Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2).. Kĩ năng: Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ th[r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn: 17/4/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền tên loài chim cho vào chỗ trống thành ngữ (BT2)
2 Kĩ năng: Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3). 3 Thái độ: HS yêu quý loài chim.
* HS Tú : Nói từ đến từ chim chóc.
* BVMT: GD học sinh có ý thức u q lồi chim có ý thức bảo vệ loài chim quý (BT2)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, sgk, tranh minh hoạ BT1 - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ: (4p)
- Gọi HS lên bảng làm 1,2 SGK
- Gọi HS nhận xét - GVnhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 HD HS làm BT: (27p)
Bài 1: Nói tên lồi chim tranh sau: (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt).
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết
1 chào mào vẹt. 2 chim sẻ sáo sậu. 3 cò cú mèo. 4.đại bàng.
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2: Hãy chọn tên lồi chim thích hợp với chỗ trống đây: (vẹt, quạ, khướu, cú, cắt.) - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm BT - Dưới lớp HS kiểm tra lẫn
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, báo cáo kết - Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm - HS trình bày
-Theo dõi
-Theo dõi
(2)- Yêu cầu HS làm a, Đen như…
b, Hôi như… c, Nhanh như… d, Nói như… e, Hót …
- GV nhận xét bổ sung
Bài 3: Chép lại đoạn văn cho tả sau thay ô trống dấu chấm, dấu phẩy - Gọi HS đọc yêu cầu
Ngày xưa có đơi bạn Diệc Cị Chúng thường ăn cùng làm việc chơi nhau Hai bạn gắn bó với hình với bóng.
- GV nhận xét, bổ sung
- GV cho HS chép lại đoạn văn vào
C Củng cố dặn dò: (4p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- Nhận xét ban, chữa
- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cặp đơi - HS chơi trị chơi tiếp sức - HS nhận xét, chữa
- HS chép lại đoạn văn - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Theo dõi
Theo dõi
Lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 22: CHỮ HOA: S I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa S; chữ câu ứng dụng: Sáo, Sáo tắm mưa. 3 Thái độ: Học có ý thức rèn luyện chữ viết.
* HS Tú: Tập viết chữ hoa R II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa S - HS: VTV
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ:(4p) - Lớp viết bảng : R - GV chữa, nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài.(1p): Trực tiếp 2 HD HS viết (7p)
- GV treo chữ mẫu
- HS viết bảng
- HS quan sát
(3)- H/D HS nhận xét - Chữ S cao li? - Chữ S gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao: r, h, t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
- Y/C HS viết bảng 3 HS viết (15p).
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét C Củng cố dặn dò: ( 3p)
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS trả lời - li
- nét
- HS lắng nghe - HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
Viết theo hướng dẫn gv
Theo dõi
-TỐN
Tiết 106: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết đựơc thừa số, tích, tìm thừa số bắng cách lấy tích chia cho thừa số
2 Kĩ năng:
- Biết tìm thừa số x dạng bài: X x a = b; a x X = b - Biết giải tốn có mmọt phép tính chia
3 Thái độ: HS phát triển tư duy * HS Tú: Nắm học. II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
- HS lên bảng làm tập 3, trang (115)
- Lớp chữa - HS lắng nghe
(4)2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân phép chia (4p)
- GV nêu đề tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn?
+ Muốn biết có tất chấm trịn ta làm phép tính gì? - Ghi bảng:
x = Thừa số Thừa số Tích - Từ phép nhân x = ta lập phép chia tương ứng: : = : =
+ Qua phép tính em có nhận xét gì?
2.2 HĐ2: Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết (7p)
* GV ghi: X x = giải thích: số x thừa số chưa biết nhân với Tìm x?
+ Muốn tìm thừa số x ta làm nào?
