca ?

- Không vô tâm với chim sơn ca mà hai cậu bé cịn vơ tâm với cúc trắng Hãy tìm chi tiết nói lên điều ?

4 Hành động cậu bé gây chuyện gì đau lịng?

- Hai cậu bé làm chim sơn ca chết ? - Long trọng có nghĩa ?

- Theo em việc làm hai cậu bé hay sai ?

- Hãy nói lời khuyên em với hai cậu

giọng từ theo hướng dẫn của GV

- Một em đọc đoạn

- Tội nghiệp chim ! // Khi cịn sống ca hát ,/ cậu bỏ mặc nó chết đói khát //Cịn bơng hoa ,/ giá cậu đừng ngắt hơm nay / tắm nắng mặt trời.//

- Bốn HS nối tiếp đọc mỗi em đọc đoạn

- Lần lượt em đọc đoạn theo yêu cầu nhóm

- nhóm thi đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh.

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Chim tự bay nhảy, cúc sống tự do Cúc cảm thấy sung sướng khơn tả

- Vì sơn ca bị nhốt vào lồng

- Hai cậu bé không cho chim sơn ca uống giọt nước

- Hai cậu bé cắt đám cỏ đó có bơng cúc trắng bỏ vào lồng chim

- Chim sơn ca chết khát cịn bơng cúc trắng héo lả thương xót - Hai cậu đặt sơn ca vào chiếc hộp đẹp chôn cất thật long trọng

(4)

beù ?

- Câu chuyện khuyên ta điều ? * Luyện đọc lại truyện

- Yêu cầu lớp nối tiếp đọc lại - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét tuyên dương ghi điểm HS - Tuyên dương nhóm đọc tốt

Củng cố dặn doø

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà học xem trước

- Các cậu làm sai

- 3- em nói theo suy nghó bản thân

- Chúng ta cần đối xử tốt với con vật loài , loài hoa

- Bốn em đọc nối tiếp nhau ,mỗi em đọc đoạn

- Hai em đọc lại ý tập cách đọc thể tình cảm

- Hai em nhắc lại nội dung - Về nhà học xem trước -a&b Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Ngày giảng: 02/ 02/ 2010 SÁNG

Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI DƯỜNG GẤP KHÚC I Yêu cầu :

- Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc.

- Nhận biết độ dài dường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng

- Tự giác, tích cực hoạt động học. * Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2, Bài 3.

II Chuẩn bị : Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD SGK lên bảng

Mơ hình đường gấp khúc có đoạn khép lại tạo thành hình tam giác. III Ho t ạ động d y h c

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng sửa tập nhà Tính : x + 20 x + 32 x - 13 x - 25 - Nhận xét đánh giá học sinh

2 Bài mới: Giới thiệu bài

- Hôm em làm quen với đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc

* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ dài đường gấp khúc

- Chỉ vào đường gấp khúc vẽ sẵn

- Hai HS leân bảng tính

4 x + 20 = 20 + 20 x + 32 = 14 + 32 = 40 = 46 3 x - 13 = 24 - 13 x - 25 = 40 - 25 = 11 = 15 - Hai HS khaùc nhận xét

(5)

trên bảng nêu : Đây đường gấp khúc ABCD

- Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi -Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng ?

- Đường gấp khúc ABCD gồm điểm ?

- Những đoạn thẳng có chung một điểm đầu?

- Hãy nêu độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ABCD

* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD - Yêu cầu HS tính tổng độ dài đoạn : AB , BC , CD ?

-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là ?

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng thành phần ta ? Luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu tập saùch giaùo khoa

- Yêu cầu suy nghĩ tự làm - Yêu cầu nhận xét bạn nêu các cách vẽ khác

- Yêu cầu HS nêu tên đoạn thẳng cách vẽ

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : Yêu cầu HS nêu đề

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ?

- Vẽ đường gấp khúc MNPQ SGK lên bảng yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc MNPQ.

+ Nhận xét yêu cầu HS đọc mẫu

Bài 3: Gọi HS đọc đề - Hình tam giác có cạnh ?

- Đường gấp khúc tính ?

- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD

- Gồm đoạn thẳng AB , BC CD - Đường gấp khúc ABCD gồm điểm : A, B , C , D

- AB BC có chung điểm B , Đoạn BC và CD có chung điểm C.

- Độ dài đoạn AB cm , BC cm , cd là 3cm

- Nghe nhắc lại : Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD

- Tổng độ dài đoạn thẳng : AB , BC , CD cm + cm + cm = cm

- Độ dài đường gấp khúc ABCD : cm - Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần

- Một em đọc đề

- Lớp thực vẽ vào tập

* B N Q * *C M *P H *A

-Học sinh khác nhận xét bạn - Tính độ dài đường gấp khúc

- Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần

- Độ dài đường gấp khúc MNPQ : cm + cm + cm = cm - Cả lớp thực làm vào - Một em nêu đề

- Hình tam giác có cạnh

- Đường gấp khúc gồm đoạn khép lại với nhau

(6)

- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò

- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Một học sinh lên bảng giải : Bài giaỉ

Độ dài đoạn dây đồng : + + = 12 ( cm ) Đ/S: 12 cm - Học sinh khác nhận xét bạn - Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc

- Về nhà học làm tập -a & b -Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 1) I Yêu cầu :

- Biết số câu yêu cầu, đề nghị lịc sự.

- Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản, thường gặp hằng ngày.

II.Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị Phiếu học tập III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn định 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi - Yêu cầu em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp Yêu cầu lớp theo dõi

- Giờ tan học đến Trời mưa to , Ngọc quên mang áo mưa , Ngọc đề nghị Hà :- Bạn làm ơn cho chung áo mưa với Mình qn khơng mang

- u cầu nhóm thảo luận trả lời : -Chuyện xảy sau học ?

- Ngọc làm ?

- Hãy nói lời đề nghị Ngọc Hà ?

- Hà nói lời đề nghị với giọng thái độ ?

* Kết luận : Để chung áo mưa với Hà Ngọc biết nói lời đề nghị nhẹ nhàng , lịch thể tôn trọng thân

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Phát phiếu cho nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình ghi sẵn phiếu TH1: Trong tập vẽ bút chì Nam bị

- Hai em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai theo mẫu hành vi

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi GV.

- Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa Ngọc đề nghị Hà cho chung áo mưa

- - em nói lại lời đề nghị

- Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch

- Hai em nhắc lại

- Các nhóm thảo luận

- Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp

(7)

gãy , Nam thò tay sang hộp bút Hoa lấy gọt bút chì mà khơng nói với Hoa Việc làm Nam hay sai ? Vì sao ?

TH2: Giờ tan học , quai cặp Chi bị tuột em khơng biết cài lại khố quai thế ? Đúng lúc giáo vừa đến Chi liền nói : “ Thưa , quai cặp em bị tuột cô làm ơn cài lại giúp em ! em cảm ơn cô

TH3: Sáng hơm Tuấn vừa đến lớp thấy bạn nữ chụm đầu lại để đọc quyển truyện tranh Tuấn liền thò tay giật quyển sách từ tay Hằng nói : “ Đưa đây đọc truớc “ Việc làm Tuấn hay sai ? Vì ?

TH4: Đã đến vào lớp Hùng muốn sang lớp bên cạnh Tuấn liền dúi cặp của vào tay Hà đứng trước cửa lớp nói “Đưa vào lớp hộ vơí“ Việc làm của Hùng hay sai ? Vì ?

- Nhận xét tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận chung cho nhóm

Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị yêu cầu - Yêu cầu lớp suy nghĩ viết lại lời đề nghị em với bạn em trường hợp của Nam , Tuấn , Hùng tình hoạt động 2

- Yêu cầu hai em ngồi gần chọn trong tình đóng vai

- Gọi số cặp trình bày trước lớp 3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp

bạn cho mượn Khi bạn đồng ý lấy để sử dụng

- Việc làm Chi bạn biết nói lời đề nghị cô giáo giúp cách lễ phép

- Tuấn làm sai Tuấn giằng lấy chuyện từ tay bạn dùng lời nói mất lịch với bạn

- Hùng làm sai Hùng nói lời đề nghị lệnh cho Hà , lịch sự

-Các nhóm khác theo dõi nhận xét

- Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp vào giấy

- Thực hành đóng vai nói lời đề nghị theo yêu cầu

- Một số cặp trình bày lớp theo dõi nhận xét

- Về nhà áp dụng vào thực tế sống để nói lời u cầu đề nghị tình thích hợp

biết để tiết sau trình bày trước lớp -a & b

-Chính t (T ập chép) û : CHIM SƠN CA VÀ HOA CÚC TRẮNG I Yêu cầu :

- Chép xác bài tả, trình bày đoạn văn xi có lời nói nhân vật. - Làm tập 2a/ b, tập tả phương ngữ GV soạn.

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : Gọi em lên bảng

- Đọc từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu bài

- Hôm em viết , viết đẹp đoạn “ Chim sơn ca và cúc trắng “và làm tập phân biệt ch / tr vần uốc / uôt

a Hướng dẫn tập chép

* Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Treo bảng phụ đoạn văn Đọc mẫu đoạn văn lần sau yêu cầu HS đọc lại

- Đoạn văn trích tập đọc nào ?

- Đoạn trích nói nội dung ? * Hướng dẫn trình bày

- Đoạn văn có câu ?

- Lời sơn ca nói với cúc viết sau dấu câu ?

- Trong cịn có dấu câu nào nữa ?

- Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết ?

* Hướng dẫn viết từ khó :

- Hãy tìm chữ có dấu hỏi / ngã ?

- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng

- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS * Chép : Yêu cầu HS nhìn bảng để chép vào

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi : Đọc lại để học sinh dò , tự bắt lỗi

* Chấm bài:

- Thu tập học sinh chấm điểm nhận

- Ba em lên bảng viết từ thường mắc lỗi tiết trước

chiết cành , , hiểu bieát , xanh bieác ,

- Nhận xét từ bạn viết

- Lắng nghe giới thiệu - Nhắc lại tựa

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc

- Ba em đọc lại ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài

- Đoạn văn trích :“ Chim sơn ca và cúc trắng “

- Về sống chim sơn ca bông cúc chưa bị nhốt vào lồng

- Bài viết có câu

- Viết sau hai dấu chấm dấu gạch đầu dòng.

- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm - Viết lùi vào ô Chữ đầu câu phải viết hoa

- Các chữ có dấu hỏi / ngã : , thẳm - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Hai em thực hành viết từ khó trên bảng

- Nhìn bảng để chép vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì

(9)

xét từ

10 – 15 baøi

b Hướng dẫn làm tập Bài 1, : Trị chơi thi tìm từ

- Chia lớp thành nhóm , phát cho mỗi đội bảng ghi từ tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu tập - Trong phút đội tìm nhiều từ đội thắng

- Mời nhóm cử đại diện lên dán bảng từ nhóm lên bảng lớp

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Tuyên dương nhóm thắng 3 Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc nhớ trình bày sách đẹp. - Dặn nhà học làm xem trước

- Chia thaønh nhóm

- Các nhóm thảo luận sau phút

- Mỗi nhóm cử bạn lên bảng dán bảng từ - chào mào , chão chàng , chẫu chuộc , châu chấu , chèo béo , chuồn chuồn , chuột , chuột chũi , chìa vơi ,

+ Trâu , trai , trùng trục , + Tuốt , cuốt , nuốt

+ Cái cuốc , luộc rau , thuộc , bạch tuộc

- Các nhóm khác nhận xét chéo - Nhắc lại nội dung học

- Về nhà học làm tập trong sách

-a & b

-Kể chuyện CHIM SƠN CA VÀ BÔNG HOA CÚC TRĂNG. I Yêu cầu:

- Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện.

- Biết thể lời kể tự nhiên với nét mặt , điệu , cử , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện Biết theo dõi lời kể bạn nhận xét đánh giá lời kể bạn

- Giao dục HS tình yêu thiên nhiên, cỏ cây, hoa xung quanh mình. II. Chuẩn bị - Bảng gợi ý tóm tắt đoạn câu chuyện III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ

- Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng thần Gió “.

- Nhận xét ghi điểm học sinh Bài mới Phần giới thiệu

- Hôm kể lại câu chuyện học tiết trước “Chim sơn ca cúc trắng “

a Hướng dẫn kể chuyện .

Đoạn : Đoạn nói nội dung gì

- em lên kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “

- Vài em nhắc lại tựa bài

- Chuyện kể :“ Chim sơn ca cúc trắng “

(10)

?

- Bông cúc trắng mọc đâu ?

- Bông cúc trắng đẹp ? - Chim sơn ca làm nói với bơng cúc trắng ?

- Bông cúc vui nghe sơn ca khen ngợi ?

- Dựa vào gợi ý kể lại đoạn ? Đoạn : Chuyện xảy vào sáng hôm sau?

- Nhờ đâu cúc trắng biết sơn ca bị cầm tù ?

- Bơng cúc muốn làm ? - Hãy kể lại đoạn

Đoạn : Chuyện xảy với bơng cúc trắng?

- Khi lồng sơn ca cúc trắng yêu thương ?

- Hãy kể lại đoạn

Đoạn : Thấy sơn ca chết hai cậu bé đã làm gì?

- Các cậu bé có đáng trách ? - Hãy kể lại đoạn

Bước : Kể lại toàn nội dung câu chuyện

- Mời em kể lại toàn câu chuyện

- Chia lớp thành nhóm nhỏ

- Yêu cầu học sinh nhóm nối tiếp kể nhóm Mỗi em kể một đoạn truyện

- Tổ chức cho nhóm thi kể

- Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi

sơn ca cúc trắng

- Bông cúc trắng mọc bên bờ rào -Bông cúc trắng thật xinh xắn

- “ Cúc , cúc xinh xắn !” - Bông cúc sung sướng khôn tả

- Kể theo gợi ý đoạn ( - em kể ) - Chim sơn ca bị cầm tù

- Bông cúc nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca

- Bơng cúc muốn cứu sơn ca - Một em kể lại đoạn

- Bông cúc bị hai cậu bé cắt với đám cỏ bỏ vào lồng chim

- Chim sơn ca dù khát nước phải vặt hết nắm cỏ không đụng đến hoa Cịn bơng hoa cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca Khi sơn ca chết bông cúc héo lả thương xót

- Một em kể lại đoạn 3

- Thấy sơn ca chết cậu đặt sơn ca vào một hộp thật đẹp chôn cất thật long trọng

- Nếu cậu khơng nhốt chim chim vẫn vui vẻ ca hót , khơng cắt bơng hoa thì hoa toả hương tắm ánh mặt trời

- Một em kể lại đoạn

- Một HS kể lại câu chuyện trước lớp - Lớp chia thành nhóm nhỏ ( nhóm có người ) sau nối tiếp tập kể trong nhóm

(11)

lần kể

- GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt

3 Củng cố dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe

- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe

- Học xem trước -a & b -CHIỀU

Luyện Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Yêu cầu

- Rèn kĩ đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chim Sơn Ca Cúc Trắng.

+ Đọc số từ dễ phát âm sai: sung sướng, long trọng, xanh thẳm, cắt đám cỏ lẫn cúc,

+ Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều em đọc yếu

- Giao dục HS biết yêu thương loài chim. II Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu tên TĐ vừa học. 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài. * Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV ý cách phát âm cho hs đọc yếu

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)

? Bài tập đọc có nhân vật?

? Giọng đọc nhân vật người dẫn chuyện cần thể nào?

- GV rèn cho HS đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí số từ ngữ, cách thể giọng nhân vật (nhất là HS yếu)

- Hướng dẫn cụ thể câu:

VD: + Bông cúc muốn cứu chim/ chẳng làm được.//

=> Đọc với giọng thương cảm, xót xa.

+ Tội nghiệp chim!// Khi cịn sống và ca hát,/ cậu để mặc chết đói khát.// Cịn bơng hoa,/ giá cậu đừng ngắt nó/ thì hơm nay/ cịn tắm nắng mặt trời.//

- Nêu.

- Lắng nghe - 1HS đọc - Nối tiếp đọc

- Luyện phát âm, cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc đoạn

- Nêu.

- Suy nghĩ nêu

- Luyện đọc cá nhân ( HS yếu luyện đọc nhiều)

(12)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.

- Tuyên dương HS yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động

viên.

* Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm * Thi đọc :

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm)

- Cho HS nhắc lại cách đọc lời nhân vật

- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có

tiến bộ.

- Cho HS xung phong đọc đoạn thích và nói rõ sao?

3 Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài

? Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học

- Các nhóm luyện đọc

- Thi đọc phân vai theo đối tượng (giỏi, khá, trung bình)

- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.

- Đọc trả lời.1 HS đọc - Nêu ý kiến.

- Lắng nghe. Luyện Toán: BẢNG NHÂN 2, ,4, 5; GIẢI TOÁN I Yêu cầu

- Củng cố kĩ tính bảng nhân 2, , 4, 5.

- Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân tập khác có liên quan.

- Rèn tính cẩn thận, xác làm toán. II Chuẩn bị : Nội dung luyện tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài : a.Giới thiệu : b Luyện tập : Bài 1

- Tổ chức cho HS thi lập bảng nhân 2, , 4, giữa nhóm, nhóm làm nhanh, thắng cuộc.

- u cầu lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu lớp đọc bảng nhân lần. Bài 2:

x + 20 - = x - + 63 = x - + 56 = x 10 - 50 + 50 = ? Biểu thức có phép tính?

? Khi thực tính, em thực phép tính nào trước?

- HS - Nghe

- Thi lập bảng nhân - Bình chọn.

- Lớp đồng bảng nhân. - HS nêu yêu cầu

(13)

- Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa.

Bài 3: Mỗi ngày Hoa làm thu gom kg giấy vụn Hỏi ngày Hoa thu gom được ki- lô- gam giấy vụn?

- Gọi HS đọc toán.

- u cầu lớp tự tóm tắt tốn giải vào vở - Chấm số , chữa.

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học.

- Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Lần lượt làm vào bảng (4-5 HS yếu lên bảng làm)

- HS đọc.

- HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - Nộp

- Nghe, thực hiện. -a & b -Thủ công : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1) I. Yêu cầu:

- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng Phong bì chưa cân đối.

- Giao dục HS tính cẩn thận, tỉ mĩ, khéo tay.

II Chuẩn bị: Mẫu phong bì có khổ đủ lớn Mẫu thiếp chúc mừng 11 Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .

III Hoạ ột đ ng d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

- Hôm tập“ Gấp cắt dán phong bì “

Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu phong bì - Đặt câu hỏi : - Phong bì có hình ? - Mặt trước mặt sau phong bì như ?

- Em so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị của tổ viên tổ

- Lớp theo dõi giới thiệu - Hai em nhắc lại tựa học - Lớp quan sát nêu nhận xét

- Phong bì tờ giấy hình chữ nhật mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; mạt sau dán theo hai cạnh để đựng thư , sau cho thư vào phong bì thì dán nốt cạnh cịn lại

- So sánh nêu nhận xét kích thước phong bì so với thiếp chúc mừng

Người gửi:

(14)

Hoạt động : Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp phong bì

- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng sao cho mép tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô

- Gấp hai bên hình , bên vào khoảng rưỡi để lấy đường dấu gấp

Bước 2: Cắt phong bì

- Mở tờ giấy , cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo hình được hình

Bước 3: Dán thành phong bì - Gấp lại theo nếp gấp hình , dán hai mép bên gấp mép theo đường dấu gấp H6 ta phong bì

- Gọi em lên bảng thao tác gấp dán phong bì lớp quan sát

- GV nhận xét uốn nắn thao tác gấp , dán

- GV tổ chức cho em tập gấpanns phong bì giấy nháp

- Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp

3 Củng cố - Dặn dò

- Yêu cầu nhắc lại bước gấp , dán phong bì

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì

- Quan sát để nắm cách gấp gấp , dán phong bì.

- Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn giáo viên

- Hai em nhắc lại cách cắt gấp , dán phong bì

- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau: Gấp dán phong bì (Tiết 2)

-a &b Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Ngày giảng:03/ 02/ 2010 SÁNG

(15)

I Yêu cầu :

- Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ tính tốn cho HS.

- Giao dục cho HS tính cẩn thận tính tốn. * Bài tập cần làm: Bài 1(b), Bài 2.

II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ :

- HS lên bảng vẽ đường gấp khúc gồm 2, 3 đt

- Nhận xét đánh giá học sinh 2 Bài mới:

Bài 1: HS nêu taäp

- Yêu cầu suy nghĩ tự làm - HS lên bảng.

- Yêu cầu nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài :Yêu cầu HS nêu đề

- Muốn biết ốc phải bò dm ta làm naøo ?

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm HS

Baøi : Vẽ hình lên bảng nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn HS tập

- Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng đường ?

- Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng đường ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Hai học sinh lên bảng vẽ. - Lớp nhận xét

- Một em đọc đề

- Lớp thực tính vào nháp. - HS lên bảng.

Độ dài đường gấp khúc : 12 + 15 = 25 ( cm ) Đ/S : 25 cm - HS khác nhận xét bạn - Một em đọc đề

- Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD

- Cả lớp làm vào

- Một học sinh lên bảng giải : Bài

giaûi:

Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là :

+ + = 14 ( dm ) Ñ/S: 14 dm

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

- Là đường ABCD

- Là đường ABC BCD

(16)

- Về nhà học làm tập -a & b

-Tập đọc : VÈ CHIM I. Yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ nhịp đọc dòng vè.

- Hiểu nội dung: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người.(trả lời câu hỏi 1, 3; học thuộc đoạn vè)

- Giao dục HS biết bảo vệ yêu thích loài chim.

* HS khá, giỏi thuộc vè; thực yêu cầu câu hỏi 2.

II Chuaå n bị : Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ viết từ , câu cần luyện đọc

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng đọc “ Chim sơn ca và cúc trắng”

- Nhận xét đánh giá ghi điểm em 2 Bài

* Luyện đọc - GV đọc mẫu

- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a Đọc nối tiếp câu

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh b.Luyện đọc đoạn

+ HS đọc câu thơ đầu

- Luyện đọc: “Hay chạy sáo xinh” - Giảng: lon ton

+ HS đọc câu tiếp - Giảng: chao, mách lẻo. + 1HS đọc câu cuối - Giảng: nhấp nhem

c Đọc đoạn nhóm -Yêu cầu đọc theo nhóm 4 d.Thi đọc :

- Tổ chức để nhóm thi đọc

- Nhận xét tuyên dương nhĩm đọc tốt e Đọc đồng

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. * Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu em đọc

-Tìm tên lồi chim có ?

- em lên đọc trả lời câu hỏi về nội dung đọc theo yêu cầu

- Lắng nghe đọc mẫu đọc thầm theo

- Luyện đọc: lon ton, sáo xinh, linh tinh

- Luyện đọc phát âm từ khó theo yc. - HS đọc theo u cầu

- HS đặt câu - HS laéng nghe.

- HS đọc theo yêu cầu.

- Nhóm luyện đọc. - nhĩm thi đọc toàn bài.

(17)

- Để gọi lồi chim tác giả dùng từ gì ?

- Tìm từ ngữ tả đặc điểm loài chim ?

- Theo em việc tác giả dân gian dùng từ để gọi người , đặc điểm người để kể loài chim có dụng ý ?

- Em thích chim ? Vì ?

* Học thuộc lòng vè

- u cầu lớp đọc đồng vè

- Xố dần bảng cho học sinh đọc thuộc lịng

3 Củng cố, dặn dò

- Gọi em đọc thuộc lòng lại vè - Hãy kể tên loài chim vè ? - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Một em đọc , lớp đọc thầm theo

- Là : gà , sáo , liếu điếu, chìa vôi , chèo bẻo , khách , chim sẻ , chim sâu , tu hú , cú mèo

- Là từ : em sáo , cậu chìa vơi , chim chèo bẻo , thím khách , bác

- HS nêu đặc điểm loài chim - Tác giả muốn nói lồi chim cũng có sống người - Nêu theo suy nghĩ thân

- Lớp đọc đồng vè

- Cá nhân thi đọc thuộc lòng vè - Một em đọc thuộc lòng lại vè - Liếu điếu , chìa vơi ,

-Về nhà học thuộc bài,xem trước bài mới

-a & b -Luyện từ câu : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHĨC

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” I Yêu cầu

- Xếp tên số lồi chim theo nhóm thích hợp(BT 1). - Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ đâu(BT2, BT3).

- HS có vốn từ phong phú, biết dùng từ ngữ thuộc chủ đề để đặt câu Thấy sự phong phú loài chim và cần bảo vệ lồi chim

II Chuẩn bị : Bảng thống kê từ tập Mẫu câu tập III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt TLCH: khi nào,bao giờ, lúc nào?

- Nhận xét đánh giá làm học sinh 2 Bài mới

a Hướng dẫn làm tập

Bài : Gọi em đọc đề

- Yêu cầu lớp làm vào phiếu, theo N4 - YC đại diện nhóm trình bày.

- Hai HS thực hỏi đáp theo mẫu câu thời gian

- Nhận xét bạn

(18)

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đưa đáp án

- Ngoài từ tên lồi chim biết ở , cịn biết thêm loài chim ?

- Ghi nhanh tên loài chim HS nêu lên bảng

Kết ln: Thế giới lồi chim vơ phong phú đa dạng Có lồi chim đặt tên theo cách kiếm ăn , theo hình dáng , theo tiếng kêu ngồi cịn nhiều loài chim khác

Bài 2 : Mời em đọc nội dung - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp Một em hỏi , em trả lời sau đổi ngược lại

- Mời số cặp lên trả lời trước lớp

- Vậy muốn biết địa điểm , của việc , ta dùng từ để hỏi ?

- Em hỏi bạn bên cạnh câu hỏi mà có dùng từ Ở đâu ?

- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp - Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 3: Yêu cầu lớp thực hành vào - Nhận xét ghi điểm học sinh

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Goïi tên theo tiếng kêu : tu hú, quạ, cuốc

- Gọi tên theo kiếm ăn : bói cá, chim sâu, gõ kiến.

- Cịn loại chim : đà điểu , đại bàng , vẹt , bồ câu , chèo bẻo , sơn ca , hoạ mi , sáo , chìa vơi ,

- Lớp đọc thầm theo

- Thực hành hỏi đáp theo cặp

- HS1 : Bông hoa cúc trắng mọc đâu ?

- HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ rào

- HS1 : Chim sơn ca bị nhốt đâu ? - HS2 : Chim sơn ca bị nhốt lồng .

- Ta phải dùng từ : Ở đâu ?

- Hai HS ngồi cạnh thực hành hỏi câu hỏi có từ đâu ?

- Một số cặp lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe nhận xét

- Lớp tiến hành làm - em lên bảng thực hành

- Sao chăm chăm họp đâu ? - Em ngồi đâu?

- Sách em để đâu?

- Hai em nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học làm tập còn lại

-a & b -Tập viết: CHỮ HOA R

I. Yêu cầu

- Viết chữ hoa R(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ríu(1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca(3 lần).

(19)

- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.

II Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa R đặt khung chữ , cụm từ ứng dụng Vở tập viết III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- u cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ Quê

- Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a Hướng dẫn viết chữ hoa :

* Quan sát số nét quy trình viết chữ R - Chữ R có nét ?

- Chúng ta học chữ hoa có nét móc ngược trái ?

- Nhắc lại qui trình viết mẫu vào khung chữ .

* Học sinh viết baûng

- Yêu cầu viết chữ hoa R vào khơng trung và sau cho em viết chữ R vào bảng con

b Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Yêu cầu em đọc cụm từ

- Em hiểu cụm từ “ Ríu rít chim ca “ nghĩa là gì?

* Quan sát , nhận xét :

- Cụm từ :” ríu rít chim ca “ có chữ ?

- Lên bảng viết chữ theo yêu cầu

- Lớp thực hành viết vào bảng

- Học sinh quan sát

- Chữ R gồm nét nét móc ngược trái nét nét cong kết hợp với nét móc ngược phải , hai nét nối với tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ

- Chữ P

- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn

- Lớp theo dõi thực viết vào khơng trung sau bảng

- HS đọc

- Là tiếng chim hót nối liền khơng dứt, tạo cảm giác vui tươi

- HS quan sát. - Gồm chữ

- Chữ h cao li rưỡi chữ t cao li rưỡi chữ lại cao ô li

(20)

- Những chữ có chiều cao với chữ R hoa cao ô li ? Các chữ cịn lại cao mấy li ?

- Khoảng cách chữ chùng nào ?

* Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Ríu vào bảng

- Theo dõi sửa cho học sinh c Hướng dẫn viết vào

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

d Chấm chữa

- Chấm từ - học sinh

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị tốt sau.

1 dịng chữ Ríu cỡ nhỏ. 1 dịng chữ Ríu cỡ vừa.

- dịng câu ứng dụng“Ríu rít chim ca”.

- Nộp từ 5- em để chấm điểm

- Về nhà tập viết lại nhiều lần. - Lắng nghe.

