1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án tuần 21 lớp 3

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Trần Quốc Khái đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn …?. + Nhờ chăm học[r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 101: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn số có chữ số giải tốn hai phép tính

2 Kĩ năng: HS có kĩ cộng số phạm vi 10 000. HS rèn luyện kĩ tính tốn nhanh

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK

III Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính

2634 + 4848; 707 + 5857 - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài : 30p a Giới thiệu bài: 2p b Luyện tập: 28p Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu tập - Giáo viên ghi bảng phép tính: 000 + 000 = ?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS tự nhẩm phép tính cịn lại

- Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chữa

Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)

- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 3: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập

- em lên bảng làm

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu - HS đọc yêu cầu

- Học sinh nêu cách nhẩm số trịn nghìn, lớp nhận xét bổ sung

(4 nghìn cộng nghìn nghìn vậy: 000 + 000 = 000 )

- Cả lớp tự làm phép tính cịn lại - HS nêu kết quả, lớp nhận xét 5000 + 1000 = 6000

4000 + 5000 = 9000 6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10 000 - Một em đọc đề - Cả lớp làm vào

- em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: 2000 + 400 = 2400; 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300; 600 + 5000 = 5600 - Từng cặp đổi chéo để KT

(2)

- Yêu cầu lớp làm vào - Mời Hai em lên bảng giải

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 4: Bài toán

- Gọi HS đọc toán

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp tự làm vào - Chấm số em, nhận xét chữa

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết

- Dặn nhà học xem lại làm

- Lớp tự làm

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa

2541 5348 4827 805 4238 + 936 + 2635 + 6475 6779 6284 7462 7280 - Đổi KT chéo

- em đọc toán, lớp đọc thầm - Phân tích tốn theo gợi ý GV - Tự làm vào

- em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung

Bài giải:

Số lít dầu buổi chiều bán là: 432 x = 864 (lít)

Số lít dầu buổi bán là: 432 + 864 = 1296 (lít)

ĐS: 1296 lít

- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 61 + 62: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Luyện đọc từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi,

- Kể lại đoạn câu chuyện.(HS biết đặt tên cho đoạn truyện)

2 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm câu cụm từ

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời câu hỏi SGK)

3 Thái độ: HS có thái độ yêu thích mơn học

* QTE: Quyền học tập

II Kĩ sống:

- Thể tự tin - Tư sáng tạo

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc sách giáo khoa

IV Các hoạt động dạy học

Tập đọc 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi 2HS đọc thuộc lòng thơ Chú bên Bác Hồ

(3)

Và nêu nội dung - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30p a Giới thiệu 1p b Luyện đọc 15p: * Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu

( một, hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai học sinh phát âm sai

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- Mời HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp

- GV đưa câu dài yêu cầu HS ngắt - HS đọc lại câu ngắt

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng

c Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: 12p

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học thế nào?

+ Nhờ ham học mà kết học tập ông sao?

- Yêu cầu em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

+ Khi ông sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc nghĩ kế để thử tài sứ thần Việt Nam?

- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn đoạn + Ở lầu cao Trần Quốc Khái làm để sống?

+ Ơng làm để khơng bỏ phí thời gian?

- Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu, kết hợp luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp câu lần

- Học sinh đọc đoạn trước lớp - HS ngắt câu dài

- HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc nối tiếp đoạn, tìm hiểu nghĩa từ sau đọc (phần giải)

- Luyện đọc nhóm - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Trần Quốc Khái học đốn củi, kéo vó, mị tơm, nhà nghèo tối khơng có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn …

+ Nhờ chăm học mà ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan triều đình - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo

+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi cất thang để xem ông làm

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn đoạn

+ Trên lầu cao đói bụng ơng quan sát đọc chữ viết tượng bẻ tay tượng để ăn tượng làm chè lam

(4)

+ Cuối Trần Quốc Khái làm để xuống đất bình an vơ sự?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Vì Trần Quốc Khái suy tôn làm ông tổ nghề thêu?

d Luyện đọc lại: 10p

- Đọc diễn cảm đoạn

- Hướng dẫn HS đọc văn: giọng chậm rãi, khoan thai

- Mời HS lên thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc

- Nhận xét

Kể chuyện: 20p a Giáo viên nêu nhiệm vụ: 1p

- Đặt tên cho đoạn câu chuyện

b Hướng dẫn HS kể chuyện: 19p

- Gọi HS đọc yêu cầu BT mẫu - Yêu cầu HS tự đặt tên cho đoạn lại câu chuyện

- Mời HS nêu kết trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương HS đặt tên hay - YC HS chọn đoạn chuẩn bị lời kể - Mời HS tiếp nối thi kể câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Qua câu chuyện em hiểu điều ?

