1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA lớp 4B tuần 31

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong giờ học này các em ôn tập Giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.. Củng cố- Dặn dò. 1 HS lên bảng chữa bài.. + Thành phầ[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 19/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 06 năm 2020 Toán

Tiết 151: ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu:

- Giúp học sinh rèn kĩ giải tốn tìm số trung bình cộng II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Muốn tính diện tích hình chữ nhât, hình bình hành ta làm nào?

- GV nhận xét chung B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: 2’

Trong học em ôn tập tìm số trung bình cộng

2 Luyện tập: Bài 10’

- Gọi Hs nêu yêu cầu - HS làm

- GV HS nx, chốt đúng: Bài 10’

- Gọi Hs nêu yêu cầu - HS làm

- GV HS nx, chốt đúng:

Bài 10’

- Gọi Hs nêu yêu cầu - HS làm

- GV HS nx, chốt đúng:

- Một số HS nêu, lớp nx, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp, HS lên bảng chữa Lớp đổi chéo nháp kiểm tra

a (137 + 248 +395 ):3 = 260

b (348 + 219 +560 +725 ) : = 463 - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm

- Đổi chéo nháp chấm cho bạn HS lên bảng chữa

Bài giải

Số người tăng năm là: 158+147+132+103+95= 635(người) Số người tăng trung bình năm là:

635 : = 127 (người)

Đáp số: 127 người - HS lên bảng chữa

Bài giải Tổ hai góp được: 36 + = 38 (quyển)

(2)

- GV HS nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học

Cả ba tổ góp được: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình tổ góp số là:

114 : = 38 (quyển) Đáp số: 38

-Địa lí

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu thành phố ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng - Hệ thống tên số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên

- Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo

2 Kĩ năng: Chỉ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam số yếu tố địa lí 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ ĐLTNVN, đồ hành Việt Nam; phiếu học tập III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

+ Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong phú hải sản? - Gv nhận xét

B Bài mới.

1 Giới thiệu (3’) 2 Hoạt động 1: a Câu hỏi 1

- Tổ chức HS quan sát đồ DDLTNVN treo tường:

- Chỉ vị trí dãy núi, thành phố lớn, biển:

- GV chốt lại đồ: b Câu hỏi

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm: - Trình bày:

- GV HS nhận xét chung, khen nhóm hoạt động tốt

c Câu hỏi 4.

- Tổ chức HS trao đổi lớp:

- GV HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng:

Hoạt động HS - Lần lượt HS lên

- HS quan sát

- Mỗi nhóm chọn kể dân tộc - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày

- Chọn ý thể giơ tay - 4.1: ý d 4.3: ý b

4.2: ý b; 4.4: ý b - N2 trao đổi

(3)

d Câu hỏi 5.

- Tổ chức cho HS trao đổi theo n2: - Trình bày:

- GV HS nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng:

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm

- đ

-Luyện từ câu

Tiết 65: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng đăc điểm trạng ngữ câu

2 Kĩ năng: Xác định trạng ngữ câu.Thêm trạng ngữ cho phù hợp với nd câu Viết đoạn văn tả vật em u thích có sử dụng trạng ngữ Yêu cầu câu văn ngữ pháp, diễn đạt tốt, dùng từ miêu tả bật Thái độ: Hs u thích mơn học

Điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ Phần luyện tập yêu cầu tìm thêm trạng ngữ (khơng y/c nhận diện trạng ngữ gì) II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ- VBT - Giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ 5’

- YC hs đặt câu có thành phần trạng ngữ nguyên nhân rõ thành phần trạng ngữ ấy?

- Nhận xét B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2 Bài mới

Bài 1: 8’

- Gọi hs nêu yc ND tập

- YC hs tự làm bài, nhắc hs gạch chân trạng ngữ

- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét - kết luận lời giải - GV KL

Bài 2: 8’

- Thực yc gv

- Nêu yc tập

-1 hs làm bảng lớp, lớp làm vbt

- Nhận xét KQ:

a Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em …

b Với óc quan sát tinh tế đơi bàn tay khéo léo, người họa sĩ…

(4)

- Gọi hs đọc yc nội dung tập - YC hs tự làm

- Gọi hs đọc câu hoàn thành YC hs khác nhận xét- bổ sung

- Nhận xét- kết luận lời giải

Bài 3: 8’

