Em hãy kể cho người thân nghe câu chuyện của chính em hoặc một tấm gương thật thà đã trả lại của rơi cho người mất mà em đã sưu tầm được qua tranh ảnh hay tư liệu khácD. Em không nhìn sá[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 06/4/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
Tiết 58: ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào tâm lao động, biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài. 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên.
* HS Tú : Nhắc lại tên tập đọc.
* GDBVMT: Con người chiến thắng thiên nhiên, biết phòng chống bảo vệ trong mùa mưa bão
* QTE: Quyền bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ2) II Các kĩ sống bản
(HĐ2, HĐ củng cố)
- Giao tiếp ứng xử văn hố
- Ra định: ứng phó, giải vấn đề - Kiên định
III Đồ dùng
- GV: Máy, phơng chiếu, máy tính để giới thiệu tranh minh họa - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (3p) - Đọc bài: Thư Trung Thu
- Qua cho em biết điều ? - GV nhận xét – đánh giá
3 Bài (30p)
3.1 Giới thiệu bài:( 1p)
- HS đọc
-Tình thương yêu Bác Hồ với thiếu nhi
- HS nghe
(2)- GV giới thiệu tranh minh hoạ, học
3.2 Phát triển bài 3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm tồn - tóm tắt nội dung
- HD HS đọc cách đọc a) Đọc câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV có đoạn ?
- GV treo bảng phụ lên bảng HD HS đọc câu văn dài bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi số HS đọc câu văn dài - Gọi nhóm nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm
- Cho HS luyện đọc nhóm - Mời nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi
- Cho lớp đọc ĐT đoạn (chia đoạn đọc theo dãy)
3.4 Tìm hiểu kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe, quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe
- HS tiếp nối đọc câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nêu: đoạn - HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT
- Theo dõi
Đánh vần đọc câu
Đánh vần đọc câu
(3)Câu 1:
- Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận ?
Câu 2:
- Kể việc làm ơng Mạnh chống Thần Gió ?
- Giải nghĩa : An ủi Câu 3:
- Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
Câu 4:
- Ông Mạnh làm để Thần Gió trở thành bạn ?
- Giải nghĩa : Ăn năn Câu 5:
- Ông Mạnh tượng trưng cho ? - Thần Gió tượng trưng cho ? - GV gợi ý HS rút nội dung - Qua muốn nói lên điều ? - GV rút nội dung ghi bảng - Gọi vài HS đọc lại
3.4 Luyện đọc lại
- GV mời HS tiếp nối đọc lại đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phân vai - Cho HS thảo luận phân vai - Cho HS đọc nhóm
- Gặp ơng Mạnh Thần Gió xơ ơng ngã lăn quay Khi ơng giận Thần Gió cịn cưới ngạo nghễ chọc tức ơng
- Ơng vào rừng lấy gỗ dựng nhà, lần nhà bị quật đổ nên ông định xây nhà thật vững chãi… - Làm dịu nỗi đau khổ buồn phiền
- Hình ảnh cối xung quanh ngơi nhà đỏ rạp nhà bị đứng vững
- Khi ơng Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ơng với vẻ ăn năn biết lỗi ông an ủi thần, mời thần tới chơi
- Cảm thấy day dứt dày vò lòng lỗi lầm mắc phải
- Ông Mạnh tượng trưng cho người
- Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
- HS thảo luận nêu ý kiến - Vài HS đọc lại nội dung - HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc nhóm - Các nhóm thi đọc
Theo dõi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- Theo dõi
(4)- Tổ chức thi đọc nhóm - Cả lớp GV nx khen ngợi nhóm đọc hay diễn cảm 4 Củng cố (1p)
- Gọi HS đọc lại nội dung Ông Mạnh chiến thắng Thần Gió nhờ :
A Thơng minh
B Có người giúp sức C Biết cách dựng nhà - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:(1p)
- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau :
- HS đọc lại nội dung
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe
- Lắng nghe
Theo dõi
Theo dõi
-Lắng nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 20: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết xếp lại tranh theo đùng trình tự nội dung câu chuyện. 2 Kĩ năng: Kể đoạn câu chuyện theo tranh xếp trình tự. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý thiên nhiên.
* HS Tú: Nhắc tên câu chuyện II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (2p)
- Kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa
- GV nhận xét – đánh giá 3 Bài (32p)
- HS kể
- HS nghe - Lắng
(5)3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài
3.3 GV HD kể chuyện Bài 1:
- Cho HS đọc chuyện - Cho HS nêu y/c
- Để xếp loại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện em phải quan sát kỹ tranh
- Gọi HS lên bảng em cầm tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải nội dung chuyện
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c
+ Câu chuyện có nhân vật nào?
