1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 2 LỚP 2A

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,68 KB

Nội dung

- Giáo dục ý thức tự giác và yêu thích học bộ môn.. Các hoạt động dạy học 1.[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 14/09/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ cm dm 2 Kĩ

- Tập ước lượng thực hành sử dụng đơn vị đo 3 Thái độ

- Giáo dục hs yêu thích học môn II Đồ dùng dạy học

- Thước vạch cm

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs lên bảng làm tập 2, SGK

- Gv nhận xét, tuyên dương 2 Bài : (25’)

a Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu yêu cầu mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện tập – Thực hành Bài 1: Số?

- Củng cố đổi số đo độ dài 1dm =10cm; 10cm = 1dm

Bài 2: Số?

- Hs đọc yêu cầu

- u cầu hs trao đổi nhóm tìm vạch 2dm = 20cm

-> 20 2dm có nghĩa độ dài từ vạch đến vạch 20 2dm

Bài : > ,< , =

- Hs tự làm sử dụng vạch chia thước kẻ để nhận số thích hợp

- Hướng dẫn hs: Phép cộng vế có phép tính -> so sánh Phép trừ có vế phép tính -> so sánh

Bài 4: Viết cm dm vào chỗ chấm thích hợp

- hs lên bảng làm BT

- Dưới lớp kiểm trs BT lẫn - Hsnx, chữa

- Hs lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs trao đổi cặp đôi

- Hs nhận xét, chữa bổ sung

- Hs trao đổi theo nhóm làm BT VD: 2dm = 20cm 20cm = 2dm 9dm = 90cm 90cm = 9dm

- Hs tự làm chữa VD : 3dm > 20cm

9dm - 4dm > 40cm

(2)

- Hs trao đổi theo nhóm

- Hướng dẫn hs nắm vững biểu tượng 1dm, 1cm tập ước lượng độ dài gần gũi với hs sống

3 Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhận xét học

- Về nhà tập đo ước lượng độ dài đồ vật

- Làm BT 2, trang

- Hs thực hành: Gang tay 20cm; bàn 60cm; sách toán 24cm

- Hs nêu kết quả, nhận xét - Hs ý lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết + 5: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài, ý từ dễ lẫn: Lặng yên, trao, trực nhật - Biết ngắt nghỉ hợp lý

2 Kĩ năng

- Hiểu: Nghĩa từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, lòng, nắm đặc điểm nhân vật Na, diễn biến câu chuyện, đề cao lịng tốt, khuyến khích hs học tốt

3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Giáo dục kĩ sống

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK

IV Các hoạt động dạy học Tiết 1 1 Bài cũ: (5')

- hs đọc bài: Tự thuật trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện đọc đoạn 1- 2: (19') - Gv đọc mẫu

* Đọc câu: - Hs đọc nối tiếp - Gv theo dõi, sửa sai * Đọc đoạn:

- hs đọc lại bài: Tự thuật trả lời câu hỏi SGK

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs nghe gv đọc

(3)

- Đọc đoạn nối tiếp 1-2 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - Giải nghĩa từ:

- Thi đọc nhóm, nhận xét - Đọc đồng đoạn 1- c Tìm hiểu bài: (10')

- Câu chuyện nói ai? Bạn có đức tính gì? - Em kể việc làm tốt Na?

- Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

Tiết 2 d Luyện đọc đoạn 3: (15') * Đọc câu.

* Đọc đoạn, giải nghĩa từ. - Yêu cầu hs nối bàn - Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc trước lớp nhóm - Lớp đọc đồng

e Tìm hiểu bài: (10')

- Theo em Na có xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Khi Na thưởng vui mừng? g Luyện đọc lại: (6')

- Thi đọc đoạn,

- Lớp gv nhận xét bạn đọc hay 3 Củng cố - Dặn dò: (4')

- Liên hệ: Học bạn Na? Các bạn đề nghị cô giáo khen thưởng Na có tác dụng gì? - Nhận xét học

- Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: "Làm việc thật vui".

- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ

- Nói bạn Na, bạn tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè

- Na sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- Đề nghị cô giáo thuởng cho Na Na lịng tốt Na nguời

- Đọc đúng: Bước lên, lớp, lặng lẽ, trao

- Hướng dẫn câu: Đây…thưởng/ …Na//

-…đỏ bừng/ cô…dạy/ bước… bục//

- Na xứng đáng thưởng Na có lịng tốt

- Vui mừng: Tưởng nhầm- đỏ mặt

- Cô giáo bạn vỗ tay - Mẹ: Khóc đỏ hoe mắt - Hs thi đọc,

- Hs trả lời - Hs lắng nghe -Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc câu chuyện Cùng mẹ trả lời câu hỏi tập 2. 2 Kĩ năng

(4)

- Giáo dục hs ý thức tự giác học môn II Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Toán Tiếng Việt III Hoạt động dạy học

1 Đọc văn: Cùng mẹ: (15’) - Gv đọc mẫu lần

- Gọi hs đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung 2 Chọn câu trả lời đúng: (15’)

- Gv yêu cầu hs đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì

-Tổ chức cho hs chữa - Gv chốt ý

a Tùng Long ?

b Chuyện xảy học nào? c Ai chép ai?

d Vì thầy giáo ngạc nhiên? e Long trả lời thầy giáo nào?

3 Em dặt dấu câu vào cuối câu sau?

- Gv cho hs đọc yêu cầu - Cho hs làm

- Cho hs chữa nhận xét

- Gv chốt: a - dấu hỏi; b - dấu chấm; c - dấu hỏi; d - dấu chấm 4 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

+ hs đọc lại

+ Hs đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời

+ Chữa vào - Anh em sinh đôi - Tiếng Việt

- Long chép Tùng - Vì hai giống hệt - Chúng em mẹ - Hs làm việc cá nhân - Hs nêu làm - Hs chữa nhận xét

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 15/09/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép trừ (không nhớ) 2 Kĩ năng

- Nắm số có hai chữ số giải tốn có lời văn 3 Thái độ

- Giáo dục hs yêu thích học mơn II Đồ dùng dạy học

(5)

1 Bài cũ: (5’)

- hs lên bảng chữa BT 2, SGK - - Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Dạy học mới: - Gv nêu: 59 - 35 =24

Đặt phép tính : 59 -> SBT - 35 -> ST 24 -> H - Cho nhiều hs nhắc lại tên gọi phép trừ

c Thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Hướng dẫn hs nêu cách làm làm

Bài 2: Đặt tính tính hiệu: - Hướng dẫn hs cách làm - Gv chữa nhận xét

-> Nêu lại thành phần phép trừ: SBT - ST - H

Bài 3: Giải toán:

- Hướng dẫn hs đọc yêu cầu - Gv tóm tắt đề

Mảnh vải dài: dm May túi : dm Còn lại : dm? - Gv nhận xét

Bài 4: Đố vui:

Viết ba phép tính trừ có số trừ số bị trừ

- Gv hướng dẫn cách làm - Cho hs làm

- Gv chữa nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò: (2')

- Nhắc lại thành phần phép trừ - Về nhà làm 2, SGK- T.9

- hs lên bảng làm - Hs lớp kiểm tra bt - Hs nhận xét, chữa, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát, lắng nghe

- Nhiều hs nhắc lại: SBT- ST - H

- Hs nêu cách làm - Hs làm vào BT

- hs lên chữa bảng phụ - Hs nhận xét, bổ sung

- Hs nêu lại cách làm - Hs làm vào bảng - Hs nhận xét, chữa

- Hs trao đổi theo nhóm tìm cách giải

- hs lên bảng làm - Dưới lớp làm vào BT - Hs nhận xét, chữa

Bài giải

Mảnh vải lại số đề xi mét là: – = (dm)

Đáp số: dm - Hs nêu cách làm

- Hs làm vào BT

- hs lên chữa bảng phụ - Hs nhận xét,bổ sung

- Hs nêu

(6)

