1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 2( 2019-2020)

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 23,09 MB

Nội dung

+Kĩ năng: Trình bày đựơc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trườn[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 14/ / 2019

KHỐI 1

Bồi dưỡng Tiếng Việt

TIẾT 2: ÔN DẤU HỎI, DẤU NẶNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách đọc viết chữ bẻ, bẹ. Tìm số tiếng có dấu hỏi dấu nặng

2 Kĩ năng: Biết đọc viết chữ bẻ, bẹ 3 Thái độ: Giáo dục học sinh viết cẩn thận II ĐỒ DÙNG

HS: - ô li, bảng GV: - chữ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi hs đọc : be, bé - Viết bảng chữ: be, bé - GV nhận xét

B Dạy, học mới: 30’ 1 Giới thiệu:

2 Nội dung a) Luyện đọc

- GV gọi học sinh đọc: bẻ, bẹ - Đọc theo tổ, đồng

b) Tìm số tiếng có dấu hỏi, nặng - GV nhận xét

c) Luyện viết

- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: bẻ, bẹ

- Yêu cầu hs viết bảng - Yêu cầu hs viết - GV nhận xét

C Dặn dò - Nhận xét: 5’

- Dặn HS xếp đồ dùng gọn gàng sau học xong

- Nhận xét tiết học

Hoạt động hs - hs đọc

- HS viết bảng

- HS đọc nối tiếp - Hs tìm

- HS viết bảng - HS viết

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 4: BÈ, BẺ, BẸ

I MỤC TIÊU:

Lớp 1A

Ngày giảng Sáng thứ hai, 16/9/2019

Lớp 1A 1C

(2)

- Ôn lại cách đọc cách viết tiếng bè, bẻ, bẹ - Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp - Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ viết II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’) - Gọi hs đọc

- Yêu cầu hs viết bảng C Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài: 2 Bài tập

Bài 1: tiếng có huyền - Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

+ Tranh có huyền? - GV nhận xét

Bài 2: tiếng có hỏi - Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

+ Tranh có hỏi? - Yêu cầu hs nối

- GV nhận xét

Bài 3: tiếng có nặng - Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

+ Tranh có nặng? - Yêu cầu hs nối

- GV nhận xét

Bài 4: Tên đồ vật, vật sau gì? Chúng co gì?

+ Tranh vẽ gì? + Tranh có gì? - GV nhận xét

Bài 5: Viết dưỡi tranh tiếng thích hợp

+ Tranh vẽ gì?

- u cầu hs viết tiếng thích hợp

- hs đọc

- HS quan sát

- bàn, gà, bò, thỏ, bè, voi, cò, mèo, cầu

- bàn, gà, bò, bè, cò, mèo, cầu

- HS quan sát

- Hổ, rùa, gà, khỉ, ổi, thỏ, hươu, tủ

Hổ, khỉ, ổi, thỏ, tủ - HS làm

- Nhận xét - HS quan sát

- Hổ, chim, ngựa, kẹo, cọ, lọ, quạ, cầu

- ngựa, kẹo, cọ, lọ, quạ

- Cái võng, đũa, đĩa, muỗi, ngỗng, rễ

- Thanh ngã

- HS trả lời

(3)

- GV nhận xét

D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 2: Ê, V I MỤC TIÊU:

- Ôn lại cách đọc tiếng có âm ê, v - Biết cách đọc tiếng có âm ê, v - Có ý thức học tốt

II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: thực hành tiếng việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’) - Gọi hs đọc

- Yêu cầu hs viết bảng C Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài: 2 Đọc

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu hs đọc thầm - Gọi học sinh đọc nối tiếp - Yêu cầu đọc theo tổ - Yêu cầu đọc đồng D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

- hs đọc

- HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo tổ - đọc đồng

Thực hành Tiếng Việt TIẾT : ÔN TẬP I.

MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách viết chữ : bê, ve, về 2 Kĩ năng: Viết li chữ bê, ve, về

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở. II ĐỒ DÙNG

- Vở ô ly

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Lớp 1A 1C

(4)

A Giới thiệu bài: 1’ B Nội dung: 30’ 1 Viết bảng: - Gv đọc: bê, ve,

- GV vừa viết vừa nêu quy trình - Yêu cầu HS viết bảng

- Nhận xét

Bài 2: Viết ô li - Gv đọc: bê, ve, - Gọi Hs đọc

- GV hướng dẫn viết - Yêu cầu hs viết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dị: ( ‘) - Ơn âm nào?

