1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa 6 soạn theo 4 bước

132 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

Bộ giáo án thiếu vài tiết theo PPCT chuẩn Tuần Tiết Ngày soạn: 06 /9 Ngày dạy: 08/9 BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt Kiến thức HS nắm nội dung mơn địa lí lớp Cách học mơn địa lí Kỹ năng: Rèn kỹ đọc phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào học Thái độ: Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; … II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, hình ảnh Trái Đất, Địa Cầu, đồ địa lí, tài liệu liên quan Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định:(5 phút) : GV giới thiệu làm quen với học sinh Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Không Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) (5 phút) Mục tiêu - Giúp học sinh nắm nội dung chương trình địa lí Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp qua tranh ảnh – Cá nhân Phương tiện: Hình ảnh Trái Đất Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xem tranh ảnh Trái Đất trả lời câu hỏi: em có hiểu biết Trái Đất? Bước 2: HS xem tranh ghi lại nội dung yêu cầu vào giấy nháp Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí (15 phút) Mục tiêu: - Biết nội dung mơn địa lí - Làm quen với mơ hình Địa Cầu, đồ địa lí Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi Phương tiện: Quả Địa Cầu, đồ thủ đô nước khu vực Đông Nam Á Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 1) Kiến thức mơn địa lí 6(cặp đơi) Nội dung mơn địa lí lớp *Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK từ “Trái Đất .trong sống” trả lời câu hỏi sau: - Trái đất mơi trường sống - Mơn địa lí giúp em hiểu biết người với đặc điểm riêng nội dung gì? vị trí vũ trụ, hình dáng, *Bước 2:HS đọc SGK tìm câu trả lời kích thước, vận động *Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác - Các thành phần tự nhiên cấu tạo theo dõi nhận xét nên Trái Đất *Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Nội dung đồ Giới thiệu Địa Cầu-mơ hình thu nhỏ Trái Đất giới thiệu đồ 2) Các kĩ hình thành rèn luyện mơn địa lí 6(cá nhân) *Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Hình thành rèn luyện kĩ năng: SGK từ “Mơn Địa lí thêm phong đồ, thu thập, phân tích, xử lý phú” trả lời câu hỏi sau: thơng tin, - Mơn địa lí giúp em hình thành rèn luyện kĩ *Bước 2:HS đọc SGK tìm câu trả lời *Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác theo dõi nhận xét *Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV mở rộng thêm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách học mơn địa lí (13 phút) Mục tiêu: - Biết phương pháp học tập mơn địa lí Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác Hình thức tổ chức: nhóm Phương tiện: SGK Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Bước Phương pháp học tập môn Địa - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ lí thảo luận câu hỏi: - Để học tốt mơn địa lí phải học theo cách nào? *Bước Học sinh thảo luận đưa ý kiến.GV theo dõi hỗ trợ *Bước - Khai thác kênh hình kênh Đại diện nhóm học sinh đưa ý kiến chữ nhóm Các nhóm khác nhận xét, - Liên hệ thực tế vào học bổ sung - Tham khảo sách giáo khoa, tài *Bước liệu Giáo viên tổng hợp chuẩn xác kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) Cá nhân Câu Nội dung sau khơng nằm chương trình lớp 6? A Trái Đất B Bản đồ C Các thành phần tự nhiên Trái Đất D Thành phần nhân văn môi trường Câu Kĩ sau chưa hình thành lớp 6? A Đọc đồ B Vẽ biểu đồ C Thu thập, phân tích, xử lí thơng tin D Giải vấn đề Câu Ý sau không đúng? Để học tốt mơn Địa lí A Liên hệ thực tế vào học B Chỉ cần khai thác thông tin từ đồ C Khai thác kênh hình kênh chữ SGK D Tham khảo thêm tài liệu phương tiện thơng tin đại chúng Dặn dị:(2 phút) - Tìm hiểu 1: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất + Tìm hiểu hành tinh hệ Mặt Trời + Hình dạng, kích thước TĐ hệ thống kinh vĩ tuyến Tuần: Tiết: Ngày soạn: 11/9 Ngàydạy: 13/9 Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam Kĩ năng: - Xác định vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam đồ Địa Cầu Thái độ: Biết yêu quý bảo vệ Trái Đất Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình II Chuẩn bị - Quả địa cầu - H1,2,3 SGK phóng to III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: (Thời gian: phút) Kiểm tra cũ: (Thời gian: phút) Để học tốt mơn Địa lí em cần học nào? A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) phút Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên kể tóm tắt câu chuyện Bánh Chưng Bánh Dày Qua câu chuyện Em nhận thấy quan niệm người xưa hình dạng Trái đất nào? Quan niệm có với kiến thức khoa học không? Bước 2: HS theo dõi hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung) Bước 4: GV dẫn dắt vào Trong vũ trụ bao la Trái Đất nhỏ thiên thể hệ mặt trời có sống Từ xa xưa người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất hình dạng, kích thước, vị trí Trái Đất Vậy vấn đề nhà khoa học giải đáp nội dung học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Nhận biết vị trí TĐ hệ Mặt Trời (10 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác Hình thức tổ chức: Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG 1)Vị trí TĐ hệ Mặt Trời Vị trí TĐ hệ mặt Bước Giáo viên giao nhiệm vụ trời GV: Trái Đất tám hành tinh quay quanh lớn, tự phát ánh sáng, Mặt trời GV chiếu tranh hệ mặt trời lên bảng ? Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh hệ mặt trời ? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời? ? Nếu trái đát khơng nằm vị trí thứ mà nằm vị - Trái Đất nằm vị trí thứ trí Sao thuỷ- Sao kim Trái Đất có sống khơng? số hành tinh theo Vì sao? thứ tự xa dần mặt trời ? Ngồi hệ Mặt Trời có sống liệu vũ trụ có hành tinh có sống giơng Trái Đất không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm - Trái Đất hành tinh việc ghi vào giấy nháp Trong q trình HS làm có sống hệ việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… mặt trời Bước 3: Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến (Thời gian: 25 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hình dạng: Bước ? Trong trí tưởng tượng người xưa Trái Đất có hình dạng ntn qua phong tục bánh trưng, bánh dày? GV: hành trình vịng quanh TG Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày có câu trả lời hình dạng TĐ ? TĐ có hình dạng ntn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức Kích thước: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sat H2 SGK ? Hãy cho biết độ dài bán kính, kích thước đường xích đạo? ? nhận xét kích thước trái đất? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức Hệ thống kinh- vĩ tuyến Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ NỘI DUNG 2- Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng: - TĐ có dạng hình cầu b Kích thước: - TĐ có kích thước lớn + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km c Hệ thống kinh- vĩ tuyến: - Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài - Các đường trịn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Kinh tuyến gốc đánh số 00 qua đài thiên văn Thời gian thực phút Grin uýt (Nước Anh) Gv chiếu hình sách giáo khoa: đường kinh - Vĩ tuyến gốc đường tròn tuyến, vĩ tuyến Quả địa cầu lớn gọi ? Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến đường xích đạo ? Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc - Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) ? Xác định nửa bán cầu Bắc, nửa bán cầu Nam, nửa đến cực Bắc gọi bán cầu Đông nửa bán cầu Tây nửa cầu Bắc Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Từ vĩ tuyến gốc (xích Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc đạo) đến cực Nam Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc gọi nửa cầu Nam học sinh chuẩn kiến thức - Từ kinh tuyến gốc phía bên phải đến kinh tuyến 1800 nửa cầu Đông -Từ kinh tuyến gốc phía trái đến kinh tuyến 1800 nửa cầu Tây C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : (Thời gian: phút) (Cá nhân): Kinh tuyến nằm đối diện với kinh tuyến gốc A 00 B 600 C 900 D 1800 Trái Đất có dạng hình gì? A Trịn B Cầu C Elíp D Vng Quan sát hình vẽ cho biết hệ Măt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh đó? Câu : Hãy điền vào từ thiếu câu sau: - Kinh tuyến nằm phía bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến………… Câu : Hãy điền vào từ thiếu câu sau: - Vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc vĩ tuyến………… D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: phút) - Nếu độ có kinh, vĩ tuyến địa cầu có kinh tuyến, vĩ tuyến? Dặn dò: (Thời gian: phút) Tuần BÀI 3: KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ NS: 18/9/18 Tiết : 03 TỈ LỆ BẢN ĐỒ ND: 20/9/18 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh định nghĩa đơn giản đồ - Biết tỉ lệ đồ nắm ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ thước tỉ lệ Kỹ - Biết cách tính khoảng cách thực tế khoảng cách đồ dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ * Các KNS cần giáo dục: - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin qua viết đồ - Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Tự tin làm việc cá nhân Đảm nhận nhiệm vụ nhóm Thái đợ: Học sinh u thích mơn học tiếp xúc với đồ Năng lực hình thành : -Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo -Năng lực chuyên biệt : Sử dụng đồ Tích hợp quốc phịng an ninh - Giới thiệu đồ hành Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt nam biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên : Một số đồ có tỉ lệ khác nhau, thước tỉ lệ.(Bản đồ tự nhiên giới, đồ hành Việt Nam, H8 H9SGK) + Ti vi, tư liệu sưu tầm - Học sinh : + SGK + Thước kẻ có chia centimet III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp:(1 phút) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học Bài cũ: (không) Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát- phút) Mục tiêu: - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết đồ, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để có nhận biết đồ từ có hiểu biết ban đầu nội dung học tạo tâm để vào Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh – cá nhân Phương tiện: Tivi, hình ảnh số đồ có ghi tỉ lệ Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình ảnh đồ( BĐ hành VN) hình tìm câu trả lời: + Nêu tên đồ + Dưới đồ người ta thường ghi nội dung gì? + Ngồi nội dung phần đất liền em nêu đảo mà em thấy? Bước 2: HS quan sát hiểu biết để trả lời Bước 3: HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét dẫn dắt vào học Bản đồ hình vẻ thu nhỏ khu vực cụ thể giấy, quan sát đồ em thấy cụ thể khu vực tiếp giáp nào? Tích hợp quốc phịng an ninh: Ngồi vị trí đất liền qua đồ hành Việt Nam em cịn thấy phần diện tích nước ta biển Đó đảo Phú Quốc, Bạch Long Vĩ, Cù Lao Chàm hay hai quần đảo lớn Trường Sa Hồng Sa Việt Nam Để tìm hiểu rõ em vào tìm hiểu học hôm để biết đồ vẻ nào, tỷ lệ chia làm sao… tìm hiểu nhé! 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa đồ (Thời gian: phút) Mục tiêu: Định nghĩa đơn giản đồ Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT đặt câu hỏi Hình thức tổ chức: cá nhân Phương tiện: Bản đồ tự nhiên giới, đồ Hình SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ Khái niệm đồ Yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên giới, H8 H9 SGK đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trang 11 trả lời câu hỏi: Bản đồ gì? mặt phẳng giấy, tương đối Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi xác khu vực hay Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, học sinh tồn bề mặt Trái Đất khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Mở rộng thêm tính tương đối xác đồ cách giới thiệu Hình SGK trang 10 cho HS HOẠT ĐỘNG 2: Ý nghĩa tỉ lệ đồ ( 15 phút) Mục tiêu: - Biết tỉ lệ đồ nắm ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ thước tỉ lệ - Xác định tỉ lệ số đồ Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Sử dụng tranh ảnh, SGK, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác Phương tiện: Hình 8,9 SGK Bản đồ tự nhiên TG hành VN Hình thức tổ chức: Cá nhân , cặp đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động cá nhân: Ý nghĩa tỉ lệ đồ Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên giới đồ khu vực thành