- Yêu cầu nhóm HS kể theo vai
- Cả lớp giáo viên nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm kể hay
Bài 3: Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu HS tiếp nối nói tên câu chuyện
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay theo gợi ý : - Kể lời mình, kể
- HS nghe
- Lớp đọc chuyện - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh
- HS lên bảng
+1-Tranh 4: Thần Gió xơ ngã ơng Mạnh
+2-Tranh 2: Ông Mạnh làm nhà vững
+3-Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cối xuanh quanh đổ rạp…
+4-Tranh 4: Thần Gió trị chuyện ơng Mạnh
- HS đọc yêu cầu
+ Người dẫn chuyện, ơng Mạnh, Thần Gió
- Các nhóm kể theo vai - NX
- HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện
+ Ông Mạnh Thần Gió + Thần Gió ngơi nhà nhỏ
(6)ý thay đổi nét mặt điệu
+ Kể nội dung câu chuyện lời kể Khi kể ý đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 4 Củng cố - Dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ nhà
+ Ai thắng
- HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hay
- HS nghe
Quan sát tranh, nghe bạn kể chuyện
-Lắng nghe
TOÁN
Tiết 96 : BẢNG NHÂN - LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Lập bảng nhân 3.Nhớ bảng nhân Biết giải toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) Biết đếm thêm
2 Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng bảng nhân vào làm tập 3 Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
* HS Tú : Cùng bạn lập bảng nhân. II Đồ dùng
- GV: Bảng nhóm Bộ đồ dùng dạy Tốn - HS: Vở tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức( 1p) 2 Kiểm tra cũ: (5p) - Đọc bảng nhân
- GV nhận xét – đánh giá 3 Bài (30p)
3.1 GT :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3
- GT bìa
- 2, HS đọc - Nghe
- HS quan sát
-Theo dõi
(7)- Mỗi có chấm trịn - Ta lấy bìa tức chấm tròn
- chấm tròn lấy lần ? - GV hướng dẫn cách đọc
+ Tương tự với x =
3 x = ; … ; x 10 = 30 - Khi có đầy đủ x =
đến x 10 = 30 - Yêu cầu HS đọc thuộc 3.4 Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HD học sinh làm
- Yêu cầu HS làm - GV cho HS nhận xét, - GV chữa
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?
+ Muốn biết có tất HS ta làm ?
- YC HS làm vào - GV chữa
Bài 3: ( giảm tải)
- Mỗi bìa có chấm trịn - Lấy chấm tròn
- chấm lấy lần - Đọc: nhân
- HS đọc thuộc bảng nhân
- HS đọc y/c
- HS nhẩm phút nêu kết
Kết quả:
3 x = x = 24 x = x = 15 x = 12 x 10 = 15 x = 27 x = x = 18 x = 21 - Một HS đọc y/c
- Có HS, có 10 nhóm - Hỏi tất HS
- Thực phép tính nhân - HS làm vào
Tóm tắt
Mỗi nhóm: HS 10 nhóm : …HS ?
Bài giải
10 nhóm có số học sinh là: x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
(8)* Bài luyện tập Bài tập 1
- Mời HS nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm đơi - GV chữa
Bài 2: ( giảm tải) Bài tập 3
- Đọc đề toán
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ?
- Yêu cầu HS nêu miệng, tóm tắt giải
- GV chữa
Bài tập 4 - Đọc đề toán
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ? - Cho HS làm vào Bài 5: ( giảm tải) 4.Củng cố: (2p) x = 27
- GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò: (1p)
- Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau :
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào bảng nhóm
Kết :
- HS đọc đề tốn
+ Mỗi can đựng lít dầu
+ can đựng bao nhiều lít dầu - HS làm vào
Tóm tắt
Mỗi can: lít dầu can :… Lít ? Bài giải
Số lít dầu đựng can: x = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu - HS đọc đề toán
- HS làm theo nhóm Bài giải
Số kilơgam gạo túi: x = 24 (kg) Đáp số: 24 kg gạo
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Làm theo hướng dẫn Gv
(9)PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng 2 Kĩ năng: HS biết trả lại rơi nhặt được.
3 Thái độ : HS có thái độ quý trọng người thật thà, không tham rơi. II Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, truyện, tư liệu sưu tầm gương thật trả lại rơi III Nội dung
1 Hoạt động Xử lý tình huống:
Em hãy đọc kĩ tình huống khoanh vào chữ trước cách ứng xử mà em cho phù hợp nhất, nhất:
Tình a: Em làm trực nhật lớp nhặt truyện bạn để quên ngăn bàn
A Em cất vào cặp mang đọc trưng bày tủ chuyện em B Em để lên bàn nhờ tìm trả lại cho bạn bị
C Em cất để đọc xong mang trả lại cho người D Em để nguyên chỗ cũ
Tình b: Giờ chơi, em nhặt bút đẹp sân trường,
A Em cất để luyện chữ, chắn tả mà viết bút đẹp
B Em mang cho bạn Mai lớp em chiều qua bạn làm bút mua, bạn khóc Nếu nhận bút bạn vui
C Em để vào hộp đồ dùng lớp, bạn quên bút có bút để viết D Em đưa cho tổng phụ trách để lên loa tìm trả cho bạn đánh rơi bút Tình c: Bạn em nhặt rơi không chịu trả lại người bị mất. A Em khuyên bạn trả lại cho người để người vui bạn em người yêu quý
B Em mách cô giáo
C Em bêu xấu bạn trước lớp
(10)Em kể cho người thân nghe câu chuyện em gương thật trả lại rơi cho người mà em sưu tầm qua tranh ảnh hay tư liệu khác
3 Hoạt động Nội dung em ghi nhớ:
Em điền từ cịn thiếu để hồn thiện phần ghi nhớ đây: Mỗi nhặt …….……… ,
Em ngoan ……… cho người ……… * Em đọc lại ghi nhớ ( lần)
IV Đánh giá
1 Nếu nhặt rơi em làm làm nào?
………
2 Em khơng nhìn sách tập, nêu lại nội dung ghi nhớ cho bố mẹ nghe
………
V Thắc mắc cần giải đáp
* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?
