- Rèn kĩ năng nói: kể được một vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó). - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TH HƯỚNG ĐẠO
GIÁO ÁN TUẦN 22
Giáo viên: Lê Thị Ánh Dạy lớp: 3C
(2)TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt
BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 1) I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Rèn luyện kỹ đọc đúng, hay tập đọc
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng người làm khoa học
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi Nghe thầy cô đọc câu chuyện: “Nhà bác học bà cụ”
- Nêu giọng đọc?
3 Đọc từ ngữ giải nghĩa từ Luyện đọc từ ngữ, câu khó Luyện đọc đoạn
6 Thảo luận câu hỏi: Câu chuyện kể lại việc gì?
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- CTTQ điều khiển - HS thảo luận mục tiêu - HS thảo luận nhóm
- HS luyện đọc - HS suy nghĩ trả lời _
Tiếng Việt
BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (Tiết 2) I Mục tiêu
- Đọc hiểu câu chuyện: ‘‘Nhà bác học bà cụ” - Kể người trí thức em biết
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn người giàu sáng kiến quan tâm đến người, mong muốn đem khoa học phục vụ cho người
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động: CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
1 Tìm hiểu
2 Thảo luận tìm câu trả lời - GV kết luận: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn , giàu sáng kiến , quan tâm đến người, mong muốn khoa học
- HS thảo luận mục tiêu - HS thảo luận cặp đôi
(3)phục vụ người
3 Quan sát tranh cho biết người lao động trí óc
4 Kể người lao động trí óc mà em biết
5 Thi kể người lao động trí óc C Hoạt động ứng dụng
- HS quan sát tranh trả lời - HS kể nhóm
- Đại diện nhóm thi kể - HS nhà thực
_
Tiếng Anh (GV môn soạn giảng)
_ Toán
BÀI 58: THÁNG, NĂM (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm
- Nhận biết năm có 12 tháng, biết tên gọi tháng năm, biết số ngày tháng
- Xem tờ lịch
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
1 Xem tờ lịch thảo luận trả lời câu hỏi Điền sớ thích hợp vào chỗ chấm
3 Khoanh vào trước câu trả lời C Hoạt động ứng dụng
- HS chia sẻ cặp đôi - HS làm
- HS chọn đáp án
- Hỏi người thân ghi vào _
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu:
- Đọc hiểu câu chuyện: ‘‘Nhà bác học bà cụ”
- Chú ý đọc tên nước ngoài: Ê-đi-xơn, từ ngữ: tiếng, khắp nơi
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn người giàu sáng kiến quan tâm đến người, mong muốn đem khoa học phục vụ cho người
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng người làm khoa học
II Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
1 GV đọc mẫu toàn
- CTHĐT cho bạn chơi trò chơi - HS ghi tên vào
- HS ý nghe GV hướng dẫn HS luyện đọc: ‘‘Nhà
(4)- Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc đoạn nhóm - Các nhóm tiếp nới đọc đoạn - Thi đọc nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc lại toàn truyện - Lớp nhận xét bình chọn
Thể dục
NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
(GV môn soạn giảng)
Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 22B: CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 1) I Mục tiêu
- Kể lại câu chuyện ‘‘Nhà bác học bà cụ” theo tranh
- Rèn kĩ nói: Các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Nói lợi ích mà khoa học đem lại cho người
2 Kể lại đoạn câu chuyện: ‘‘Nhà bác học bà cụ”
3 Thi kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
- CTTQ điều khiển - HS chia sẻ
- HS kể theo gợi ý
- Đại diện nhóm thi kể - Lớp bình chọn
_ Tiếng Việt
BÀI 22B: CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chủ điểm: “Sáng tạo” - Củng cố cách viết chữ hoa P, Ph
- Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập
- Mẫu chữ hoa: P, Ph Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng - HS thảo luận mục tiêu
A Hoạt động
4 Chơi trò chơi: “Ghép thẻ người lao động trí óc cơng việc họ” B Hoạt động thực hành
- CTTQ điều khiển
(5)1 Viết chữ hoa P, Ph từ, câu ứng dụng
2 Luyện viết từ ngữ - GV nhận xét, đánh giá
- HS luyện viết - HS làm phần a _
Mĩ thuật
BÀI 9: BƯU THIẾP TẶNG CÔ VÀ MẸ (Tiết 1)
(GV môn soạn giảng)
_ Toán
BÀI 59: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Giúp HS ôn lại:
- Cộng, trừ số phạm vi 10 000
- Giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ
- Hoàn thành tập theo yêu cầu
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Rèn kĩ tính nhẩm Rèn kĩ đặt tính tính Củng cớ tìm số hạng số bị trừ Củng cố dạng tốn tìm phần sớ giải hai phép tính - GV nhận xét, chữa cho HS
B Hoạt động ứng dụng
- BHT tổ chức trò chơi thỏ đổi chuồng - HS nêu miệng
- HS làm vở, nêu cách tính
- HS nêu lại cách tìm sớ hạng tìm sớ bị trừ sau làm
- HS đọc kĩ đề xác định dạng toán - HS làm vào
- HS nhà hoàn thành Luyện Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu
- Rèn kĩ nói: Biết bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai - Rèn kĩ nghe
- Giáo dục HS u thích mơn học
II Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
* Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai - HD HS: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu
(6)- Kể lại toàn câu chuyện: “Nhà bác học bà cụ”
- GV nhận xét, lưu ý HS kể đơn giản, ngắn gọn
- Câu chuyện giúp em hiểu nhà bác học Ê-đi-xơn?