- Gv nhận xét, dặn dò

- Hs đọc - HS nghe - HS viết bảng

- Hs đọc h/s viết

Thực hành Toán

TIẾT 1: ÔN CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết số 1, 2, 3, 4, Kĩ năng: Nắm cấu tạo số 1, 2, 3, 4,

Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

Sách thực hành Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Gv đọc số 1, 2, 3, 4, - Yêu cầu HS viết bảng - Giáo viên nhận xét

- HS đọc

- Lớp viết bảng B Bài mới: 25’

1 Giới thiệu bài:

2 Thực hành giải tập. Bài 1: Viết số 1, 2, 3, 4, 5 - HS nêu số tập yêu cầu - GV hướng dẫn viết số

- GV nhận xét

- Hs viết vào sách thực hành

Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu

Lớp 1C 1A

(5)

- HD: Quan sát dãy số cho số

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Bài 3: Nối tranh vẽ với số thích hợp - Gv nêu yêu cầu

- Gv hỏi: tranh vẽ gì?

Số lượng vật tranh - GV hướng dẫn nối với số thích hợp vói số vật tranh

- Gv yêu cầu HS làm - Gv nhận xét

Bài 4: Đố vui: - GV đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS vẽ chấm tròn theo mẫu

1

5

- Hs lên bảng

- Lớp làm sách thực hành

- Nối tranh vẽ với số thích hợp - HS ý nghe

- HS làm

- HS làm - GV quan sát giúp đỡ HS CHT

- HS làm xong chữa - GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét học, tuyên dương học sinh học tốt

- Nhắc học sinh học kỹ xem trước sau

Tự nhiên - xã hội

TIẾT 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.

MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân sự hiểu biết thân

2 Kĩ năng: Nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân hiểu biết thân

3 Thái độ: HS hứng thú học tập II KNS

- KNNT: Nhận thức thân, cao/ thấp; gầy/ béo; mức độ hiểu biết - KNGT: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo III ĐỒ DÙNG

Lớp 1A 1B

(6)

- Các hình vẽ sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án, tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Khám phá: (4 phút)

+Cơ thể gồm phần? Hs - Giáo viên nhận xét, xếp loại

B Kết nối: 28 phút.

1 Khởi động: Cho học sinh chơi trị chơi theo nhóm, chơi vật tay

2 Thực hành:

HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa: - Quan sát H6 sgk thảo luận nhóm đôi

- Gọi cặp học sinh lên trước lớp nói điều quan sát

*Giáo viên kết luận:

- Các em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động (Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) hiểu biết (Biết lạ, biết quen, biết nói)

- Các em hàng năm lớn hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển HĐ2: Thảo luận nhóm.

- Cứ hs áp sát lưng, đầu gót chân chạm vào để đo xem cao hơn, thấp

- Cũng tương tự cho em so xem tay dài hơn, vòng ngực, vòng đầu to + Chúng ta tuổi nhau, có lớn lên giống khơng?

+ Điều có đáng lo khơng?

*Kết luận: Sự lớn lên thể em giống không giống Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, khơng ốm đau nhanh lớn C Củng cố: (2’)

- Giáo viên tổng kết - Giáo viên nhận xét học

Hoạt động học sinh - Cơ thể gồm phần: Đầu, mình, chân tay

- Học sinh chơi vật tay

- Học sinh quan sát nói nội dung điều quan sát hình

- Gọi vài nhóm lên bảng trình bày trước lớp

- Gọi nhóm khác bổ sung

- học sinh đứng đo cao thấp, bạn quan sát xem cao hơn, thấp

- Học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem gầy, béo

- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp

- Khơng có đáng lo

Về học bài, xem nội dung tiết sau

(7)

TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học

- Biết tên trường, lớp, tên thầy giáo, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp 2 Kĩ năng:

- Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường

3 Thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi, tự giác học - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo II KNS

- Kĩ tự giới thiệu thân

- Kĩ thể tự tin trước đông người - Kĩ lắng nghe tích cực

- Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy cô giáo, bạn bè

III ĐỒ DÙNG - Sách giáo khoa

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Khám phá: 3’ giới thiệu B.Thực hành: 28’

Hoạt động 1: Học sinh kể kết học tập - Cho HS kể theo nhóm người

- GV đặt câu hỏi:

Các em học sau tuần lễ? Cơ giáo cho em điểm gì? Các em có thích học không?

- Kết luận: Sau tuần học, em bắt biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,… Nhiều bạn lớp đạt điểm tốt, cô giáo khen Cô tin tưởng em học tập tốt, chăm ngoan

Hoạt động 2: Bài tập 4: Kể chuyện theo tranh - Cho HS đặt tên bạn nhỏ tranh nêu nội dung tranh:

Hoạt động học sinh - Hát

- HS kể chuyện theo cặp người - Một vài HS kể trước lớp

- HS kể cho bạn bên cạnh - Vài HS kể trước lớp

Lớp 1A 1B

(8)

Trong tranh có ai? Họ làm gì?