Vậy: x = : x =
- x số phải tìm để x (GV hướng dẫn cách trình bày)
- GV nêu: x X = 15 (hướng dẫn học sinh tương tự cách tính X x =
- Kết luận: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. 2.3 HĐ3: Thực hành (18p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết miệng - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Giảm tải
Bài 3: Giảm tải Bài 4: Tìm y
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe - x =
- HS nêu
- HS ý lắng nghe
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số
- HS lắng nghe
- ta lấy chia cho thừa số
- Một vài em nhắc lại - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - HS nối tiếp nêu miệng kết cột tính
- HS lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu
Theo dõi
Theo dõi
(5)Y + = 14 y x = 14 - Yêu cầu HS làm
- Chữa giúp HS nhận xét giống khác phép tính
Bài 1: Số? (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
Bài 2: Tìm x (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số hạng chưa biết
- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
C Củng cố dặn dị (5p)
+ Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm nào?
- Nhận xét học Về nhà làm BT
- Hs làm
- HS đọc đề
- HS tự làm bài, đứng chỗ nêu kết
- HS đọc đề - HS nhắc lại - Cả lớp tự làm
- HS lên bảng, lớp làm VBT
- HS trả lời - HS lắng nghe
Chép, trình bày kết giải vào vbt
- Lắng nghe
-Ngày soạn: 18/4/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng năm 2020 TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản (BT1) 2 Kĩ năng: Tập xếp câu cho thành đoạn văn hợp lí (BT2)
3 Thái độ: HS biết xin lỗi mắc lỗi. * Giảm tải : Bài tập 1(trang 39). * HS Tú: Nắm học
* QTE: Quyền tham gia đáp lời xin lỗi (BT1) II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p) - Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim
- Gọi HS đọc tập - Nhận xét
- HS đọc đoạn văn viết lồi chim mà u thích - HS lắng nghe
(6)B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
* Giảm tải : Bài tập 1(trang 39). Bài 2: Đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau nào? - GV viết sẵn tình vào băng giấy Gọi cặp HS lên thực hành: HS đọc yêu cầu băng giấy HS thực yêu cầu
- Gọi HS lớp bổ sung có cách nói khác
- Động viên HS tích cực nói - tình cho nhiều lượt HS thực hành GV tìm thêm tình khác
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt
* Hướng dẫn HS xếp câu cho thành đoạn văn
* KNS: GD HS cách ứng xử có văn hố truờng học ngoài xã hội GD HS biết cách lắng nghe người khác nói. * QTE: GD học sinh biết cách đáp lời xin lỗi.
Bài 3: Các câu tả chim gáy Hãy xép lại thứ tự chúng để tạo thành đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ
- Đoạn văn tả lồi chim gì? - u cầu HS tự làm đọc phần làm
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi người khác sống ngày chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu Tình a:
- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn cầu thang “Xin lỗi, cho tớ trước chút” Bạn đáp lại nào?
- HS 2: Mời bạn./ Không bạn trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có đâu, bạn lên trước đi./…
Tình b:
- Khơng sao./ Có đâu./ Khơng có gì/ Có nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./… Tình c:
- Khơng Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt lại thơi Lần sau bạn nên cẩn thận nhé./ Tiếc quá, tẩy thơi./…
Tình d:
- Mai cậu mang nhé./ Không Mai cậu mang tớ được./ Ồ, mai mang trả tớ mà./…
- Đọc yêu cầu
- HS đọc thầm bảng phụ - Chim gáy
- HS tự làm
- đến HS đọc phần làm - Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt làm cho cánh đồng quê thêm yên ả - HS viết vào Vở Bài tập
- Hs lắng nghe
-Theo dõi
Theo dõi
Theo dõi
(7)-TẬP ĐỌC
Tiết 64: BÁC SĨ SÓI (2 tiết dạy tiết) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ, đọc rành mạch toàn bài. 3 Thái độ: HS học tập đắn.
* HS Tú: Nhắc lại tên tập đọc.