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét bạn thi kể, bình chọn người kể hay
- HS nêu _
Luyện Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố tên gọi tháng năm, số ngày tháng - Rèn kĩ xem lịch
- Giáo dục HS u thích, làm có sáng tạo
II.Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
Bài 1: Treo tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004
a - Ngày tháng ngày thứ mấy? - Ngày tháng ngày thứ ?
- Ngày tháng Ba ngày thứ mấy?
- Ngày cuối tháng Một ngày thứ mấy?
Bài 2: - Kể tên tháng có 30 ngày? - Kể tên tháng có 31 ngày?
- HDHS: Dùng nắm tay để tính - Kể tên tháng có 30, 31 ngày
Bài 3: Ngày 20 tháng 11 vào thứ ba Vậy ngày 27 tháng 11 ngày thứ mấy? Vì sao? (1 tuần lễ) Thứ tư tuần trước ngày 20 thứ ba tuần ngày 27
Bài 4: Tháng Hai có ngày chủ nhật Hỏi tháng Hai có ngày?
Bài 5:
a Theo dương lịch năm có năm nhuận?
b Năm 2012 năm nhuận Hỏi năm liền trước, liền sau năm nhuận 2012 năm nào?
- GV nhận xét
- HS làm cặp đôi – chia sẻ
- HS kể nhóm - Chia sẻ trước lớp
- Ngày 27 tháng 11 vào thứ ba, từ ngày 20 đến ngày 27 cách ngày
- năm có năm nhuận
(7)Thứ tư ngày 31 tháng năm 2018
Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Tiếng Việt
BÀI 22B: CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 3) I Mục tiêu
- Viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu ch/tr từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã - Rèn cho HS kĩ nghe - viết tả
- Luyện tập dùng dấu phẩy câu - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
2 Viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu ch/tr từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã
3 Nghe-viết tả: Đoạn văn “Ê-đi- xơn” - GV nhận xét, sửa lỗi HS
4 Luyện cách điền dâu phảy - GV thu phiếu, chữa C Hoạt động ứng dụng
- HS nghe viết lại vào - Đổi cho bạn soát lỗi - HS làm phiếu học tập
- HS hoàn thành ứng dụng
_
Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
(GV môn soạn giảng)
_ Tiếng Việt
BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 1) I Mục tiêu
- Đọc hiểu thơ: “Cái cầu”
- Biết ngắt, nghỉ hợp lí đọc dịng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ người yêu quý tự hào cha nên thấy cầu cha làm cầu đẹp nhất, đáng yêu
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Quan sát tranh đọc tên cầu Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Nghe cô đọc bài: “Cái cầu” Luyện đọc giải nghĩa từ Luyện đọc từ khó câu
- HS thực - HS trả lời
(8)6 Luyện đọc đoạn Tìm hiểu
- GV nhận xét, chốt bài: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu
- HS đọc nới tiếp nhóm - HS thảo luận trả lời câu hỏi
_ Đạo đức
ÔN: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết công lao thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước
- Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức
- Kính trọng biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương nhiều việc làm phù hợp với khả
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV giới thiệu – ghi tên A Hoạt động
1 Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến bổ ích”
* Mục tiêu:
- GV kể truyện - có tranh minh hoạ - Các nhóm ý lắng nghe câu chuyện thảo luận trả lời câu hỏi => HS hiểu thương binh, liệt sĩ; có thá độ biêt ơn với thương binh gia đình liệt sĩ
2 Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng đới với thương binh, liệt sĩ phải làm gì?