- Kết luận: Bạn nhỏ tranh học giống Trước học, bạn người nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Đến lớp, bạn cô giáo chào đón, học, vui chơi Sau buổi học, nha, bạn kể lại việc học tập trường cho bố mẹ nghe

3 Vận dụng: 5’

- Học sinh múa hát trường mình, việc học

- Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối - Hs đọc CN - ĐT

C Củng cố, dặn dò: 2’

- VN vận dụng theo nội dung - Chuẩn bị ND sau

- HS kể chuyện nhóm người

- Một vài HS kể trước lớp

Thể dục

TIẾT 2: TRỊ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.

2 Kĩ năng: Biết đứng vào hàng dọc dóng với bạn đứng cho thẳng (có thể cịn chậm) Biết cách chơi tham gia trò chơi theo yêu cầu giáo viên

3 Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác chấp hành yêu cầu học theo hướng dẫn giáo viên

II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường đảm bảo an toàn vệ sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu: (5’)

- Giáo viên lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc (mỗi hàng dọc tổ)

- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số

- Học sinh xếp hàng dàn hàng ĐỘI HÌNH:

qq

q q q q q q

q q q q q q

q q q q q q

- Các tổ trưởng kiểm tra sĩ số trang

Lớp 1D

(9)

- Giáo viên nhắc lại nội quy cho học sinh sửa lại trang phục

- GV phổ biến nội dung học

+ Ơn trị chơi: “Diệt vật có hại” + Làm quen với đội hình dội ngũ

2 Phần bản: (22’)

2.1 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: (14’)

- Giáo viên hô lệnh: “Tập hợp hàng dọc”, cho tổ vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập làm mẫu

- Tiếp theo gọi đến tổ tập hợp cạnh tổ 1, tổ cạnh tổ 2, tổ cạnh tổ

- GV hơ lệnh: “Dóng hàng dọc” - GV hô: “Giải tán”

- GV lại cho tập hợp

- Giáo viên cho cán (CS) lớp làm thử (Nhắc nhở chỉnh sửa)

- CS lớp làm thật

- Sau lần GV nhận xét, tuyên dương, giải thích thêm

2.2 Trị chơi: “Diệt vật có hại”: (8’)

+ Theo em vật thường phá hoại cối?

+ Ngồi vật có hại trước biết em biết thêm vật có hại nữa?

+ Vậy vật có hại phải làm gì?

- Chơi thử:

GV cho HS chơi thử để em nhớ lại nắm vững cách chơi

- Chơi thật:

GV cho HS chơi thật, phạt em “Diệt nhầm” vật có ích

phục tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp tưởng tổng hợp báo cáo với GV

- Học sinh lắng nghe làm theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tổ tập hợp

- Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh thực nhớ bạn đứng trước sau

- Học sinh giải tán xung quanh khu vực lớp chờ nghe lệnh

- Học sinh thực

- Các tổ tập hợp theo hiệu lệnh CS lớp

- Các tổ làm theo hiệu lệnh CS lớp

- HS thực hiện, lắng nghe ghi nhớ

+ Con sâu

+ Con gián, muỗi,…

+ Diệt trừ

- Học sinh chơi thử

(10)

3 Phần kết thúc: (3’)

+ Buổi học hôm làm quen với họat động gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia chơi trò chơi (Diệt nhầm) vật có ích bước khỏi hàng vỗ tay hát cho lớp nghe

- Giáo viên nhận xét chung buổi học Động viên khen gợi học sinh nhiệt tình tham gia nhiệt tình họat động buổi học Nhắc nhở động viên học sinh cịn thiếu nhiệt tình buổi học

+ Kết thúc học giáo viên hô: “Giải tán”

Dặn Dị: (1’)

- Ơn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Sưu tâm tranh, ảnh vật có hại ơn lại trị chơi: “Diệt vật có hại để chuẩn bị cho học sau

+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc chơi trị chơi: “Diệt vật có hại”

- Học sinh bị phạt hát vỗ tay

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ

+ Học sinh hô: “Khỏe”

KHỐI 2

Bồi dưỡng Tốn

TIẾT : ƠN TẬP SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Củng cố

- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm trừ viết (đặt tính tính), tên gọi thành phần kết phép tính

Kĩ :

- Rèn kĩ đặt tính

- Gọi tên thành thạo thành phần phép trừ Thái độ : Hs làm cẩn thận, xác

II.CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ viết tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: A Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 2B

(11)

- Hs lấy đồ dùng học tập B Bài mới:

Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Bài 1: Đặt tính tính ( 6’). + Bài có u cầu?

