1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hiện tượng “chuyển trường” trong câu đố dân gian xứ Huế nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 494,35 KB

Nội dung

“Chuyển trường” là hiện tượng thuộc từ vựng nhưng chỉ là sự thể hiện ra bên ngoài của một hình thức chuyển đổi khác: Chuyển đổi ý niệm, có cơ sở từ cách tri nhận thế giới, cách ý niệm hóa thế giới của người bản ngữ.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) HIỆN TƯỢNG “CHUYỂN TRƯỜNG” TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN XỨ HUẾ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Trương Thị Nhàn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Ngày nhận bài: 25/3/2019; ngày hoàn thành phản biện: 01/4/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT “Chuyển trường” tượng thuộc từ vựng thể bên ngồi hình thức chuyển đổi khác: chuyển đổi ý niệm, có sở từ cách tri nhận giới, cách ý niệm hóa giới người ngữ Tìm hiểu sở tri nhận, cách ý niệm hóa giới qua biểu ngôn ngữ câu đố dân gian không giúp “giải mã” ý nghĩa vật đố lời đố mà cho phép phát nét đặc trưng tư văn hóa dân tộc nói chung người Việt qua vùng miền nói riêng Từ khóa: chuyển trường, tri nhận, ý niệm hóa, ẩn dụ ý niệm, câu đố dân gian KHÁI NIỆM “TRƯỜNG NGHĨA” VÀ HIỆN TƯỢNG “CHUYỂN TRƯỜNG” “Trường nghĩa” (trường từ vựng – ngữ nghĩa) khái niệm quen thuộc ngữ nghĩa học từ vựng, tập hợp từ có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau, xoay quanh nét nghĩa biểu vật, biểu niệm đó, có phạm vi liên tưởng “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa” [3, 172] “Chuyển trường” hiểu tượng từ thuộc trường nghĩa sử dụng để biểu thị ý nghĩa trường nghĩa khác, liên quan đến tượng chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, sở tượng nhiều nghĩa từ (cả hệ thống hoạt động thực chức giao tiếp) Ở Việt Nam, người nhắc đến “chuyển trường” tượng có tính hệ thống, giúp cho việc giải thích cách sử dụng từ ngữ ngơn ngữ văn chương có lẽ Đỗ Hữu Châu, tác giả hàng loạt công trình từ vựng học ngữ nghĩa học tiếng Việt Theo tác giả, “Ẩn dụ hay hoán dụ chuyển từ ý nghĩa biểu vật sang ý nghĩa biểu vật khác Các từ phạm vi biểu vật thường chuyển biến nghĩa theo hướng” [3, 157] Đáng ý, tác giả nhận thấy tính hệ thống tượng “chuyển trường” xác định “tính hệ thống tượng nhiều nghĩa bên ngồi” từ “Lấy ví dụ: từ phận sinh lí 89 Hiện tượng “chuyển trường” câu đố dân gian xứ Huế nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận thể người dùng chức hành động đặc trưng người: ruột, gan, tim, phổi, lịng, dùng nghĩa “xót ruột thua lỗ”, “lịng u nước”, “thằng to gan”, “một người gan góc”, “trái tim anh dành cho em”, “anh chàng bạo phổi”< Cả từ tai mắt, mồm miệng, miệng lưỡi, vai vế, tay chân, hình thành hướng chung từ phận thể” *3, 34] Tác giả phát tính đồng loạt tượng chuyển trường – chuyển nghĩa ngôn ngữ văn chương: “Nếu từ chuyển theo ẩn dụ thường xảy chuyển trường biểu vật, có nghĩa từ thuộc trường biểu vật kéo theo chuyển sang trường biểu vật khác” *3, 53] Ví dụ từ lửa: Nếu dùng tình cảm, trạng thái tâm lí “thì kéo theo từ hừng hực, rực, bốc, nhen nhóm, đốt, tàn, tắt, dập< chuyển sang trường (nhen nhóm tình u, Sự đời tắt lửa lòng, Lửa tâm dập nồng v.v…) Lý giải chuyển nghĩa – chuyển trường văn chương, tác giả có nhận xét thú vị: “Nếu tẩn mẩn so sánh biện pháp tu từ từ vựng, nhiều buồn cười luẩn quẩn: “mắt sáng sao”, “ngôi mắt em”;< “trận bão ầm ầm thiên bình vạn mã” cịn trận tiến cơng “cơn gió to qt khơ”< *3, 53] Sự “luẩn quẩn” tác giả giải thích dựa vào chế liên