- GV ghi ý kiến nhóm lên bảng => HS làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn cô thương binh, liệt sĩ Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu thảo luận
- GV lắng nghe nhóm trả lời đưa kết luận: a - Đ; b - S; c - Đ; d - S; e - Đ - u cầu HS giải thích việc làm câu b d lại sai
=> Kết luận: Bằng việc làm đơn giản, thường gặp, cố gắng thực
- TBVN bắt nhịp cho bạn hát - Thảo luận mục tiêu – chia sẻ
- HS nghe
- HS thảo luận trả lời
- HS đưa ý kiến
- Đại diện nhóm chia sẻ
(9)Tốn
BÀI 60: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (Tiết 1) I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết hình trịn, tâm, bán kính, đường kính hình trịn
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước - Hồn thành tập theo yêu cầu
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học
- Compa, thước kẻ, bút chì, tẩy
III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Chơi trị chơi: “ Kể tên vật có dạng hình trịn”
2 Quan sát làm theo hướng dẫn - Đưa sớ mơ hình học
- GV viết bảng:Điểm gọi tâm hình trịn
- Vẽ hình trịn ghi rõ tâm hướng dẫn: - GV vào tâm hình trịn nói: Điểm gọi tâm hình trịn
- Chỉ + nói: Đoạn thẳng qua tâm O cắt hình trịn hai điểm A B gọi đường kính AB
3 Thực hành vẽ hình trịn - GV giúp đỡ HS vẽ - Nhận xét, đánh giá
- BHT lên điều hành hoạt động - HS thi kể
- HS gọi tên hình
- Nêu cách làm, thực theo nhóm - HS nhận xét:
- HS thực hành vẽ vào
_
Luyện Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS nắm khái niệm điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng Rèn kĩ nhận biết trung điểm đoạn thẳng
- Hoàn thành tập theo yêu cầu
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
Bài 1:
- Muốn điền dấu ta làm nào? 2348 + 4324 1230 + 5342
2937 + 5228 2937 + 6118
- HS đọc đề
(10)2368 + 1325 1358 + 3000 Bài 2: Tìm y:
a) y – 1308 = 2975
b) y – (1175 + 895) = 4509 c) y – 907 = 2743 + 2486
Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: 4510 kg
Xe thứ nhất:
795 kg ? kg Xe thứ hai:
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 16 cm xác định trung điểm đoạn thẳng
- GV nhận xét, đánh giá HS
- HS nêu cách tìm y sau làm
- HS đọc kĩ đề, xác định dạng tốn, phép tính sau giải vào
- HS thực hành vẽ
_ _
Thứ năm ngày tháng năm 2018
Tiếng Anh (GV môn soạn giảng)
Thể dục
NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
(GV môn soạn giảng)
Tiếng Việt
BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đoạn văn kể người lao động trí óc - GD HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng học tập
- Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học
* Khởi động:
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
1 Thi học thuộc lòng thơ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương
2 Nghe viết đoạn văn: Một nhà thơng thái Tìm nhanh từ hoạt động
4 Luyện sửa lỗi dấu chấm câu - GV nhận xét
- HS thi đọc - HS viết - Đổi soát lỗi - HS làm bảng a
- HS làm phiếu tập
Toán
(11)- Nhận biết hình trịn, tâm, bán kính, đường kính hình trịn
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước - Hoàn thành tập theo yêu cầu
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
1 Nêu tên bán kính đường kính có hình
2 Vẽ hình trịn theo u cầu
3 Thực hành theo hướng dẫn trả lời câu hỏi
4 Vẽ hình trịn theo mẫu - GV nhận xét
C Hoạt động ứng dụng
- Ban học tập lên điều hành hoạt động - HS nêu viết vào
- HS thực hành vẽ - HS thực hành vẽ
- HS hoàn thành ứng dụng
Tự nhiên xã hội
BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 1) I Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận dạng kể tên số loại thân theo cách mọc theo cấu tạo
- Nêu chức thân đối với đời sớng ích lợi thân đới với đời sớng người
- Có ý thức trồng chăm sóc bảo vệ - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Nhận dạng thân theo cách mọc Quan sát sân trường trả lời câu hỏi Nói dạng thân
4 Thực hành làm thí nghiệm Đọc trả lời ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc mục tiêu
- HS quan sát tranh, trả lời - HS quan sát làm bảng - HS quan sát tranh trả lời - HS làm thí nghiệm
Luyện Tiếng Anh (GV môn soạn giảng)
Luyện Tiếng Việt
(12)- Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy (ngăn cách phận trạng ngữ thời gian với phần lại câu)
- Bồi dưỡng lòng yêu quý Tiếng Việt
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học:
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
Bài 1: Điền tiếp từ ngữ người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc thời kì lịch sử nước ta:
Tướng, lính, đội