+ Khi đặt tính cần ý điều gì? + Nêu cách tính?

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét, yêu cầu Hs Nêu tên gọi thành phần phép trừ

Bài 2: Số? ( 6’).

- Gv đưa bảng phụ tập

+ Biết số bị trừ số trừ, muốn tìm hiệu ta làm ?

- Yêu cầu HS làm

- Gv nhận xét

Bài 3: Tính nhẩm:(6’) - Yêu cầu Hs làm bài. + Nêu cách nhẩm?

+ Nhận xét phép tính ? - Gv Nhận xét

Bài 4: Giải toán (6’) - Gv viết toán lên bảng + Bài tốn cho biết ? Hỏi ?

- Gọi HS đọc lại đề toán dựa vào tóm tắt

- Yêu cầu Hs làm bài.

- Gv nhận xét

Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào

- HS nêu u cầu

- yêu cầu: Đặt tính, tính

- Viết số thẳng cột với - Tính từ phải sang trái

- Hs làm bảng, lớp làm 86 75 45 89 25 13 42 43 61 62 03 46 - Hs nhận xét

- HS nêu yêu cầu - Hs theo dõi

- Lấy số bị trừ trừ hiệu

- Hs làm bảng phụ, lớp làm Số bị

trừ

49 53 70 64 95 Số trừ 35 23 30 63 95

Hiệu 14 30 40 01 00

- Hs nhận xét - HS nêu yêu cầu

- Hs làm đọc miệng

50 – 20- 10 = 20 70 – 20 – 30 = 20 60 - 20 - 30 = 10 90 – 10 – 40 = 40 70 – 20- 20 = 30

80 – 10 – 30 = 40 - Đều số tròn chục

- Hs đọc toán - Sợi dây dài : 75cm Cắt : 25cm - Còn lại : cm ? - Hs đọc

- hs làm bảng lớp, lớp làm Bài giải

Đoạn lại dài số xăng- ti- mét là: 75 – 25 = 50( cm)

Đáp số: 50 cm - HS nêu yêu cầu

(12)

-trống: ( 5’)

- Gv đưa bảng phụ, hướng dẫn hs làm

+ trừ để ?

+ Vậy phải điền số vào ô trống ? - Yêu cầu Hs làm bài.

- Gv nhận xét

D Củng cố - dặn dò: 2'

+ Nêu tên gọi thành phần phép trừ?

- Nhận xét tiết dạy

- Hs theo dõi - trừ - Điền

- Hs làm bảng phụ,lớp làm 83

- - 71

ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:

- Hs bày tỏ ý kiến, thái độ lợi ích việc học tập, sinh hoạt giấc

- Giúp HS nhận biết thêm lợi ích việc học tập, sinh hoạt giờ.Cách thức để thực học tập, sinh hoạt

1.2 Kỹ năng:

- Sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí 1 Thái độ:

- Thực tốt theo thời gian biểu

* Mục tiêu HS Tú: Biết nhắc lại số việc học tập, sinh hoạt II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ viết bt4, phiếu thảo luận. - HS: thời gian biểu lập nhà

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: A Ổn định tổ chức (1’)

- Hs lấy đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ: (3')

+ Để học tập sinh hoạt ta làm gì? (Lập thời gian biểu hợp lý.)

+ Cần xếp thời gian biểu hợp lí để làm gì? (Để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi)

- Gv nhận xét, đánh giá C Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỌC

1

Lớp 2A

(13)

SINH TÚ Hoạt động 1: (8') Thảo luận

lớp.

Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến, thái độ lợi ích việc học tập, sinh hoạt giấc Cách tiến hành :

- Gọi Hs nêu yêu cầu tập 4: Đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho đúng.

- Yêu cầu Hs làm bày tỏ ý kiến

a) Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt giấc

b) Học tập giúp em mau tiến

c) Cùng lúc em vừa học vừa chơi

d) Sinh hoạt giấc có lợi cho sức khỏe

- Gv nhận xét

+ Học tập, sinh hoạt giấc có lợi gì?

Hoạt động 2: (8') Thảo luận cặp.

Mục tiêu: Giúp HS xếp lại thời gian biểu hợp lí tự theo dõi việc thực thời gian biểu Cách tiến hành :

- Gọi Hs nêu yêu cầu tập a) Em xếp thứ tự các việc làm ngày cách đánh số từ đến 6.