KỂ CHUYỆN

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

* Rèn kỹ nói:

- Dựa vào tranh kể lại đoạn truyện

- Biết kể lại toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung * Rèn kĩ nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2 Kĩ năng

- Kể lại đoạn truyện

- Hs khiếu kể lại câu chuyện 3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to) - Các thẻ chữ ghi nội dung tóm tắt tranh III Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: (5')

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét đánh giá hs

2. Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Yêu cầu hs nhắc lại tên tập đọc trước, nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Gv ghi bảng

b Hướng dẫn kể chuyện: (25')

- Đọc yêu cầu đề sách TV * Kể đoạn theo tranh:

- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm - Treo tranh trước lớp yêu cầu kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu hs nhận xét theo nội dung: + Về cách thể

Có thể gợi ý hs bị lúng túng kể VD:

? Na cô bé ntn

? Trong tranh Na làm * Kể lại tồn câu chuyện: - Có thể chọn hình thức - hs kể tồn câu chuyện

- hs kể đoạn, em khác kể tiếp - Cuối lớp nhận xét hs, nhóm

- hs lên bảng: Mỗi em kể đoạn - hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs nhắc lại

- Hs đọc yêu cầu

- Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh SGK

- Nối tiếp kể đoạn - Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện (kết hợp tranh)

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bạn kể

(7)

kể hay

3 Củng cố - Dặn dò: (4')

- Nêu ý nghĩa câu chuyện * Ý nghĩa: Đề cao lịng tốt, khuyến khích làm việc tốt

- Giúp hs phân biệt rõ hơn: Kể chuyện khác đọc truyện

- hs nhắc lại

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs chép lại xác đoạn, tóm tắt nội dung "Phần thưởng" - Viết tiếng khó có âm s, x

2 Kĩ năng

- Điền 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y theo tên chữ, thuộc toàn bảng chữ

3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT - Bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (4')

- Yêu cầu hs lên bảng

- Đọc cho hs viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.

- hs đọc thuộc viết bảng chữ học

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị: (7') - Gv treo bảng phụ

- Yêu cầu - hs đọc đoạn chép - Đoạn chép có câu?

- Cuối câu có dấu gì?

- Những chữ viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Na, phần thưởng, đặc biệt, ln ln, giúp. * Hướng dẫn hs viết bài: (15')

- hs lên bảng viết, lớp viết bảng

- Chữa nhận xét

- Hs lắng nghe

- - hs đọc đoạn chép Cả lớp đọc thầm

- Có câu

- Dùng dấu chấm

- Chữ cuối, đây, đứng đầu câu Chữ Na: tên riêng

(8)

- Gv nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút viết

- Gv đọc lại cho hs soát lỗi * Chấm - chữa bài.

- Gv chấm 5-7 bài. - Nhận xét

c Hướng dẫn làm BT: (8')

* Bài 2, 3: Hướng dẫn hs làm chấm chữa

3 Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học

- VN: hoàn thành BT3 học thuộc 29 chữ

- Hs viết

- Hs đổi chéo sửa lỗi cho - Hs làm việc cá nhân

- Hs chữa nhận xét - Hs lắng nghe

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiờu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số bị trừ, số trừ , hiệu, củng cố đơn vị đo độ dài dm, cm

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt cỏc tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tỏc, cẩn thận.

II Đồ dựng

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học

Bài 1: Đặt tính tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là: (8’)

56 22 78 43 99 64 85 55 - GV yêu cầu HS làm vào tập

- Gọi HS đọc kết - Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm (8’) - HS nêu cách tính - Cho hs làm - GV chữa Bài 3: (8’)

a vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm b Số ? Đoạn thẳng AB dm Bài 4:

- Bài tốn cho biết ?

