1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS- THPT PHÚ THÀNH A TỔ HÓA BÀI THAM LUẬN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác mũi nhọn việc góp phần nâng cao dân trí, chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương đất nước nói chung Nhận thức nhiệm vụ quan trọng đó, tổ Hóa xây dựng kế hoạch từ đầu năm học Bồi dưỡng HSG cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị Trước hết nhìn lại thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi I/ Những thuận lợi, khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi: 1/ Thuận lợi: - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu dài công việc bồi dưỡng HSG - Nhà trường bước có khắc phục sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Được quan tâm, hỗ trợ ban giám hiệu, tổ chuyên môn - Sự quan tâm, hợp tác phụ huynh học sinh 2/ Khó khăn: - Cơ sở vật chất trường cịn hạn chế có ảnh hưởng nhiều đến việc dạy học - Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn công tác kiêm nhiệm cường độ làm việc tải việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế - Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu - Học sinh phải học nhiều môn chương trình khóa, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên em hạn chế thời gian tự học thời gian đầu tư cho việc học bồi dưỡng HSG, kết khơng cao điều tất yếu - Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết thi học sinh giỏi chưa cao - Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, nhà trường chọn vào đội tuyển lại chưa quan tâm tạo điều kiện thời gian cho em bồi dưỡng - Điều kiện kinh tế địa phương khó khăn dẫn đến điều kiện học tập em chưa toàn diện - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng thiếu chưa theo kịp phát triển chung yêu cầu công việc II/ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ chun mơn Hóa: Từ kết đạt qua kỳ thi, xin đưa vài kinh nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn HSG sau: 1/ Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng: a/ Định hướng cho học sinh yêu thích, lựa chọn học sinh thơng qua tiết dạy lớp: - Để học sinh yêu thích, hứng thú lựa chọn môn học bồi dưỡng ngày hay tháng mà đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại vun đắp lý tưởng cho học sinh thông qua tiết học, thực hành thời gian dài - Hằng năm, bắt đầu vào năm học lớp 8, song song với việc dạy kiến thức tơi ln có mở rộng kiến thức thực tế cho học sinh, cập nhật thơng tin thời có liên quan ứng dụng môn vào thực tế sống qua tiết học, từ hình thành cho học sinh hứng thú học tập môn - Sau xin đưa số ví dụ tượng tình thực tiễn hay gặp sống hàng ngày : + “Ma trơi” gì? Hiện tượng ma trơi q trình hóa học xảy tự nhiên Thường gặp ma trơi nghĩa địa vào ban đêm Đây tượng tự nhiên tượng “ thần bí ”nào đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho sống thêm lành mạnh.) + Tại sau mưa giông cối thường tươi tốt hơn? + Ca dao có câu : “Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học ? + Vì khơng nên bón chung phân đạm với vơi tơi tro bếp + Vì qt vơi lên tường sau thời gian vơi khơ cứng lại - Cứ ngày qua ngày HS có u thích mơn có xu hướng tìm hiểu sâu mơn ngày nhiều Từ qua tiết dạy ta lựa chọn học sinh tâm huyết, tích cực học tập > Đây thành công bước đầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi b/ Phương pháp chọn bồi dưỡng học sinh: - Trong công tác BDHSG, giáo viên có vai trị định kết HSG Vì người thầy phải ln ln có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, xứng đáng “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Phải thường xun tìm tịi tư liệu, có kiến thức nâng cao phương tiện, đặc biệt mạng internet - GV dạy phát tự bồi dưỡng HS tiết dạy (Bằng nhiều hình thức khác nhau, qua câu hỏi tư duy…) - Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cần tiến hành thường xuyên lớp buổi riêng, không nên để gần thi tích cực bồi dưỡng làm cho học sinh tải đồng thời ảnh hưởng đến kết học tập môn học khác học sinh - Trong công tác BDHSG khâu khâu tuyển chọn học sinh