*ANQP: Kể chuyện nói xã hội nhiểu kẻ xấu hay lừa gạt người khác nên em cần phải cảnh giác
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Ra định
- Ứng phó với căng thẳng III Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- HS đọc Cò Cuốc, trả lời câu hỏi nội dung
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (33p)
a Giáo viên đọc mẫu bài: b Luyện đọc - giải nghĩa từ * Đọc câu
- Gọi học sinh đọc câu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc theo đoạn
- GV hướng dẫn học sinh đọc câu:
- Yêu cầu học sinh ngắt đoạn văn
- HS lên bảng thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tiếp nối đọc câu
- rỏ dãi, toan, khoan thai, giở trò, vỡ tan, phát hiện
- Học sinh đọc theo
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp
+ Nó … đeo lên mắt/ cặp vào cổ ,/ áo chồng khốc lên người,/… chụp lên đầu.//
- Theo dõi
- Theo dõi
Đánh vần đọc câu
(8)luyện đọc đoạn văn
- HS đọc theo đoạn
- Gọi học sinh đọc giải
- Giảng thêm: “thèm rỏ dãi”: nghĩ đến ăn ngon thèm nước bọt ứa
* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm
* Cả lớp đọc đồng (1, đoạn) Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (16p)
+ Từ ngữ tả thèm thuồng của Sói thấy Ngựa?
- Gọi học sinh nói lại từ: “thèm rỏ dãi”.
+ Sói làm để lừa Ngựa? + Ngựa làm để lừa Sói?
*QNQP: Xã hội có rất nhiều người xấu, hay lừa gạt người khác nên cần phải ý cảnh giác
+ Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? - Chọn tên cho truyện theo gợi ý. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn tên gợi ý
- Gọi HS nêu tên giải thích cách chọn
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (16p)
- Cho học sinh phân vai, đọc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Em gặp tình huống nguy hiểm chưa? Em xử lý như gặp tình nguy hiểm?
- Gọi HS đọc lại toàn
- GV nhận xét tiết học - tuyên dương bạn học tốt
- Chuẩn bị: Kể chuyện Bác sĩ Sói
+ Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết chạy.
- HS đọc nối tiếp đoạn - học sinh đọc
- Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc trước lớp
- Đọc đồng + Thèm rỏ dãi
- học sinh nêu thích + Nó giả lam bác sĩ khám bệnh
+ Ngựa nói bị đau chân sau
- Học sinh lắng nghe
+ HS tả lại
- HS thảo luận để chọn tên truyện nêu cách giải thích chọn tên
- Học sinh nêu:
- 2, nhóm học sinh phân vai thi đọc truyện
- HS nêu
- HS đọc toàn - HS lắng nghe
-Theo dõi
Theo dõi
-Lắng nghe
- Theo dõi
(9)- Về nhà đọc lại
-TOÁN
Tiết 107: BẢNG CHIA MỘT PHẦN TƯ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Lập bảng chia 4.
2 Kĩ năng: Nhớ bảng chia Biết giải tốn có phép chia bảng chia
Nhận biết hình ảnh trực quan “Một phần tư”, biết đọc, viết phần tư 3 Thái độ: HS học u thích mơn học.
* HS Tú: Nhắc lại tên học. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bìa, bìa có chấm trịn - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS đọc bảng nhân - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn lập bảng chia (12p)
a Giới thiệu phép chia cho - GV gắn lên bảng bìa, bìa có chấm trịn + bìa có tất chấm trịn?
- GV ghi: x = 12
+ Trên bìa có 12 chấm trịn Mỗi có chấm trịn Hỏi có bìa?