- Gọi hs nêu yc tập

- Gọi hs làm giấy khổ to - Gợi ý: Các em làm viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả vật mà u thích có sử dụng trạng ngữ

- Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết Những hs làm giấy khổ to dán lên bảng lớp

- Nhận xét, sửa lỗi cho hs C Củng cố- Dặn dò 3’ - Hệ thống ND - Nhận xét học

- Dặn dò hs nhà ôn lại chuẩn bị sau

- Tự làm vào vbt - Hs tiếp nối đặt câu - Đọc kq:

a Bằng đôi cánh mềm mại, chim bay vút lên mái nhà

+ Gà mẹ gọi tục tục với giọng âu yếm…

- Nêu yc tập - Thực yc

- 3-5 hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết

- Nhận xét bạn

- Nắm ND học nhà

-Ngày soạn: 20/6/2020

Ngày giảng: thứ ba ngày 23 tháng năm 2020 Toán

Tiết 152: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I Mục tiêu:

Giải tốn Tìm hai số biết tổng hiệu hiệu hai số II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ 5’ B Bài mới

1 Giới thiệu 2’

Trong học em ơn tập Giải tốn Tìm hai số biết tổng hiệu hiệu hai số 2 Hướng dẫn làm tập Bài 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm

(5)

- HS làm - Gọi HS chữa - Nhận xét

Bài 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm - Gọi HS chữa - Nhận xét

Bài 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm - Gọi HS chữa - Nhận xét

C Củng cố- Dặn dò 3’ - Hệ thống ND - Nhận xét học

- Dặn dị hs nhà ơn lại chuẩn bị sau

Tổng hai số 318 1945 3271

Hiệu hai số 42 87 493

Số lớn 180 1016 1882

Số bé 138 929 1389

- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm - HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra

Tóm tắt

? Đội 1:

Đội 2: 285 1375cây

? Bài giải

Đội thứ trồng là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng là:

830 - 285 = 545 (cây)

Đáp số: Đội 1: 830 Đội 2: 545 - HS tự làm vào HS lên bảng chữa Lớp đổi chéo kiểm tra:

Bài giải

Nửa chi vi ruộng hình chữ nhật 530: = 265 (m)

Số đo chiều rộng ruộng: ( 265- 47) : 2= 156 (m) Số đo chiều dài ruộng:

109 + 47 = 156 (m) Diện tích ruộng là: 156 x 109 = 17 004 (m)

Đáp số: 17004 m

-Khoa học

Tiết 66: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu

(6)

+ Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

+ Vai trò thực vật sống Trái Đất

+ Kĩ phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí , ánh sáng, nhiệt

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 138 SGK câu hỏi 2,3, phô tô cho nhóm HS. - Giấy A4

- Thẻ có ghi sẵn số chất dinh dưỡng loại thức ăn III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A KTBC: (5')

- Gọi HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn tự nhiên, có người giải thích

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi + Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ?

+ Thực vật có vai trị sống Trái Đất ?

- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời HS B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1')

- Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm chúng thức ăn có thêm kiến thức khoa học sống, học hôm giúp em ôn tập nội dung vật chất lượng, thực vật động vật

2 Hoạt động 1: (8')

Trò chơi: Ai nhanh – Ai

- Tổ chức cho HS thi nhóm, nhóm gồm HS

- Phát phiếu cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, thành viên nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời bạn

- Gọi nhóm HS lên thi

- HS lớp đọc câu hỏi, nhóm lắc chng trước, nhóm quyền trả lời Trả lời đúng, bốc thăm phần thưởng

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS trả lời

- HS làm việc nhóm điều khiển nhóm trưởng GV

- Đại diện nhóm lên thi - Câu trả lời là:

(7)

- GV thu phiếu thảo luận nhóm

- Nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm

- Tuyên dương nhóm trả lời nhanh,

- Kết luận câu trả lời 3 Hoạt động 2: (8')

Ôn tập nước, khơng khí, ánh sáng, truyền nhiệt

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

- Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, thành viên nhóm lựa chọn phương án trả lời giải thích

GV giúp đỡ nhóm, đảm bảo HS tham gia

- Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, kết luận câu trả lời

- Đặt câu hỏi: Làm để cốc nước nóng nguội nhanh ?

- Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng

- Kết luận: Các phương án mà em nêu đúng, nơi, lúc phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh tối ưu nơi khơng có tủ lạnh chúng thức ăn có đá

chất khống từ mơi trường thải mơi trường khí ơ-xi, nước, chất khống khác

2) Trong q trình trao đổi chất Rễ làm nhiệm vụ hút nước chất khống hịa tan đất để nuôi

Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lân phận

Lá làm nhiệm vụ dùng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bơ-níc để tạo thành chất hữu để nuôi

3) Thực vật cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật Các chuỗi thức ăn thường thự vật

- Hoạt động nhóm hướng dẫn GV, điều khiển nhóm trưởng

- Đại diện nhóm lên trình bày Câu trả lời là:

1 – b Vì xung quanh vật có khơng khí Trong khơng khí có chứa nước làm cho nước lạnh Hơi nước khơng khí chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước Do thức ăn sờ vào thành cốc thấy ướt

(8)

để cốc nước vào Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước truyền nhiệt sang cho chậu nước Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội nhanh

4 Hoạt động 3: (8')

Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành đội, đội cử thành viên tham gia thi

- Trên bảng GV dán sẵn nhóm Vitamin A, D, B, C thẻ rời có ghi tên loại thức ăn Trong vòng phút đội tham gia chơi ghép tên thức ăn vào thẻ ghi chất dinh dưỡng có thức ăn Cứ thành viên cầm thẻ chạy ghép xong chạy chỗ thành viên khác xuất phát Mỗi lần ghép ghép thẻ Mỗi miếng ghép tính 10 điểm

- Nhận xét, tổng kết trò chơi Lưu ý:

+ Thẻ ghi loại thức ăn GV lấy từ SGK tuỳ GV lựa chọn

+ Tham khảo bảng sau để đánh giá kết

5 Hoạt động 4: (8')

Thi nói về: Vai trị nước, khơng khí đời sống

Cách tiến hành:

- GV cho HS tham gia chia thành nhóm, nhóm HS

- Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước Đội hỏi, đội trả lời Câu trả lời tính 10 điểm Khi trả lời có quyền hỏi lại

- GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò nước, khơng khí đời sống người, động vật, thực vật

- Nhận xét, tổng kết trò chơi

- Gọi HS trình bày lại vai trị nước khơng khí đời sống

khơng khí khơng lưu thơng, khí ơ-xi khơng cung cấp nên nến tắt - Trao đổi theo cặp tiếp nối nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh

- Các ý tưởng:

+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh

+ Thổi cho nước nguội

+ Rót nước vào cốc to để nước bốc nhanh

(9)

- Nhận xét, kết luận câu trả lời C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học lại chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm

- Hs lắng nghe

-Tập đọc

Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn, nội dung Nhận biết thể loại (thơ, văn xuôi) tập đọc thuộc hai chủ điểm Khán phá giới, Tình yêu sống

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bốc thăm - Một số tờ giấy to III Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5')

- 2HS đọc Ăn mầm đá nêu nội dung

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1')

2 Kiểm tra TĐ - HTL: (30') - Gọi HS lên bốc thăm - Cho HS chuẩn bị

- Cho HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi phiếu thăm

- Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để kiểm tra tiết học sau

* Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em ghi điều cần ghi nhớ tập đọc thuộc hai chủ điểm Tổ + làm chủ điểm Khám phá giới Tổ + làm chủ điểm Tình yêu sống - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại ý

- HS lên bốc thăm - Mỗi em chuẩn bị phút - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc, lớp lắng nghe

- Mỗi nhóm HS làm theo yêu cầu

(10)

C Củng cố, dặn dò: (4') - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

- Lớp nhận xét

-Lịch sử

Tiết 31: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn

2 Kĩ năng: Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung

3 Thái độ: Tôn trọng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học:

- PHT HS

- Băng thời gian biểu thị thời kì LS SGK phóng to III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ (5’)

- Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế” - Em mô tả kiến trúc độc đáo quần thể kinh thành Huế ?

- Em biết thêm thiên nhiên người Huế ?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hoạt động:

- GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung)

- GV đặt câu hỏi, Ví dụ:

+ Giai đoạn học lịch sử nước nhà giai đoạn nào? + Giai đoạn kéo dài đến ?

+ Giai đoạn triều đại trị đất nước ta?

+ Nội dung giai đoạn lịch sử

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS dựa vào kiến thức học, làm theo yêu cầu GV

- HS lên điền

(11)

này ?

- GV nhận xét, kết luận

- GV phát PHT có ghi danh sách nhân vật LS :

+ Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……

- GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi tóm tắt cơng lao nhân vật LS (khuyến khích em tìm thêm nhân vật LS khác kể công lao họ giai đoạn LS học lớp 4)

- GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt nhóm GV nhận xét, kết luận

- GV đưa số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập SGK :

+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư

+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà …

- GV yêu cầu số HS điền thêm thời gian kiện LS gắn liền với địa danh, di tích LS, văn hóa đó(động viên HS bổ sung di tích, địa danh SGK mà GV chưa đề cập đến)

- GV nhận xét, kết luận C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ

- GV khái quát số nét lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn

- HS nhóm thảo luận ghi tóm tắt vào PHT

- HS đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lớp lên điền

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày

(12)

- Về nhà xem lại chuẩn bị kiểm tra HK II

- Nhận xét tiết học

-Ngày soạn:21/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2020 Toán

Tiết 153: ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

1 Kiến thức: Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số

2 Kĩ năng: Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5'): Chữa tập trong VBT tiết trước

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1'): Trực tiếp 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 8’

- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó, sau yêu cầu HS tính viết số thích hợp vào bảng số

Bài 8’

- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó, sau yêu cầu HS tính viết số thích hợp vào bảng số

- GV chữa Bài 8’

- Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ toán làm

- GV chữa sau yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ

- HS lắng nghe

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Vì số thóc kho thứ

(13)

- GV nhận xét Bài 8’

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 5’

- Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn:

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (4') - GV tổng kết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

thóc kho thứ phần số thóc kho thứ hai phần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Chính tả

Tiết 24: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Kĩ năng: Nắm số từ ngữ thuộc hai chủ điểm học (Khám phá thế giới, Tình u sống)

- Bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bốc thăm - Một số tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1')

2 Kiểm tra TĐ - HTL:(12') - Thực tiết 3 Bài tập 2: (12')

- Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em tổ + thống kê từ ngữ học hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá

(14)

thế giới Tổ + thống kê từ ngữ học hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu sống

- Cho HS làm bài: GV phát giấy bút cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải

CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch

- Phương tiện giao thông

- Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch - Địa điểm tham quan du lịch

HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM - Đồ dùng cần cho việc thám hiểm - Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua - Những đức tính cần thiết người tham gia thám hiểm

CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

- Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa vui mừng)

- Những từ phức chứa tiếng vui

- Các tổ (hoặc nhóm) làm vào giấy

- Đại diện nhóm dán nhanh kết làm lên bảng lớp trình bày - Lớp nhận xét

- Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, …

- Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lơ, …

- Khách sạn, nhà nghỉ, phịng nghỉ, cơng ty du lịch, hướng dẫn viên, tua du lịch, …

- Phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm

- La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, …

- Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần, …

- Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tị mị, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tịi, khơng ngại khó khăn gian khổ, …

- Lạc quan, lạc thú

(15)

- Từ miêu tả tiếng cười

Bài tập 3: (10')

- Cho HS đọc yêu cầu BT3

- GV: Các em chọn số từ vừa thống kê BT2 đặt câu với từ chọn Mỗi em cần chọn từ nội dung khác

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khen HS đặt câu hay

C Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà quan sát trước xương rồng quan sát xương rồng tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết ốn tập sau

- Cười khanh khách, rúc rích, hả, hì hì, hí, hơ hớ, hơ hơ, khành khạch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, …

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm mẫu trước lớp - Cả lớp làm

- Một số HS đọc câu đặt với từ chọn

- Lớp nhận xét

-Luyện từ câu

Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Kĩ năng: Dựa vào đoạn văn nói cụ thể hiểu biết loại cây, viết đoạn văn tả cối ró đặc điểm bật

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thăm

- Tranh vẽ xương rồng SGK ảnh xương rồng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1')

2 Kiểm tra TĐ - HTL: (12') - Như tiết

3 Bài tập 2: (22')

- Cho HS đọc yêu cầu BT quan sát tranh xương rồng

- GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn

(16)

văn Xương rồng SGK Trên sở đó, em viết đoạn văn tả xương rồng cụ thể mà em quan sát

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS tả hay, tự nhiên … chấm vài viết tốt

C Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn tả xương rồng chưa đạt, nhà viết lại vào cho hoàn chỉnh

- Dặn HS chưa kiểm tra chưa đạt nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau

- HS làm vào

- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét

-Khoa học

Tiết 67: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiếp) I Mục tiêu

- Ôn tập về:

+ Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

+ Vai trò thực vật sống Trái Đất

+ Kĩ phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí , ánh sáng, nhiệt

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 138 SGK câu hỏi 2,3, phơ tơ cho nhóm HS. - Giấy A4

- Thẻ có ghi sẵn số chất dinh dưỡng loại thức ăn III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A KTBC: (5')

- Gọi HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn tự nhiên, có người giải thích

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi + Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ?