-a& b Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Ngày giảng:04/ 02/ 2010 CHIỀU

Luyện Tốn: ĐƯỜNG GẤP KHÚC CĨ ĐƠN VỊ ĐO; GIẢI TOÁN I Yêu cầu

- Rèn kĩ nhận dạng gọi tên đường gấp khúc.

- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng - GD tính cẩn thận, xác làm tốn

II Chuẩn bị : Nội dung luyện tập Phiếu BT3. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ :

- Tính độ dài đường gấp khúc ABC biết độ dài đoạn thẳng: AB 3cm ; BC 7cm. - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài : a.Giới thiệu : b Luyện tập : Bài 1:

Một đoạn dây uốn thành hình vng như hình vẽ Tính độ dài đường gấp khúc?

- hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng con

- Nghe

(21)

- Yêu cầu lớp QS hình vẽ, tính độ dài đường gấp khúc vào VN.

- Nhận xét, chữa. Bài 2:

Một đường gấp khúc gồm đoạn thẳng có độ dài 10dm, 16dm, 8dm, 13dm Tính độ dài đường gấp khúc đó?

- Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa.

Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ theo hình vẽ sau:

- Khoanh vào trước câu trả lời đúng A + 4= 7cm

B + = 9cm C + + = 12cm - Phát phiếu BT yêu cầu HS làm - Chấm số nhận xét, chữa. 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học.

- Xem lại làm Chuẩn bị tốt hôm sau

- Làm (1 HS yếu lên bảng làm)

- Nêu yêu cầu.

- HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm QS hình vẽ.

- em làm vào phiếu lớn Dán phiếu chữa bài.

- Nhận xét làm bạn. - Nghe

-a & b Luyện Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I Yêu cầu

- Củng cố mở rộng vốn từ thời tiết.

- Rèn kĩ đặt câu hỏi với cụm từ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho: nào?

- Sử dụng dấu chấm dâu chấm than xác. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Bài :

a Giới thiệu : b.Luyện tập:

Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp. Mùa xuân ấm áp

Mùa hạ giá lạnh

Mùa thu mưa phùn gió bấc

- Hát - Nghe

(22)

Mùa đông se se lạnh oi nóng nóng bức

- Phát giấy, bút cho nhóm thi nối nhanh, đúng.

- Yêu cầu nhận xét. - Nhận xét, kết luận

Bài 2: Hãy thay cụm từ câu hỏi cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ, )

a Khi bạn nghỉ tết? b Khi trường bạn nghỉ hè? c Bạn làm tập toán nào? d Bạn gặp Hoà nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp tự làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng

Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống:

a Thế mùa xuân mong ước đến

b Đàu tiên từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời

- Yêu cầu hs làm bài, em làm bảng. - Chấm số nhận xét, chữa.

? Vì phải đặt dấu chấm? ? Vì lai điền dấu chấm than?

- Nhận xét, tuyên dương em làm bài tốt.

3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét học.

- Nhận phiếu, thảo luận.

- Dán phiếu, trình bày kết Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.

- HS đọc

- Làm HS đọc làm mình cho lớp nghe.

- Lớp theo dõi nhận xét làm của bạn.

- 1HS đọc đề đọc đoạn văn cần điền dấu Lớp đọc thầm.

- Suy nghĩ làm vào em làm bảng lớp.

- Trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ -a&b Luyện Tự nhiên xã hội

AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Yêu cầu

- Giúp HS nhận biết khắc sâu loại biển báo hiệu giao thông thường gặp - HS biết vẽ số phương tiện giao thông điều lưu ý trên

phương tiện giao thông đó. - Chấp hành tốt ATGT.

II Chuẩn bị: Các loại biển báo; Hình ảnh số PTGT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: - Hát bài: Trên sân trường chúng em

(23)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Thực hành

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại biển báo hiệu giao thơng.

Mục tiêu: Nhận biết loại biển báo, có ý thức thực luật GT tham gia giao thơng. - u cầu hoạt động nhóm QS biển báo hiệu GT nêu ý nghĩa biển báo đó.

- Gọi số nhóm trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét. - Kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu lưu ý số phương tiện giao thông.

- Yêu cầu HS vẽ phương tiện giao thông - Yêu cầu HS ngồi cạnh cho xem tranh nói với về:

+ Tên phương tiện GT mà vẽ.

+ Phương tiện loại đường giao thơng nào?

+ Những điều lưu ý cần phương tiện giao thơng đó.

- Nhận xét, đánh giá. 3 Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

? Khi phương tiện giao thông cần lưu ý điểm gì?

- Thực tốt điều học.

- Nghe

- Các nhóm nhận biển báo thảo luận. - – nhóm trình bày.

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Vẽ tranh.

- Xem tranh trao đổi Một số HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nêu ý kiến.

- Nghe, ghi nhớ.

-a& b Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Ngày giảng:05/ 02/ 2010 SÁNG

Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu c ầu

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm.

- Biết thừa số, tích Biết giải tốn cĩ phép tính nhân. - Tính nhanh, vận dụng nhân bảng nhân học * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3(cột 1), Bài 4. II Chuẩn bị: Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- 2HS lên bảng làm tập

(24)

- Nhận xét đánh giá học sinh 2 Bài mớ:

Bài 1: Tính nhẩm ( miệng)

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân , 3, 4, học

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : Viết số thích hợp vào trống T

soá 2 5 4 3 5 3 2 4

T

soá 6 9 8 7 8 9 7 4

Tích 12 45 32 21 40 27 14 16 - Hoạt động nhóm Đại diện nêu cách làm và báo cáo kết quả.

- Nhận xét ghi điểm học sinh Bài : >, <, = ? ( baûng )

2 x = x x < x 9 4 x > x x = x 5 - Yêu cầu lớp làm bảng con.Gv sửa bài Bài : Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề giải vào vở

- Gọi 1em lên bảng thực

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

3 Củng cố , dặn dò

- Yêu cầu HS nêu tên thành phần phép nhân

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Một em đọc đề

- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân Mỗi em đọc bảng nhân trả lời kết quả phép tính bảng do GV đưa

- Một em đọc đề

- Quan sát trả lời

- Thực tìm tích sau so sánh tích điền dấu thích hợp - Lớp làm vào bảng

- Một em đọc đề Tóm tắt HS : sách HS : sách?

Bài giaûi

HS mượn số sách : x = 40 ( ) Đ/S : 40 quyển

- HS nhắc lại tên gọi thành phần trong phép nhân

- Về nhà học làm tập -a & b

-Tự nhiên xã hội : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I Yêu cầu

- Nêu đđược số nghề nghiệp hoạt động sinh sống người dân nơi HS sống.

- Rèn kĩ quan sát thái độ yêu quê hương.

- Tình yêu quê hương thể qua việc học hành em.

(25)

II Chuẩn bị : Tranh ảnh sách trang 45 , 47 Một số tranh ảnh nghề nghiệp III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- Em cho biết quy định ngồi trên xe khách?

- Nhận xét đánh giá chuẩn bị H

2 Bài

Hoạt động : Làm việc với SGK + Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - Gợi ý:

+ Tranh trang 44, 45 điễn tả sống đâu? Tại em biết?

+ Tranh trang 46, 47 diễn tả sống đâu? Vì em biết?

+ Kể tên ngành nghề người dân được vẽ hình?

Kết luận: SGV/68

Hoạt động : Nói sống địa phương.

- Yêu cầu HS phát biểu sống địa phương.

- Yêu cầu HS xếp đặt tranh ảnh sưu tầm nói nói sơng nghề nghiệp người dân địa phương cử người lên giới thiệu trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương nhĩm thực hiện tốt.

3 Củng cố, dặn dò

- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày. - Xem trước

- 2HS lên bảng. - Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh SGK nói về em nhìn thấy hình.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhân xét, bổ sung.

- -5 HS phát biểu.

- Chia lớp thành nhóm, làm việc theo yêu cầu: Nghê nghiệp người dân,chợ, bưu điện, UBND

- Các nhóm cử đại diện lên thi nói - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng

- Hai em nêu lại nội dung học -Về nhà xem trước

-a& b - Sinh hoạt LỚP

I Yêu cầu

- Đánh giá hoạt động tuần qua, nhận ưu khuyết điêm để sửa chửa khắc phục.

- Nêu phương hướng tuần tới.

- HS có ý thức, tự giác sinh hoạt tập thể. II Lên lớp

(26)

2 Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm. 3 GV nhận xét, đánh giá.

* Öu :

- Đi học giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Mơi trường ln đẹp. - Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết cao học tập

(Trang, Nhân, )

- Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng ( Hậu, Ngọc Anh, ) * Khuyeát :

- số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả ( Nha, Tuấn, Hùng, ) - Phong trào giữ viết chữ đẹp thấp.

- số em nói chuyện học ( Triều, Lợi, ) - Trang phục nhiều chưa qui định.

- Cơng tác nhi chưa thật tự giác.. Kế hoạch tuần tới

- Duy trì só số, nề nếp.

- Mặc đồng phục quy định. - Ln có ý thức học tập.

+ Rèn đọc , viết cho HS yếu. + Phụ đạo, bồi dưỡng lịch. + Thu nộp khoản tiền. + Chú ý phong trào VSC Đ

- Chú ý nghỉ tết đảm bảo an tồn, tiết kiệm ý nghĩa. 5 Sinh hoạt văn nghệ

- HS hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề thầy giáo. 6 Nhận xét, dặn dị.

(27)

Luyện toán: BẢNG NHÂN 2,3 ĐGK, ĐỘ DAØI ĐGK I Mục tiêu.

-Củng cố bảng nhân 2, ĐGK học -Vận dụng làm tốt tập có liên quan -H có ý thức tập trung lun tập

II Tiến hành

A Ôn bảng nhân 2, 3.