- Từ phép nhân: x = 12 - Ta có phép chia: 12 : = b Lập bảng chia cho
- GV cho HS dựa vào bảng nhân lập bảng chia
2.2 HĐ2: Giới thiệu phần tư (10p)
- GV đưa hình vng chia thành phần giới thiệu
- Hình vng chia thành
- HS đọc - Nhận xét - HS lắng nghe
- 12 chấm tròn (4 x = 12) - Có bìa (12 : = 3)
- HS thực lập bảng chia - HS học thuộc lòng bảng chia
- HS quan sát - HS lắng nghe
-Theo dõi
(10)phần nhau, tô màu phần, tơ màu phần tư hình vng
- Hướng dẫn viết: - Đọc: phần tư
2.3 HĐ3: Thực hành (18p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia vừa học để làm
- GV nhận xét, cho HS đổi kiểm tra
Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào
- GV chữa - GV nhận xét Bài 3: Giảm tải * Một phần tư
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý, yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu kết
- Nhận xét Bài 2: Giảm tải Bài 3: Giảm tải Bài 4: Giảm tải
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS viết đọc thành thạo - HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp nối tiếp nêu kết phép tính
- HS đọc đề phân tích đề tốn
- HS chữa - nhận xét Bài giải
Mỗi bàn xếp số cốc là: 24 : = (cái) Đáp số: cốc
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ
- HS báo cáo kết - Nhận xét
- 3, HS đọc - HS lắng nghe
Nhắc lại tên học
- Làm theo hướng dẫn Gv
Theo dõi
-Quan sát Lắng nghe
-Ngày soạn: 19/02/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng năm 2020 KỂ CHUYỆN Tiết 23: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện.
(11)*Giảm tải: Bài tập 2( Trang 42)
* HS Tú: Nhắc tên câu chuyện II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- Kể lại câu chuyện “Một trí khơn hơn trăm trí khơn"
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể mẫu lần kết hợp giải nghĩa từ
- GV kể lần tranh a Treo tranh hỏi:
+ Bức tranh minh hoạ điều gì? + Hãy quan sát tranh cho biết Sói lúc ăn mặc nào?
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh gì?
- u cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm em yêu cầu em thực hành kể lại đoạn truyện nhóm
- Yêu cầu HS kể lại đoạn trước lớp
- Sau lần HS kể GV cho lớp nhận xét đánh giá
*Giảm tải: Bài tập 2( Trang 42)
- em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khơn trăm trí khơn" - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
+ Bức tranh vẽ Ngựa ăn cỏ Sói thèm thịt Ngựa rỏ dãi
+ Sói mặc áo khốc trắng, đầu đơi mu có thêu chữ thập đó, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe, Sói đóng giả làm bác sĩ
+ Sói mon men đến gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để khám bệnh cho Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói
+ Ngựa tung vó đá cho cho Sói cú trời giáng Sói bị hất tung phía sau mũ văng ra, kính vỡ tan,
- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm
- Một số nhóm nối tiếp kể lại câu chuyện trước lớp
- Lớp nghe nhận xét bình chọn nhóm kể tốt
- Lắng nghe
Nêu tên câu chuyện
Theo dõi
(12)C Củng cố, dặn dò (5p) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho nhiều người nghe Chuẩn bị sau
- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe
-Lắng nghe
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 42: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT 2, (a/b).
2 Kĩ năng: Chép xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Bác sĩ Sói 3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết.
* HS Tú: Chép tên II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ, VBT - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- Đọc tiếng bắt đầu âm r, d, gi?
- Nhận xét đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS chép bài (22p)
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Tìm tên riêng đoạn chép? - Lời Sói đặt dấu gì?
- GV đọc cho HS viết từ khó: chữa, giúp, dáng,
- GV Hướng dẫn HS chép vào
- Theo dõi, uốn nắn cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi - Chấm, chữa
2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (7p)
Bài 2a: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- em lên bảng - HS lắng nghe
- HS đọc lại - Ngựa, Sói
- dấu ngoặc kép, sau dấu chấm
- HS luyện bảng từ khó viết
- Thực hành viết vào - HS soát lỗi
- HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng, lớp luyện
-Viết bảng -Theo dõi
-Viết bảng
(13)- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ chép tập - Nhận xét chữa bài:
Bài 3a: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng: Bắt đầu l/n - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, gọi đại diện đọc kết làm - GV nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: (5p) - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà hoàn thành tiếp tập VBT luyện viết cho đẹp - Chuẩn bị sau
BT
- Đọc kết + nối liền, lối + lửa, nửa
- HS nêu yêu cầu tập - Thực hành làm tập - Đại diện nêu kết
- HS lắng nghe
- Chép kết vào tập
-Lắng nghe
-TOÁN
Tiết 108: BẢNG CHIA MỘT PHẦN NĂM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Lập bảng chia
- Nhận biết hình ảnh trực quan “Một phần năm”, biết đọc, viết phần năm 2 Kĩ năng: Nhớ bảng chia Biết giải toán có phép chia bảng chia
3 Thái độ: HS u thích mơn học. * HS Tú: Nắm học. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bìa, bìa có chấm tròn - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS đọc bảng chia - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Giới thiệu phép chia cho (9p)
- GV gắn lên bảng bìa, bìa có chấm trịn Hỏi tất có chấm tròn?