………
-Ngày soạn: 07/4/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
Tiết 59: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rành mạch văn. 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
(11)* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận mùa xuân đến làm cho bầu trời vật trở nên đẹp đẽ giàu sức sống Từ đó, HS u thích thiên nhiên, có ý thức BVMT (HĐ2, HĐ củng cố)
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ.(5p)
- Gọi HS đọc Ơng Mạnh thắng thần gió trả lời câu hỏi 1, SGK - Nhận xét – đánh giá
3 Bài (30p) 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm tồn - tóm tắt nội dung
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn đọc
a) Đọc câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó -Cho lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng HD HS đọc câu văn dài bảng phụ -GV đọc mẫu
- Gọi số HS đọc câu văn dài
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nghe
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe
- HS tiếp nối đọc câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn
-Hát -Theo dõi
-Lắng nghe
(12)- Gọi nhóm nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm
- Cho HS luyện đọc nhóm - Mời nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho lớp đọc ĐT đoạn
3.3 Tìm hiểu kết hợp giải nghĩa từ.
Câu 1:
- Dấu hiệu báo mùa xuân đến ? - Giải nghĩa : Tàn
- Ngồi dấu hiệu hoa mận tàn, em cịn biết dấu hiệu loài chim báo hiệu mùa xuân đến ? - Giải nghĩa : Hoa mai
Câu 2:
- Kể thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến ?
Câu 3:
- Tìm từ ngữ giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa, vẽ riêng loài chim ?
- Giải nghĩa : Khướu
- GV gợi ý HS rút nội dung + Qua cho em biết điều ? - GV rút nội dung ghi bảng - Gọi vài HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến ?
- Khô, rụng hết mùa - Còn dấu hiệu khác, miền Bắc có hoa Đào nở, miền Nam có hoa Mai vàng
- Bầu trời thêm xanh nắng vàng rực rỡ
- Sự thay đổi vật vườn đâm trồi nảy lộc hoa
- Loài hoa: Hương bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua
- Lồi chim: Chích ch nhanh nhảu, khướu điều,
(13)3.4 Luyện đọc
- GV mời HS tiếp nối đọc lại đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - Cả lớp GV nx khen ngợi HS đọc hay diễn cảm
4 Củng cố - Dặn dò(3p) - Bài văn ca ngợi điều ? A Các lồi chim
B Các loài hoa
C Vẻ đẹp mùa xuân - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại chuẩn bị sau
chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm
- Một lồi chim nhảy, đen hay hót
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân
- Vài HS đọc lại nội dung - Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi SGK - HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe
Lắng nghe đọc
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số từ ngữ thời tiết bốn mùa (BT1)
2 Kĩ năng: Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ để hỏi thời gian địa điểm (BT2); điền dấu câu vào đoạn văn
(BT3)
3 Thái độ: HS u thích mơn học.
* QTE: Quyền vui chơi, giải trí (BT2) * HS Tú : Nói từ đến từ thời tiết. II Đồ dùng
(14)III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
1 Ổn định tổ chức (1p) - Tháng 10, 11 vào mùa ? - GV nhận xét – đánh giá 2 Kiểm tra cũ (2p) 3 Bài ( 17p)
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài 3.3 HDHS làm tập Bài tập (miệng) - Cho HS nêu y/c
- GV giơ bảng ghi sẵn mùa - Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ
Bài tập (miệng) - Gọi HS nêu y/c - HD làm
a Khi lớp bạn thăm viện bảo tàng ?
- Mời đại diện số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: Bài tập (viết)
- Gọi HS nêu y/c - GV hướng dẫn : - Cho HS làm
- Cho HS tiếp nối đọc làm
4 Củng cố (2p) Thời tiết mùa thu :
A Se se lạnh B.Ấm áp C
- HS phát biểu - HS nghe
- em đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi theo nhóm - Cả lớp nhận xét bổ sung
- hs đọc yêu cầu mẫu
- HS nghe
- HS làm vào bảng nhóm a Khi (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ) lớp bạn thăm viện bảo tàng
b Khi (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè
c Bạn làm tập (lúc nào)
- 1em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm
- HS nghe
- HS làm cá nhân
-Theo dõi
- Nêu tên mùa
- Theo dõi
(15)Mưa phùn gió bấc
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học
- Về học chuẩn bị sau
- Cả lớp nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe, ghi nhớ
Lắng nghe
-TẬP VIẾT
CHỮ HOA Q I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng.