phố Đà Nẵng kết hợp với đọc nội dung SGK nêu + Tỉ lệ đồ trên? + Ý nghĩa tỉ lệ đồ? + Tỉ lệ đồ biểu dạng? Đó - Ý nghĩa: Tỉ lệ đồ cho ta dạng nào?Nêu cách biểu dạng? cho ví biết khoảng cách đồ dụ thu nhỏ lần so với Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi kích thước thực chúng Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, học sinh thực tế khác nhận xét, bổ sung - Tỉ lệ đồ biểu Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức hai dạng: Tỉ lệ số, tỉ lệ thước Tiết: 33 NG: 22/4 06/5 I Mục tiêu: Sau học, HS cần đạt Kiến thức : - Trình bày khái niệm lớp đất (thổ nhưỡng) - Biết hai thành phần đất - Trình bày nhân tố hình thành đất - Biết nguyên nhân làm giảm độ phì đất suy thối đất - Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất hạn chế ô nhiễm đất Kĩ : - Sử dụng tranh ảnh để mô tả phẫu diện đất : vị trí, màu sắc độ dày tầng đất - Mô tả số cảnh quan tự nhiên giới: cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới - Nhận biết đất tốt, đất xấu (thoái hoá) qua tranh ảnh thực tế Thái độ : - Giúp em hiểu biết thêm thực tế - Ủng hộ hành động bảo vệ đất; phản đối hành động tiêu cực làm nhiễm suy thối đất Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chun biệt: sử dụng tranh ảnh, mơ hình, video, clip II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Tranh ảnh mẫu đất - Bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam - Bài giảng điện tử Học sinh : - Sách giáo khoa - Sưu tầm mẫu đất III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: (Thời gian: 5’) Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian: 3’) Mục tiêu: Sử dụng kĩ quan sát hình ảnh, thực tế để phân biệt màu sắc mẫu đất, từ tạo hứng thú sâu vào tìm hiểu giá trị loại đất ngành nông- lâm nghiệp Phương pháp- Kĩ thuật: Chơi trò chơi qua video theo nhóm dãy bàn Phương tiện: Hình ảnh, video số mẫu đất, cảnh quan tự nhiên giới số hoạt động kinh tế ngành nông –lâm nghiệp Việt Nam Các bước hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cung cấp hình ảnh số mẫu đất cảnh quan tự nhiên giới số số hoạt động kinh tế ngành nông –lâm nghiệp (Qua video) yêu cầu học sinh biết được: Đất (thổ nhưỡng) gì? Giá trị tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp? Tài ngun đất có vai trị nào? Bước 2: Học sinh quan sát hình ảnh kết hợp kiến thức biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết (Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: Giáo viên chuẩn xác dẫn dắt vào (Linh hoạt tùy giáo viên có câu dẫn riêng) Bao phủ lên bề mặt lục địa, ngồi đá,cát, sỏi,… phần lớn đất Vậy đất gì? Thành phần đất? Các nhân tố hình thành đất? Nội dung học 26 mà nghiên cứu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Lớp đất bề mặt lục địa (Thời gian 8’) Mục tiêu - Trình bày khái niệm đất (thổ nhưỡng) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác … Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân Lớp đất bề mặt lục địa Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ mục 1, quan sát H66 sgk, kết hợp quan sát hình ảnh số mẫu đất trồng trả lời câu hỏi: - Đây hình ? - Em trình bày hiểu biết lớp đất (hay thổ nhưỡng)? - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ - Phân biệt đất trồng đất ( thổ nhưỡng) bề mặt lục địa gọi lớp đất địa lí? (thổ nhưỡng) - Quan sát hình 66, nhận xét màu sắc độ dày tầng đất khác nhau? Tầng A có giá trị sinh trưởng thực vật ? Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trả, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức - GV liên hệ thực tế địa phương HOẠT ĐỘNG 2: Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng (Thời gian:15’) Mục tiêu - Biết thành phần đặc điểm thổ nhưỡng - Biết liên hệ thực tế Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác … Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, Cá nhân Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Cá nhân: GV yêu cầu HS đọc mục 2 Thành phần đặc điểm thổ sgk trả lời câu hỏi: nhưỡng: - Bằng hiểu biết kết hợp thông tin SGK, - Có thành phần chính: khống hữu cho biết đất gồm thành phần nào? Nhóm: + Khống: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), hạt