- H tự ôn bảng nhân 2, 3: phút

-Bắt thăm chọn bảng nhân đọc trước lớp

-GV nhận xét ý thức tự học kết số H thuộc bảng nhân 2,

B Làm tập

Bài 1: Tính

x + 36 = x 2+ 64 = x – = x + 55 = * Củng cố cách thực dãy tính có phép nhân phép cộng, trừ

Bài 2:Mỗi đơi đũa có Hỏi đơi đũa có chiếc?

Bài 3: Nối điểm để có đường gấp khúc

 

(28)

3 Củng cố, dặn dò.

- H đọc thuộc bảng nhân 2, -GV nhận xét học

-Dặn: Về nhà ôn bảng nhân học

Ngày soạn: 30/ 01/ 2010

Ngày giảng:05/ 02/ 2010 SÁNG

Chính tả (nghe viết ): SÂN CHIM

A Mục tiêu (SGV)

B.Lên lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- Lớp thực viết vào bảng con: lũy tre, chích chịe

-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra cũ

2.Bài mới:

A Hướng dẫn nghe viết :

1.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết

- Đoạn viết nói nội dung ? 2 Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn viết có câu ?

- Trong có dấu câu ?

- Các chữ đầu đoạn văn viết ? - Các chữ đầu câu văn viết ? 3 Hướng dẫn viết từ khó :

- Tìm từ có hỏi , ngã ?

- Yêu cầu lớp viết bảng từ khó vừa nêu

- Mời hai em lên viết bảng lớp, đọc lại - Nhận xét sửa từ học sinh viết sai 4 Viết tả

- Đọc cho học sinh viết thơ vào

-2H lên bảng, lớp viết bảng -Nhận xét bạn

-Lắng nghe GV đọc , em đọc lại -Về sống lồi chim

- Đoạn văn có câu -Dấu chấm dấu phẩy - Viết hoa lùi vào ô

- Viết hoa chữ đầu câu văn -chèo bẻo , mách lẻo ,

- Hai em lên viết từ khó

- Thực hành viết vào bảng từ vừa nêu

(29)

5.Soát lỗi chấm :

- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò -Thu tập học sinh chấm điểm nhận xét

B Hướng dẫn làm tập

Bài 2b : Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em nhận xét bạn bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài : Thi tìm tiếng bắt đầu tr, ch, đặt câu

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu học sinh nhóm chuyền tay bìa bút để ghi từ , câu đặt theo yêu cầu đề

- Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

3.Củng cố , dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn nhà học làm xem trước

-Nghe để soát tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để giáo viên chấm điểm - Lớp làm vào : uống thuốc, bắt buộc, chải chuốt, trắng muốt

- Một học sinh lên bảng làm - HS khác nhận xét bạn -Học sinh làm việc theo nhóm

- Lần lượt cử người lên dán kết bảng lớp

- Ví dụ :- Con chăm sóc bà / Mẹ chợ / Ơng trồng / Tờ giấy trắng tinh / Mái tóc bà tơi bạc trắng

-Lớp lắng nghe

-Về nhà học làm tập lại

CHIỀU

LTVC : TỪ NGỮ VEĂ LOÀI CHIM – DÂU CHÂM, DAẪU PHAƠY 1 Múc đích yeđu caău :

- Nắm từ ngữ loài chim

- Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy văn - Có ý thức học tập

2 Tiến hành : H thực hành làm tập

Bài 1 : Viết tên loài chim theo u cầu sau :

a Lồi chim có giọng hót hay : Chim khướu, Chào mào, Họa mi b Lồi chim biết bắt chước tiếng nói người : Vẹt , Sáo, Cà cưởng c Loài chim hay ăn chín : Tu hú, Chào mào

+ Đại diện nhóm trình bày làm, nhóm khác nhạn xét bổ sung

Bài 2 : Chọn dấy chấm dấu phẩy để điền vào ô tróng đoạn văn sau : Cị Vạc hai anh em  Nhưng tính nết khác  Cị ngoan ngỗn  chăm học tập  sách  thầy yêu bạn mến  Cịn Vạc lười biếng  suốt ngày nằm ngủ

-H nêu yêu cầu, xác định yêu cầu – làm -Gv chấm, chữa

3 Đánh giá kết luyện

-Những H, làm đạt kết tốt

-Những H, làm chưa tốt cần chữa -Nhận xét học

(30)

1.Mục đích yêu cầu

-H biết nặn tạo dáng người theo hoạt động người

-Sản phẩm tạo đẹp, hấp dẫn Các hoạt động tạo rõ nét, sinh động -u thích mơn học

2 Chuẩn bị: đất nặn, mẫu dáng người. 3 Các hoạt động dạy học.

a Kiểm tra chuẩn bị H

b H quan sát mẫu nặn, nhận xét

-Các dáng hoạt động người: đi, đứng, chạy, nhảy c Cách nặn

+ Nhào đất

+Tạo phận: đầu, mính, chân, tay thành dáng đi, đứng, chạy, nhảy

+Tạo thêm chi tiết phù hợp với hoạt động cụ thể mà em muốn nặn đá bóng, nhảy dây

d H thực hành nặn

-H nặn theo nhóm GV theo dõi, giúp H nặn e Nhận xét, đánh giá

-Hình dáng, phận, chi tiết hoạt động Cách xếp màu sắc tạo hình dáng

4 Dặn dò.

-Về nhà hồn thành sản phẩm

Luyện TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH 1.Mục tiêu

-H kể nghề nghiệp, sống người dân địa phương -Vẽ tranh sống xung quanh em

-Có ý thức tích cực học tập

2.Chuẩn bị: -Tìm hiểu sống xung quanh địa phương em - Giấy, chì, màu vẽ

3 Các hoạt động dạy học

a Kiểm tra chuẩn bị cho tiết luyện b Tiến hành

* Hoạt động 1: Nói sống địa phương -H: hoạt động theo nhóm

-ND hoạt động: 2H tự hỏi TL với theo nội dung + Gia đình bạn sống đâu?

+Người dân quê bạn thường làm nghề gì? -H thảo luận

-Từng cặp H lên bảng đặt câu hỏi TL theo nội dung trả lời - Gv nhận xét tinh thần thái độ nhóm

(31)

Bước 1: GV gợi ý H chọn đề tài + Cảnh chợ quê em

+Cảnh trường học + UBND xã - H vẽ tranh

Bước 2: H trưng bày vẽ

-Lớp tham quan Cá nhân phát biểu ý kiến tham quan, chọn vẽ rõ, nội dung đẹp

4 Dặn dò

-GV nhận xét, tinh thần thái độ học tập H -Về nhà hoàn chỉnh vẽ

Ngày soạn: 5/2/2009 SÁNG Ngày giảng:12/2/2009

Âm nhạc: (Đ/C Liên soạn giảng)

Tập làm văn : ĐÁP LỜI CẢM ƠN TẢ NGẮN VỀ LOAØI CHIM A Mục tiêu (SGV)

-H biết vận dụng vào thực tế sống

B Chuẩn bị :Tranh minh hoạ tập Chép sẵn tập lên bảng

C Lên lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ :

- Mời em lên bảng đọc làm mùa hè - Nhận xét ghi điểm em

2.Bài mới:

*Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Treo tranh minh hoạ yêu cầu em đọc lời nhân vật tranh

- Khi cụ già cảm ơn bạn HS nói ? - Theo em bạn học sinh lại nói như vậy ?

-Khi nói với bà cụ bạn HS thể hiện thái độ ?

- Em tìm câu nói khác cho lời đáp lại bạn học sinh ?

- Mời số em lên đóng lại tình

Bài : Gọi em nêu yêu cầu

- Yêu cầu hai em ngồi cạnh đóng vai thể lại tình

- Gọi cặp lên diễn lại tình - Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Tương tự với tình lại

-2 em lên đọc văn viết mùa hè - Lắng nghe nhận xét bạn

- Hai em thực đóng vai diễn lại tình Lớp theo dõi

- Bạn nói : “ Không có !”

- Vì giúp cụ già qua đường việc nhỏ mà tất làm Nói để thể thái độ khiêm tốn lễ phép

- Có đâu bà , bà cháu qua đường vui mà

- Một số em lên diễn lại tình - Một em đọc yêu cầu tập

-Tuấn , có truyện hay lắm , cho cậu mượn

(32)

Bài 3: Treo bảng phụ yêu cầu em đọc đoạn văn “ Chim chích bơng “

-Những câu văn tả hình dáng chim chích bơng ?