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa Q; chữ câu ứng dụng: Quê, Quê hương tươi đẹp. 3 Thái độ: HS thêm yêu quê hương mình.
* HS Tâm: Tập viết chữ hoa Q II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa Q - HS: VTV, bảng
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tâm
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ.(1p)
- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng lên bảng viết
- GV nhận xét – đánh giá 3 Bài (17p)
3.1 GT bài:
- GV giới thiệu học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ Q mẫu
- Chữ Q cao li, cấu tạo nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- Cả lớp viết bảng Phong - HS nghe
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
(16)- GV viết mẫu chữ Q lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- GV cho HS tập viết bảng - Sửa lỗi cho HS
b) HD viết câu ứng dụng - GV treo bảng phụ lên bảng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:
+ Em hiểu cụm từ muốn nói ? - Cho HS nhận xét câu ứng dụng bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ có độ cao 2,5 li ? + Những chữ có độ cao li ? + Những chữ lại cao li ? + Dấu viết ? + Khoảng cách chữ ? - GV HD viết chữ Quê
- GV viết mẫu chữ Quê lên bảng - HD viết bảng
- GV nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào TV - GV nêu y/c viết
- Cho HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm đến - GV nhận xét, chữa 4 Củng cố (1p)
- GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò.(1p)
- Về viết tiếp phần lại chuẩn bị sau:
- HS nghe, quan sát - HS viết bảng - Cả lớp theo dõi - HS nghe
- Ca ngợi vẻ đẹp quê hương
- HS nhận xét - HS nêu
+ Bằng chữ o - HS nghe quan sát - Viết bảng
- HS theo dõi
- HS viết vào
- HS nghe, ghi nhớ - HS nghe
Viết theo hướng dẫn gv
(17)-TOÁN
Tiết 97: BẢNG NHÂN - LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân 2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có phép nhân - Biết đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư duy. * HS Tú: Học thuộc bảng nhân 4 II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bìa có chấm trịn - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức: (1p) 2 Kiểm tra cũ (5p)
- HS lên bảng làm lại tập a
- GV nhận xét – đánh giá 3 Bài mới: (30p)
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài
a) Hương dẫn HS lập bảng nhân 4
- GT bìa
+ Mỗi có chấm trịn ? - GV lấy gắn lên bảng Mỗi có chấm trịn tức ta lấy lần ?
- Viết x =
- HS thực hiện, lớp làm nháp
- Nghe
+ Mỗi có chấm tròn
+ chấm tròn lấy lần + Đọc: nhân
-Theo dõi
(18)- Tương tự gắn bìa có chấm trịn lên bảng
- Vậy lấy lần x = - Tương tự với:
4 x = 12 ; x = 16; … ; x 10 = 40 - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân
b) Luyện tập Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HD học sinh làm
- Yêu cầu HS nêu kết - GV nhận xét chữa
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c - GV hướng dẫn
- YC HS làm vào vào - GV chữa
Bài tập ( giảm tải) Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm
- Cho HS nhẩm phút sau tiếp nối nêu kết
- Nhận xét chữa
+ lấy lần
- HS đọc thuộc bảng nhân
- HS đọc y/c mẫu
- HS nhẩm tiếp nối nêu kết
Kết quả:
4 x = x = x = 28 x = 16 x = 12 x = 32 x = 24 x = 20 x = 36 x 10 = 40 - Một HS đọc toán
- HS làm vào
Bài giải:
Số ô tơ có bánh xe là: x = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe - em đọc yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả: a x =16
x = 20 x = 32
Theo dõi
(19)Bài tập
- Cho HS nêu y/c
- Hướng dẫn học sinh làm - Cho HS làm
- GV nhận xét chữa
Bài tập 3.
- Cho HS nêu y/c
- Hướng dẫn học sinh làm - Cho HS làm
- Nhận xét chữa Bài tập 4( giảm tải)
4 Củng cố (2p) x =
A 36 B 37 C 38 - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò (1p)
- Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau:
b x = x =
- HS nêu yêu cầu tập - HS nghe
- Học sinh làm vào
Kết :
a x + 10 = 32 + 10 = 42 b x + 14 = 36 + 14 = 50 c x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 - em nêu yêu cầu - HS nghe
- Làm vào bảng nhóm
Bài giải
học sinh mượn số sách là:
x = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 sách - HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe, ghi nhớ
-Lắng nghe
-Ngày soạn: 07/4/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 39: GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT(2)a,b BT(3) a,b.
2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT; biết trình bày hình thức thơ chữ. 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
(20)* GDMT: Giúp học sinh thêm quý môi trường thiên nhiên (HĐ1). II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: Bảng
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
1 Ổn định tổ chức.(1p) 2 Kiểm tra cũ (5p)
- GV đọc cho HS lên bảng viết nhanh từ : lưỡi trai, lúa
- GV nhận xét chữa lỗi 3 Bài (30p) 3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết tả - GV đọc tồn tả - Gọi HS đọc lại
- Trong thơ, gió có số ý thích hoạt động người Hãy nêu ý thích hoạt động ?