- Giới thiệu phép chia cho + Có 20 chấm trịn, bìa
- HS đọc - Nhận xét - HS lắng nghe
- Có 20 chấm trịn: x = 20
- Có bìa: 20 : =
Theo dõi
Theo dõi
(14)có chấm trịn Hỏi có bìa?
- Từ phép nhân x = 20 - Ta có phép chia: 20 : =
2.2 HĐ2: Hướng dẫn nhận biết (10’)
- Cho HS quan sát hình vng Dùng kéo cắt hình vng thành phần
1
- Giới thiệu: Có hình vng chia làm phần nhau, lấy phần phần năm hình vng
- Tương tự giới thiệu hình trịn, hình chữ nhật rút kết luận: + Trong toán học để thể phần năm hình vng, hình trịn, hình chữ nhật người ta dùng số phần năm, viết 1/5
2.3 HĐ3: Thực hành (20p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra cho
- GV nhận xét Bài 3: Giảm tải
* Bài: Một phần năm
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- GV quan sát HS làm bài, nhận xét
Bài 2: Giảm tải Bài 3: Giảm tải Bài 4: Giảm tải * Bài: Luyện tập
- HS vận dụng lập bảng chia cho từ bảng nhân
- HS theo dõi quan sát
- Đọc phần năm - Viết
- HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng: nối tiếp nêu kết
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét
- Đổi chéo kiểm tra bạn - HS đọc
- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS tự làm
Theo dõi
Hs đọc bạn
Làm theo hướng dẫn GV
Lắng nghe
(15)Bài 1: Tính nhẩm (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm
- Nhận xét Bài 2: Số? (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Giảm tải
Bài 4: Bài toán (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết có hàng dừa trồng ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm vào - Thu chấm nhận xét
Bài 5: Giảm tải
C Củng cố, dặn dò (5p) - Gọi HS đọc bảng chia - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học làm
- HS nêu yêu cầu
- Tính nhẩm nêu kết 10 : = 15 : = 30 : = 45 : = - HS nêu yêu cầu, HS làm
5 x = 10 x = 15 10 : = 15 : = 10 : = 15 : = - HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
Bài giải
Số hàng dừa trồng là: 20 : = (hàng)
Đáp số: hàng dừa
- HS lắng nghe
nghe
- Làm theo hướng dẫn Gv
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 25/02/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ,
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đặt trả lời câu hỏi có cum từ Như nào? 2 Kĩ năng: Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp. 3 Thái độ: HS có ý thức học tập đắn.
* HS Tú: Nói từ đến từ chim chóc. II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiếm tra cũ (5p)
(16)- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Viết tên vật dưới vào nhóm thích hợp (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét bảng - GV nhận xét
- Tìm thêm loài thú khác mà em biết?
Bài 2: Dựa vào hiểu biết các vật trả lời câu hỏi sau (9p) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Từng cặp hỏi đáp trước lớp
- GV nhận xét
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS nêu yêu cầu
- Lớp nhận xét - GV nhận xét
- Câu hỏi “như nào” dùng để hỏi gì?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Cho HS tìm hiểu thêm lồi thú
- GV nhận xét học
- Về nhà học lại bài, chuẩn bị
tiết trước - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm
a Thú nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác
b Thú khơng nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
- HS nêu thêm - HS nêu
- HS đọc yêu cầu bài, làm
a Thỏ chạy nào? - Thỏ chạy nhanh bay b Sóc chuyền cành thé nào?