khâu quan trọng Cần phát sớm em học sinh giỏi bồi dưỡng sớm tạo nguồn từ lớp Khâu tuyển chọn học sinh, thực thông qua việc trao đổi với giáo viên dạy trước thơng qua từ em học sinh để lựa chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê vào đội tuyển, làm nguồn cho năm học Việc lựa chọn đội tuyển cần tiến hành sau kết thúc học kỳ I năm học lớp Để có đội tuyển HSG lâu dài phải có lộ trình bồi dưỡng biết thừa kế qua năm học trước - Bước tiếp theo, sau lựa chọn học sinh, lập kế hoạch cho HS cho cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy Dạy theo chuyên đề biện pháp mà tơi thấy hữu hiệu sử dụng - Nắm vững phương châm: dạy nâng cao - Thông qua luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy, dạy kiểu dạng có quy luật trước, loại có tính đơn lẻ, đặc biệt sau - Để giải tập dành cho học sinh giỏi, học sinh cần phải hiểu kiến thức cách bản, hệ thống, vững chắc, sâu sắc có khả vận dụng linh hoạt - Lý phải dạy theo phương châm nêu trên: + Dạy trước nâng cao: Các dễ, liên quan đến vài đơn vị kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập nắm vững loại trước Sau nâng cao dần tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh nắm vững loại dễ dàng nhận giải Đối với học sinh giỏi bước làm nhanh, cho tự làm phải kiểm tra,khi HS biết nắm nâng cao, bỏ qua bước trình độ học sinh không ổn định không vững + Mỗi đơn vị kiến thức cần thông qua hai điển hình, quan trọng phải rút phương pháp cho thêm số cho học sinh tự vận dụng cho thành thạo phương pháp, cần kiểm tra thẩm định xem học sinh nắm chắn chưa, chưa chắn cần phải củng cố đến + Hầu hết quy loại nhiều khác có quy tắc giải chung, phổ biến: loại tốn có loại nguyên tắc, xác định loại bài, sử dụng nguyên tắc giải Nhưng cá biệt có khơng theo ngun tắc chung, thuộc tình cá biệt, sử dụng cách riêng, thường không rõ quy luật, giải nhanh Cần phải coi trọng loại có nguyên tắc Loại sau nên giới thiệu sau học kỹ loại trên, loại học biết mà khơng áp dụng cho nhiều khác + Hướng dẫn cho học sinh phát giải tình nảy sinh học tập môn, đặc biệt tập hố học vấn đề khơng thể thiếu - Nên tránh: + Chúng ta cần tránh nóng vội q trình bồi dưỡng sợ học sinh thiếu kiến thức nâng cao hay bỏ qua bước dẫn đến học sinh thiếu chặt chẽ trình làm Một số giáo viên thường hay nơn nóng, bỏ qua bước làm bản, cho khó, học sinh đầu gặp một“mớ bịng bong”,khơng nhận ghi nhớ đơn vị kiến thức kỹ năng, kết khơng định hình phương pháp từ đơn giản đến phức tạp, học hoang mang + Một số lại coi đơn lẻ khơng có quy luật chung quan trọng, cho học sinh làm nhiều trước có nguyên tắc chung (coi “thơng minh”), kết học sinh bị rối loạn, không học phương pháp tư theo kiểu đắn khoa học + Không áp đặt tâm lý thi cử không nặng thành tích học sinh dẫn đến học sinh bị áp lực từ nhiều phía - Cuối công tác kiểm tra kiến thức sau chủ đề để nắm khả tiếp thu, vận dụng em từ em rút sai sót mà sửa chữa GV có kế hoạch bù đắp lỗ hỏng (nếu có) cho học sinh luyện giải đề, tập để làm quen với đề thi, giảm áp lực thi cử Đồng thời qua việc giải đề thi em để phát điểm yếu học sinh, từ có biện pháp bồi dưỡng phù hợp nhằm hình thành kỷ giải tập em c/ Về xây dựng chương trình bồi dưỡng: - Để giúp HS tiếp thu kiến thức có hệ thống tơi soạn chuyên đề theo chương trình kiến thức bổ trợ cho chuyên đề Trong chuyên đề gồm có: dạng tập bản; Nguyên tắc chung để giải dạng; Các trường hợp biến dạng; Những điểm cần lưu ý; Những lỗi mà HS hay mắc phải; Các tập rèn luyện;… - Giáo viên cần biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho khối lớp, mảng kiến thức rèn luyện kỹ ngôn ngữ theo số tiết quy định thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em HS bắt nhịp dần - Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp, chuyên đề để tránh trùng lặp - Trước tiên, cần cung cấp cho em kiến thức Khi em nắm kiến thức dạy nâng cao dạy cho em trường hợp biệt không tuân theo nguyên tắc d/ Tài liệu bồi dưỡng cho học sinh: - Giáo viên biên soạn kiến thức cần cung cấp cho học sinh theo hướng → nâng cao → đặc biệt