- Dặn nhà tập kể lại câu chuyện.

+ Ơng nhìn thấy dơi xịe cánh để bay ơng bắt chước ơm lọng nhảy xuống đất bình an vô

- Đọc thầm đoạn cuối

+ Vì ơng người truyền dạy cho dân nghề thêu từ mà nghề thêu ngày lan rộng

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm

- HS thi đọc đoạn - em đọc

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe nhiệm vụ

- Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện - 1HS đọc yêu cầu BT mẫu - Lớp tự làm

- HS phát biểu

- HS tự chọn đoạn tập kể - HS kể nối đoạn

- Một em kể lại tồn câu chuyện - HS bình chọn bạn kể hay - Trần Quốc Khái thơng minh, có óc sáng tạo nên học nghề thê, truyền lại cho dân Chịu khó học hỏi, ta học nhiều điều hay, có ích

-Ngày soạn: 27/01/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết trừ số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng)

(5)

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài 30p a Giới thiệu 1p

b Hướng dẫn thực phép trừ: 15p

- Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Mời 1HS lên bảng thực

- Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng SGK

- Rút quy tắc phép trừ hai số có chữ số

- Yêu cầu học thuộc QT

c Luyện tập: 15p Bài tập 1: Tính

- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Mời em lên bảng

- Yêu cầu đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời 2HS lên bảng làm

- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 3: Bài toán

- em lên bảng làm BT

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Học sinh trao đổi dựa vào cách thực phép cộng hai số phạm vi 10 000 học để đặt tính tính kết

8652 - 3917 735

- em nêu lại cách thực phép trừ * Qui tắc: Muốn trừ số có chữ số cho số chữ số ta viết số bị trừ viết số trừ cho chữ số hàng phải thẳng cột ,…viết dấu trù kẻ đường vạch ngang trừ từ phải sang trái

- Một em nêu đề tập

- Lớp thực làm vào bảng

- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa

6385 7563 8090 - 2927 - 4908 - 7131 3458 2655 0959 - Đặt tính tính

- Lớp thực vào

- em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

(6)

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài tập 4: Vẽ đoạn thẳng.

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng vẽ - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Yêu cầu nhận xét hay sai ? a) 7284 b) 6473 - 3528 - 5645 4766 828 - Về nhà xem lại BT làm

- Một em đọc đề

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào tập

- Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung

Bài giải

Cửa hàng lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 ( m)

Đ/S: 2648 mét vải - HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm

- a) Sai; b)

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 41: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ viết tả: Nghe viết xác trình bày hình thức văn xuôi

2 Kĩ năng: Làm tập

3 Thái độ: HS có thái độu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết lần nội dung tập 2b (12 từ)

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn

- Nhận xét đánh giá

2 Bài 30p a Giới thiệu 1p b Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc đoạn tả

- Yêu cầu hai em đọc lại bài, lớp đọc thầm theo

+ Những chữ viết hoa?

- em lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(7)

- Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy bảng viết tiếng khó

* Đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh dò * Chấm, chữa

c Hướng dẫn làm tập

Bài 2b: Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào VBT - Gọi em lên bảng thi làm bài, đọc kết

- Yêu cầu học sinh đưa bảng kết - Nhận xét, chữa

- Gọi số em đọc lại đoạn văn sau điền dấu hoàn chỉnh

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Về nhà viết lại cho từ viết sai

- Chuẩn bị sau

câu tên riêng

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng số từ như: lọng, chăm chú, nhập tâm

- Cả lớp nghe viết vào - Học sinh nghe tự sửa lỗi bút chì

- Học sinh làm

- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - - tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - thơ - lẫn văn xuôi.

- HS đọc lại đoạn văn

- em nhắc lại yêu cầu viết tả

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 41: THÂN CÂY I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bị, thân gỗ, thân thảo

2 Kĩ năng: Phân biệt loại thân theo cách mọc thân ( đứng, leo, bò ) theo cấu tạo thân ( thân gỗ, thân thảo )

3 Thái độ HS có thái độ u thích mơn học

* GDMT: Tham gia hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp

II Kĩ sống:

- KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

III Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh sách trang 78, 79; Phiếu tập - Thảo luận, làm việc nhóm

IV. Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

(8)

a Giới thiệu 1p b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Thảo luận theo cặp

- Yêu cầu cặp quan sát hình trang 78, 79 SGK trao đổi: nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị Trong có thân gỗ thân thảo

- Dán lên bảng tờ giấy lớn kẻ sẵn bảng - Mời số em đại diện số cặp lên trình bày điền vào bảng

- Hỏi thêm: Cây su hào có đặc điểm gì?