- Yêu cầu Hs làm việc theo cặp - Gọi đại diện số cặp trình bày trước lớp

- Hs nêu yêu cầu

- Hs đọc ý kiến

- Hs bày tỏ ý kiến a) Sai: ảnh hưởng đến sức khỏe, kêt học tập không cao

b) Đúng

c) Sai: tinh thần không tập trung, kết học tập thấp, nhiều thời gian Vừa học vừa chơi thói quen xấu d) Đúng

+ Học tập, sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ cho việc học tập thân

- Hs nêu yêu cầu

- Từng cặp em ngồi cạnh thảo luận

- Lần lượt đại diện số em trình bày, lớp nhận xét bạn xếp thứ tự việc làm hợp lí chưa

Đi đến trường Về nhà

Ăn cơm

- HS trả lời

- Hs nhắc lại

(14)

- Gv nhận xét, biểu dương em biết săp xếp hợp lí

b) Em nối chữ cột A với ý cột B cho phù hợp.

- Yêu cầu Hs làm nêu kết

- Gv nhận xét

GVKL: Cần học tập, sinh hoạt giấc để đảm bảo sức khỏe, học hành mau tiến Hoạt động : (12') Lập thời gian biểu ngày.

Mục tiêu: Giúp HS biết lập thời gian biểu ngày Cách tiến hành :

- Gv yêu cầu Hs xem lại thời gian biểu lập nhà để làm

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Gọi HS đọc làm

- Gv nhận xét, tuyên dương bạn biết xếp thời gian biểu hợp lí

Nghỉ ngơi Tự học

Chơi, đọc truyện

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm nêu kết a) Ích lợi học tập, sinh hoạt

- Tiếp thu lớp đầy đủ. - Làm việc hiệu quả.

- Cơ thể khỏe mạnh. - Kết học tập tiến bộ. - Tiết kiệm thời gian.

b) Tác hại học tập, sinh hoạt

- Mệt mỏi, buồn ngủ.

- Không đủ thời gian ôn bài. - Có hại cho sức khỏe.

- HS thảo luận làm vào vbt - Hs đọc

VD:

Việc làm Thời gian Thức dậy

buổi sáng

6 30’ Đi học 50’ Ăn cơm,

nghỉ trưa

12 Học 14 Chơi 16 Ăn tối, học

bài

18 giờ-21

- HS làm

- HS nêu

(15)

(bạn chưa làm xong nhà làm tiếp)

GVKL : Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có kết đảm bảo sức khỏe - Gọi HS đọc phần cuối D Củng cố - dặn dò: 2'

+ Học tập, sinh hoạt có ích lợi

- Nhận xét tiết dạy

E Chuẩn bị sau : (1’) - Chuẩn bị : Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Tiết 1).

- HS đọc

Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sưc khỏe, học hành mau tiến

- HS nhắc lại

KHỐI 3

THỦ CƠNG

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

2.Kĩ năng: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối

* Với HS khéo tay:Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối

3.Thái độ: u thích gấp hình.

* NL: Tàu thuỷ chạy sông, biển, cần xăng, dầu Khi chạy khói nhiên liệu chạy tàu thải hai ống khói Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

2 Học sinh: Giấy nháp, thủ cơng, bút màu, kéo thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh

- Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: HS gấp tàu thuỷ có

(16)

hai ống khói. * Cách tiến hành:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo bước hướng dẫn

- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng - Bước 2: gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng

- Bước 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói

+ Sau gấp tàu thủy, em dán vào trình bày vào1 tờ giấy cứng (nhóm mình)

+ Sau dùng bút màu trang trí tàu xung quanh cho đẹp

+ Giáo viên nhận xét nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành

+ Giáo viên đến bàn quan sát, uốn nắn cho học sinh chưa đúng, giúp đỡ học sinh lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm b Hoạt động Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên nhận xét sản phẩm trình bày bảng

+ Giáo viên đánh giá kết thực hành nhóm (học sinh)

3 Củng cố- dặn dò: (5 phút):

+ Giáo viên nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần, thái độ học tập, kết thực hành học sinh

* NL: Tàu thuỷ chạy sông, biển, cần xăng, dầu Khi chạy khói của nhiên liệu chạy tàu thải ra hai ống khói Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.

+ Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

+ Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ống khói

+ Học sinh thực hành

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu giáo viên

+ Lớp bình chọn nhóm đạt

(17)

PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Kể tên số bệnh thường gặp quan hộ hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

2 Kĩ năng:Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi miệng

3 Thái độ:Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phịng bệnh đường hơ hấp Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân.