-Những câu văn tả hoạt động chim chích bơng

- Gọi em đọc yêu cầu c

-Lưu ý học sinh số điều trước viết -Con chim em định tả chim ?Trơng thế nào? Em có biết hoạt động nó khơng

3. Củng cố, dặn dò:

-u cầu học sinh nhắc lại nội dung học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn viết đoạn văn vào chuẩn bị tiết sau

- Moät em nêu yêu cầu tập

- Là chim bé xinh đẹp hai chân xinh xinh hai tăm - Hai chân nhảy liên liến Cảnh nhỏ mà xoái nhanh vun vút

- Viết , câu loài chim em thích - Thực hành viết đoạn văn vào 3-5H đọc đoạn văn trước lớp - Lắng nghe NX đoạn văn bạn -Hai em nhắc lại nội dung học -Về nhà học chép đoạn văn tả cảnh mùa hè vào chuẩn bị cho tiết sau

Luyện Tiếng Việt : ƠN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN I Mục đích yêu cầu

- Rèn kĩ đọc trôi chảy tập đọc học tuần - Đọc trể giọng đọc hiểu nội dung tập đọc - Có ý thức rèn đọc

II Tiến hành

1 Bài cũ : H kể tên tập đọc tuần H đọc lại tập đọc

2.Luyện đọc

* Chim sơn ca cúc trắng

-H : 4H đọc nối tiếp đoạn

-HD luyện đọc : Sà xuống, xanh thẳm, xịe cánh, giọt nước, long trọng, bình minh -Luyện đọc đoạn N2

2 – 4H thi đọc toàn

-Câu chuyện muốn nhắc nhở điều ? (đừng bắt chim, đừng hái hoa) * Vè chim

-H : 1H đọc vè,lớp đọc thầm -H LĐ cá nhân chổ 1e

-H bắt thăm chọn cặpthi đọc đối đáp vè

-G : Nhận xét cách đọc H HD kỷ cách đọc vè -H Các tổ thi đọc đối đáp chọn tổ đọc đúng, đọc hay

III Nhâïn xét – dặn dò

(33)

Luyện tốn : ƠN BẢNG NHÂN 4, GIẢI TỐN

I Mục tiêu

-Củng cố bảng nhân 4, Dãy tốn có phép tính

-Giải tốn có lời văn biết cách trình bày giải -Vận dụng làm tập thành thạo

II Tiến hành

* Ôân bảng nhân 4, 5

- H tự ơn bảng nhân phút

- Bắt thăm chon bảng nhân đọc trước lớp

-GV nhận xét ý thức tự học kết số H thuộc bảng nhân

* H tự làm tập – GV chầm chữa bài

Bài 1 : Tính (vở)

x +66 = x – 19 = x + 55 = x – = x – 13 = x + 34 = * Rèn kĩ thực dãy tính

Bài 2 : Mỗi nhóm có bạn Hỏi nhóm nhhuw có bạn ? -H làm vào

-1 H chữa

-Gv kết luận HD kỉ cách giải trình bày giải

III Củng cố, dặn dị -Nhận xét học

- Về nhà ôn bảng nhân

H ĐTT : AN TOÀN GIAO THƠNG

Bài 1: AN TOAØN VAØ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG

I Mục tiêu

- H biết di học chơi đường phải ý để đảm bảo an toàn - Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường - Khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo ATGT

II Chuẩn bị.

- Tranh vẽ: đường phố hành vi an toàn

III Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ.

- Thế an toàn ? lấy VD ? - Thế nguy hiểm ? lấy Vd ?

2 Bài mới

* Hoạt đông 3: An toàn đường đến trường

(34)

+ Em để an toàn

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung + Đi sát lề đường

+ Chú ý tránh xe đường + Không đùa nghịch đường

+ Khi di tr3een đường ý quan sát xe qua lại

* KL: Có nhiều xe qua lại cần ý: nhìn kỉ - Đi sát lề đường bên phải

- Quan sát kỉ qua đường để đảm bảo an tồn

3 Củng cố, dặn dò

-H nêu VD hành vi an toàn nguy hiểm -GV nhận xét tiết học

- Lớp hát “Đi học về”

Đạo đức : Lịch nhận gọi điện thoại (t1)

I / Mục tiêu : Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu : - Chúng ta cần lịch nhận gọi điện thoại để thể tôn trọng người khác tơn trọng thân Lịch nhận gọi điện thoại có nghĩa nói rõ ràng , từ tốn , lễ phép , nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng

2 Thái độ , tình cảm : - Tơn trọng từ tốn nói chuyện điện thoại Đồng tình ủng hộ với bạn biết lịch nhận gọi điện thoại Phê bình , nhắc nhớ bạn lịch nhận gọi điện thoại

3 Kĩ : Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi điện thoại Thực nhận gọi điện thoại lịch

II /Chuẩn bị :* Kịch Điện thoại cho HS chuẩn bị trước Phiếu học tập

III/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.Bài mới:

Hoạt động Quan sát mẫu hành vi

- Yêu cầu em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm

(35)

- Tại nhà Hùng hai bố ngồi nói chuyện với chng điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe :- Bố Hùng : - Alô nghe đây !

- Minh : - Cháu chào bác ạ, cháu minh bạn của Hùng , bác làm ơn ,

-Hùng : - Mình chào cậu

- u cầu nhóm thảo luận trả lời : -Khi gặp bố Hùng bạn MInh nói nào ?

- Có lễ phép không ?

-Hai bạn HuØng Minh nói chuyện với sao?

- Cách hai bạn kết thúc nói chuyện đặt điện thoại có nhẹ nhàng không ?

* Kết luận : - Khi nhận gọi điện thoại cần có thái độ lịch , nói từ tốn , rõ ràng

Hoạt động Thảo luận nhóm .

- Phát phiếu cho nhóm ( nhóm bạn ) - Yêu cầu nhóm thảo luận nêu việc cần làm không nên làm nhận gọi điện thoại ghi vào phiếu

- Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- Nhận xét tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận việc nên làm không nên làm nhận nghe điện thoại - Gọi hai em nhắc lại

Hoạt động Liên hệ thực tế

- Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại lần nghe gọi điện thoại em

- Yêu cầu lớp nhận xét sau lần bạn kể - Khen ngợi em biết nhận gọi điện thoại lịch

Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà chuẩn bị kịch gọi điện thoại để tiết sau báo cáo trước lớp

vai theo mẫu hành vi

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên

- Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch lễ phép tự giới thiệu tên xin gặp Hùng

-Hai bạn nói chuyện với thân mật lịch

- Khi kết thúc gọi hai bạn chào đặt máy xuống nhẹ nhàng - Hai em nhắc lại

- Các nhóm thảo luận

-Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp

* / Nên làm : - Nhấc ống nghe nhẹ nhàng

- Tự giới thiệu - Nói nhẹ nhàng từ tốn rõ ràng - Đặt ống nghe nhẹ nhàng */ Không nên làm : Nói trống khơng - Nói q nhỏ - Nói q to - Nói q nhanh - Nói khơng rõ ràng

- Các nhóm nghe nhận xét bổ sung - Hai em nhắc lại

-Lắng nghe nhận xét bạn làm lịch nhận gọi điện thoại chưa Nếu chưa lớp nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm thực học

-Về nhà áp dụng vào thực tế sống để thực nhận gọi điện thoại lịch Chuẩn bị tiểu phẩm để tiết sau trình bày trước lớp

(36)

A/ Mục tiêu :- Giúp HS : Ghi nhớ bảng nhân , , 4, 5, Thực hành tính bảng nhân học Củng cố kĩ tính độ dài đường gấp khúc

B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn đường gấp khúc tập lên bảng C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài đoạn thẳng : AB cm ; BC cm CD cm

-Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em củng cố kiến thức kĩ tính bảng nhân , 3, 4, cách tính độ dài đường gấp khúc

C/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu tập sách giáo khoa

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân , 3, 4, học

-Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề - Viết lên bảng :

x

-2 nhân để ?

- Vậy số mà ta phải điền số

- u cầu đọc phép nhân sau điền ? - Yêu cầu lớp làm vào

- Mời em đọc làm để lớp nhận xét

- Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu - Viết lên bảng : x + yêu cầu nêu cách thực

- Yêu cầu lớp làm

- Gọi em lên bảng thực

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

Bài 4 -Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu em lên bảng thực

-Hai học sinh lên bảng tính

*Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD : + + = 16 ( cm )

Đ/S : 16 cm -Hai học sinh khác nhận xét

*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

- Một em đọc đề

- Thi dọc thuộc lòng bảng nhân Mỗi em đọc bảng nhân trả lời kết phép tính bảng GV đưa - Nhận xét bạn

- Một em đọc đề - Quan sát trả lời - nhân

- Phép nhân nhân -Lớp thực tính vào - Một em đọc làm trước lớp - Lớp lắng nghe nhận xét -Tính

- Thực phép nhân trước sau thực phép cộng

- Lớp làm vào , em lên bảng làm : b/ x - 17 = 32 - 17 c/ x - 18= 18 - 18

= 15 = d/ x + 29 = 21 + 29

= 50 - Một em đọc đề

- Một em khác lên bảng giải :

(37)

- u cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng thực

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

- Trong tốn để tìm số đũa có đôi đũa lại thực phép nhân

2 x ?

Bài 5 -Yc quan sát hình vẽ nêu yêu cầu đề

Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? - Yêu cầu em lên bảng thực - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em lên bảng thực

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

d) Củng cố - Dặn dò:

-u cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học làm tập

Giải :- đơi đũa có số đũa : x = 14 ( )

Đ/S : 14 đũa -Học sinh khác nhận xét bạn

- Vì đơi đũa có , nên đôi đũa tức đũa lấy lần nên ta thực phép nhân x

- Quan sát hính lắng nghe GV hướng dẫn -Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần tạo thành đường gấp khúc

-Cả lớp làm vào vào tập -Một học sinh lên bảng giải - Lớp nhận xét làm bạn -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc

-Về nhà học làm tập

Thứ ba ngày tháng năm 200

Thể dục : theo vạch kẻ thẳng

A/ Mục tiêu : Ôn hai động tác rèn luyện thân thể Yêu cầu thực tương đổi xác Học thường theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực tương đối động tác

B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an tồn nơi tập Một cịi để tổ chức trò chơi

C/ Lên lớp :

Nội dung phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập

1.Bài a/Phần mở đầu :

-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Đứng chỗ vỗ tay , hát

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên 70 - 80 m, sau chyển thành thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ vừa vừa hít thở sâu - lần

- Vừa vừa xoay cổ tay , xoay vai sau cho HS đứng lại quay mặt vào tâm

- Xoay đầu gối , xoay hơng , xoay cổ chân

- Ơn số động tác thể dục phát triển chung b/Phần :

- Ôn đứng đưa chân sau , hai tay giơ lên cao thẳng hướng ( - lần lần x nhịp )

- Nhịp : Đưa chân trái sau , hai tay giơ cao thẳng hướng

1 phuùt 2phuùt

2phuùt

6phuùt

(38)

