LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo đánh giá của Liên hợp quốc, ô nhiễm môi trường là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người thế kỉ XXI. Sự nóng lên của toàn cầu, biến đổi khí hậu và suy giảm hệ sinh thái đã và đang tác động trực tiếp tới mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ và đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Khí thải từ các phương tiện giao thông, các ngành công nghiệp sản xuất cũng như từ cháy rừng và nhiệt điện là nguyên nhân gây ra cái chết của 7 triệu người hàng năm 1 . Có khả năng đến năm 2050 hàng triệu người tại Châu Á, Trung Đông và Châu Phi có nguy cơ chết sớm vì những vấn đề ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. Cuộc khủng hoảng an ninh năng lượng, khủng hoảng môi trường đã đặt con người trước sự lựa chọn. Tiếp tục tăng trưởng bằng mọi giá, bất chấp những hệ lụy và nhanh chóng đẩy nền kinh tế thế giới đến điểm tới hạn cùng kiệt; hay tìm kiếm cách thức tăng trưởng khác, vừa đảm bảo có tăng trưởng nhanh, vừa đảm bảo hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường trong phạm vi nguồn lực có hạn. Và, cách thức lựa chọn đúng đắn là phát triển bền vững. Việt Nam cũng chịu tác động to lớn của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đến hầu hết các trụ cột của phát triển bền vững. Tính trung bình trong 20 năm qua, Việt Nam nằm trong nhóm sáu nước chịu thiệt hại nặng nề nhất thế giới do biến đổi khí hậu theo nghiên cứu và khảo sát của tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức). Năm 2018, Việt Nam có 71.000 người chịu tác động của ô nhiễm môi trường, trong đó 50.000 người tử vong vì ảnh hưởng bởi không khí độc hại. Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí ở thời điểm này ước tính 10,82-16,63 tỷ USD, tương đương 240.000 tỷ đồng, chiếm 4,45-5,64% GDP cả nước 2 . Tháng 9 năm 2019, tổ chức Airvisual toàn cầu nhận xét, Hà nội là một trong 10 thành phố hàng đầu có chất lượng không khí kém với chỉ số AQI luôn trên mức trên 200. Nồng độ bụi PM2.5 trong không khí tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là từ 28 đến trên 50,5 vượt mức cho phép từ hai đến ba lần theo khuyến nghị của WHO và có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao. Một trong những nguyên nhân chính của hiện tượng này đã được Liên hợp quốc chỉ ra là do sự gia tăng quá mức hoạt động của con người, trong đó có hoạt động sản xuất và tiêu dùng tạo ra chất thải gây ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiệt độ bề mặt trái đất nóng dần lên. Đặc biệt là các hoạt động của doanh nghiệp (DN) như khai thác tài nguyên thiên nhiên, tìm kiếm, mua sắm nguyên liệu đầu vào, hoạt động sản xuất và hoạt động logistics đã gây tác động tiêu cực đến môi trường. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo (như: than đá, dầu mỏ), tài nguyên đất, nước và khoáng sản (như: sắt, thép, nhôm, cacbon, silic, kẽm và đồng) dần bị cạn kiệt do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, khai thác quá mức và sử dụng chưa hợp lý. Lượng nước thải, rác thải (đặc biệt là rác thải nhựa) và khí thải (như khí CO2, CO, SO2,NOx...) từ các nhà máy, các khu công nghiệp và từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày nếu không được xử lý tốt cũng gây ô nhiễm nặng nề tới đất, nước và không khí. Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2018, tại Việt Nam, một số lưu vực sông bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, nhiều đoạn sông chất lượng nước ở mức kém và rất kém, điển hình là lưu vực sông Nhuệ - Đáy. Hầu hết các lưu vực sông trên lãnh thổ Việt Nam đều có giá trị TSS và độ đục trong nước khá cao, ở mức vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT (A2), nhiều khu vực còn vượt mức B1 của QCVN nhiều lần, đặc biệt là vào mùa lũ. Cùng với sự gia tăng dân số và sự gia tăng về tiêu dùng của xã hội, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang đứng trước những thách thức to lớn về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Vì vậy, việc triển khai và áp dụng các chính sách tiêu dùng xanh, mua sắm xanh (MSX) ở Việt Nam nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững là một nhu cầu bức thiết. Việt Nam cần thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế, thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và thực hiện xanh hóa nền kinh tế, bao gồm xanh hóa sản xuất, xanh hóa tiêu dùng và xanh hóa lối sống để đảm bảo phát triển bền vững. Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Mục tiêu của Chương trình là từng bước thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng; tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu (NVL), sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải; duy trì tính bền vững của hệ sinh thái tại tất cả các khâu trong vòng đời sản phẩm từ khai thác, cung ứng nguyên liệu đến sản xuất, chế biến, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ sản phẩm (Lê Minh Ánh, 2016). Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã và đang tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn liền với việc bảo vệ môi trường và coi đó là chiến lược trọng tâm quyết định đến sự phát triển bền vững của họ trong những năm gần đây. Các kết quả nghiên cứu tại các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Nhật Bản và các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan và Malaysia cho thấy doanh nghiệp đã bắt đầu tích hợp nhiều loại chiến lược phát triển bền vững vào hệ thống quản lý của công ty. Điển hình là một số doanh nghiệp đã thực hiện các hoạt động nghiên cứu về tái chế và tái sử dụng, một số doanh nghiệp khác lại cố gắng giải quyết các vấn đề trọng tâm xuất phát từ khâu đầu tiên của vòng đời sản phẩm như tiêu thụ năng lượng sạch hoặc sử dụng nguyên vật liệu xanh. Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu về hoạt động mua sắm thân thiện với môi trường của các cá nhân; hoạt động mua sắm công xanh, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh và logistics xanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, những nghiên cứu này còn rất hạn chế và chưa có tác giả nào nghiên cứu về hoạt động mua sắm xanh, đặc biệt là hoạt động mua sắm xanh các yếu tố đầu vào. Vì vậy, nghiên cứu hoạt động mua sắm xanh với mục tiêu phát hiện thực trạng, đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường hoạt động mua sắm xanh các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong cuộc sống hiện đại có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động mua sắm xanh các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Việt Nam” để có thể đem lại một cái nhìn tổng quát, đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua sắm xanh các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Việt Nam; đồng thời, đưa ra một số đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động mua sắm xanh của doanh nghiệp, góp phần hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOẠT ĐỘNG MUA SẮM XANH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh ĐỖ HƢƠNG GIANG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu hoạt động mua sắm doanh nghiệp 1.2 Nghiên cứu hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 13 1.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 17 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA SẮM XANH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DOANH NGHIỆP 24 2.1 Lý luận chung hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 24 2.1.1 Khái niệm yếu tố đầu vào doanh nghiệp 24 2.1.2 Khái niệm mua sắm mua sắm xanh doanh nghiệp 25 2.1.3 Vai trò hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 34 2.1.4 Lịch sử phát triển hoạt động mua sắm xanh 36 2.2 Lý thuyết tảng giải thích hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 38 2.2.1 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) 38 2.2.2 Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực (Resource based view) 41 2.2.3 Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) 43 2.3 Nội dung hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 44 2.3.1 Quy trình mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 44 2.3.2 Các nguyên tắc để thực hoạt động mua sắm xanh 46 2.3.3 Các hoạt động mua sắm xanh 48 2.4 Một số quan điểm nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 49 2.4.1 Các nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp thực hoạt động mua sắm xanh 50 2.4.2 Các rào cản doanh nghiệp thực hoạt động mua sắm xanh 53 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp giả thuyết nghiên cứu luận án 55 2.5.1 Các quy định môi trường 56 2.5.2 Áp lực từ phía khách hàng 59 2.5.3 Áp lực cạnh tranh 60 2.5.4 Rào cản từ phía nhà cung cấp 62 2.5.5 Trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp 63 2.5.6 Cam kết ban lãnh đạo 64 2.5.7 Lợi ích kỳ vọng 65 2.5.8 Rào cản chi phí 67 2.5.9 Rào cản nhân lực 67 2.5.10 Các biến kiểm soát 68 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70 3.1 Quy trình nghiên cứu 70 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu 70 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 70 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 73 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 73 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 74 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 75 3.3.1 Nghiên cứu định tính 75 