- Sóc chuyền cành nhanh thoăn
c Gấu nào? - Gấu lặc lè
d Voi kéo gỗ nào? - Voi kéo gỗ khỏe - HS nêu yêu cầu - HS làm theo cặp a Trâu cày nào? b Ngựa phi nào? c Thấy Ngựa béo tốt, Sói thèm nào?
d Đọc xong nội quy, Khỉ cười nào?
- HS trả lời
- HS nêu
- HS lắng nghe
-Theo dõi
-Theo dõi
-Theo dõi
- Theo dõi
Theo dõi
(17)sau
-TẬP VIẾT
Tiết 23: CHỮ HOA: T I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng ruột ngựa
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa T; chữ câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng ruột ngựa
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết * HS Tú: Tập viết chữ hoa T
II Đồ dùng
- GV: Mẫu chữ hoa T - HS: VTV
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ: (4p) - Lớp viết bảng con: S - GV chữa, nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 HD HS viết (7p)
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ T cao li? - Chữ T gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao: r, ư, h, t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/ C HS viết bảng 3 HS viết (15p).
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét C Củng cố dặn dò: (3p)
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS trả lời
- li - nét - HS quan sát - HS lắng nghe - HS viết bảng
- HS viết vào - HS lắng nghe
Hs viết theo bạn
Viết theo hướng dẫn gv
(18)- Nhận xét học - VN viết vào li
-TỐN
Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản
2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép nhân bảng nhân Biết tìm số hạng tổng; tìm thừa số
3 Thái độ: HS phát triển tư duy * HS Tú: Nhìn đọc bảng chia II Đồ dùng
- GV: Giáo án, VBT, phiếu học tập - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên HTL bảng chia - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy
Bài 1: Tính theo mẫu (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu x : = ?
+ Có phép tính?
- Khi thực giá trị biểu thức này, thực tương tự cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng trừ
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS làm - Nhận xét HS
- Nhận xét
Bài 2: Tìm x (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- Thu chấm nhận xét cách làm - Muốn tìm số hạng, thừa
- em đọc - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu
- Có phép tính (nhân, chia)
- Ta tính từ trái sang phải - HS làm
4 x : = 12 : = x : = 12 : = - HS nêu yêu cầu
X + = + X = 12 X = – X = 12 – X = X =
-Theo dõi Nhắc tiêu đề
Theo dõi
(19)số chưa biết ta làm nào? Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận, làm - GV nhận xét, chữa Bài 4: Bài toán (7p) - GV gọi HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng
- Nhận xét, chữa Bài 4: Giảm tải
C Củng cố, dặn dò (5p) - Về nhà HTL bảng chia
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi sau làm vào
- cặp làm bảng phụ - HS đọc toán - HS trả lời
- HS làm vở, HS lên bảng Bài giải
Một chuồng có số thỏ là: 20 : = (con)
Đáp số: thỏ - HS lắng nghe
vào
-Lắng nghe
-Ngày soạn: 21/4/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2020 TẬP LÀM VĂN
Tiết 23: VIẾT NỘI QUY I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết nội quy trường lớp - Không làm BT1,
2 Kĩ năng: Đọc chép lại 2, điều nội qui nhà trường. 3 Thái độ: HS u thích mơn học.
* Giảm tải : Bài tập 1, 2( trang 49). * HS Tú: Nắm học
* QTE: Bổn phận thực nội qui trường (BT1). II Các kĩ sống (HĐ củng cố)
- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng - VBT, bảng phụ III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- GV tạo tình cần xin lỗi để HS đáp lại
- GV nhận xét đánh giá
- em lên bảng đáp lời xin lỗi
- HS khác nhận xét
(20)B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Giảm tải Bài 2: Giảm tải
Bài 3: Đọc chép lại từ - điều nội quy trường em
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng nội quy nhà trường
- GV hướng dẫn HS trình bày quy định
- Gọi HS đọc làm - Nhận xét
C Củng cố dặn dị: (5p)
* KNS: Bài học hơm giúp chúng ta hiểu điều gì? Khi giao tiếp chúng ta cần ý điều gì?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn thành BT
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - HS đọc to bảng nội quy - Chọn chép vào đến điều bảng nội quy - đến HS đọc làm giải thích chọn điều
- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe
-Theo dõi
-Nhắc lại nội quy
Theo dõi - HS lắng nghe
-TOÁN
Tiết 110: GIỜ, PHÚT THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết 1giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số Biết đơn vị đo thời gian: phút
2 Kĩ năng:
- Biết đơn vị đo thời gian giờ, phút
- Biết thực phép tính đơn giản với số đo thời gian 3 Thái độ: HS yêu thích đồng hồ.