tưởng: “Từ ngữ chuyển trường ngồi nghĩa riêng từ ngữ, cịn mang theo ấn tượng, liên tưởng trường cũ sang trường mới, làm cho trường vốn khơng có ấn tượng ấy, liên tưởng trở nên có ấn tượng, liên tưởng trường cũ.” *3, 53] Đỗ Hữu Châu xa bàn đến “hình ảnh chủ đạo” (tức ẩn dụ, hoán dụ) đoạn văn, câu văn hay tác phẩm sở việc hình thành hình ảnh chủ đạo Phân tích trích đoạn báo chiến thắng Nam Lào Quân đội nhân dân ngày – – 1971, tác giả rõ: “Hình ảnh chủ đạo thuộc trường biểu vật kéo theo từ khác trường với nó< Hình ảnh chủ đạo “bão táp” kéo theo từ gió, nén, hướng, trung tâm, nổi, quạt, dồn, cuốn, lốc… [3, 54] Vấn đề mà tác giả đặt là: “Có phải hình ảnh chủ đạo hoàn toàn nhà văn sáng tác ra? Khơng hẳn vậy< Sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ thường sáng tạo cục bộ, bắt nguồn từ nguyên mẫu có từ trước, nguyên mẫu chứa ẩn dụ, hoán dụ truyền thống” *3, 54] Chúng nhận thấy, dù khuôn khổ ngữ nghĩa học từ vựng, cách lí giải tượng chuyển trường thật gần gũi, tiệm cận với quan điểm ngữ nghĩa học tri nhận Đó việc tính hệ thống, tính đồng loạt chuyển trường – chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ suy nghĩ bước đầu sở việc chuyển trường – chuyển nghĩa gắn với truyền thống tư - ngôn ngữ dân tộc 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN XỨ HUẾ Câu đố thể loại văn học dân gian độc đáo, nơi lưu giữ cách tư biểu đạt ngôn ngữ vật, tượng giấu tên Mỗi câu đố cấu trúc hai phần: lời đố lời giải Lời đố câu hỏi hình thức mơ tả đặc điểm hình dáng, cấu tạo, màu sắc, công dụng,< vật đố Lời giải nêu vật đố, thường vật, tượng cụ thể, gần gũi với đời sống thường nhật người dân Vận dụng lý thuyết trường nghĩa, Triều Nguyên [5] phân loại 600 câu đố dân gian xứ Huế thành 10 nhóm theo hệ thống vật đố loại câu đố xét theo cách thức thể vật đố lời đố (dùng cách tả thực, dùng cách chuyển trường, dùng cách chơi chữ, dùng cách tá ý) Đáng ý loại sử dụng cách “chuyển trường” mà theo khảo sát tác giả gồm 309/600 câu, chiếm đến 51,5% tổng số câu đố Có thể tổng hợp trường hợp coi “chuyển trường” theo phân tích Triều Nguyên qua bảng sau: NHẬP TT Lời đố Nhân dạng, động vật XUẤT TT Vật đố Sự vật, tượng tự nhiên 16 Thực vật 49 Động vật 16 Bộ phận thể người Việc người làm 11 Nhà cửa, mồ mả, phương tiện lại 14 Đồ mặc, đồ trang sức 12 Công cụ lao động sản xuất, đánh giặc 42 Dụng cụ sinh hoạt, học tập 61 10 Thức ăn, đồ dùng phục vụ việc ăn uống 30 257 Cộng Thực vật SỐ CÂU Sự vật, tượng tự nhiên Bộ phận thể người Nhà cửa, mồ mả, phương tiện lại Công cụ lao động sản xuất, đánh giặc Dụng cụ sinh hoạt, học tập 6 Thức ăn, đồ dùng phục vụ việc ăn uống 22 Cộng 91 Hiện tượng “chuyển trường” câu đố dân gian xứ Huế nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận Nhà cửa, tàu thuyền Động vật Việc người làm Công cụ lao động, sản xuất Dụng cụ sinh hoạt, học tập Đồ mặc, đồ trang sức Ăn uống 13 Cộng Công cụ sản xuất Động vật Cộng Sự vật, tượng tự nhiên Dụng cụ sinh hoạt, học tập 2 Việc người làm Cộng Tổng số mơ hình 26 Tổng số câu 309 Thống kê cho thấy, 309 lời đố sử dụng cách chuyển trường, Nhân dạng, động vật sử dụng nhiều nhất, với 257 câu, chiếm 80,6 % tổng số câu đố cho 10/10 loại vật đố biểu Lần lượt Thực vật (22 câu cho loại vật đố); Nhà cửa, tàu thuyền (13 câu, loại vật đố); Công cụ sản xuất (6 câu, loại vật đố); Sự vật tượng tự nhiên (2 câu, loại vật đố) Dù số vấn đề đáng băn khoăn, việc bỏ qua nhiều trường hợp “chuyển trường” loại câu đố khác, hay gộp nhân dạng động vật vào nhóm v.v

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w