- HS làm

- 2, HS đọc kết

- HS đọc bài, giải nháp - HS lên chữa

(9)

- Bài tốn hỏi ? - GV HD HS làm - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý

* Bài 5: Điền cm dm vào chỗ thích hợp (8’)

a Chị cao 15 b Em cao 85 - Cho hs chữa nhận xét - GV chốt: a 15 dm; b 85 cm IV Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà học

Bài giải

Mảnh gỗ lại số đề xi mét là: – = ( dm)

Đáp số: dm

- HS làm

- HS chữa nhận xét

- Hs lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP

(dạy sách Văn hóa giao thơng) Bài 1: ĐI BỘ AN TỒN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs nhận biết hành vi an toàn người đường

- Hs nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh)

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn hóa đường 2 Kĩ năng

- Giáo dục hs vỉa hè, khơng đùa nghịch, nói chuyện, lịng đường làm ảnh hưởng tới người tham gia GT

3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trực tiếp

b Hoạt động bản: - Gọi HS đọc

- Gv yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn”

- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Bạn đến trường trước?

+ Nếu không gặp cố đường, Minh Hải có đến trường trước hay khơng?

+ Em thấy cách cư xử Minh Hải gặp cố nào?

- HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc thầm

(10)

+ Em có chọn cách nhanh đến trường Minh va Hải không? Tại sao?

- GV nhận xét

- Khi vỉa hè, phải làm gì? - Gv kết luận: Khi vỉa hè, không nên chen lấn, đẩy xô, không nhanh ẩu để bảo đảm an toàn cho thân người đường

c Hoạt động thực hành:

* HS thảo luận nhóm đơi: Nếu nói chuyện với Minh Hải câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn?” em nói với bạn điều gì?

- Gọi HS nhóm trả lời - GV NX, tuyên dương

* Yêu cầu HS đọc câu chuyện BT2/ Tr6 thảo luận nhóm câu hỏi ghi vào phiếu học tập:

a Theo em, bạn Nam nói khơng?

b Tại người quán chè nhìn Nam?

c Nếu em Nam, em ứng xử để thể người lịch sự, có văn hóa? - GVNX

- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ: Cho dù người sai Chớ nên cự cãi chẳng quý mình

Cư xử cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui d Hoạt động ứng dụng:

Yêu cầu HS đọc tình trang trả lời câu hỏi:

Nếu em bạn Ngọc, em nói với bạn ấy?

- GV NX

- GVKL: Vỉa hè lối chung, không nên tụ tập đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia GT

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại nội dung học - Dặn dị

- Nhận xét học

- Khơng chen lấn, xô đẩy, không nhanh

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung

- HSTL, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung - Cả lớp

- HS trả lời, nhận xét

- HS nhắc nội dung

- HS nêu lại

-Ngày soạn: 16/09/2018

(11)

TẬP ĐỌC

Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài, ý từ dễ lẫn: dễ, làm việc, quanh ta - Biết ngắt nghỉ hợp lý

2 Kĩ năng

- Hiểu: Nghĩa từ mới: Sức xuân, rực rỡ, tưng bừng Biết đặt câu có từ - Nắm ý nghĩa bài: làm việc mang lại niềm vui

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

* GDMT: hs thấy vật, người làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên người

II Giáo dục kĩ sống

- Tự nhận thức thân: ý thức làm cần làm

- Thể tự tin có niềm tin vào thân,t in trở thành người có ích, có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ

III Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK

IV Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5')

- hs đọc bài: Phần thưởng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện đọc: (12') - Gv đọc mẫu * Đọc câu:

- Gv theo dõi, sửa sai

* Đọc đoạn:

- Hướng dẫn hs đọc câu dài

- Giải nghĩa từ: Sức xuân, rực rỡ, tưng bừng * Hướng dẫn hs đọc nhóm

- Thi đọc nhóm nhận xét - Đọc đồng đoạn, c Tìm hiểu bài: (10')

- Các vật xung quanh ta vật

- hs đọc lại bài: Phần thưởng trả lời câu hỏi SGK - Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs nghe gv đọc mẫu

- Hs nối tiếp đọc câu - Phát âm: Quanh, quét, bận rộn - Hs đọc cá nhân, đọc đồn - Hs đọc ngắt câu dài:

+ quanh ta,/ vật,/ người,/ làm việc.//

(12)

gì?

