Giáo án -Tuần 2 (năm học 2020-2021)

10 8 0
Giáo án -Tuần 2 (năm học 2020-2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Hiểu được cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.. Kĩ năng: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 10/9/2020

Ngày giảng: 15/9/2020- Dạy lớp 5A

Đạo đức

Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học bài, HS biết:

1 Kiến thức: Vị HS lớp so với lớp trước

2 Kĩ năng: Bước đầu có khả tự nhận thức, khả đạt mục đích tươi vui tự hào HS lớp

3 Thái độ: HS có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp

MTBĐ: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức

II Giáo dục KNS

- Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức HS lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5)

- Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)

III Chuẩn bị

HS: - Bài hát chủ đề trường học

- Truyện nói gương HS lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (4’)

+ Học sinh lớp có khác với học sinh khối lớp khác?

+ Các em cần làm để xứng đáng hs lớp 5?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- HS hát hát: Em yêu trường em 2 HĐ 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu: (10')

Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng đặtmục tiêu.Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt

Cách tiến hành

- Yêu cầu HS trình bầy kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ (nhóm bàn)

- Yêu cầu nhóm trao đổi, góp ý kiến - Yêu cầu vài HS trình bày ý kiến

+ HS lớp HS lớn trường nên phải gương mẫu để em HS lớp noi theo

+ Cần chăm học, ngoan ngỗn, tự giác cơng việc hàng ngày

- Các nhóm làm việc

(2)

trước lớp

- Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét

- GV kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn

đấu, rèn luyện cách có kế hoạch 3 HĐ 2: Kể chuyện tấm gương HS lớp gương mẫu: (10') - Yêu cầu HS kể HS lớp gương mẫu (trong lớp, trường qua báo đài)

- Yêu cầu HS thảo luận lớp điều học tập từ gương

- GV giới thiệu thêm vài gương khác

- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

4 HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh chủ đề trường em: (10')

- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ với lớp

- Gọi HS múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em

- GV nhận xét, kết luận: SGV C Củng cố, dặn dò: (2')

+ Cho biết vị HS lớp so với lớp Và em cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- 2- HS nhận xét

- 2-3 HS kể

- 2-3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- Lần lượt HS giới thiệu tranh cho GV bạn nghe

- 2-3 HS trình bày - HS lắng nghe - HS trả lời

-Ngày soạn: 10/9/2020

Ngày giảng: 15/9/2020- Dạy lớp 4A

Đạo đức

Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nhận thức cần phải trung thực học tập Hiểu giá trị trung thực nói chung học tập nói riêng

2 Kĩ năng: Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực

3 Thái độ: HS u thích mơn học

(3)

II Giáo dục KNS

- Kĩ tự nhận t hức trung thực thân

- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực thân - Kĩ làm chủ thân học tập

III Đồ dùng dạy học

Dụng cụ đóng tình IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5')

- Gọi HS nêu phần ghi nhớ - Cho HS thảo luận nhóm 4: nhóm ghi hành động trung thực hành động không trung thực

- GV nhận xét B Bài mới

Giới thiệu (1') Thực hành

*Hoạt động (10'): Thảo luận nhóm Bài tập 3

- GV đưa tình lên bảng

- Cho HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình giải thích saolại chọn cách giải

- GV nhận xét kết luận * Hoạt động (9'): Bài tập

- Y.c HS trình bày tư liệu sưu tầm - Cho HS thảo luận nhóm

+ Em nghĩ mẫu chuyện, gương đó?

*GDANQP:

- Hãy kể tên số gương nhặt rơi mà em biết, em có nhận xét họ ?

- Gv kết luận: Có nhiều gương nhặt rơi trả lại người xung quanh bà cụ, người nông dân, công nhân, em nhỏ hay việc bạn học sinh trả lại tẩy cho bạn gương trung thực học tập, sống mà cần học tập noi theo

- HS thảo luận, cử đại diện trình bày - Đại diện nhóm lên bảng ghi - Lớp trao đổi bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc nội dung tập

- HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình giải thích saolại chọn cách giải

- Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét, bổ sung

- Hs trình bày - Hs trả lời

- HS kể tên

(4)

*Liên hệ Học tập gương HCM: trung thực học tập thực theo điều Bác Hồ dạy

*Hoạt động (10'): Trình bày tiểu phẩm.