- GV kết luận.

* Hoạt động 2: Trò chơi BINGO

- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm - Dán bảng câm lên bảng:

Thân gỗ Thân thảo Đứng

Bị Leo

- Phát cho nhóm rời Mỗi phiếu viết tên

- Yêu cầu hai nhóm xếp thành hai hàng dọc dán phiếu vào bảng

- Yêu cầu lớp nhận xét

- Khen ngợi nhóm điền xong trước

3 Củng cố, dặn dò: 2p

- Kể tên số có thân mọc đứng, thân bị, thân leo

- Xem trước

- Lớp theo dõi

- Từng cặp quan sát hình SGK trao đổi với

- Một số em đại diện cặp lên mô tả đặc điểm gọi tên loại sau điền tên vào cột : xồi (đứng) thân cứng bí đỏ (bị) Dưa chuột (leo) lúa (đứng) thân mềm …

- Câu su hào có thân phình to thành củ

- Lớp nhận xét

- HS tham gia chơi trò chơi

Thân gỗ Thân thảo Đứng xồi, bàng ngơ, lúa

Bị bí ngơ, rau má,

Leo bầu, dưa leo

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 28/01/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 103: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh trừ nhẩm số trịn nghìn, tròn trăm số đến chữ số

2 Kĩ năng: Biết trừ số đến chữ số giải tốn hai phép tính

(9)

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính:

5428 - 1956 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 - 512

2 Bài 30p a Giới thiệu bài b Luyện tập

Bài tập 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm - Yêu cầu HS thực vào phép tính cịn lại

- u cầu lớp đổi chéo chữa - Gọi HS nêu miệng kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu lớp tính nhẩm vào - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa

Bài tập 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời hai học sinh lên bảng tính - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập : Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh đọc toán - Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

- em lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu - HS đọc yêu cầu

- Tám nghìn trừ nghìn nghìn, :

8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm phép tính cịn lại - 2HS nêu miệng kết lớp bổ sung 7000 - 2000 = 5000

6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000 - Đổi KT chéo

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung

3600 - 600 = 3000; 6200 - 4000 = 2200 7800 - 500 = 7300; 4100 - 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400; 5800 - 5000 = 800 - Đặt tính tính

- Cả lớp thực vào

- em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

7284 9061 6473 - 3528 - 4503 - 5645 3756 4558 828 - em đọc toán

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào

(10)

3 Củng cố, dặn dò: 2p

- Gọi HS nêu nhanh kết phép tính sau:

- Dặn nhà học xem lại tập

Bài giải:

Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối lại kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đ/S: 1020 kg 7000 - 5000 = ; 4100 - 4000 = 7800 - 300 =

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 63: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kỉ đọc trôi chảy Chú ý đọc từ dễ phát âm sai ảnh hướng phương ngữ như: cong, cái, tỏa, dập dềnh, rì rào…

Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ khổ thơ đọc

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu từ khó qua thích “ phơ” Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo Cô tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo

- Học thuộc lòng thơ (trả lời câu hỏi bài)

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học * QTE

- Quyền tự kết giao bạn bè

- Quyền không bị phân biệt đối xử em trai em gái - Quyền giữ gìn sắc dân tộc

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa thơ

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Gọi HS nhìn bảng nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu” - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài 30p a Giới thiệu 1p b Luyện đọc 15p

* Đọc diễn cảm thơ Cho quan sát tranh minh họa thơ

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trước

- HS lên tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lần lượt đọc dòng thơ

(11)

lớp

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng từ ngữ biểu cảm

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng

c Hướng dẫn tìm hiểu 15p

- Mời em đọc, yêu cầu lớp đọc thầm khổ

+ Từ tờ giấy cô giáo làm những ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ

+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng tả tranh gấp, cắt dán giấy cô?