* HS Tú: Biết cách xem đồng hồ đúng. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mô hình đồng hồ - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức: (1P) - Chuyển tiết
2 Kiểm tra: (5P)
- Gọi HS lên bảng làm tiết trước
- HS lên bảng thực - Nhận xét, bổ sung (nếu có)
(21)- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài : (30P)
HĐ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng
HĐ Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút số số 6. - GV nêu: “Ta học đơn vị đo thời gian Hôm ta học thêm đơn vị đo thời gian khác, phút Một có 60 phút” - GV viết: 1 = 60 phút
- GV sử dụng mơ hình đồng hồ, kim đồng hồ vào
- Hỏi HS: “Đồng hồ giờ?”
- GV quay tiếp kim đồng hồ cho kim phút vào số nói: “ Đồng hồ 15 phút” viết: 15 phút
- Sau tiếp tục quay kim đồng hồ cho kim phút số nói: “Lúc đồng hồ 30 phút rưỡi)
- GV ghi: 30 phút hay rưỡi
- GV gọi HS lên bảng làm công việc nêu trên, lớp theo dõi nhận xét
- GV yêu cầu HS tự làm mơ hình đồng hồ cá nhân, theo lệnh, chẳng hạn: - “Đặt đồng hồ 10 giờ; 10 15 phút; 10 30 phút”
HĐ 3.Thực hành Bài 1:
- HS tự làm chữa - GV nhận xét, sửa
Bài 2:
- HS xem tranh, trả lời câu hỏi tốn Ví dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc ứng với đồng hồ C”
- GV Nhận xét
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Đồng hồ - HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm theo hiệu lệnh GV Bạn nhận xét - HS tự làm mơ hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 15 phút; 10 30 phút
- HS tự làm chữa - Lắng nghe điều chỉnh - HS xem tranh trả lời câu hỏi
- Bạn nhận xét - HS làm
+ Mai ăn sáng 15 phút: đồng Hồ D
Theo dõi
- Nhìn đọc
(22)- Nhận xét, đánh giá Bài 3:
- HS làm
- GV nhận xét, sửa
*Bài : Thực hành xem đồng hồ Bài 1: Viết thích hợp vào chỗ chấm: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát đồng hồ đọc
+ KL: Khi xem đồng hồ thấy kim phút vào số em đọc 15 phút, kim phút vào số em đọc 30p
Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (theo mẫu) (12p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi sau làm
- Quan sát, nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét đánh giá 4 Củng cố, dặn dò: (3P)
- Cho HS chơi trò chơi: Đặt kim đồng hồ Cách chơi: GV nói giờ, HS đặt kim giờ, phút tương ứng
- Về nhà làm thêm tập lại
- Nhận xét tiết học
+ Mai đến trường lúc 7giờ 15 phút: đồng hồ B
+ Mai tan học lúc 11giờ 30 phút
- HS nhận xét, điều chỉnh - HS làm
- Nhận xét, sửa sai
- HS nêu yêu cầu - HS đọc
Đồng hồ A: 12 30 phút Đồng hồ B: 15 phút Đồng hồ C: 12
Đồng hồ D: 30 phút
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận sau làm vào
- HS nêu yêu cầu - HS làm miệng
Hs trả lời
- Lắng nghe, nhà thực
-Theo dõi nhắc lại đáp án
-Xem
Chép kết tập vào
Theo dõi