- Nhịp : Về TTCB

- Nhịp :Như nhịp đưa chân phải sau - Nhịp : Về TTCB

- Ôn đứng hai chân rộng vai ( - lần lần x nhịp ) - Nhịp : Đưa hai tay trước thẳng hướng bàn tay sấp

- Nhịp : Đưa hai tay giang ngang bàn tay ngửa

- Nhịp :Đưa hai tay lên cao thẳng hướng , hai bàn tay hướng vào

- Nhịp : Về TTCB

- Đi thường theo vạch kẻ thẳng ( -3 lần 10 m )

Tập trung lớp thành hàng dọc sauvạch xuất phát tương ứng với số gạch kẻ chuẩn bị GV làm mẫu giải thích cách sau cho em theo vạch kẻ Khi yêu cầu em tự nhiên tay chân phối hợp nhịp nhàng đặt bàn chân thẳng hướng sát trùng lên vạch kẻ thân người thẳng , mắt nhìn xuống đất cách chân khoảng - 4m Đi theo đợt đến vạch giới hạn , quay lại đứng chờ bạn sau theo chiều ngược lại * Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay “

- GV nêu tên trò chơi , sau cho chuyển dội hình vị trí chuẩn bị cho HS chơi - lần

c/Phần kết thúc:

-Cúi lắc người thả lỏng - lần -Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống học

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GV giao tập nhà cho học sinh

6 phuùt

8 - 10 phuùt

2phút 2phút 1 phút

Giáo viên

Tự nhiên xã hội : 41 Mặt trăng .

A/ Mục tiêu : Học sinh có hiểu biết Mặt Trăng saoảịen luyện kĩ quan sát vật xung quanh ; phân biệt trăng với đặc điểm Mặt Trăng

B/ Chuaån bị :  Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK - Giấy , bút vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra kiến thức qua : “ Mặt Trời phương hướng “

-Gọi học sinh trả lời nội dung

-Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

- Buổi tối hơm trời khơng mây ta nhìn thấy những ?

-Bài học hôm em tìm hiểu Mặt Trăng

-Trả lời nội dung học : ” Mặt Trời phương hướng” học tiết trước

-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng

(39)

-Hoạt động :Quan sát tranh trả lời câu hỏi * Bước :Treo tranh lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi

- Bức ảnh chụp cảnh ? -Em thấy Mặt Trăng hình ?

-Mặt Trăng xuất mang lại ích lợi ?

- Ánh sáng Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ?

- Treo tranh giới thiệu Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng khoảng cách so với Trái Đất

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm hình ảnh Mặt Trăng

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình ? - Mặt Trăng tròn vào ngày ?

- Có phải đêm có trăng hay không ? - Sau phút gọi nhóm lên trình bày

*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác trịn có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng trịn vào ngày tháng , có đêm có trăng có đêm khơng có trăng - Cung cấp cho học sinh thơ

Hoạt động3 : Thảo luận nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận theo nhóm đơi -Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn nhìn thấy ?

- Hình dạng chúng ? - Ánh sáng chúng ?

- Nhận xét câu trả lời học sinh

* Tiểu kết : - Các có dạng đốm lửa những bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng xa Trái Đất Chúng Mặt Trăng các hành tinh khác

Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “

- Phổ biến cách vẽ đến học sinh

- Phát giấy cho em yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo tưởng tượng

- Sau phút mời học sinh trình bày tác phẩm giải thích cho bạn giáo viên nghe tranh

- Nhận xét vẽ học sinh

- Lớp quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Cảnh đêm trăng - Hình tròn

- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm - Ánh sáng dịu mát khơng chói chang Mặt Trời

- Lớp làm việc theo nhóm

- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành câu hỏi hướng dẫn giáo viên - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- Nhiều em nhắc lại

- em đọc thơ : Mùng lưỡi trai Mùng hai lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng - Quan sát thảo luận để hoàn thành yêu cầu giáo viên

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn trả lời

- Nhiều em nhắc lại

- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng

(40)

d) Củng cố - Dặn dò:

-Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Xem trước - Hai em nêu lại nội dung học -Về nhà học thuộc xem trước

Toán: Phép chia

A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết phép chia ( phép chia phép tính ngược phép nhân ) Biết đọc viết tính kết phép chia

B/ Chuẩn bị : - hình tròn bìa

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :

-Gọi hai học sinh lên bảng sửa tập nhà -Yêu cầu em làm phép tính

x x x x -Nhận xét đánh giá phần cũ

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm tìm hiểu phép chia b) Khai thác:

* Pheùp chia : =

1) - Giáo viên đưa bơng hoa nêu : - Có bơng hoa chia cho bạn Hỏi bạn có mấy bơng hoa ?

- Mời em lên bảng lấy hoa đưa chia cho bạn ngồi bên cạnh

-Khi chia bơng hoa cho bạn bạn hoa ?

- Bài tốn : -Có hình vng , chia thành phần Hỏi phần có hình vng?

-Khi chia hình vng cho nhóm mỗi nhóm hình vng ?

- Giới thiệu : - Từ ví dụ ta có phép tính để tìm số hoa bạn , số hình vng phần : : =

- Chỉ vào dấu : nói : Đây dấu chia -Phép tính gọi Sáu chia hai ba

b/ Pheùp chia : =

- Nêu tiếp tốn : - Có hoa chia cho số bạn , bạn bơng hoa Hỏi có bạn nhận hoa ?

- Vậy hoa chia cho số bạn bạn bơng hoa có bạn nhận hoa Ta có phép chia Sáu chia ba hai -Yêu cầu học sinh nhắc lại phép chia vừa

-Hai học sinh lên bảng sửa -2 x < x

x = x

-Hai học sinh khác nhận xét *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

-Học sinh quan sát nhận xét toán - Một em nhận hoa đem chia cho bạn

- Khi chia cho bạn bạn hoa

- Lấy ô vuông từ đồ dùng thực thao tác Chia ô vuông thành phần

- hình vng chia cho nhóm nhóm hình vng

- Nghe giáo viên giảng - Đọc phép tính bảng

- Thực đồ dùng trực quan sau rút kết : Số bạn nhận hoa bạn

(41)

laäp

c/ Mỗi quan hệ phép nhân phép chia -Giáo viên nêu tiếp tốn : - Mỗi phần có ơ vng Hỏi phần có vng ?

- Hãy nêu phép tính để tìm tổng số vng ? - Ngược lại : - Có vng chia thành phần Hỏi phần có vng ?

- Hãy nêu phép tính để tìm vng phần ?

- Có vng chia thành phần , phần có ô vuông Hỏi chia đuợc phần ?

- Hãy nêu phép tính để tìm số phần chia? * Giới thiệu : nhân nên chia chia Đây mối quan hệ phép nhân phép chia

c) Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp quan sát hình vẽ nêu đề tốn

- Có nhóm vịt bơi , nhóm có vịt Hỏi hai nhóm có vịt - Hãy nêu phép tính để tìm số vịt hai nhóm - Viết lên bảng phép tính học sinh vừa tìm u cầu lớp đọc

-Nêu tiếp toán : - Có chia thành nhóm Hỏi nhóm có con vịt ?Vì sao?

-Nêu tiếp tốn : - Có chia thành nhóm Hỏi có nhóm vậy ? Vì sao?

- Vậy từ phép nhân x = ta lập những phép chia ?

- Viết lên bảng phép tính yêu cầu lớp đọc

- Yêu cầu lớp tự làm phần lại -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề -Yêu cầu lớp thực

-Mời học sinh lên giải -Gọi học sinh khác nhận xét

+Giáo viên nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Có thể nói phép chia phép tính ngược

- Có ô vuông : x =

- Mỗi phần có 3ơ vng Phép tính : =

- Chia hai phần -Phép tính : : =

- Nghe giảng thực lại phép tính Cho phép nhân viết hai phép chia theo mẫu - Quan sát nêu :

- Caû hai nhóm có tất vịt - Phép tính x =

- Lần lượt học sinh nêu lại - Mỗi nhóm có vịt Vì : =

- Chia thành nhóm Vì : =

- Từ phép nhân x = ta lập thành hai phép chia : = : = - Làm phần lại

-Học sinh nhận xét bạn - Một em nêu yêu cầu -Một học sinh lên sửa

-Sau tính kết hết phép tính học sinh nhận xét đưa mối quan hệ phép nhân phép chia

(42)

phép nhân Theo em hay sai ? Vì ? *Nhận xét đánh giá tiết học

–Dặn nhà học làm tập

Thứ năm ngày tháng năm 200

Toán: bảng chia

A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia

-Thực hành chia phạm vi ( bảng ) Áp dụng bảng chia giải tốn có lời văn phép tính chia

B/ Chuẩn bị : - Các bìa có 2chấm tròn C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :

-Gọi hai em lên bảng sửa tập nhà

-Nhận xét đánh giá phần cũ

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Hôm tìm hiểu Bảng chia 2

b) Khai thác: * Lập bảng chia 2:

1) - Gắn bìa lên bảng nêu tốn : Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi tất có chấm trịn ?

-Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa ?

- Nêu tốn : Trên bìa có tất chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi tất có bìa ? -Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa tốn u cầu ?

- Viết bảng phép tính : = yc HS đọc phép tính

- GV hướng dẫn lập bảng chia cách cho phép nhân yêu cầu viết phép chia dựa vào phép nhân cho có số chia

* Học thuộc bảng chia 2:

- u cầu lớp nhìn bảng đồng đọc bảng chia vừa lập

- Yêu cầu tìm điểm chung phép tính bảng chia

- Có nhận xét kết

-Hai học sinh lên bảng sửa -Lên bảng làm tập

2 x = 6 : = : =

-Hai học sinh khác nhận xét *Lớp lắng nghe giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

-Lớp quan sát em nhận xét số chấm trịn bìa

- Hai bìa có chấm tròn - x =

- Phân tích tốn đại diện trả lời : - Có tất bìa

- Phép tính : =

- Lớp đọc đồng : Bốn chia hai hai .