Bài 2: Chọn từ cho ngoặc để điền vào chỗ trớng thích hợp câu:
a Là … giàu sáng kiến, Ê-đi-xơn cớng hiến cho lồi người nghìn sáng chế b Tại trạm y tế, … khám bệnh cho người
c Công việc bề bộn khiến anh phải thường xuyên ngồi hàng bên máy vi tính Anh … hàng đầu đất nước
(nhà bác học, bác sĩ, chuyên gia máy tính)
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi vào ô trống
a Giữa đám xanh to búp xanh vươn lên
b Ngoài trời, mưa rả khơng ngớt
c Xa xa cánh đồng, đàn trâu lững thững
d Tại người ta gọi màu lạnh mùa đông
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
Đó hoa phượng Ngày năm mùa hè đến mùa thi đến hoa phượng lại nở đầy đầy trời Khi mùa hè qua khắp cành người ta lại thấy phượng dài gươm năm người trai ngày trước
- GV nhận xét, đánhgiá, chữa cho HS
- HS làm tập vào - Đổi với bạn để kiểm tra kết
- Báo cáo làm với GV - Chữa
_
Thứ sáu ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
(13)- Luyện tập sửa lỗi dấu chấm câu - Bồi dưỡng lòng yêu quý tiếng Việt
II Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành
5 Viết đoạn văn từ đến câu kể người lao động trí óc mà em biết - GV hướng dẫn cách viết đọc số văn mẫu cho HS tham khảo Đọc viết trước lớp
- GV nhận xét, chữa cho HS C Hoạt động ứng dụng
- BĐN lên điều hành hoạt động - HS viết đoạn văn theo gợi ý
- HS chia sẻ viết
- HS làm tập ứng dụng _
Tiếng Anh
(GV môn soạn giảng)
_ Thủ công
BÀI 13: ĐAN NONG MỐT (Tiết 3)
(GV môn soạn giảng)
_ Tốn
BÀI 61: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1)
I Mục tiêu: HS
- Biết nhân số có bớn chữ sớ với sớ có chữ sớ - Vận dụng nhân sớ có bớn chữ sớ với sớ có chữ sớ - Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động
1 Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Biết cách đặt tính tính sớ có bớn chữ sớ với sớ có chữ sớ
- GV hỗ trợ, giúp đỡ HS hạn chế - GV nhận xéy, đánh giá
- HS chơi
- HS thực theo hoạt động
Luyện Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
(14)- Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
Bài 1: Đặt tính tính:
4763 – 2358 4618 - 938 8609 + 588 7083 - 1864 Bài 2: Xếp số theo thứ tự:
9750; 9450; 9540; 8405; 6726 a Thứ tự từ bé đến lớn:
b Thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 3: Với bốn chữ số 9; ; ; viết: a Sớ lớn có đủ bớn chữ sớ b Sớ bé có đủ bốn chữ số
c Số lớn có đủ bớn chữ sớ có chữ sớ hàng nghìn d Sớ lớn có đủ bớn chữ sớ có chữ sớ hàng trăm - GV nhận xét học
_ Luyện Tiếng việt
LUYỆN: KỂ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu
- Rèn kĩ nói: kể vài điều vài người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc người đó)
- Rèn kĩ viết: Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn (từ đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II Hoạt động dạy - học:
* Khởi động
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành
- BĐN lên điều hành hoạt động - HS ghi tên vào
- HS làm việc theo hướng dẫn Đề bài: Chọn hai đề sau:
Bài 1: BT yêu cầu gì? Gợi ý:
+ Người tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em nào? (nhờ đâu mà em biết người đó?)
+ Cơng việc ngày người gì? + Người làm việc nào?
+ Cơng việc cần thiết, quan trọng với người?
+ Em có thích làm cơng việc người không?
- Chú ý: kể cần theo trình tự rõ
- Kể tên sớ nghề lao động trí óc mà em biết?
- Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường
(15)ràng, mạch lạc để người nghe hiểu Bài 2: - Nêu yêu cầu BT?
- Khi viết cần ý diễn đạt thành câu, dùng dấu phẩy, dấu chấm để phân tách thành phần câu phân tách câu - Theo dõi, giúp đỡ em viết
Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu
- Viết vào
- - HS đọc viết trước lớp - Giáo viên quan sát lớp
- GV nhận xét học
Hoạt động tập thể
KNS: CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP (Tiết 2)
(Soạn giáo án riêng)
SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu
- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần nắm kế hoạch tuần tới - HS có thói quen tự giác hoạt động
- Giáo dục HS có ý thức thức phê tự phê cao
II Các hoạt động dạy học
1 Khởi động:
- TB VN điều hành lớp hát Nhận xét chung tuần:
* Ưu điểm:
- HS học chuyên cần,
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp, cá nhân
- Một sớ HS có cớ gắng vươn lên học tập
* Tồn tại:
- Nề nếp đầu buổi cịn chưa vào nề nếp, sớ em lộn xộn Hướng dẫn nội dung sinh hoạt:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân - nhận xét - Ôn lại hát múa theo chủ đề
- Khen bạn có nhiều tiến học tập Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tớt nề nếp hoạt động