- Hs kể thêm cá vật có ích mà em biết? - Hằng ngày em biết cơng việc gì? - Em có đồng ý với bé làm việc thật vui không?

- Hướng dẫn hs đặt câu có từ: rực rỡ, tưng bừng

VD: Ngày tết phố phường trang hoàng rực rỡ Lễ khai giảng năm học thật tưng bừng.

- Bài văn giúp em hiểu điều gì? d Luyện đọc lại: (5')

- Thi đọc đoạn,

- Lớp gv nhận xét bạn đọc hay 3 Củng cố - Dặn dò: (2')

- Nhận xét học

- Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: "Bạn Nai nhỏ".

- Các vật: đồng hồ…, cành đào…

- Các vật: gà trống…, tu hú…, chim sâu…

- Học bài, học, quét nhà, … - Hs tự trả lời

- Hs đặt câu, nhận xét, chữa, bổ sung

* Làm việc mang lại niềm vui. - Hs thi đọc

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

-TOÁN

Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs củng cố phép trừ (khơng nhớ) tính nhẩm đặt tính - Gọi tên kết phép trừ giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng

- Bước đầu làm quen với dạng BT trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác yêu thích học môn II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs lên bảng chữa BT 2, SGK -

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới: (28’) a Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện tập – Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm:

- Yêu cầu hs đọc đề

- Củng cố cách nhẩm phép

- hs lên bảng chữa BT 2, - Hs lớp KT lẫn - Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

(13)

trừ

Bài 2: Củng cố thành phần phép trừ: - Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu hs nêu TP phép trừ phép tính

Bài 3: Giải tốn: - Yêu cầu hs đọc đề - Gv tóm tắt

- Gv nhận xét

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:

- Yêu cầu hs đọc đề - Gv nhận xét, chữa 3 Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhận xét học

- VN làm BT 2,3 SGK – - Chuẩn bị sau

- Hs nhận xét, chữa, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm bảng

- Nhiều hs nhắc lại TP phép trừ - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs thảo luận nhóm nêu cách giải - hs lên bảng chữa, lớp làm vào VBT

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm việc độc lập - Hs nêu kết quả, nhận xét - Kết đúng: C 40 - Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 17/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 TOÁN

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs củng cố đọc viết số có chữ số, số trịn chục, liền trước liền sau số

2 Kĩ năng

- Thực phép cộng, trừ (khơng nhớ) giải tốn có lời văn 3 Thái độ

- Giáo dục hs ý thức tự giác u thích học mơn II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs lên bảng chữa BT 2, SGK -

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện tập: (28’) Bài 1: Viết số?

(14)

a Các số từ 90 đến 100

b Các số tròn chục bé 70 - Yêu cầu hs đọc đề

- Gv cho hs làm - Gv chữa nhận xét Bài 2: Số?

- Củng cố cách điền số liền trước, liền sau:

- Yêu cầu hs đọc đề - Hướng dẫn hs cách làm - Gv chữa nhận xét

Bài 3: Củng cố cách đặt tính tính. - Khi đặt ta đặt nào? Tính

42 86 +24 - 32 66 54

Bài 4: Củng cố giải tốn có lời văn. - Bài tốn cho gì?

- Bài tốn hỏi gì?

Bài giải

Mẹ chị hái số cam là: 32+ 35 = 67 (quả)

Đáp số: 67 Bài 5: Đố vui

Viết phép cộng có số hạng tổng

- Cho hs đọc yêu cầu - Cho hs làm việc nhóm đơi - Cho hs làm

- Gv chữa chốt: + = 3 Củng cố - Dặn dò: (2'): - Nhận xét học

- VN làm BT 1, 3, SGK - 10, 11

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm

- Hs nhận xét, chữa, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs lên bảng làm - Dưới lớp hs làm BT - Nhận xét chữa - Hs đọc yêu cầu đề

- Hs thảo luận nhóm nêu cách giải - hs lên bảng chữa, lớp làm vào VBT

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm việc nhóm đơi - Hs nêu kết quả, nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm việc nhóm đơi - Hs nêu kết quả, nhận xét - Hs lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP- DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đặt câu: Đặt câu với từ tìm (BT2); biết xếp lại trật tự từ câu (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)

3 Thái độ

(15)

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK - VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (4')

- Yêu cầu hs lên bảng làm BT3 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Hướng dẫn hs làm BT: (27') Bài 1: Viết tiếp vào ô trống từ. - Yêu cầu hs đọc đề

- Gv giúp hs hiểu nghĩa từ - Gv ghi bảng:

+ Học hành, học hỏi, học kỳ,… + Tập đọc, tập viết, tập hát,…

Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm BT1: - Gv hướng dẫn cách đặt câu;

VD: Bạn Hoa chăm học hỏi

Bạn Lan chăm tập viết nên chữ bạn rất đẹp.

- Gv nhận xét

Bài 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới:

- Hướng dẫn hs làm

VD: + Bác Hồ yêu thiếu nhi. + Thiếu nhi yêu Bác Hồ - Gv nhận xét

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu:

- Tổ chức chơi tổ - Gv nêu yêu cầu trò chơi - Gv nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: (3') - Nhận xét học

- Hs lên bảng làm BT

- Dưới lớp hs kiểm tra lẫn - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày kết nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm việc theo cặp đôi - Hs báo cáo kết quả, nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm miệng

- Hs nhận xét, chữa

- Hs thảo luận theo nhóm - Các nhóm thi tiếp sức - Nhận xét nhóm thắngcuộc - Hs lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 2: CHỮ HOA: A I Mục tiêu

1 Kiến thức

(16)

- Viết mẫu chữ, nét, quy định 3 Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ hoa, VTV

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (4’)

- Kiểm tra viết ô li nhà hs

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu chữ

+ Chữ Ă chữ Â có giống chữ A? + Các dấu phụ trông nào? b Hướng dẫn hs viết bài: (7') * Gv viết mẫu

- Gv cho hs quan sát, đánh giá nêu quy trình cách viết

+ Dấu phụ chữ Ă nét cong nằm đỉnh chữ A

+ Dấu phụ tên chữ Â gồm nét thẳng xiên nối trông giống nón úp

- Yêu cầu hs viết bảng

- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa từ

- Gv viết mẫu, hướng dẫn hs viết * Hs viết bài: (15').

- Gv ý tư ngồi, cách cầm bút * Chấm, chữa bài: (7')

- Gv chấm chữa nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3') - Nhận xét học

- VN viết vào ô li

- Hs kiểm tra lẫn - Hs quan sát mẫu chữ hoa - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs viết bảng

- Hs viết vào - Hs lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn kĩ viết tả: nghe, viết đoạn cuối "Làm việc thật vui" 2 Kĩ năng

- Củng cố quy tắc viết: g/gh

- Thuộc lòng bảng chữ Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ 3 Thái độ

(17)

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT - Bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5')

- Yêu cầu hs lên bảng viết từ khó: nhặt rau, bận rộn, lúc nào.

- hs đọc thuộc viết bảng chữ học

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn hs chuẩn bị: (7') - Gv treo bảng phụ

- Gv đọc toàn đoạn viết - Đoạn trích từ tập đọc nào? - Bé làm việc gì?

- Bé thấy làm việc ntn? - Bài tả có câu?

- Câu có nhiều dấu phẩy nhất? - Yêu cầu hs đọc câu thứ 2, đọc dấu phẩy

- Hướng dẫn viết từ khó: quét nhà, nhặt rau, bận rộn.

* Hướng dẫn hs viết bài: (15')

- Gv nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút viết

- Gv đọc cho hs chép - Đọc lại cho hs soát lỗi * Chấm chữa bài. - Gv chấm - - Nhận xét

* Hướng dẫn hs làm BT: (8')

- Bài 2, 3: Hướng dẫn hs làm chấm chữa

3 Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học

- Hoàn thành BT3 học thuộc 29 chữ

- hs lên bảng viết, lớp viết bảng

- Chữa nhận xét

- Hs lắng nghe

- - hs đọc đoạn lại Cả lớp đọc thầm

- "Làm việc thật vui" - Chơi với em, quét nhà, … - Làm việc thật vui - Có câu

- Câu

- Hs viết bảng

- Hs viết

- Hs đổi chéo sửa lỗi cho

- Hs làm việc cá nhân - Hs chữa nhận xét - Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 18/09/2018

(18)

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs phân tích số có chữ số thành tổng chục số đơn vị 2 Kĩ năng

- Phép cộng, trừ tên gọi thành phần kết quả, cách thực phép tính - Biết giải tốn có lời văn Quan hệ dm cm

3 Thái độ

- Giáo dục hs ý thức tự giác yêu thích học môn II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs lên bảng chữa BT 2, SGK- 10, 11

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới

a Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Luyện tập: (25’) Bài 1: Viết (theo mẫu)

Củng cố phân tích tổng số chục, đơn vị

-Yêu cầu hs đọc đề 28 = 20 +

Bài 2: Đặt tính tính

Củng cố cách đặt tính tính 40 64 24 48 +27 - 12 + 24 - 24 67 52 48 24

Bài 3: Củng cố giải tốn có lời văn. - Bài tốn cho gì? Bài tốn hỏi gì?

Bài giải

Chị hái số quýt là: 68 - 32 = 34 (quả) Đáp số: 34 Bài 4: Số?

Củng cố mối quan hệ dm cm VD: 10 cm = dm

dm = 10 cm

- Tương tự cho hs làm phép tính lại

Bài 5: Đố vui

- hs lên bảng chữa BT 2, - Hs lớp kiểm tra lẫn - Hs nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm bảng

- Hs nhận xét, chữa, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm bảng - Hs nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm việc nhóm đơi - Hs nêu kết quả, nhận xét

- Hs nêu miệng

(19)

- Cho hs đọc yêu cầu

- Cho hs mở đồ dùng lấy que tính chơi xếp hình

- Cho hs chơi xếp hình - Gv quan sát uốn nắn 3 Củng cố - Dặn dò: (2'): - Nhận xét học,

- VN làm BT 3, SGK - 11, 12

- Hs đọc yêu cầu - Hs chơi xếp hình - Hs nêu cách chơi - Hs nhận xét cách chơi - Hs lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 2: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn kĩ nghe nói: Biết cách chào hỏi tự giới thiệu - Có khả tập trung nghe bạn phát biểu

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ viết: Biết viết bảng tự thuật 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức lễ phép, biết chào hỏi người sống II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh SGK, VBT III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (4’)

- Kiểm tra viết câu nhà hs - Yêu cầu hs kiểm tra lẫn - Gv nhận xét, chữa.

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1')

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Hướng dẫn hs làm tập: (27') Bài 1: (Miệng)

- Hs đọc yêu cầu tập, giải thích yêu cầu - Yêu cầu hs thực ý

- Lớp gv lắng nghe nhận xét lời nói, vẻ mặt, giọng điệu

Bài 2: (Miệng)

- Yêu cầu hs đọc đề quan sát tranh + Tranh vẽ ai?

+ BN, BT chào Mít tự giới thiệu ntn? + Mít chào BN, BT nào?

- Hs kiểm tra lẫn - hs đọc trước lớp

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Hs làm việc cặp đôi - Nói lời em

+ Chào bố mẹ để học

+ Chào thầy cô đến trường + Chào bạn gặp trường - Hs đọc

- Hs làm miệng

(20)

+ Em có nhận xét cách chào hỏi giới thiệu

- Tổ chức hs lớp tự chào tự giới thiệu

Bài 3: (Viết)

- Hướng dẫn hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm việc độc lập

- Yêu cầu hs dựa vào tập đọc viết vào - Gv nhận xét, sửa chữa, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3') - Nhận xét học

- VN thực hành kể cho người thân nghe

- Hoàn thành BT

+ Lịch thân mật - Hs làm việc nhóm đơi

- Hs làm việc cá nhân

- Hs tự làm tự thhuật theo mẫu

- Hs đọc trước lớp - Chữa nhận xét - Hs lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 2

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 2 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần…. * Ưu điểm:

- Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

(21)

* Tồn tại:

- Một số hs thiếu dụng cụ học tập: ……… - Chưa ý nghe giảng: ……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 3:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Xây dựng công trình măng non, Ngày hội đêm rằm - Gv kiểm tra, chấm chữa thường xuyên

D Sinh hoạt tập thể:

Chuyên đề tuần này: An toàn giao thơng

Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs kể tên mô tả số đường phố nơi em đường phố mà em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè, )

- Hs biết khác đương phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư, 2 Kĩ

- Nhớ tên nêu đặc điểm đường phố (hoặc nơi hs sinh sống)

- Hs nhận biết đặc điểm đường an toàn khơng an tồn đường phố

3 Thái độ

- Hs thực đùng qui định đường phố II Đồ dùng dạy học

- Sách ATGT, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: (1’):

2 Một số đặc điểm đường phố: (5’): - Đường phố có tên gọi

- Mặt đường trải nhựa bê tơng

- Có lịng đường (dành cho loại xe) vỉa hè (dành cho người bộ)

- Có đường loại xe theo chiều đường loại xe hai chiều

- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thơng ngã ba, ngã tư

- Đường phố có đèn chiếu sáng ban đêm Khái niệm: Bên trái - Bên phải

Các điều luật có liên quan: Điều 30 khoản 1, 2, 3, 4, (Luật GTĐB)

(22)

3 Dạy mới: (30’):

* Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố - Gv phát phiếu tập:

+ Hs nhớ lại tên số đặc điểm đường phố mà em quan sát

- Gv gọi số hs lên kể cho lớp nghe đường phố gần nhà (hoặc gần trường) mà em quan sát Gv gợi ý câu hỏi:

Tên đường phố là?

Đường phố rộng hay hẹp?

Con đường có nhiều hay xe lại? Có loại xe lại đường? Con đường có vỉa hè hay khơng? - Gv kết hợp thêm số câu hỏi: + Xe nhanh hơn? (Ơ tơ xe máy nhanh xe đạp)

+ Khi ô tô hay xe máy bấm cịi người lái tơ hay xe máy có ý định gì?

+ Em bắt chước tiếng cịi xe (chng xe đạp, tiếng tô, xe máy…)

- Chơi đùa đường phố có khơng? Vì sao?

* Hoạt động 2: Quan sát tranh

- Gv treo ảnh đường phố lên bảng để hs quan sát

- Gv đặt câu hỏi sau gọi số hs trả lời:

+ Đường ảnh loại đường gì? (trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất)

+ Hai bên đường em thấy gì? (Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có khơng có đèn tín hiệu)

+ Xe cộ từ phía bên tới? (Nhìn hình vẽ nói xe từ phía bên phải tới xe từ phía bên trái tới)

* Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Gv đặt câu hỏi sau để hs trả lời: + Em thấy người đâu?

+ Các loại xe đâu?

+ Vì loại xe khơng vỉa hè? * Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành:

- Gv đưa ảnh đường phố, nhà có số cho hs quan sát

- Hs làm phiếu - hs kể

- Hs trả lời

- Hs thực - Trả lời - Hs quan sát - Trả lời

- Hs quan sát

(23)

- Hỏi hs biển đề tên phố để làm gì? - Số nhà để làm gì?

Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố số nhà nơi em để biết đường nhà hỏi thăm đường nhà em không nhớ đường

4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

+ Đường phố thường có vỉa hè cho người lịng đường cho loại xe

+ Có đường chiều hai chiều

+ Khi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn biển báo hiệu để chuẩn bị cho học sau

- Hs lắng nghe

- Liên hệ

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:52

w