- Bài viết có khổ thơ, khổ có câu ? Mỗi câu có chữ ?
- Những chữ bắt đầu r, gi, d?
- Những chữ có dấu hỏi, ngã ?
+ Tìm chữ em hay viết sai - Viết từ khó
- GV đọc cho HS viết bảng - GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết
- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK
- Gió thích chơi thân với nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa cánh diều bay lên, gió ru ngủ, gió thèm ăn quả… - Bài viết có khổ thơ khổ thơ có câu, câu có chữ - Gió, rất, rủ, ru, diều
- ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ - HS tìm nêu - Viết bảng con:
- HS viết vào - HS soát lại
- Cả lớp đổi chữa lỗi
-Hát
-Viết bảng
-Theo dõi
-Viết bảng
(21)- GV đọc cho HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn
- Đọc cho HS soát lại
- Thu số chấm nhận xét 3.3 HDHS làm tập tả Bài tập
- Nêu yc tập
- GV phát bảng nhóm cho Hs làm
- Mời HS nêu kết - Nhận xét, chữa
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD học sinh làm - Cho HS làm
- GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét chữa 4 Củng cố (2p)
Tù sau viết sai lỗi tả :
A Súng xính B Hoa sen C Xen lẫn
- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học
5 Dặn dò(1p)
- Dặn hs học xem trước sau Viết lại chữ sai lỗi tả
- HS nghe
- HS làm nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe Lời giải :
- Hoa Sen, xen lẫn - Hoa Súng, xúng xính. - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào tập
- Cả lớp nhận xét bổ sung Lời giải :
- Mùa xuân - Giọt sương.
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS nghe, ghi nhớ
-Chép kết vào tập
Lắng nghe
-Lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
(22)1 Kiến thức: Đọc trả lời câu hỏi nội dung văn ngắn (BT1)
2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu mùa hè (BT2). 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
* HS Tú: Nói sớ lời mùa xuân
* GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu thời tiết mùa năm biết thời tiết mùa để bảo vệ sức khỏe (BT2)
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS nêu lại học tiết trước 3 Bài (30p)
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi theo cặp - GV mời số HS phát biểu
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến:
b) Tác giả quan sát mùa xuân cách ?
- Kết luận: ngửi , nhìn Bài tập
- Gọi HS đọc Y/C gợi ý - Cho HS làm việc cá nhân
- Mời số HS trình bày văn vừa viết
- GV nhận xét bổ xung
- Cả lớp theo dõi - HS nghe
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS làm việc theo cặp
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS nghe - HS nêu
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS làm
- HS nghe nhận xét
-Lắng nghe
-Theo dõi -Nhắc lại lời chào theo bạn
(23)4 Củng cố (2p)
- Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học
5 Dặn dò (1p)
- Về học bài, Chuẩn bị sau
- HS nghe
Theo dõi
-TOÁN
Tiết 98: BẢNG NHÂN - LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân 2 Kĩ năng:
- Biết giải tốn có phép nhân - Biết đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư duy
* HS Tú: Nhìn đọc bảng nhân 5 II Đồ dùng
- GV: Giáo án, đồ dùng toán - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
1Ổn định tổ chức(1p) 2 Kiểm tra cũ(5p)
- HS lên bảng làm lại tập tiết trước
- GV nhận xét- đánh giá 3 Bài (30p)
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài
a) HD HS lập bảng nhân 5 - Giới thiệu bìa gắn lên bảng nêu: Mỗi bìa có chấm trịn, ta lấy bìa
- HS lên bảng làm - Nghe
- HS theo dõi phát biểu
Theo dõi
(24)ta viết x = GV ghi bảng - Làm tương tự vầy phép nhân lại
- Cho HS đọc thuộc bảng nhân
b) Thực hành Bài 1
- Gọi HS đọc cầu tập - Mời số HS nêu kết - YC HS NX bảng - GV nhận xét chữa – đánh giá
Bài 2
- Gọi HS đọc toán - Gợi ý HS cách làm - Cho HS làm
- Cho HS nhận xét bổ sung - Nhận xét chữa – đánh giá
Bài tập ( giảm tải) Bài 1: Số
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Dựa vào đâu để ta điền số vào ô trống?
- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu Mẫu: x – = 20 – = 11
+ Biểu thức có dấu tính?
- HS học thuộc bảng nhân
- HS nghe
- HS nhẩm nêu kết
5 x = 15 x = 10 x 10 = 15 x = 25 x = 20 x = 45 x = 35 x = 25 x = 40 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào
Bài giải
Số ngày mẹ làm tuần lễ là:
x = 20 (ngày) Đáp số 20 ngày
- HS nêu yêu cầu
+ Dựa vào bảng nhân - HS tự làm
- HS đứng chỗ nêu kết x x
x x
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đổi chéo kiểm tra
Tập bấm máy tính thực kết phép nhân
Chép, trình bày kết giải vào vbt
\\\
Lắng nghe
5 15 25
(25)+ Đó dấu nào? + Khi thực tính em thực tính dấu tính trước? - GV nhận xét
Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ 20 kg gạo bao? + Bài toán thuộc dạng toán học?