mảng kiến thức chủ đề tính chất dạng tập - Giáo viên sưu tầm đề thi cấp tỉnh nhà tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo tài liệu hay định hướng cho học sinh Thường xuyên tra cứu mạng, sách tham khảo để sưu tầm dạng đề thi bạn đồng nghiệp tỉnh, huyện để làm tư liệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độ em để tự rèn luyện thêm nhà Đồng thời cung cấp giới thiệu địa mạng để học sinh tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức e/ Về thời gian bồi dưỡng: - Bồi dưỡng đầu học kỳ II năm học lớp - Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục đặn, không dồn ép tháng cuối trước thi vừa tải học sinh vừa ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức môn học khác học sinh 2/ Đối với Ban giám hiệu: - Cần phải phân công chuyên môn cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có tâm huyết lực chun mơn, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm - Xây dựng nguồn lớp 8, cố gắng phân công giáo viên dạy bồi dưỡng đảm nhận giảng dạy lớp Cố gắng phân cơng theo hướng ổn định có tính kế thừa phát huy kinh nghiệm - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức nghiệp giáo dục toàn xã hội - BGH có lịch đạo cụ thể, trang bị đầy đủ sách nâng cao, tài liệu tham khảo cho giáo viên phân công dạy - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức từ đồng nghiệp để đáp ứng với yêu cầu ngày cao thời đại - Có chế độ động viên, khuyến khích, kịp thời giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi có thành tích cao 3/ Đối với học sinh: - Các em HS có vai trị định trực tiếp kết BDHSG; Kết cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều cịn phụ thuộc lớn em học HS - Bồi dưỡng học sinh giỏi q trình lâu dài khó khăn Vì vậy, giáo viên cần phải bồi dưỡng hứng thú tính tích cực, độc lập nghiên cứu học sinh - Học sinh phải nhận thức tầm quan trọng học tập - Học sinh phải u thích mơn học, say mê học tập ham học hỏi - Học sinh phải cần cù tích luỹ chăm rèn luyện, đọc sách giáo khoa, học sinh cần đọc thêm sách tham khảo tài liệu khác 4/ Đối với phụ huynh: - Một yếu tố quan trọng hỗ trợ công tác bồi bưỡng học sinh giỏi phụ huynh học sinh Cần cho phụ huynh hiểu rõ, biết kế hoạch bồi dưỡng cho con, em họ ; Từ phụ huynh có phối hợp tốt điều kiện thời gian, kiểm tra đôn đốc - Cần quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực em học tập tốt - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập cho em - Thường xuyên liên lạc với GV, nhà trường để nắm tình hình học tập 5/ Sự phối hợp tổ chức trường khen thưởng: - Để hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, phận như: Đảng Bộ, Ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn niên, giáo viên chủ nhiệm … cần quan tâm có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng như: bớt công tác kiêm nhiệm, có chế độ ưu tiên khuyến khích học sinh đạt giải, tuyên dương khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh đạt thành tích Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ thân rút trình bồi dưỡng học sinh giỏi Chắc chắn đồng chí, đồng nghiệp, có ý kiến giải pháp khác quí giá Rất mong trao đổi giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, để làm tốt cơng việc góp phần vào thành tích Nhà trường nghiệp giáo dục địa phương Cuối cùng, xin kính chúc buổi hội thảo thành cơng tốt đẹp Tam Nông, ngày tháng 10 năm 2019 Người viết tham luận Đặng Phước Thoại ... tiết dạy ta lựa chọn học sinh tâm huyết, tích cực học tập > Đây thành cơng bước đầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi b/ Phương pháp chọn bồi dưỡng học sinh: - Trong cơng tác BDHSG, giáo viên... làm cho học sinh tải đồng thời ảnh hưởng đến kết học tập môn học khác học sinh - Trong công tác BDHSG khâu khâu tuyển chọn học sinh khâu quan trọng Cần phát sớm em học sinh giỏi bồi dưỡng sớm... Bồi dưỡng đầu học kỳ II năm học lớp - Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục đặn, không dồn ép tháng cuối trước thi vừa tải học

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w