- Các phương pháp: Nhóm, thảo luận, giải vấn đề Đóng vai II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút)

Hát

2 em thực

* Mục tiêu : Giải thích ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng * Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS lấy gương soi để quan sát phía lỗ mũi Nếu khơng có gương quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy mũi ?

- HS lấy gương soi vàå quan sát

- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời + Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy từ hai lỗ

mũi ?

+ Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy khăn có ?

+ Tại thở mũi tốt thở

Lớp 3B

(18)

miệng?

- GV giảng : - HS nghe giảng

+ Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi khơng khí ta hít vào

+ Ngồi mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào

Kết luận : Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, nên thở mũi

b Hoạt động : Làm việc với SGK (15 phút) * Mục tiêu : Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lànhvà tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ * Cách tiến hành :

Bước : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, trang SGK thảo luận theo gợi ý sau :

- Từng cặp hai HS quan sát thảo luận câu hỏi

+ Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ?

+ Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy ?

+ Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi ?

Bước : Làm việc lớp

- GV định số HS lên trình bày kết thảo luận theo cặp trước lớp

- HS lên trình bày - GV yêu HS lớp suy nghĩ trả lời

các câu hỏi :

+ Thở khơng khí lành có lợi gì?

+ Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại gì? 3 Củng cố- dặn dò: (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Dặn học sinh xem lại bài, chuẩn bị sau KHỐI 4

KHOA HỌC

Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

Lớp 4A

(19)

I MỤC TIÊU:

+Kiến thức: Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình

- Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể

+Kĩ năng: Trình bày đựơc phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với mơi trường

+Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết

II ĐỒ DÙNG:

+GV: Hình 8, SGK, phiếu học tập, đồ chơi ghép chữ +HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (4')

+Thế gọi trình trao đổi chất?

- Trong trình sống, người lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cạn bã Q trình cịn gọi q trình trao đổi chất

+Con người, thực vật, động vật sống nhờ gì? - Nhờ trình trao đổi chất

- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người môi trường - GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: (1')

- GV nêu mục đích học b Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Hoạt động lớp.(7')

- GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Chỉ vào H1, 2, 3, 4, (T.8) nói tên chức năng quan?

GV: Trong trình trao đổi chất, mỗi cơ quan có chức Để tìm hiểu rõ quan, em cùng làm phiếu tập

Hoạt động Thảo luận nhóm.(8') - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập VBT

1 Chức quan tham gia trình trao đổi chất

- HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi

- H1 Cơ quan tiêu hóa → TĐ thúc ăn

- H2 Cơ quan hơ hấp → TĐ khí

- H3 Cơ quan tuần hoàn → Vận

chuyển chât dinh dưỡng đến tất quan thể

- H4 quan tiết nước tiểu → Thải

nước tiểu từ thể mơi trường

2 Sơ đồ q trình trao đổi chất

(20)

- GV gọi đại diện nhóm nhìn vào phiếu BT1 trình bày

+Q trình trao đổi khí quan nào thực lấy vào thải những gì?

+Quá trình trao đổi thức ăn quan nào thực diễn ntn?

+Q trình tiết quan thực hiện diễn ntn?

- GV nhận xét rút kết luận

KL: Trao đổi khí quan hô hấp thực

+ Trao đổi thức ăn quan tiêu hoá.

+ Bài tiết quan tiết nước tiểu và da

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.(13')

- Yêu cầu HS làm việc theo sơ đồ trang để tìm từ cịn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hồn chỉnh trình bày mối quan hệ quan

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm - Yêu cầu HS làm việc lớp

- GV định số HS nói vai trị quan q trình trao đổi chất

+Cơ quan tiêu hố có vai trị gì? +Cơ quan hơ hấp làm nhiệm gì? +Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì?

+Cơ quan tiết có nhiệm vụ gì?

+ Nhờ quan mà trình trao đổi chất diễn bên thể được

- Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hiện, lấy ôxi thải khí - bon -níc - Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá đảm nhiệm: Lấy thức ăn nước sau thải phân

- Bài tiết: quan tiết da thực Nó lấy vào nước thải nước tiểu mồ hôi

3 Sự phối hợp hoạt động cơ quan tiêu hố, hơ hấp, t̀n hồn, bài tiết việc thực trình trao đổi chất.

- HS lắng nghe hoàn chỉnh sơ đồ SGK

- HS làm việc theo nhóm em

- Đại diện nhóm trình bày

- Cơ quan tiêu hoá lấy vào nước thức ăn từ môi trường để tạo chất dinh dưỡng thải phân

- Lấy khơng khí để tạo xi thảI khí bơ- níc

- Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng ô -xi đưa đến tất quan thể thải khí bơ -nic vào quan hô hấp

(21)

thực hiện?