- Mời em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo

+ Em hiểu hai câu thơ cuối nào

- Giáo viên kết luận

* QTE: Quyền tự kết giao bạn bè Quyền không bị phân biệt đối xử em trai em gái Quyền giữ gìn sắc dân tộc

d Học thuộc lòng thơ

-Giáo viên đọc lại thơ.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết

- Mời em đọc lại thơ

- Mời tốp HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- Mời số em thi đọc thuộc lòng thơ

- Theo dõi nhận xét, tuyên dương. 3 Củng cố, dặn dò 2p

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học thuộc xem trước

- Nối tiếp đọc khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa từ “phơ“ - SGK - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng

- Một em đọc thơ, lớp đọc thầm theo

+ Thoắt cô gấp thuyền cong xinh, mặt trời với nhiều tia nắng làm mặt biển dập dềnh, sóng lượn quanh thuyền

- Đọc thầm trao đổi nêu :

+ Là tranh miêu tả cảnh đẹp biển buổi bình minh Mặt biển dập dềnh có thuyền trắng đậu mặt biển với sóng

- Một em đọc lại hai dịng thơ cuối - Cơ giáo khéo tay/ Bàn tay có phép mầu …

- HS lắng nghe

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu thơ

- học sinh đọc lại thơ

- Đọc câu theo hướng dẫn giáo viên

- nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lịng khổ thơ

- Một số em thi đọc thuộc - HS lắng nghe

- Ba em nhắc lại nội dung

(12)

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy tồn Đọc từ có âm, vần,thanh học sinh điạ phương dễ phát âm sai Trả lời câu hỏi

2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy – học

- Vở thực hành Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 2’

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

Bài 1: Đọc truyện: Đấu cờ

- GV đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS đọc câu - Luyện đọc từ khó

- GV yêu cầu HS đọc đoạn

- GV yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Gọi HS thi đọc đoạn - Lớp đọc ĐT

- Gọi 1HS đọc - GV nhận xét

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

- GV, yêu cầu HS đọc thầm toàn đánh dấu vào ô trống trước câu TL

- GV nhận xét, chốt lại

- Nội dung nói lên điều gì? - GV Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung học - Học, chuẩn bị sau

- Học sinh đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp câu, - Luyện đọc từ khó

- Nhận xét, sửa sai - HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc theo nhóm - HS đọc thi đọc đoạn

- Lớp đọc đồng - 1HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm toàn đánh dấu vào ô trống trước câu TL

a – 3; b – 2; c – 3; d – 1; e – 3; g – - HS trả lời

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết cộng nhẩm số tròn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số Biết cộng, trừ số có đến bốn chữ số giải toán có liên quan

- Rèn HS làm toán, xác, thành thạo

2 Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập thực hành

3 Thái độ: Ham thích mơn học

(13)

- Vở tập thực hành

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng

B Bài mới: 30’ Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu đề - GV hướng dẫn mẫu phép tính: 6000 + 3000 =

- Tương tự phép tính lại GV yêu cầu HS nhẩm nêu kết

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhóm trưởng yêu cầu HS làm vào Gọi HS lên bảng thực phép tính, - GV nhận xét, sửa sai nhóm

Bài 3: Bài tốn

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV nhận xét

Bài 4: Xác định trung điểm

- Gọi học sinh đọc đề - GV hướng dẫn

- GV yêu cầu xác định trung điểm I đoạn thẳng AB tia số

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm nêu kết

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc yêu cầu

- Các thành viên phân tích tốn

Bài giải

Kho có tất số ki – lô – gam gạo là: 6470 + 825 = 7295 (kg)

Đáp số: 7295 kg gạo - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, xác định trung điểm

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 29/01/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01 tháng 02 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10000

2 Kĩ năng: Giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

(14)

- Bảng phụ, sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Gọi 2HS lên bảng làm tập: Tính nhẩm:

8500 - 300 = 7900 - 600 = 6200 - 4000 = 4500 - 2000 = - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30p a Giới thiệu bài: 1p b Luyện tập

Bài tập 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm - Yêu cầu học sinh thực vào

- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời hai học sinh lên bảng thực - Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 3: Bài toán

- Gọi học sinh đọc tốn

- Hướng dẫn HS phân tích toán - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài tập 4: Tìm x

- Hai học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Nêu lại cách nhẩm số trịn nghìn

- Cả lớp tự làm vào

- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

5200 + 400 = 5600; 5600 - 400 = 5200 6300 + 500 = 6800; 6800 - 500 = 6300; 8600 + 200 = 8800; 8800 - 200 = 8600 - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tự làm vào

- Hai em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

a/ 6924 5718 b/ 8493 4380 +1536 + 636 - 3667 - 729 8460 6354 4826 3651 - Đổi chéo tự sửa

- học sinh đọc đề

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp thực vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung

Bài giải

(15)

- Gọi 2HS đọc yêu cầu - Cho HS thực bảng - Nhận xét chữa

* Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm xem tờ lịch năm 2005 - SGK

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS lên bảng thực hiện, lớp thực bảng

a/ x + 1909 = 2050

x = 2050 – 1909 x = 141

b/ x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291

- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết tổng

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 21: NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm cách nhân hóa (BT2) Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? (BT3)

2 Kĩ năng: Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học (bt4)

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau phận trạng ngữ thời gian - tờ giấy A4 viết nội dung tập Bảng phụ viết câu văn tập

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30p a Giới thiệu bài: 1p

b Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Đọc thơ“Ông mặt trời bật lửa

- GV đọc diễn cảm thơ: “Ông mặt trời bật lửa

- Mời HS đọc lại

Bài 2: Trong thơ trên, vật nhân hóa, chúng nhân hóa cách nào? - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- em lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lắng nghe GV đọc thơ

- HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Một em đọc yêu cầu

(16)

- Yêu cầu lớp đọc thầm thơ - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý:

+ Những vật nhân hóa?

- Dán tờ giấy giấy lớn lên bảng - Mời nhóm nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Chốt lại ý có cách nhân hóa: gọi vật từ dùng để gọi người; tả vật từ dùng để tả người ; nói với vật thân mật nói với người

Bài 3: Tìm phận trả lời cho câu hỏi: “ Ở đâu?”

- Yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu lớp làm vào tập - Mời HS lên bảng gạch phận TLCH đâu ?

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

Bài 4: Đọc lại tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu học sinh đọc tập đọc - Yêu cầu lớp làm vào tập - Mời HS nêu kết làm nhóm

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Nhắc lại nội dung học

- Dặn nhà học xem trước

- Đọc thầm gợi ý

+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm

- nhóm tham gia thi tiếp sức

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- Cả lớp sửa VBT (nếu sai) Tên

vật Gọi Tả Cách nhân hóa

cách nói

M.T ông bật lửa Mây chị kéo đến

Trăng Trốn

Đất nóng

lịng …

Mưa xuống Thân mật

như bạn Sấm ông vỗ tay

- Một học sinh đọc đề tập

- Lớp độc lập suy nghĩ làm vào VBT

- Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung

a/ Trần Quốc Khải quê ở huyệnThường Tín tỉnh Hà Tây

b/ Ông học nghề thêu ởTrung Quốc lần sứ

c/ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi, làm vào - HS nêu kết thảo luận

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(17)

-TẬP VIẾT

Tiết 21: ÔN CHỮ HOA O , Ô , Ơ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa O, Ô , Ơ

2 Kĩ năng: Viết tên riêng (Lãn Ông) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng cỡ chữ nhỏ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao:

Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ; tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng dịng kẻ li - Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Kiểm tra viết nhà học sinh HS

- Yêu cầu 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu.

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài 30p a Giới thiệu 1p

b Hướng dẫn viết bảng * Luyện viết chữ hoa:

+ Hãy tìm chữ hoa có ?

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ: O, O, Ơ, Q, T

- Yêu cầu HS tập viết vào bảng

* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng:

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 lương y tiếng sống vào cuối đời nhà Lê

- Yêu cầu HS tập viết bảng

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

- em lên bảng viết, lớp viết vào bảng theo yêu cầu GV

- Lớp theo dõi giới thiệu + L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ

- Lớp theo dõi giáo viên thực viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông

- Lắng nghe để hiểu thêm lương y tiếng vào hàng bậc nước ta

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng

Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người

(18)

+ Nội dung câu ca dao nói gì?

- u cầu HS tập viết bảng con: Ổi, Quảng, Tây

c Hướng dẫn viết vào

- Nêu yêu cầu viết chữ Ơ dịng cỡ nhỏ , L, Q: dịng

- Viết tên riêng Lãn Ơng dịng cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao lần

d Chấm chữa 3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa

- Dặn nhà học xem trước

Hà Nội Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao

- Cả Lớp tập viết bảng - HS nêu

- HS viết - HS lắng nghe - HS nhắc lại

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 42: THÂN CÂY (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người

2 Kĩ năng: Phân biệt loại thân theo cách mọc thân ( đứng, leo, bò ) theo cấu tạo thân ( thân gỗ, thân thảo )

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

* GDMT: Tham gia hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp

II Kĩ sống

- KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

III Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh sách trang 80, 81; Phiếu tập

IV Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Kể tên số có thân đứng, thân bò, thân leo

- Kế tên số cay có thân gỗ, thân thảo - Nhận xét đánh giá

2 Bài mới: 30p

(19)

a Giới thiệu bài: 1p b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, sách giáo khoa

+ Theo em việc làm chứng tỏ thân có nhựa ?