+ Thực vật có vai trị sống Trái Đất ?

- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời HS

(17)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1')

- Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm chúng thức ăn có thêm kiến thức khoa học sống, học hôm giúp em ôn tập nội dung vật chất lượng, thực vật động vật

2 Hoạt động 1: (8')

Trò chơi: Ai nhanh – Ai

- Tổ chức cho HS thi nhóm, nhóm gồm HS

- Phát phiếu cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, thành viên nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời bạn

- Gọi nhóm HS lên thi

- HS lớp đọc câu hỏi, nhóm lắc chng trước, nhóm quyền trả lời Trả lời đúng, bốc thăm phần thưởng

- GV thu phiếu thảo luận nhóm

- Nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm

- Tuyên dương nhóm trả lời nhanh,

- Kết luận câu trả lời 3 Hoạt động 2: (8')

Ôn tập nước, khơng khí, ánh sáng, truyền nhiệt

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

- Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, thành viên nhóm lựa chọn phương án trả lời giải thích

GV giúp đỡ nhóm, đảm bảo

- HS làm việc nhóm điều khiển nhóm trưởng GV

- Đại diện nhóm lên thi - Câu trả lời là:

1) Trong trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí các-bơ-níc, nước, chất khống từ mơi trường thải mơi trường khí ơ-xi, nước, chất khống khác

2) Trong q trình trao đổi chất Rễ làm nhiệm vụ hút nước chất khống hịa tan đất để ni

Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lân phận

Lá làm nhiệm vụ dùng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bơ-níc để tạo thành chất hữu để nuôi

(18)

HS tham gia

- Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, kết luận câu trả lời

- Đặt câu hỏi: Làm để cốc nước nóng nguội nhanh ?

- Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng

- Kết luận: Các phương án mà em nêu đúng, nơi, lúc phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh tối ưu nơi khơng có tủ lạnh chúng thức ăn có đá để cốc nước vào Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước truyền nhiệt sang cho chậu nước Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội nhanh

4 Hoạt động 3: (8')

Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành đội, đội cử thành viên tham gia thi

- Trên bảng GV dán sẵn nhóm Vitamin A, D, B, C thẻ rời có ghi tên loại thức ăn Trong vòng phút đội tham gia chơi ghép tên thức ăn vào thẻ ghi chất dinh dưỡng có thức ăn Cứ thành viên cầm thẻ chạy ghép xong chạy chỗ thành viên khác xuất phát Mỗi lần ghép ghép thẻ Mỗi miếng ghép tính 10 điểm

- Nhận xét, tổng kết trị chơi Lưu ý:

- Hoạt động nhóm hướng dẫn GV, điều khiển nhóm trưởng

- Đại diện nhóm lên trình bày Câu trả lời là:

1 – b Vì xung quanh vật có khơng khí Trong khơng khí có chứa nước làm cho nước lạnh Hơi nước khơng khí chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước Do thức ăn sờ vào ngồi thành cốc thấy ướt

2 –b Vì khơng khí có chứa ơ-xi cần cho cháy, nến cháy tiêu hao lượng khí ơ-xi, thức ăn úp cốc lên nến cháy, nến cháy yếu dần đến lượng khí ơ-xi cốc hết nến tắt hẳn Khi úp cốc vào nến, khơng khí khơng lưu thơng, khí ơ-xi khơng cung cấp nên nến tắt - Trao đổi theo cặp tiếp nối nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh

- Các ý tưởng:

+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh

+ Thổi cho nước nguội

+ Rót nước vào cốc to để nước bốc nhanh

(19)

+ Thẻ ghi loại thức ăn GV lấy từ SGK tuỳ GV lựa chọn

+ Tham khảo bảng sau để đánh giá kết

5 Hoạt động 4: (8')

Thi nói về: Vai trị nước, khơng khí đời sống

Cách tiến hành:

- GV cho HS tham gia chia thành nhóm, nhóm HS

- Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước Đội hỏi, đội trả lời Câu trả lời tính 10 điểm Khi trả lời có quyền hỏi lại

- GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò nước, khơng khí đời sống người, động vật, thực vật

- Nhận xét, tổng kết trò chơi

- Gọi HS trình bày lại vai trị nước khơng khí đời sống - Nhận xét, kết luận câu trả lời C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học lại chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm

- Hs lắng nghe

-Hoạt động lên lớp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 9: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận thấy lòng biết ơn, quý trọng Bác Hồ trước quan tâm người

2 Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa đức tính tốt đẹp, thể câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

3 Thái độ: Thể đức tính hành động cụ thể II Chuẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV 1 KT cũ (5’)

+ Tại cần phải học tập suốt đời? HS trả lời

- Nhận xét

Hoạt động HS - HS trả lời

(20)

2 Bài mới:

a Giới thiệu (2’) Bác Hồ thăm xóm núi b Hoạt động 1: Đọc – Hiểu (5’)

- Gọi HS đọc mục tiêu học - Yêu cầu HS đọc đọc * Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: 1 Hoạt động 1: 10’

- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ

học đạo đức, lối sống/ trang 32)

- Bà Hằng Phương gửi tặng Bác nmón q gì?

- Món q thể tình cảm Bác Hồ?

- Bác Hồ có thái độ nhận quà bà Hằng Phương?

2 Hoạt động 2: 10’

GV chia lớp làm hai nhóm, HS đọc thơ thảo luận nhóm ý nghĩa thơ:

Bài bà Hằng Phương: Nhóm Cam ngon Thanh Hóa vốn dịng Kính dâng Chủ tịch tỏ lòng mến yêu

Đắng cay Cụ nếm nhiều Ngọt bùi trời trả đủ điều từ Cùng quốc dân hưởng ngày Tự do, hạnh phúc ngập đầy trời Nam

Anh hùng mở mặt giang san Lưu danh thiên cổ, vẻ vang giống nòi./ Bài Bác Hồ làm nhận quà bà Hằng Phương: Nhóm

Cảm ơn bà biếu gói cam

Nhận khơng đặng từ đây! Ăn nhớ kẻ trồng cây,

Phải khổ tận đến ngày cam lai? 3 Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng 10’ - Với ngưởi gia đình, em cần biết ơn ai? Vì sao?

- Kể lại câu chuyện mà em biết có ý nghĩa “Ăn nhớ kẻ trồng

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Tại cần phải biết ơn người?

- Nhận xét tiết học

- HS đọc mục tiêu - HS đọc TLCH - Lắng nghe

- HS trả lời

- Nhận xét

- HS chia nhóm, thực theo yêu cầu

- HS nêu ý kiến: ông bà, cha mẹ

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

(21)

-Ngày soạn: 22/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2020 Toán

Tiết 154: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực nhân chia phân số.

2 Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số. 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực nhân chia phân số Cách tìm thành phần chưa biết phép nhân, chia phân số - Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu (3’) 2 Thực hành

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

Hoạt động HS - Nhận xét bạn

- Lắng nghe - HS đọc

- HS lớp làm vào a)

2

x 21

; 21 : 21   X 21 : 21   X

;

x 21

b) 11

6 11  X

;

11 11 11 : 11   X 11 11 : 11   X

; 11 11

3 2X  c/

2 4 8

4 ; :

7 7 7

8 2

: ;

7 7

x x x x x      

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân chia

(22)

- Nhận xét Bài 3: (5’)

- Y/C HS làm vào Bài 4: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Nhận xét bạn

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét sửa - HS đọc

- Tiếp nối phát biểu

- HS lên bảng tính HS làm mục

Giải:

a) Chu vi tờ giấy hình vng là:

5

x =

(m)

Diện tích tờ giấy hình vuông là:

5

x

= 25

(m2)

Đáp số: p=

(m); s =25

m2

- Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

-Tập đọc

Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Kĩ năng: Nghe - viết tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), khơng mắc q lỗi Biết trình bày dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ

3 Thái độ: Hs u thích mơn học

Điều chỉnh: Ghép nội dung tiết Chính tả (Nghe - viết) Nói với em: HS tự viết nhà

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu thăm

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới:

(23)

2 Kiểm tra TĐ - HTL: (7') 3 Nghe – viết: (27')

a Hướng dẫn tả:

- GV đọc lượt tả - Cho HS đọc thầm lại tả

- GV nói nội dung tả: Trẻ em sống giới thiên nhiên, giới chuyện cổ tích, sống tình yêu thương cha mẹ

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya … b GV đọc cho HS viết

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc lại lượt

c Chấm, chữa - GV chấm - Nhận xét chung

C Củng cố, dặn dò: (4') - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà luyện đọc Nói với em

- Dặn HS nhà quan sát hoạt động chim bồ câu sưu tầm chim bồ câu

- HS đọc thầm

- HS luyện viết từ dễ viết sai - HS viết tả

- HS tự sốt lại lỗi tả - HS đổi bài, sốt lỗi cho

-Tập làm văn

Tiết 61: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc – hiểu Gu-li-vơ xứ sở tí hon, chọn câu trả lời Kĩ năng: Nhận biết loại câu, chủ ngữ câu

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong tiết luyện tập hôm nay, em đọc thầm Gu-li-vơ xứ sở tí hon sau dựa vào nội dung đọc để chọn ý trả lời ý tập cho

2 Đọc thầm:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc: Các em đọc thầm lại

-1 HS đọc yêu cầu

(24)

bài văn, ý câu Nhà vua lệnh cho đánh tan hạm đội địch câu Quân tàu trông thấy phát khiếp để sang tập 2, em tìm câu trả lời cách dễ dàng - Cho HS làm

Câu 1:

- Cho HS đọc yêu cầu câu đọc ý a + b + c

- GV giao việc: Bài tập cho ý a, b, c Nhiệm vụ em chọn ý ý cho

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Ý b: nhân vật đoạn trích Gu-li-vơ

Câu 2:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý c: Có hai nước tí hon đoạn trích Li-li-pút Bli-phút

Câu 3:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút Câu 4:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” Gu-li-vơ to lớn

Câu 5:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, u hịa bình

Câu 6:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý c: Nghĩa chữ hòa hòa ước giống nghĩa chữ hòa hồ bình

- HS đọc thầm văn

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS tìm ý ý - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào

- HS chép

(25)

Câu 7:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho đánh tan hạm đội địch câu kể

Câu 8:

- Cách tiến hành câu - Lời giải đúng:

Ý a: Trong câu Quân tàu trông thấy phát khiếp chủ ngữ Quân tàu

C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem lại lời giải

- HS chép

- HS chép - HS chép

Ngày soạn: 23/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2020 Toán

Tiết 155: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tính giá trị biểu thức với phân số. 2 Kĩ năng: Giải tốn có lời văn với phân số.

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

III Hoạt động lớp : Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực cộng trừ nhân chia phân số

- Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành:

Bài 1: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài : (5’)

- Y/cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách

Hoạt động HS

- Lắng nghe - HS đọc

- HS lớp làm vào

a) Tính: (

3 11 11 ) 11

5 11

6

 

X X

c)

6 2 2 5

( ) : : :

7 7 7 7

x x

x

     

- Nhận xét bạn - HS đọc

(26)

tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét

Bài : (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS kiện yêu cầu đề - Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

b)

2 : 5x x =

2 5 1x x x =

2

x x x

x x x

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS lên bảng tính Giải

Số mét vải may quần áo 20 x

4

5 = 16 (m)

Số vải dùng may túi 20 - 16 = (m) Số túi may

4 :

= (túi)

Đáp số : túi - Về nhà học làm tập lại

-Luyện từ câu

Tiết 67: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Kĩ năng: Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loại vật, viết đoạn văn tả vật rõ đặc điểm bật

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thăm

- Tranh minh họa hoạt động chim bồ câu SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2’

2 Kiểm tra TĐ – HTL: 15’

- Tổ chức kiểm tra: Thực tiết

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS quan sát tranh

- GV giao việc: Các em dựa vào

- HS đọc yêu cầu

(27)

chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng mình, em viết đoạn văn miêu tả hoạt động chim bồ câu Các em ý tả đặc điểm

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày làm

- GV nhận xét khen HS viết hay

C Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào

- Dặn HS nhà làm thử luyện tập tiết 7, chuẩn bị giấy để làm kiểm tra viết cuối năm

- HS viết đoạn văn

- Một số HS đọc đoạn văn

- Lớp nhận xét

-Tập làm văn

Tiết 62: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn, tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho

2 Kĩ năng: Nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn, tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho Thái độ: Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa học SGK - Một số tờ phiếu để HS làm tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1') 2 Bài tập + 2: (23')

- Cho HS đọc yêu cầu BT + - Cho lớp đọc lại truyện Có lần - Cho HS làm GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

+ Câu hỏi:

- Răng em đau phải không ? + Câu cảm:

- Ôi đau !