- GV nhận xét
Bài tập ( giảm tải) Bài tập ( giảm tải) 4 Củng cố - Dặn dò (1p) x = 40 Số cần điền vào chỗ chấm là:
A B C - Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học
- Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau :
a x – 10 = 25 – 10 = 15 b x – = 35 – = 30
+ Thực phép nhân trước
- HS đọc toán
- Học sinh làm trình bày bảng Tóm tắt:
bao nặng : kg bao nặng : kg?
Bài giải
bao có số ki-lơ-gam gạo là:
x = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg gạo
- HS giơ thẻ chọn ý giải thích lí
- HS lắng nghe
Theo dõi
Theo dõi
-Ngày soạn: 08/4/2020
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 11 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
Tiết 60: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn bài. 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên.
(26)* QTE: Quyền bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ củng cố) * GDBVMT: Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống đẹp đẽ có ý nghĩa Từ góp phần GD ý thức BVMT
II Các kĩ sống bản
- Xác định giá trị; thể cảm thông; tư phê phán (HĐ2) III Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ SGK - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (3p)
- GV gọi 2HS đọc Mùa xuân đến + Dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến?
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (20p) a GV đọc mẫu toàn
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV gọi HS nối tiếp đọc câu
- GV nghe hướng dẫn phát âm cho HS
c Đọc nối tiếp đoạn - GV chia đoạn: đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV hướng dẫn ngắt nghỉ
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV gọi HS đọc từ giải
+ GV giải nghĩa thêm: trắng tinh (trắng màu sẽ)
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu theo dãy bàn
- HS luyện phát âm VD: nở, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng, tắm nắng
- HS nối tiiếp đọc - số HS luyện đọc ngắt nghỉ + Chim véo von mãi/rồi bay bầu trời xanh thẳm. + Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm + Cịn bơng hoa,/giá cậu đừng ngắt nó/thì hơm
nay/chắc tắm nắng mặt trời.//
- HS đọc nối tiếp lần - 1HS đọc từ giải
- Theo dõi
- Theo dõi
Đánh vần đọc câu
(27)d Đọc nhóm - GV chia nhóm HS - Gọi HS thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
e Đọc đồng
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p) *KWLH:
- GV gọi HS đọc đoạn
+ Chim sơn ca nói bơng cúc nào?
+ Khi sơn ca khen ngợi cúc trắng cảm thấy nào? + Tác giả dùng từ để miêu tả tiếng chim hót sơn ca?
+ Qua điều tìm hiểu, bạn cho biết trước bị bắt bỏ vào lồng, sống sơn ca cúc nào?
- GV gọi HS đọc đoạn 2, 3, + Vì tiếng chim hót sơn ca trở nên buồn thảm?
+ Ai người nhốt sơn ca vào lồng?
+ Chi tiết cho thấy hai bé vô tâm sơn ca?
+ Cuối chuyện xảy với chim sơn ca cúc trắng? + Hai cậu bé làm sơn ca chết?
+ Theo con, việc làm cậu bé hay sai?
* KNS: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
2.3 HĐ3: luyện đọc lại (5p)
- HS đọc nhóm - Đại diện thi đọc nhóm
- Cả lớp đọc
- HS đọc đoạn
+ Chim sơn ca nói: Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! + Cúc cảm thấy sung sướng khơn tả
+ Chim sơn ca hót véo von + Chim sơn ca cúc trắng sống vui vẻ hạnh phúc - HS đọc đoan 2, 3, + Vì sơn ca bị nhốt vào lồng + Hai bé
+ Hai bé nhốt chim vào lồng mà không cho sơn ca giọt nước
+ Chim sơn ca chết khát cịn cúc trắng héo lả thương xót
+ Hai cậu bé đặt sơn ca vào hộp thật đẹp chôn cất thật cẩn thận long trọng
+ Chúng ta cần phải đối xử tốt với vật loài cây, loài hoa
+ Khơng nên vơ tình với lồ chim lồi hoa, cần phải chăm sóc bảo vệ chúng chúng giúp ích cho
đọc câu
-Theo dõi
Theo dõi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
(28)- Gọi HS đọc cá nhân
- Gọi số HS đọc trước lớp - GV nhận xét
C Củng cớ, dăn dị (1p)
* BVMT, QTE: Ở nhà em có chăm sóc lồi hoa, lồi chim không? Hãy kể chúng?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau
sống - HS đọc cá nhân - HS thi đọc trước lớp
- HS trả lời - HS lắng nghe
Theo dõi
-Lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhớ lại nội dung bài.
2 Kĩ năng: Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện. 3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, vật.
* HS Tú: Nhắc tên câu chuyện
* GDBVMT: Cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống ln đẹp đẽ có ý nghĩa Từ góp phần GD ý thức BVMT
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng để kiểm tra - Yêu cầu HS lớp nhận xét kể bạn
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể đoạn 1 (8p)
+ Đoạn chuyện nói nội dung gì?
+ Bơng cúc trắng mọc đâu? + Bông cúc trắng đẹp nào?
- HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Ơng Mạnh thắng Thần Gió.
- Nhận xét theo tiêu chí giới thiệu Tuần
- HS lắng nghe
+ Nói sống tự sung sướng chim sơn ca cúc trắng
+ Bông cúc trắng mọc bên bờ rào
+ Bông cúc trắng thật xinh xắn
- Lắng nghe
(29)+ Chim sơn ca làm nói với bơng hoa cúc trắng?
+ Bông cúc vui nghe chim khen ngợi?
- Dựa vào gợi ý kể lại nội dung đoạn
2.2 HĐ2: Hướng dẫn kể đoạn 2 (7p)
+ Chuyện xảy vào sáng hôm sau?
+ Nhờ đâu cúc trắng biết sơn ca bị cầm tù?
+ Bơng cúc muốn làm gì?
- Hãy kể lại đoạn dựa vào gợi ý
2.3 HĐ3: Hướng dẫn kể đoạn 3 (7p)
+ Chuyện xảy với bơng cúc trắng?
+ Khi lồng chim, sơn ca cúc thương ntn? - Hãy kể lại nội dung đoạn 2.4 HĐ4: Hướng dẫn kể đoạn 4 (7p)
+ Thấy sơn ca chết, cậu bé làm gì?
+ Các cậu bé có đáng trách? - u cầu HS kể lại đoạn - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS yêu cầu HS kể lại đoạn truyện nhóm
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- GV nhận xét
C Củng cớ, dặn dị (5p)
* BVMT: GD HS ý thức BVMT và thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau
+ Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc
+ Bơng cúc vui sướng khôn tả chim sơn ca khen ngợi
- HS kể theo gợi ý lời
- HS trả lời
- HS kể lại đoạn
- HS trả lời
- HS kể lại - HS trả lời
- Các nhóm HS kể lạị tồn câu chuyện
- HS thực hành kể toàn câu chuyện trước lớp
- HS lắng nghe
Quan sát tranh, nghe bạn kể chuyện
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-TOÁN
(30)LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận dạng nói tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc
2 Kĩ năng: Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng nó. 3 Thái độ: HS phát triển tư duy.
* HS Tú: Nhận biết đường gấp khúc. II Đồ dùng
- GV: Giáo áo, thước - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (3p) - học sinh lên bảng tính
x + 30 = x + 13 = - Nhận xét
B Bài ( 30p)
1 Giới thiệu Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Giới thiệu đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc
- Học sinh quan sát:
+ Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng nào?
+ Đường gấp khúc ABCD có điểm nào?
+ Những đoạn thẳng có chung điểm đầu?
+ Hãy nêu độ dài doạn thẳng đường gấp khúc? - Yêu cầu học sinh nhắc lại đường gấp khúc ABCD - Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD
- HS lên bảng, lớp làm bảng
x + 30 = 20 + 30
= 50 x – 12 = 35 – 12
= 23 - HS lắng nghe
2cm 3cm 4cm
+ Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD + Đường gấp khúc ABCD có điểm A, B, C, D
+ Đoạn thẳng AB BC có chung điểm B Đoạn thẳng BC CD có chung điểm C
+ Độ dài AB 2cm, độ dài đoạn BC 4cm, độ dài đoạn CD 3cm
2cm + cm + cm = cm - Học sinh nhắc lại
(31)
2.2 HĐ2: Thực hành)
Bài 1: Ghi tên điểm vào các hình gấp khúc viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bảng + Đường gấp khúc gì?
Bài 2: Nối điểm để đường gấp khúc gồm:
a đoạn thẳng b đoạn thẳng
- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm phần lại
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
A C E
B D Đường gấp khúc: ABCDE Q R N P
M S
Đường gấp khúc MNPQRS - HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm cá nhân a Hai đoạn thẳng M
N P b Ba đoạn thẳng
A B D C - HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào
B D C
A
a, Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
+ + = (cm) Đáp số: 8cm b, Tương tự
- HS nêu yêu cầu
- Làm theo hướng dẫn Gv
(32)+ Bài yêu cầu gì?
+ Độ dài đoạn dây đồng tạo cạnh?
+ Mỗi cạnh có độ dài cm?
+ Muốn tính độ dài đoạn dây đồng ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm * Bài luyện tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc ta làm nào?
Bài 2: Bài toán (10p) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tính tổng độ dài đường ốc sên bò ta làm nào?
Bài 3: Ghi tên đường gấp khúc có hình vẽ vào chỗ chấm: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành bảng lớp làm đối chiếu Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là:
+ + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm trình bày bảng a Độ dài đường gấp khúc: B
10dm 12dm A C Độ dài đường gấp khúc ABC là: 10 + 12 = 22 (dm) ĐS: 22 dm b Độ dài đường gấp khúc:
N Q dm dm 10cm
M P
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
+ + 10 = 27 (dm) ĐS: 27 dm - HS nêu yêu cầu
B
D
A C - HS làm bài; 1HS lên bảng, lớp làm VBT
Con ốc sên phải bò đoạn đường là:
Lắng nghe
Theo dõi
(33)- GV hướng dẫn làm - Nhận xét, chữa C Củng cớ, dặn dị (5p) + Đường gấp khúc gì?
+ Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc ta làm nào?
- Dặn dị nhà ơn chuẩn bị sau
68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số: 100 cm
- HS trả lời
- HS lắng nghe -Lắng nghe
-Ngày soạn: 10/ 04/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 04 năm 2020 TOÁN
Tiết 100: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản
2 Kĩ năng: Biết giải toán có phếp nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc. 3 Thái độ: HS phát huy tính sáng tạo học tập.
* HS Tú: Làm tập 1, vào vở
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Gọi HS lên vẽ đường gấp khúc - Gv nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để nhẩm kết phép tính tập phải dựa vào bảng nhân học?
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đọc kết x = 10 x = 20 x = 15 x = 20 x = 20 x = 18
Theo dõi
(34)- GV nhận xét
Bài tập ( giảm tải) Bài 3: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu tinh nhân, cộng hay trừ - YC HS làm
- GV nhận xét
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc cách
- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Em có nhận xét cách tính tổng độ dài đường gấp khúc cho?
- GV nhận xét Bài 5: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - GV chữa lại chốt * Bài luyện tập chung Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Để nhẩn kết nhanh dựa vào bảng nhân học?
- GV nhận xét kết Bài tập ( giảm tải)
Bài tập ( giảm tải) Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn học?
Bài tập ( giảm tải) C Củng cớ, dặn dị (5p)
- HS nêu u cầu
- Học sinh làm trình bày bảng x + 18 = 27 + 18
= 45 x – = 30 – = 24 - HS nêu yêu cầu
- học sinh lên bảng làm a Cách 1:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
+ + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b Cách 2:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
x = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS đọc yêu cầu
- Làm vào tập, HS lên bảng
Bài giải
10 bạn có số bạn ngồi học là:
x 10 = 20 (bạn) Đáp số: 20 bạn - HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bảng Tóm tắt:
học sinh: hoa học sinh: hoa? Bài giải
học sinh trồng số hoa là:
x = 35 (cây) ĐS: 35 hoa
(35)- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, cách tính độ dài đường gấp khúc
- Nhận xét - HS lắng nghe
Lắng nghe
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 42: SÂN CHIM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2, 3.
2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày hình thức văn xuôi. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý loài chim
* HS Tâm: Chép lại 1, câu bài. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT II Đồ dùng
- GV: Giáo án.
- HS: Bảng con, VBT III Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò HS Tâm
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng, đọc từ sau:
+ Ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục, chau chuốt, cuốc, đôi guốc, luộc rau
- GV nhận xét HS B Bài
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD nghe viết tả (22p)
a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết lượt sau yêu cầu HS đọc lại
+ Đoạn trích nói nội dung gì? b Hướng dẫn trình bày
+ Đoạn văn có câu?
+ Trong có dấu câu nào?
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp
- HS nhận xét bạn bảng lớp
- Cả lớp đọc từ vừa viết - HS lắng nghe
- HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi bảng
- Về sống loài chim sân chim
+ Đoạn văn có câu + Dấu chấm, dấu phẩy
(36)+ Chữ đầu đoạn văn viết nào? + Các chữ đầu câu viết nào? c Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm đoạn chép chữ bắt đầu n, l, tr, s, … - Yêu cầu HS viết từ vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - Nhận xét sửa lại từ HS viết sai
d Viết tả
- GV đọc cho HS viết Mỗi cụm từ đọc lần
e Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó cho HS soát lỗi g Chấm
- Thu chấm số bài, sau nhận xét viết HS
2.2 HĐ2: HD làm BT tả (7p)
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr; uôt hay uôc.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng làm yêu cầu lớp làm vào Vở Bài tập - Gọi HS nhận xét bạn bảng
- GV nhận xét
- Tiến hành tương tự với phần b tập
Bài 3: Tìm tiếng bắt đầu ch tr; uôt uôc đặt câu với tiếng
- Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm Cho HS làm phiếu học tập
- Tuyên dương nhóm thắng
+ Viết hoa lùi vào ô vuông
+ Viết hoa chữ đầu câu văn
+ Làm, tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xố, sát sơng
- Viết từ khó tìm
- HS lắng nghe - Nghe viết lại
- Soát lỗi theo lời đọc GV - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài: Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, truyện, câu chuyện
- HS nhận xét bạn, sửa sai - Đáp án: Uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi
- Đọc đề mẫu
- Hoạt động theo nhóm Làm phiếu
Ví dụ:
+ Con chăm sóc bà./ Mẹ chợ./ Ong trồng cây./ Tờ giấy trắng tinh./ Mái tóc bà nội bạc trắng./…
+ Bà nông dân tuốt
Chép vào
(37)C Củng cớ, dặn dị (5p) - Nhân xét tiết học
- Dặn dò HS nhà viết lại cho tả đẹp Chuẩn bị sau
lúa./ Hà đưa tay vuốt mái tóc mềm mại bé./ Bà bị ốm nên phải uống thuốc./ Đôi guốc thật đẹp./…
- HS lắng nghe