+ Nếu ngày quan trên ngừng hoạt động thể nào? GVkết luận: Nhờ có quan tuần hồn mà trình trao đỏi chất diễn ra bên thể thực hiện. Nếu quan thể ngừng hoạt động trình trao đổi chất ngừng thể chết

+Qua học giúp em hiểu biết thêm được điều gì?

Củng cố: (2')

+Các quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngồi quan nào?

*Để hàng ngày trình trao đổi chất của thể diễn bình thường chúng ta cần phải làm gì?

- Nhận xét học 4 Dặn dò: (1')

- Về nhà làm Chuẩn bị sau"Các chất dinh dưỡng có thức ăn.Vai trị chất bột đường"

- Cơ thể chết

- 2, HS đọc ghi nhớ SGK

- Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn tiết

- Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên

KHOA HỌC

Tiết : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I MỤC TIÊU

Sau học, HS có thể:

+Kiến thức: Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn

+Kĩ năng: Nói tên vai trị thức ăn có chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường

+Thái độ : Giáo dục HS biết tầm quan trọng chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chất bột đường sức khoẻ người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+GV: Hình vẽ SGK Phiếu học tập +HS : SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (4')

+Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?

Lớp 4A

(22)

- Nhờ quan tuần hồn

+ Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chầt ngừng hoạt động?

- Cơ thể người bị chết - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1')

Các chất dinh dưỡng có thức ăn, vai trị chất bột đường b Các hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (8') + Kể tên thức ăn em dùng hàng ngày vào bữa?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng tập VBT

- Gọi đại diện nhóm trình bày

+Nêu tên thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật?

+ Nêu tên thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật?

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 10 SGK

+ Người ta phân loại thức ăn theo cách khác?

+Vậy có cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại vây? GV: Một số loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nên chúng xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác VD như trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, can xi, phốt pho, lòng đỏ trứng gà nhiều vi ta min(A, D, nhóm B)

b.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm: (10')

- GV Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

1 Tập phân loại thức ăn.

- Sáng Trưa: Chiều: Tối:

- HS thảo luận nhóm đơi làm vào VBT 1nhóm làm vào bảng phụ

- Thịt lợn, sữa, cá, tôm, thịt gà,

- Đậu ve, bí đao, lạc, nước cam, rau cải

- HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm

- Dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều thức ăn

- Chia làm nhóm:

+ Chứa nhiều chất bột đường. + Chứa nhiều chất đạm.

+ Chứa nhiều chất béo.

+ Chứa nhiều Vitamin chất khống. - Có cách phân loại thức ăn Dựa vào nguồn gốc dựa vào lượng chất dinh dưỡng có chứa thức ăn

(23)

trang 11 SGK trả lời câu hỏi sau + Nói tên thức ăn chất đường bột có hình vẽ (11-SGK)?

+Kể tên nhừng thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thích ăn?

+Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?

*Theo em ăn nhiều chất bột đường thể ntn?

GV: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể và duy trì nhệt độ thể Nhưng nếu ăn nhiều…ăn vừa đủ

Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì…ở số loại củ khoai, sắn đậu đường ăn

c Hoạt động 3: Làm cá nhân (9') - GV phát phiếu cho HS

-Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Gọi HS trình bày

-Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung

+ Các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?

Củng cố:(2')

+ Dựa vào đâu để phân loại thức ăn? + Chất bột đường có vai trị thế nào sức khỏe?

*Để thể ngày càng khoẻ mạnh, cần phải làm gì? 4.Dặn dị:(1')

- Nhận xét tiết học.Về nhà chuẩn bị tốt

- HS thảo luận ghi câu trả lời vào giấy

- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, ngơ, mì sợi, chuối, khoai lang, khoai tây

- HS tự nêu theo ý thích

- Cung cấp lượng cho hoạt động sống trì nhiệt độ thể - Thừa chất gây béo phì dẫn đến mắc bệnh tim mạch…

3 Xác định nguồn gốc loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường - HS hoàn thành phiếu

- 3đến HS trình bày

ST T

Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Từ loại cây nào

1 Gạo Lúa

2 Ngô Ngô

3 Bánh quy Lúa mì

4 Bánh mì Lúa mì

5 Mì sợi Lúa mì

6 Chuối Chuối

7 Bún Lúa

8 Khoai lang Khoai lang

9 Khoai tây Khoai tây

- Có nguồn gốc từ thực vật

- Dựa vào nguồn gốc dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều thức ăn

(24)

bài sau "Vai trò chất béo" tập thể dục thể thao…

KỸ THUẬT Tiết 1:

VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

+Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

+Kĩ năng: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút +Thái độ: Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II ĐỒ DÙNG:

+GV: Bộ kĩ thuật khâu thêu Một số sản phẩm may khâu thêu +HS: Vải, kim, kéo, chỉ, khung thêu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (3- 4)’

+Hãy nêu vật liệu, dụng cụ thường dùng khâu thêu? - Vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may… +Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần lựa chọn nào?