- Các tổ sắm vai giải tập - Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa

xem Nếu em tình em có hành động khơng? Vì sao? - GV nhận xét, bổ sung

C Củng cố, dặn dò (2')

- Muốn trung thực học tập cần phải làm gì?

* Liên hệ GD QBP: Hs tự giác trong học tập

- GV nhận xét học

- Thực nội dung mục thực hành SGK xem trước nội dung “Vượt khó học tập”

- HS ghi nhớ

- 1-2 nhóm sắm vai giải tình huống, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 16/9/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 3: NAM HAY NỮ? (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm XH

2 Kĩ năng: Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm XH nam nữ

3 Thái độ: HS ln có ý thức tơn trọng người giới Đồn kết, u thương giúp đỡ người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ

II Giáo dục KNS

- Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

- Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân

III Chuẩn bị

GV: - Phiếu học tập - PHTM, máy tính bảng IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

+ Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học ?

+ Nam thường có dâu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng

(5)

B Bài

1 Giới thiệu (1’ ) GV nêu mục tiêu học 2 HĐ 3: Vai trò nữ: (10’)

- GV cho HS quan sát hình trang 9, sgk hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV nêu: Như khơng nam mà nữ chơi đá bóng Nữ cịn làm khác? Em nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương hay nơi khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng)

+ Em có nhận xét vai trò nữ?

- GV kết luận: Vai trị nữ giới ở gia đình, xã hội quan trọng, nữ giới đảm nhận vai trò về mặt xã hội giống nam giới.

+ Hãy kể tên người phụ nữ tài giỏi, thành công công việc XH mà em biết?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết vai trò phụ nữ

- Ứng dụng PHTM: Cho HS quan sát số hình ảnh, tư liệu

3 HĐ 4: Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội nam nữ: (16')

- GV chia thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến ko? Vì sao? (GV ghi vào phiếu học tập 2-6 ý kiến giao cho HS)

tinh trùng người nữ có khả có thai sinh

- HS quan sát ảnh, sau vài HS nêu ý kiến

VD: ảnh chụp nữ cầu thủ đá bóng Điều cho thấy đá bóng mơn thể thao mà nam nữ chơi ko dành riêng cho nam nhiều người tưởng + Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiệu phó, dạy học, tổng phụ trách… + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó… + Ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư…

+ Phụ nữ có vai trò quan trọng xã hội Phụ nữ làm tất việc mà nam giới làm, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội

+ VD: Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, ngoại trưởng Mỹ Rice, Tổng thống Philippin, Nhà bác học Ma-ri-quy-ri, Nhà báo Tạ Bích Loan…

(6)

1 Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ

2 Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

3 Đàn ơng trụ cột gia đình Mọi hoạt động gia đình phải nghe theo đàn ông

4 Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

5 Trong gia đình thiết phải có trai

6 Con gái không nên học nhiều mà cần nội trợ giỏi

- GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có tinh thần học, tham gia xây dựng 4 HĐ 5: Liên hệ thực tế: (8')

- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế:

1- Công việc nội trợ, chăm sóc khơng phải cơng việc riêng phụ nữ phụ nữ hàng ngày phải làm để XD kinh tế gia đình nên nam giới chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ, chăm sóc Chăm sóc cịn thể tình u thương cha mẹ

2- Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình Việc kiếm tiền trách nhiệm thành viên gia đình

3- Đàn ông trụ cột gia đình gia đình khơng phải đàn ơng làm chủ

Mọi hoạt động gia đình phải có bàn bạc thống vợ chồng, cha mẹ

4- Nghề nghiệp lựa chọn theo sở thích lực người Con gái làm kĩ thuật giỏi, trai có khả trở thành đầu bếp tài giỏi Vì cơng việc nội trợ kĩ thuật trai gái nên biết 5- Trong gia đình thiết phải có trai chưa Con trai, gái nhau, chăm sóc, học hành, ni dạy có khả làm việc có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ 6- Con gái không nên học nhiều mà cần nội trợ không Ngày nay, phụ nữ làm nhiều công việc quan trọng XH Con gái cần phải học hành, tiếp thu tiến KHKT đáp ứng tiến XH

- Mỗi nhóm cử đại diện bầy tỏ thái độ nhóm ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

(7)

Các em liên hệ sống xung quanh em có phân biệt đối sử nam nữ nào? Sự đối sử có khác nhau? Sự khác có hợp lí khơng?