- HS nối tiếp đọc

- HS đọc lại lần (đọc thầm)

- HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến có đọc

(28)

- Bộng sưng bạn chuyển sang má khác !

+ Câu khiến: - Em nhà ! - Nhìn !

+ Câu kể: Các câu cịn lại câu kể

Bài tập 3: (12')

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Các em tìm trạng ngữ thời gian, nơi chốn

- Cho HS làm

+ Em nêu trạng ngữ thời gian tìm

+ Trong trạng ngữ nơi chốn?

- GV chốt lại lời giải C Củng cố, dặn dò: (4') - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà xem lại lời giải tập +

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

+ Trong có trạng ngữ thời gian:

 Có lần, tập đọc, tơi …  Chuyện xảy lâu

+ Một trạng ngữ nơi chốn:  Ngồi lớp, …

-SINH HOẠT

TUẦN 32 I Nhận xét tuần qua

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động * Ưu điểm:

- Học tập:

+ Có nhiều tiến học tập:

- Nề nếp:

* Một số hạn chế:

(29)

II Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt

- Yêu cầu chấm dứt tượng học muộn - Thực tốt 15 phút truy đầu III Dạy Giáo dục KNS

Bài 12: KĨ NĂNG THOÁT HIỂM KHI GẶP HỎA HOẠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết số nguyên nhân gây hỏa hoạn

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu, bước cần thực gặp hỏa hoạn

3 Thái độ: Vận dụng bước để thoát hiểm gặp hỏa hoạn II Chuẩn bị

- Tài liệu kỹ sống lớp III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

+ Hãy nêu việc cần làm giúp bảo vệ môi trường

- GV nhận xét B Bài mới:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học. Hoạt động bản.

* Hoạt động 1: Trải nghiệm - Yêu cầu HS đọc đề

+ u cầu Hs khoanh trịn hình ảnh chứa vật nguyên nhân gây cháy nổ? + Tơ màu vào trịn trước hình ảnh chứa dụng cụ chữa cháy?

+ Y/c HS chia sẻ trước lớp?

- Gv nhận xét, chốt: Bếp ga, bàn là, lị vi sóng, nến…là vật gây cháy nổ không sử dụng cẩn thận Khi không mau xảy cháy, nổ ta cần đến số dụng cụ chữa cháy như: bình cứu hỏa, nước…

Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập sgk

+ Hãy điền vào chỗ trống trường hợp, tình cần thiết mà em gọi đến số điện thoại 113, 114, 115

- HS trả lời

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét

- HS đọc - HS làm

+ Hình: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10 + Hình

- Nhận xét - Lắng nghe

- Hs đọc - Hs làm

- Hs đọc trước lớp

+ 113: báo có trộm, cướp, phát tội phạm

(30)

+ Em có nên đùa nghịch để gọi vào số điện thoại khơng? Vì sao?

- GV đưa kết luận

Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gọi Hs đọc tình

- Gv y/c Hs thảo luận nhóm 2, tìm cách ứng xử phù hợp

- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích - Nhận xét, tun dương

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv chốt lời khun phù hợp, có ích * Ghi nhớ

2 Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Rèn luyện - Gọi Hs đọc

- G/v yêu cầu học sinh đánh số thứ tự từ đến trước hành động phịng tránh hiểm hỏa hoạn

- Nhận xét kết

* Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - Gv chia nhóm phân cơng hoạt động cho Hs - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Hãy nêu hành động cần thực phát hộ bên cạnh nhà bốc cháy?

- Dặn dò HS vận dụng điều học vào sống tốt

- Chuẩn bị tiết học sau

+ 115: Báo cháy - Hs trả lời - Nhận xét - Hs đọc - Hs làm

- Hs nêu cách xử lí - Nhận xét, bổ sung

- Khi gặp hỏa hoạn em nên làm gì? Hãy đánh dấu vào ô trước đáp án

- Hs trình bày - Hs đọc - Hs đọc - Hs làm - Nhận xét

- Hs lắng nghe thực - HS nêu

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w