- Cần lựa chọn mục đích , yêu cầu sử dụng thực kĩ thuật, đảm bảo an toàn

- GV nhận xét đánh giá 2 Dạy-

a Giới thiệu bài: ( 1)’ b Tìm hiểu bài:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim.(12’)

- Yêu cầu HS quan sát H4 (SGK) số mẫu kim

+Em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?

GV: Kim khâu kim thêu làm kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác Mũi kim nhọn, sắc Thân kim khâu nhỏ nhọn dần phía mũi kim Đi kim khâu dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - Yêu cầu HS quan sát hình 5a, 5b,5c (SGK)

+Nêu cách xâu vào kim?

1.Đặc điểm cấu tạo, cách sử dung, bảo quản kim.

- HS quan sát

- Kim khâu gồm có đầu kim (mũi kim) thân kim, kim(trôn kim)

- HS quan sát

- Cắt đoạn dài khoảng 50 cm- 60 cm

- Vuốt nhọn đầu

Lớp 4C

(25)

+Nêu cách vê nút chỉ?

*Theo em, vê nút có tác dụng gì? - u cầu HS đọc nội dung b mục (SGK)

- Yêu cầu HS lên bảng thực thao tác xâu vào kim vê nút

- GV HS nhận xét, bổ sung

- GV nêu số ý vừa thực thao tác minh hoạ xâu kim vê nút

- GV thực thao tác đâm kim xâu chưa vê nút qua mặt vải Sau rút kim, kéo sợi tuột khỏi mảnh vải để HS thấy tác dụng vê nút +Khi khâu thêu xong ta cần bảo quản kim ntn?

2 Hoạt động 5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.(17’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm để giúp đỡ lẫn

- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng

- GV đánh giá thực hành.

- GV gọi HS lên thực hành trước lớp thao tác xâu chỉ, vê nút

- GV đánh giá kết học tập HS

3.Củng cố: (2')

+Có loại vật liệu, dụng cụ thường dùng khâu thêu? +Khi sử dụng cụ vật liệu khâu thêu ta cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: (1')

-Yêu cầu HS chuẩn bị: kim, chỉ, vải, phấn, kéo cắt vải, thước cho tiết sau.

- Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên…để xâu vào lỗ kim - Tay trái cầm ngang sợi chỉ, cách đầu chuẩn bị nút khoảng 10 cm…tạo thành nút chỉ(H.5c)

- Không làm tuột mối khâu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi

- HS quan sát

- Để vào lọ có nắp đậy cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ, mũi kim nhọn sắc

2.Thực hành.

- HS thực hành theo nhóm đơi

- 3-5 HS lên bảng thực hành HS khác nhận xét thao tác bạn

- Vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may…

(26)

KHỐI 5

Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm từ đồng nghĩa

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Chuẩn bị:

- Nội dung, phấn màu III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định (1’) 2 Bài mới:

a) Giới thiệu (1’) b) Hướng dẫn làm tập

HĐ1: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK (8)

- HS nhắc lại từ đồng nghĩa? Cho VD?

- GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: (5’)

H: Đặt câu với từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi;

b) Biếu, tặng

c) Chết,

Bài (5’)

H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào câu sau

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ … gợn sóng - Sóng biển …xơ vào bờ - Sóng lượn …trên mặt sơng Bài 3: (5’)

Đặt câu với từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

- HS thực

Bài giải:

a Cháu mời bà xơi nước

Hôm nay, em ăn ba bát cơm b Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn hoa

c Ông Ngọc sáng

Con báo bị trúng tên chết chỗ

Bài giải:

- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

- Sóng biển cuồn cuộn xơ vào bờ - Sóng lượn nhấp nhơ mặt sơng

Bài giải :

+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường

Lớp 5B

(27)

3 Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét học

- Dặn HS nhà ôn lại từ đồng nghĩa

+ Mẹ em ôm bó lúa lên bờ

+ Hơm nay, chúng em bê gạch trường

+ Chị Lan bưng mâm cơm + Chú đội đeo ba lô đơn vị

+ Bà nông dân vác cuốc đồng

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:53

w