(43)

phép chia bảng chia ?

- Chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc số đem chia bảng phép tính bảng chia

- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia

- Yêu cầu lớp đọc đồng đọc thuộc lòng bảng chia

c) Luyện tập:

-Bài 1: -Nêu tập

-Hướng dẫn ý thứ chẳng hạn :

12 : =

-Yêu cầu học sinh tương tự đọc điền kết ý lại -Yêu cầu học sinh nêu miệng

-Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : -Yêu cầu nêu đề - Tất có kẹo ? - 12 kẹo chia cho bạn ?

- Muốn biết bạn nhận cái kẹo ta làm ?

-Yêu cầu lớp thực vào -Mời học sinh lên giải -Gọi em khác nhận xét bạn +Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 3 - Gọi học sinh đọc -Yêu cầu đọc thầm tìm cách giải - Hướng dẫn : Để làm ta phải thực phép chia để tìm kết sau nối kết phép chia với số kết

-Mời học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu hai em nêu bảng chia *Nhận xét đánh giá tiết học

–Dặn nhà học làm tập

- Các kết : , ,3 , ,5 , 6, , ,9 , 10

- Tự học thuộc lòng bảng chia

-Cá nhân thi đọc , tổ thi đọc , bàn thi đọc với

- Đọc đồng bảng chi - Một học sinh nêu yêu cầu -Cả lớp thực làm mẫu ý

-Dựa vào bảng chia vừa học sinh điền nêu công thức bảng chia

- Lần lượt em nêu miệng kết điền để có bảng chia

: = ; : = ; : = , : = ,… -Hai học sinh nhận xét bạn

- Một học sinh nêu tập - Có tất 12 kẹo

- 12 kẹo chia cho bạn - Thực phép tính chia 12 : - Một em lên bảng giải

Giải :- Mỗi bạn nhận số kẹo : 12 : = ( kẹo )

Đ/ S : kẹo

-Học sinh khác nhận xét bạn -Một em đọc đề , lớp đọc thầm -Cả lớp nghe giảng sau làm vào

-Một học sinh lên bảng giải

(44)

Thể dục : thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng Trị chơi nhảy

A/ Mục tiêu : Học theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ( dang ngang ) u cầu thực tương đổi Ơn trị chơi “ Nhảy ô “

B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập Một còi để tổ chức trò chơi

C/ Lên lớp :

Thứ sáu ngày tháng năm 200

Toán : một phần hai

A/ Mục tiêu :- Giúp HS : - Bước đầu nhận biết phần hai Biết đọc , viết 12

(45)

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống

: : ; 16 : 2 x ; x 18 : -Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em làm quen với dạng số “ Một phần hai “

b/ Khai thác : * Giới thiệu “ Một phần hai 12 ”

- Cho HS quan sát hình vng hình vẽ sách sau dùng kéo cắt hình vuông thành hai phần giưới thiệu : “ Có hình vng chia thành phần , lấy phần , lại phần hai hình vng “

“ Có hình tròn chia thành phần , lấy phần , lại phần hai hình tròn“

“ Có hình tam giác chia thành phần lấy phần , lại phần hai hình tam giác “

Trong tốn học để thể phần hai hình trịn phần hai hình vng phần hai hình tam giác người ta dùng số “ Một phần hai “

- Viết : 12 phần hai gọi nửa

c/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu tập

- u cầu học sinh suy nghĩ tự làm , sau gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi em lên bảng làm

- Vì em biết hình A có phần hai số ô vuông tô màu ?

-Hai học sinh lên bảng tính - Lớp làm vào nháp

4 : < : ; 16 : = x ; x > 18 : -Hai học sinh khác nhận xeùt

*Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

- Quan sát thao tác giáo viên , phân tích tốn , sau nhắc lại - Cịn lại phần hai hình vng - Cịn lại phần hai hình trịn - Cịn lại phần hai hình tam giác

- Lắng nghe giáo viên giảng nhắc lại đọc viết số 12

- Đã tơ màu 12 hình ? -Lớp thực tính vào

- Các hình tơ màu 12 hình A , C , D

-Học sinh khác nhận xét bạn

- Hình có 12 số vng tơ màu ?

- Các hình có phần hai số ô vuông tô màu

hình A , C

(46)

- Nhận xét ghi điểm HS

Bài 3 -Gọi em nêu đề

- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ làm -Vì em biết hình b khoanh vào phần hai số cá ?

-Giáo viên nhận xét đánh giá

d) Củng cố - Dặn dò:

-Treo số hình vẽ chia thành hai phần số hình chia theo tỉ lệ 12 Yêu cầu hai đội chơi lần đội cử em lên tìm hình có phần hai , hết thời gian đội tìm nhiều hình thắng

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học làm tập

- Hình khoanh vào phần hai số cá ?

- Hình b khoanh vào phần hai số cá

- Vì hình b có cá khoanh vào cá

- Thực trò chơi theo hướng dẫn giáo viên

-Hai học sinh nhắc lại nội dung vừa học -Về nhà học làm tập

Tự nhiên xã hội : Ôn tập : tự nhiên .

A/ Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề tự nhiện loài , vật Mặt Trời , Mặt Trăng Ơn kĩ xác định phương hướng Mặt Trơpì Có tình u thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên

B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ học sinh hoạt động nối tiếp 32 Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ : - Gọi em lên bảng

- Hãy kể tên số loài vật mà em biết ? - Cây cối lồi vật sống nơi nào ?

- Nêu cách xác định phương hướng Mặt Trời ? - Mặt Trăng có hình dạng ? Ngồi Mặt Trăng bầu trời ban đêm cịn có ?

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Tiết học hôm ôn tập lại kiến thức học chương Tự nhiên

-Hoạt động :Ai nhanh tay nhanh mắt

- Yêu cầu lớp thảo luận theo đội , đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm kiến thức học loại vật xếp theo bảng ghi sẵn nói chủ đề quy định

- Lắng nghe nhóm trình baøy

- Nhận xét bổ sung ghi điểm nhóm

- Ba em lên bảng trả lời

- Kể tên : Cây cam , mít , phong lan , sen , bèo ; Con trâu , bò , chim , cá , tôm Cây cối lồi vật sống cạn , nước , không Hai em lên xác định phương hướng Mặt Trời Mặt Trăng hình trịn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng có

- Hai em nhắc lại tựa

- Các đội thảo luận sau cử đại diện lên để xếp tranh trình bày theo cột giáo viên quy định , thành viên khác nhóm bổ sung

Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn

(47)

* Cho điểm : - Nói , đủ kiến thức trình bày đẹp

10 điểm

- Đội nhiều điểm đội thắng - Phát thưởng cho nhóm thắng

-Hoạt động :Trò chơi : “ Ai nhà “

- Chia lớp thành đội

- Phát vẽ đến đội ( đội vẽ nhà phương hướng nhà 32 ) - Phổ biến cách chơi tiếp sức

-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng

- Hỏi học sinh tác giả tranh so sánh với kết đội chơi

-Hoạt động :“ Hùng biện bầu trời “

- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi - Em biết bầu trời , ban ngày ban đêm (có những ? Chúng ? )

- Sau phút mời nhóm cử đại diện trình bày * Chốt ý : - Mặt Trăng Mặt Trời có giống hình dạng ? Có khác ? Mặt Trời có giống ? Ở điểm ? -Hoạt động :Phiếu tập

- Phát phiếu học tập đến nhóm

- Đánh dấu X vào trước ý em cho a/ Mặt Trời Mặt Trăng xa Trái Đất b/ Cây sống cạn nước

c/ Lồi vật có nhiều ích lợi

d/ Trái Đất chiếu sáng sưởi ấm

e/ Lồi vật sống cạn , nước không

g/ Cây có ích lợi che bóng mát cho người h/ Trăng lúc tròn

2 Hãy kể tên :

- vật sống cạn - vật sống nước

- loại sống cạn - loại sống nước

- Nhìn lên bầu trời bạn thấy ?

d) Củng cố - Dặn dò:

-Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước

Cả cạn dướinước

- Lần lượt đại diện đội lên dán tên , vào bảng theo chủ đề - Hai đội nhận xét bổ sung cho -Các đội nhận tranh từ giáo viên - Thảo luận để hoàn thành yêu cầu - Cử đại diện lên bảng chơi tiếp sức ( em thứ lên xác định ngơi nhà em thứ lên gắn hướng nhà ) -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội chiến thắng

- Trong nhóm người hỏi người trả lời sau phân cơng người lên trình bày dạng kịch dạng nối tiếp

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe nhận xét nhóm bạn - Lần lượt cá nhân trả lời - Lớp chia thành nhóm

- Từng nhóm thảo luận để hồn thành yêu cầu phiếu học tập

- Sau phút nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm bạn

- Bình chọn nhóm thắng - Hai em nêu lại nội dung học -Về nhà học thuộc xem trước

(48)

B/ Chuẩn bị : Mẫu số thiếp chúc mừng Quy trình gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

Hôm tiếp tục“ Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng “

b) Khai thaùc:

*Hoạt động3 : Yêu cầu thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng

- Gọi em lên bảng nêu lại bước gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng

-GV tổ chức cho em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng để hồn thành sản phẩm

- Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp -Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm HS

d) Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn nhà học chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán phong bì

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai em nhắc lại tựa học

-Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng

- Thực hành cắt , gấp trang trí thiếp chúc mừng

- Trưng bày sản phẩm trước lớp - Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp

-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán phong bì

(49)

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:58

Xem thêm:

w