- Gọi HS trình bày Gợi ý HS lấy VD lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: + Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?

+ Tại khơng nên có phân biệt đối sử nam nữ?

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

những phân biệt, đối sử nam nữ mà em biết, sau bình luận, nêu ý kiến hành động

- 3-5 HS tiếp nối trình bày

- HS trả lời

-Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 17/9/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố

2 Kĩ năng: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh Phân biệt vài giai đoạn phát triến thai nhi

3 Thái độ: Giáo dục HS tình cảm gia đình, kế hoạch hố gia đình II Đồ dùng dạy học

GV: - Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh ghi: tuần tuần tháng khoảng tháng

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:(3’)

+ Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Cơ quan sinh dục nữ có khả tạo trứng Nếu trứng gặp tinh trùng người phụ nữ có khả mang thai sinh Vậy trình thụ tinh diễn nào? Sự phát triển bào thai sao? Các em tìm hiểu

+ Vì gia đình hay xã hội nam nữ có vai trị bình đẳng

(8)

qua học hôm

2 HĐ 1: Sự hình thành thể người: (11')

+ Cơ quan thể định giới tính người?

+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì?

+ Cơ quan sinh dục nữ có chức gì?

+ Bào thai hình thành từ đâu? + Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?

GV kết luận: + Cơ thể con người hình thành từ kết hợp giữa trứng người mẹ với tinh trùng người bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi sự thụ tinh.

+ Trứng thụ tinh gọi hợp tử

+ Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh ra.

3 HĐ 2: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh: (10’)

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đồ q trình thụ tinh đọc thích để tìm xem thích phù hợp với hình

- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích hình minh hoạ mơ tả khái quát trình thụ tinh theo làm

- Gọi HS lớp nhận xét - - G- - Gọi HS mô tả lại

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào hình với thích hợp sgk

GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng tiếp nhận tinh trùng tinh trùng trứng kết hợp

+ Cơ quan sinh dục thể định giới tính người

+ Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng

+ Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng + Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng

+ Em bé sinh sau khoảng tháng bụng mẹ

- HS lên bảng làm mô tả - 1- HS nhận xét

- HS mơ tả lại

+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng + Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng

(9)

với tạo thành hợp tử Đó sự thụ tinh.

4 HĐ 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi: (10’)

- GV giới thiệu hoạt động: Trứng người mẹ tinh trùng người bố kết hợp với để tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Vậy bào thai phát triển ntn? Chúng ta tìm hiểu

- HS đọc mục bạn cần biết trang 11 sgk quan sát hình minh hoạ 2,3,4,5 cho biết hình chụp thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

- GV gọi HS nêu ý kiến -

GV yêu cầu HS: mô tả đặc điểm thai nhi, em bé thời điểm chụp ảnh

- Nhận xét, khen ngợi HS mô tả phát triển thai nhi giai đoạn khác

GV kết luận: Hợp tử phát triển thành phơi thành bào thai Chỉ vào tranh và nói: (hình 5) Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng Hình 3: Thai tuần, có hình dạng của đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh Thai tháng, có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện

- HS làm việc theo cặp đọc sgk, quan sát xác định thời điểm thai nhi chụp

- HS nêu ý kiến hình

Hình 2: Thai khoảng tháng

Hình 3: Thai tuần Hình 4: Thai tháng Hình 5: thai tuần

+ Khi thai tuần ta nhìn thấy hình dạng đầu mắt ch-ưa có hình dạng người, cịn

+ Khi thai tuần có hình dáng người, nhìn thấy mắt, tai, tay chân tỉ lệ đầu, thân chân tay chưa cân đối Đầu to

+ Khi thai tháng, có đầy đủ phận thể tỉ lệ phận thể cân đối so với giai đoạn thai tuần

(10)

hơn, hình thành đầy đủ bộ phận thể Khi thai được khoảng tháng, thể người hồn chỉnh.

C Củng cố, dặn dị: (2’)

+ Quá trình thụ tinh diễn ntn? - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan