1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 2

42 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 709 KB

Nội dung

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 12.9 Tập đọc Toán Lòch sử Nghìn năm văn hiến Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước Thứ 3 13.9 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số Bạn là con gái hay con trai (tiếp theo) Thứ 4 14.9 Tập đọc Toán Làm văn Đạo đức Sắc màu em yêu Hỗn số Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày Em là học sinh lớp Năm (Tiết 2) Thứ 5 15.9 Chính tả Toán Đòa lí Cấu tạo của phần vần Hỗn số (tiếp theo) Đòa hình và khoáng sản Thứ 6 16.9 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Luyện tập về từ đồng nghóa Luyện tập Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? Luyện tập làm báo cáo thống kê -1- Tuần 2 Tuần 2 Tuần 2 Tuần 2 Keồ chuyeọn Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc -2- Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2005 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Theo Mai Hồng và H.B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng Bu-lô-nhơ (I-ta-li-a) - Phát âm đúng âm tr - s - Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam. - Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đòa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. - Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực -3- hành, giảng giải - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . 2500 tiến só + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ. - Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Giáo viên nhận xét cách đọc - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. - Đọc thầm phần chú giải - Học sinh lần lượt đọc chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến só đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. - Lớp bổ sung  Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời - Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến só đã có từ lâu đời - Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. -4- + Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến só. + Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghóa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.  Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Luyện đọc thêm - Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . . . TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kó năng phép cộng - trừ hai phân số 2. Kó năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu -5- - Trò: Bảng con - Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập. - 2 học sinh - Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai phân số. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên nêu ví dụ: 7 5 7 3 + và 15 3 15 10 − - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp nháp - Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận.  Giáo viên chốt lại: - Tương tự với 10 3 9 7 + và 9 7 8 7 − - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Tiến hành làm bài 1  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải  Giáo viên nhận xét 5 28 5 325 5 3 5 = + =+ hoặc 5 28 5 325 5 3 1 5 5 3 5 = + =+=+ -6- Cộng từ hai phân số Có cùng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Không cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên m,ẫu số 8 3 24 9 24 3416 8 1 6 1 3 2 == −− =−−  Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét  Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số sách của thư viện 100 100 hoặc bằng 1 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua ai giải nhanh - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số - Chuẩn bò: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . . . LỊCH SỬ: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghò đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước. 2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ -7- III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của Trương Đònh? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải - Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. - Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.  Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghò đổi mới của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận → đại diện trình bày → học sinh nhận xét + bổ sung. - Tóm tắt những nội dung của đề nghò đổi mới đất nước do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? - Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trò, ngoại giao, trong đó: kinh tế là hàng đầu. -8- - Những đề nghò đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? - Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kòp những thay đổi trên thế giới.  Giáo viên nhận xét + chốt: Nguyễn Trường Tộ đề nghò mở rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kó nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng . Nhưng triều đình Huế bảo thủ, không muốn có một sự thay đổi, vua Tự Đức cho rằng “những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” nên không nghe và thực hiện theo đề nghò của ông. → Rút ra ghi nhớ. - Học sinh ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Học sinh nêu - Tại sao ngày nay chúng ta trân trọng đánh giá về ông? - Học sinh nêu - Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo đề nghò của Nguyễn Trường Tộ không? Vì sao? - Học sinh nêu → Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . -9- . . * * * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2005 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 2. Kó năng: Biết đặt câu có những từ chứa tiếng “quốc”. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: -10- [...]... và phép chia * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Lưu ý: 5 14 × 5 2 × 5 10 = = = 21 1 × 21 1 × 3 3 5 10 × 3 30 10 : = = =6 3 5 5 14 ×  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên yêu cầu HS nhận... Giáo viên chốt lại 5 5 2 × 8 + 5 21 = 2+ = = 8 8 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách - Học sinh làm bài giải - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số  Giáo viên nhận xét  Bài 2: -27 - 1’ - Giáo viên yêu cầu HS... - Học sinh sửa bài - Nêu cách so sánh hai hỗn số - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu Trình bày 1 6 hướng giải 5 2 7 7  >  - Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý 36 20 > 7 7 * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu đề bài -34- yêu cầu đề bài - 2 bạn thảo luận cách giải  Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Củng... đ.thoại - Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giáo viên và học sinh cùng thực - Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn hành trên đồ dùng trực quan đã bằng nhau chuẩn bò sẵn - Đặt 2 hình song song Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần - Có bao nhiêu hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và -19- 3 3 hình tròn → 2 4 4 3 3 có 2 và 4 hay 2 + 4 ta viết thành 2 3 3 ; 2 4 → hỗn số 4 - Yêu cầu học sinh đọc... - Học sinh nghe - Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến - Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai - Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng, ngày, tháng, năm)  Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng - Học sinh lắng nghe, viết bài -25 - 1’ bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt - Giáo viên nhắc học... dàn ý riêng  Giáo viên chốt lại - Từng học sinh trình bày -21 - - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý 1’  Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài Khuyến khích học sinh chọn phần - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau thân bài để viết 2 bài: “rừng trưa”, “chiều tối” - Cả lớp đọc thầm - 2 học sinh chỉ... con, SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Nhân chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 - 2 học sinh phân số vận dụng giải bài tập - Học sinh sửa bài 3, 4/11 (SGK)  Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Hỗn số - Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số 30’ 4 Phát triển các hoạt động:... bài 9 33 3 3 × = = 22 18 2 × 2 4 - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Học sinh giải - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Cho học sinh nhắc lại cách thực - Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua hiện phép nhân và phép chia hai Học sinh còn lại giải vở nháp -13- phân số 1’ VD: 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học 2 :2 3 5 ×4 3 ĐIỀU... trình bày  Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý: a) So sánh nghóa b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu ví dụ  Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi và nêu Những từ này đồng nghóa với Tổ - Học sinh có thể đặt câu để so sánh quốc nhưng... tập, thực hành, giảng giải  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1  Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp - Học sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh gạch dưới các từ đồng nghóa với “Tổ quốc” - Học sinh sửa bài Nước nhà, non sông  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng . làm báo cáo thống kê -1- Tuần 2 Tuần 2 Tuần 2 Tuần 2 Keồ chuyeọn Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc -2- Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 20 05 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải  Giáo viên nhận xét 5 28 5 325 5 3 5 = + =+ hoặc 5 28 5 325 5

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w