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ 77 3.3.3 Nghiên cứu định lượng thức 78 3.4 Xây dựng thang đo lần thang đo lần 79 3.4.1 Thang đo hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 80 3.4.2 Thang đo nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 81 3.4.3 Thang đo đặc điểm doanh nghiệp (biến kiểm soát) 84 3.5 Thiết kế bảng hỏi 85 3.6 Chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu nghiên cứu 85 3.6.1 Chọn điểm nghiên cứu 85 3.6.2 Chọn mẫu nghiên cứu 85 3.7 Kiểm định thang đo sơ 86 3.7.1 Kết kiểm định thang đo 87 3.7.2 Kiểm định giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo 88 3.8 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu thức 92 3.9 Nghiên cứu thức 94 3.9.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu 94 3.9.2 Phương pháp khảo sát thu thập số liệu 94 3.9.3 Đối tượng khảo sát 95 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 96 4.1 Bối cảnh chung hoạt động mua sắm xanh vai trị phủ việc thúc đẩy hoạt động mua sắm xanh Việt Nam 96 4.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 99 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo 101 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 102 4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 104 4.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 104 4.5.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 105 4.6 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 110 4.6.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết 110 4.6.2 Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết 113 4.7 Thực trạng hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp Việt Nam 114 4.8 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp Việt Nam 125 4.8.1 Các quy định môi trường 125 4.8.2 Áp lực từ phía khách hàng 126 4.8.3 Áp lực cạnh tranh 127 4.8.4 Rào cản từ phía nhà cung cấp 128 4.8.5 Cam kết ban lãnh đạo 129 4.8.6 Trách nhiệm xã hội DN 130 4.8.7 Lợi ích kỳ vọng 131 4.8.8 Rào cản chi phí 132 4.8.9 Rào cản nhân lực 133 4.9 Sự khác biệt mua sắm xanh yếu tố đầu vào theo đặc điểm doanh nghiệp 134 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA SẮM XANH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI137 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 137 5.2 Kết đóng góp nghiên cứu 138 5.2.1 Đóng góp mặt lý thuyết 138 5.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 139 5.3 Hàm ý đề xuất giải pháp doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào 140 5.3.1 Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý môi trường đăng ký chứng nhận quản lý môi trường ISO 14001 140 5.3.2 Tăng cường liên kết nhà cung cấp – nhà sản xuất – nhà phân phối – khách hàng 142 5.3.3 Nâng cao nhận thức cam kết ban lãnh đạo hoạt động trách nhiệm xã hội hoạt động mua sắm xanh 143 5.4 Hàm ý đề xuất giải pháp quan quản lý để thúc đẩy hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 145 5.4.1 Hồn thiện khung sách, thể chế hỗ trợ hướng dẫn toàn diện, hiệu việc thực mua sắm xanh 145 5.4.2 Thay đổi hành vi tiêu dùng, xây dựng lối sống xanh, thân thiện với môi trường 147 5.5 Hạn chế luận án hƣớng nghiên cứu 149 KẾT LUẬN CHUNG 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân biệt “purchasing” “procurement” 27 Bảng 2.2: Tổng hợp nghiên cứu tác giả/ nhóm tác giả nhân tố thúc đẩy DN thực hoạt động mua sắm xanh 50 Bảng 2.3: Tổng hợp nghiên cứu tác giả/ nhóm tác giả nhân tố rào cản DN thực hoạt động mua sắm xanh 53 Bảng 2.4: Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua sắm xanh 55 Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động trách nhiệm xã hội DN 56 Bảng 3.1: Tổ chức nghiên cứu 70 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu định tính 77 Bảng 3.3: Thang đo hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào 80 doanh nghiệp (thang đo lần thang đo lần 2) 80 Bảng 3.4: Các nhân tố bên ảnh hưởng tới hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào DN (thang đo lần thang đo lần 2) 81 Bảng 3.5: Các nhân tố bên ảnh hưởng tới hoạt động mua sắm xanh 83 yếu tố đầu vào DN (thang đo lần thang đo lần 2) 83 Bảng 3.6: Đặc điểm DN (Biến kiểm soát) 85 Bảng 3.7: Độ tin cậy thang đo (nghiên cứu sơ bộ) 88 Bảng 3.8: Kết phân tích EFA cho thang đo hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào DN 89 Bảng 3.9: Kết phân tích EFA cho thang đo nhân tố ảnh hưởng đến 90 hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 90 Bảng 3.10: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào DN 91 Bảng 4.1: Phân loại theo đặc điểm DN 99 Bảng 4.2: Thông tin cá nhân người trả lời khảo sát 101 Bảng 4.3: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần 103 Bảng 4.4: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu 104 Bảng 4.5: Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích nhân tố 105 Bảng 4.6: Các hệ số chưa chuẩn hóa chuẩn hóa 105 Bảng 4.7: Đánh giá giá trị phân biệt 107 Bảng 4.8: Tổng phương sai rút trích (AVE) nhân tố 108 Bảng 4.9: Ma trận tương quan khái niệm 108 Bảng 4.10: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 111 Bảng 4.11: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 112 Bảng 4.12: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 112 chấp nhận mức ý nghĩa 95% 112 Bảng 4.13: Kết ước lượng bootstrap so với ước lượng 114 Bảng 4.14: Kết phân tích tác động biến kiểm soát 135 Bảng 4.15: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu khác biệt hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào theo đặc điểm doanh nghiệp 135 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tổ chức hệ thống mở 24 Hình 2.2: Quản lý chuỗi cung ứng xanh 29 Hình 2.3: Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh 30 Hình 2.4: Các cấp độ trách nhiệm xã hội (CSR) 33 Hình 2.5: Quy trình mua sắm xanh doanh nghiệp…… ………………………44 Hình 2.6: Mơ hình phân tích nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp có chứng nhận EMS14001 Malaysia thực hoạt động mua sắm xanh 51 Hình 2.7: Mơ hình phân tích nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp Đài Loan thực hoạt động mua sắm xanh 52 Hình 2.8: Mơ hình phân tích nhân tố bên doanh nghiệp tác động tới hoạt động mua sắm thân thiện với môi trường 52 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 71 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp Việt Nam 74 Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu thức 92 Hình 4.1: Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) 109 Hình 4.2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 110 Hình 4.3: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 111 Hình 4.4: Mức độ thực hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 115 Hình 4.5: Mơ hình hệ thống quản lý môi trường 117 Hình 4.6: Xác định yếu tố khía cạnh mơi trường 121 Hình 4.7: Mức độ ảnh hưởng quy định môi trường 126 Hình 4.8: Mức độ ảnh hưởng khách hàng 127 Hình 4.9: Mức độ ảnh hưởng áp lực cạnh tranh 127 Hình 4.10: Mức độ ảnh hưởng rào cản từ phía nhà cung cấp 129 Hình 4.11: Mức độ ảnh hưởng cam kết ban lãnh đạo 130 Hình 4.12: Mức độ ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 131 Hình 4.13: Mức độ ảnh hưởng lợi ích kỳ vọng 131 Hình 4.14: Mức độ ảnh hưởng rào cản chi phí 132 Hình 4.15: Mức độ ảnh hưởng rào cản nhân lực 133 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt Các thuật ngữ Tiếng Việt BHXH BTNMT BVTV DN ĐBSCL HTQLMT KCN LĐTB&XH MSX NCC NVL QCVN TNHH TP.HCM Các thuật ngữ Tiếng Anh AMOS Analysis of MOment Structures CFA Confirmatory Factor Analysis CFI Comparative Fit Index CSR Corporate Social Responsibility DF EFA EMS FDI F&B GDP GFI Degrees of freedom Exploratory Factor Analysis Environmental Management System Foreign Direct Investment Food & Beverage Service Gross Domestic Product Goodness of fit index International Organization for Standardization Structural Equation Model Statistical Package for the Social Sciences Tucker-Lewis index Waste Electrical and Electronic Equipment World Trade Organization ISO SEM SPSS TLI WEEE WTO Diễn giải Bảo hiểm xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ thực vật Doanh nghiệp Đồng song Cửu Long Hệ thống quản lý môi trường Khu công nghiệp Lao động thương binh xã hội Mua sắm xanh Nhà cung cấp Nguyên vật liệu Quy chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích cấu trúc mơ măng Phân tích nhân tố khẳng định Chỉ số thích hợp so sánh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bậc tự Phân tích nhân tố khám phá Hệ thống quản lý môi trường Đầu tư trực tiếp nước Ẩm thực đồ uống Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số thích hợp tốt Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa Mơ hình cấu trúc tuyến tính Phần mềm thống kê phân tích liệu Chỉ số Tucker & Lewis Cộng đồng châu Âu chất thải thiết bị điện điện tử Tổ chức Thương mại Thế giới ... VỀ HOẠT ĐỘNG MUA SẮM XANH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DOANH NGHIỆP 24 2.1 Lý luận chung hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 24 2.1.1 Khái niệm yếu tố đầu vào doanh. .. trạng hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp Việt Nam 114 4.8 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp Việt Nam 125 4.8.1 Các. .. Nội dung hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 44 2.3.1 Quy trình mua sắm xanh yếu tố đầu vào doanh nghiệp 44 2.3.2 Các nguyên tắc để thực hoạt động mua sắm xanh