+ Để biết tác dụng nhựa thân cây bạn hình làm thí nghiệm gì ?

+ Ngồi thân cịn có chức năng khác ?

- KL: Một chức quan trọng thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi

* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, sách giáo khoa trang 80, 81 + Hãy nêu ích lợi thân người động vật?

+ Kể tên số thân cho gỗ làm nhà , đóng tàu, bàn ghế?

+ Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn?

- Mời số em đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp

- KL: Thân dùng làm thức ăn cho người động vật

- Yêu cầu HS nhắc lại KL

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Xem trước

- Lớp theo dõi

- Lớp quan sát TLCH:

- Khi ta dùng dao vật cứng làm thân cao su bị trầy xước ta thấy chất lỏng màu trắng chảy từ thân điều cho thấy thân có nhựa - Thân cịn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, …

- HS lắng nghe

- Các nhóm trao đổi thảo luận sau cử số em đại diện lên đứng trước lớp đố

- Lần lượt nhóm hỏi câu nhóm trả lời sang câu khác lại đổi cho

- Nếu nhóm trả lời nhiều câu nhóm chiến thắng - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng

- Hai em nhắc lại nội dung học

- HS liên hệ

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Xác định phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? - Bước đầu biết kể nghề nghiệp

2 Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập thực hành

3 Thái độ: Ham thích mơn học

(20)

- Bảng phụ, tập thực hành

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc " Đấu cờ"

B Bài mới: 30’

Bài 1: Gạch chân phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?

- Yêu cầu học sinh làm

a Mạc Đĩnh Chi quê Nam Sách, Hải Dương b Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi thắng "Trạng Cờ" diễn Yên Kinh, Trung Quốc

c Ngô Quyền đánh tan đội quân Nam Hán trăm vạn tên sông Bạch Đằng

- Gọi học sinh báo cáo kết - Giáo viên quan sát, nhận xét

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn

- Cho học sinh kể nghề giới thiệu tập

+ Kể tự do, thoải mái ngắn gọn em biết số nghề nghiệp,

+ Có thể kể nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà kinh doanh,

- Gọi học sinh thi kể

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - Làm VBT

- Học sinh báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm tập theo gợi ý

- HS thi kể, nhận xét bạn kể nghề mà em biết

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thực hành cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm - Củng cố phép cộng, trừ số có chữ số - Thực hành giải tốn có lời văn

- Xác định chung điểm đoạn thẳng cho trước

2 Kĩ năng: Rèn học sinh có tính tự giác, kiên trì học Tốn

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng dạy – học

- Vở thực hành Toán – Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: 3’

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

(21)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc làm - GV nhận xét chốt ý

Bài 2: Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu - Bài có yêu cầu?

- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? - GV HS nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét chốt kq

3 Củng cố, dặn dò 3p

- Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở HS

- Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm

- – HS đứng chỗ nêu kq làm

- HS nhận xét 6000 + 3000 = 9000 2500 – 400 = 2100 7000 – 1000 = 6000 9300 – 300 = 9000 - HS đọc yêu cầu

5236 4682 8609 7894

1458 1247 588 328 6694 3435 9197 7576 - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng

Bài giải

Kho có tất số kg gạo 6470 + 825 = 7295 (kg)

Đáp số: 7295 kg gạo - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 30/01/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 02 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 105: THÁNG - NĂM I Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm biết năm có 12 tháng Biết tên gọi tháng năm Biết số ngày tháng

2 Kĩ năng: Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ,…)

3 Thái độ: HS có thái độ u thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- Một tờ lịch năm 2005

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi học sinh lên bảng làm BT - Hai em lên bảng làm BT, em làm bài:

1 Tính nhẩm: 10000 - 6000 = 6300 + 500 = Đặt tính tính: 5718 + 636 =

(22)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30p a Giới thiệu bài: 1p

b Giới thiệu số tháng năm và số ngày tháng.

- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng giới thiệu

- Đây tờ lịch năm 2005 Lịch ghi tháng năm 2005 ngày tháng

- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 sách giáo khoa TLCH:

+ Một năm có tháng? + Đó tháng nào?

- Giáo viên ghi tên tháng lên bảng - Mời hai học sinh đọc lại

c Giới thiệu số ngày tháng.

- Cho học sinh quan sát phần lịch tháng năm 2005 SGK

+ Tháng có ngày?

+ Tháng có ngày?

- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày

- Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 ghi lên bảng

- Cho HS đếm số ngày tháng, ghi nhớ

d Luyện tập

Bài tập 1: Trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

8493 - 3667 = - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Nghe GV giới thiệu

- Quan sát lịch 2005 SGK trả lời:

+ Một năm có 12 tháng là: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng (tư), tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12

- Nhắc lại số tháng năm - Tiếp tục quan sát tháng tờ lịch để đếm số ngày tháng + Tháng có 31 ngày

+ Tháng hai có 28 ngày

- Cứ học sinh trả lời hết số ngày tháng năm - HS đếm số ngày tháng ghi nhớ (cá nhân, đồng thanh)

- Một em nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm

- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét + Tháng tháng Tháng sau tháng

(23)

- Yêu cầu lớp quan sát tờ lịch tháng năm 2009 TLCH

- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh giá

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Những tháng có 30 ngày? - Những tháng có 31 ngày? - Tháng hai có ngày?

- Về nhà học ghi nhớ cách xem lịch

- Cả lớp quan sát lịch làm - em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

+ Ngày 19 tháng thứ sáu

+ Ngày cuối tháng thứ tư

+ Tháng có chủ nhật

+ Chủ nhật cuối tháng ngày 28

- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày - Tháng hai có 28 29 ngày

-CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)

Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kỹ viết tả, nhớ viết lại xác “Bàn tay giáo” Trình bày khổ thơ dòng thơ chữ

2 Kĩ năng: Làm tập tập

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết lần nội dung tập 2b

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ 5p

- Mời học sinh lên bảng

- Yêu cầu: Viết từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét đánh giá

2 Bài 30p a Giới thiệu 1p b Hướng dẫn nghe viết

* Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc thơ

- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng thơ

+ Bài thơ nói điều gì?

+ Mỗi dịng thơ có chữ?

+ Chữ đầu dòng thơ viết nào?

+ Ta bắt đầu viết từ ô vở?

- Ba học sinh lên bảng viết từ

đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.

- Cả lớp viết vào bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu - Cả lớp theo dõi

- học sinh đọc thuộc lòng thơ - Cả lớp theo dõi bạn đọc

+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình bàn tay cô giáo làm nên vật”

+ Mỗi dịng có chữ + Viết hoa

(24)

- Yêu cầu học sinh lấy bảng viết tiếng khó hay viết sai

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết tả “ Bàn tay cô giáo”

* Chấm, chữa

c Hướng dẫn làm tập Bài 2: Điền vào chỗ trống

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp đọc thầm tập, làm cá nhân

- Mời nhóm nhóm lên bảng thi làm tiếp sức

- GV lớp nhận xét chốt ý

- Mời 2HS đọc lại đoạn văn

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học làm xem trước

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng từ (con thuyền, biển xanh, sóng …)

- Lớp gấp SGK, nhớ - viết thơ vào

- Hai em đọc lại yêu cầu tập 2b - Cả lớp thực vào VBT

- nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng - Sửa vào VBT (nếu sai)

Ở đâu - - - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh

- em đọc lại đoạn văn sau điền đủ dấu hỏi ngã

- em nhắc lại yêu cầu viết tả

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 21: NĨI VỀ TRÍ THỨC

NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ nói: Quan sát tranh nói trí thức nói tranh công việc họ làm Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin."

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu hạt giống” Nhớ nội dung kể lại tự nhiên câu chuyện

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa sách giáo khoa, hạt thóc

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Mời 3HS lên báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua (tiết học trước)

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30p a Giới thiệu 1p

(25)

b Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Quan sát tranh cho biết người tri thức tranh ai, họ làm việc gì?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Mời HS làm mẫu

- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm nói rõ người trí thức tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- Yêu cầu đại diện nhóm thi trình bày trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.

- Gọi em đọc tập gợi ý - Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của SGK

- Giáo viên kể chuyện lần 1:

+ Viện nghiên cứu nhận quà gì? + Vì ông Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống?

+ Ơng làm để bảo vệ giống lúa?

- Giáo viên kể lại lần lần - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp - Mời HS thi kể trước lớp

- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều về nhà nơng học Lương Định Của?

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Hai em đọc yêu cầu tập

- 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1)

- Lớp quan sát tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm em - Đại diện nhóm thi trình bày nội dung tranh trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói hay

- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu tập

- Quan sát tranh vẽ hình ơng Lương Định Của lắng nghe giáo viên kể chuyện để trả lời câu hỏi:

+ Viện nghiên cứu nhận 10 hạt giống quý

+ Vì lúc trời rét đem gieo hạt nảy mầm bị chết rét + Ông chia 10 hạt hai phần hạt đem gieo phòng TN, hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm - HS lắng nghe

- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện

- số em thi kể trước lớp

- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt

+ Ơng Lương Định Của người say mê nghiên cứu khoa học, quý hạt lúa giống Ông nâng niu hạt giống

- Hai em nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe

(26)

-SINH HOẠT TUẦN 21 I Nhận xét tuần qua (20’)

1 Đánh giá tuần 21: GV nhận xét chung:

a Về ưu điểm

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học

- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt

- Xếp hàng vào lớp lớp thực tốt, em cần phát huy

b Về tồn tại

- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Vẫn số em trật tự lớp:

II Phương hướng tuần tới (15’)

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp cho HS

- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sông, suối đề phòng tai nạn đuối nước

- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập nề nếp bạn tổ

III Chuyên đề:

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (T2) I Mục tiờu

1 Kiến thức: Giúp HS tự nhận thức việc làm hạn chế gây tai nạn thương tích cho thân người xung quanh

2 Kĩ năng: Qua rèn cho HS kĩ phòng tránh sơ cứu gặp tai nạn thương tích sống ngày

- Bài tập cần làm: Bài 4,5

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Vở tập KNS

III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: 5’

+ Hãy nêu hành động, việc làm gây tai nạn thương tích cho thân người xung quanh?

+ Những việc làm gây hậu gì?

- Nhận xét, đánh giá

(27)

2 Bài mới: 15’ a Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu nêu mục tiêu học

b Hướng dẫn HS hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập 4- trang 18

- Hãy nêu yêu cầu tập

- Cho HS đọc cách xử lí bên phải - GV hướng dẫn HS làm

- Chia lớp thành nhóm để HS thảo luận theo nhóm

- Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá

- GV chốt cách xử lí phù hợp

*Hoạt động 2: Đóng vai

+ Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm đóng vai - Nhận xét, đánh giá

* Liện hệ

* Kết luận chung: Trong sống chỳng ta cần biết phũng trỏnh tai nạn thương tích Khi bị tai nạn thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đưa đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.

3 Củng cố, dặn dò: 1p

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại xem trước sau

- Lắng nghe - HS đọc - 2HS nêu

- Hãy nối tranh tình bên trái với cách xử lí phù hợp bên phải

- nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu 5: Hãy bạn thực hành đóng vai tình

- Các nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm thực hành trước lớp - HS tự liên hệ thân

- HS nhắc lại

- Một số HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ

-Buổi chiều

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 6: TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu công lao to lớn anh hùng thương binh, liệt sĩ độc lập đất nước, tự nhân dân Cảm nhận tình cảm, trân trọng, mến yêu Bác dành cho anh hùng thương binh, liệt sĩ

(28)

3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện thân, có hành động thiết thực để thể lòng biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ

II Chuẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh

III Các hoạt động

1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

+ Em học qua câu chuyện trên? - GV nhận xét, đánh giá

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Trang 22) + Em ghi lại từ thể trân trọng, biết ơn Bác Hồ thương binh, liệt sĩ + Bác làm để thể lịng biết ơn, trân trọng thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ ngày nào? Ý nghĩa ngày đó?

3 Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (15’) * Hoạt động nhóm

- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Câu chuyện cho em hiểu điều công lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình?

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe người thương binh, liệt sĩ mà em biết + Kể việc mà em làm làm thể biết ơn với thương binh, liệt sĩ

* Hoạt động nhóm:

- GV cho HS thảo luận nhóm hướng dẫn - Nhóm xây dựng ý tưởng vẽ tranh tuyên truyền người nhớ ơn thương binh, liệt sĩ lên kế hoạch thăm gia đình thương binh, liệt sĩ

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, khen nhóm

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)

+ Câu chuyện cho em hiểu điều công lao thương binh, liệt sĩ cho sống

- HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS trả lời

- HS chia làm nhóm, thảo luận thực theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày tranh giải thích ý tưởng nhóm

(29)

hịa ?

- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe

Ngày … tháng… năm 20……

Đã kiểm tra giáo án tuần ……

Tổ trưởng

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:01

Xem thêm:

w