màu loang kích thước to nhỏ Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc khác (do đá gốc tạo bồi kênh chữ trao đổi điền vào nội dung tụ, lắng lại) phiếu học tập (thời gian: phút): + Hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm thành yếu tầng lớp đất, màu phần khoáng đất xám thẫm đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây) - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm thành phần hữu đất - Ngoài có nước, khơng khí - Nhóm 3: Một số biện pháp làm tăng độ phì đất - Nhóm 4: Một số hoạt động người làm giảm độ phì đất Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau trao đổi nhóm để thống phương án trả lời Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức GV mở rộng: Ngồi khống chất hữu cơ, đất cịn có thành phần Cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ mục trả lời câu hỏi: - Tại chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ đất lại có vai trị lớn lao thực vật? - Độ phì đất gì? * Giáo dục mơi trường cho học sinh địa phương - Là khả đất cung cấp cho thực vật nước, chất dinh dưỡng yếu tố khác (nhiệt độ, khơng khí…) để thực vật sinh trưởng phát triển HOẠT ĐỘNG 3: Các nhân tố hình thành đất (Thời gian:7’ ) Mục tiêu - Trình bày nhân tố hình thành đất - Năng lực sử dụng: tranh ảnh Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác … Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Cá nhân Các nhân tố hình thành đất: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ mục 1, - Đá mẹ quan sát H66 sgk, kết hợp quan sát hình ảnh - Sinh vật số mẫu đất trồng trả lời câu hỏi: - Khí hậu - Các nhân tố hình thành đất ? - Địa hình - Trong nhân tố trên, nhân tố quan - Thời gian trọng nhất? - Con người - Tại đá mẹ, sinh vật, khí hậu thành phần quan trọng ? Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trả, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) Hoạt động cá nhân - HS lên bảng xác định nhận xét màu sắc độ dày tầng đất khác thông qua tranh ảnh Bài tập trắc nghiệm HS làm tập trắc nghiệm Chọn phương án trả lời câu sau Câu 1: Đất (thổ nhưỡng) gồm thành phần nào? a Chất khoáng chất hữu b Chất hữu cơ, khơng khí, nước c Chất khống, chất hữu cơ, khơng khí d Chất khống, chất hữu cơ, khơng khí nước Câu Các nhân tố hình thành đất gồm a sinh vật, khí hậu, đá mẹ, thời gian b nước, đá mẹ, người, địa hình c thời gian, địa hình, sinh vật, người d sinh vật, khí hậu, đá mẹ, người, địa hình, thời gian Câu Thành phần đất chiếm tỉ lệ lớn nhất? a Nước b Khơng khí c Chất khống d Chất hữu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (2’) - Sưu tầm số mẫu đất địa phương - Chuẩn bị : Bài 27 Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực – động vật Trái Đất - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động vật thực vật Trái Đất mối quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến phân bố thực vật, động vật cần thiết phải bảo vệ động thực vật Phụ lục: HĐ Các nhân tố Tác đợng hình thành đất Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất khống cho đất Khí hậu - Ảnh hưởng trực tiếp yếu tố nhiệt ẩm - Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động: KHgSVgĐất Sinh vật Nguồn cung cấp vật chất hữu cho đất Địa hình Ảnh hưởng tới tích lũy mùn đất Thời gian Quyết định tuổi đất Tuần: 35 Tiết: 34 Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 15 Ngày giảng: 13/5 I Mục tiêu dạy: Sau học, học sinh đạt được: Kiến thức: - Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật - Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực vật động vật Trái Đất mối quan hệ chúng - Ảnh hưởng người đến phân bố thực động vật Trái Đất Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét tranh ảnh loài thực, động vật miền khí hậu khác rút kết luận - Sử dụng tranh ảnh để mô tả số cảnh quan tự nhiên giới: cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật; phản đối hành động tiêu cực làm suy thoái rừng suy giảm động vật Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: + Tranh ảnh số cảnh quan thực, động vật Trái Đất + Phiếu học tập Học sinh: SGK, tìm hiểu loài động, thực vật giới địa phương em III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định: (Thời gian: phút) Kiểm tra cũ: (Thời gian: phút) Đất gì? Đất bao gồm thành phần nào? A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( phút) Mục tiêu: Học sinh nêu hiểu biết loài động, thực vật Trái Đất địa phương em Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh Hình thức: Cá nhân Phương tiện: Một số tranh ảnh động, thực vật Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát tranh sinh vật Trái Đất cho HS nhận biết: Các tranh nói nội dung gì? Em cho số ví dụ sinh vật mà em biết? Bước 2: Học sinh quan sát tranh để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: Giáo viên dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật (11 phút) Mục tiêu: Nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật Phương pháp, kĩ thuật dạy học: sử dụng tranh ảnh, KT giao nhiệm vụ, KT động não, KT trình bày Hình thức dạy học: Cá nhân Phương tiện: Tranh ảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: GV yêu cầu hs dựa vào mục SGK/80 1/ Lớp vỏ sinh vật: lần lược trả lời câu hỏi sau để biết khái niệm lớp vỏ sinh vật - Sinh vật có mặt Trái Đất từ bao giờ? Khoảng 3000 triệu năm trước - Sinh vật tồn phát triển đâu? Sinh vật sinh sống phát triển khắp nơi Trái Đất - Lớp vỏ sinh vật gì? Bước : Hs quan sát hình số cảnh quan lớp vỏ sinh vật Trái Đất Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức - Sinh vật sống lớp đất đá, khơng khí lớp nước tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật (11 phút) Mục tiêu: Trình bày ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực vật động vật Trái Đất mối quan hệ chúng Phương pháp, kĩ thuật dạy hoc: Vấn đáp, thảo luận, tranh ảnh KT giao nhiệm vụ, KT động não, KT trình bày Hình thức dạy học: Nhóm Phương tiện: Tranh ảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc kênh chữ 2/ Các nhân tố tự nhiên có mục trang 80,81,82 SGK, kết hợp quan sát hình 67, ảnh hưởng đến phân bố 68 (SGK) trao đổi thực phiếu học tập (thời gian: thực, động vật: phút): a/ Đối với thực vật: Nhóm 1,2: - Các nhân tố: khí hậu, địa hình, Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực đất Trong khí hậu ảnh vật? Trong nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến hưởng rõ rệt đến phân bố phân bố thực vật? Vì sao? đặc điểm thực vật b/ Đối với động vật: - Các nhân tố: khí hậu, thực vật Nhóm 3,4: Tuy nhiên động vật chịu ảnh Quan sát hình 67, 68 cho biết phát triển hưởng khí hậu động thực vật hai nơi khác nào? Giải vật di chuyển theo địa hình, theo mùa thích sao? c/ Mối quan hệ thực vật động vật: Nhóm 5,6: - Thành phần, mức độ tập trung Quan sát hình 69, 70 cho biết loài động thực vật ảnh hưởng đến vật hai miền lại khác nhau? phân bố loài động vật Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau trao đổi nhóm để thống phương án trả lời Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng người phân bố thực, động vật Trái Đất (9 phút) Mục tiêu: Ảnh hưởng người đến phân bố thực, động vật Trái Đất Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp KTgiao nhiệm vụ, KT động não, KT trình bày 3.Hình thức dạy học: cá nhân Phương tiện: tranh ảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: GV yêu cầu hs đọc kênh chữ mục sgk , trả lời câu hỏi: - Con người có ảnh hưởng tới phân bố thực, động vật Trái Đất? NỘI DUNG 3/ Ảnh hưởng người phân bố thực, động vật Trái Đất: - Tích cực: người mở rộng phạm vi phân bố thực vật động vật cách mang giống trồng, vật nuôi từ nơi đến nơi khác - Tiêu cực: người thu hẹp nơi sinh sống nhiều loài thực vật động vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật nơi cư trú - Tại môi trường rừng bị phá hoại động vật q hiếm, hoang dã rừng bị diệt vong? - Theo em, người phải làm để bảo vệ thực, động vật Trái Đất? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức * GV liên hệ thực tế giáo dục hs ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( phút) Khoanh tròn câu trả lời Câu 1/ Các loài động vật sau thuộc lồi ngủ đơng? A Lợn rừng, khỉ B Rùa, vượn, cáo C Sử tử, voi, tê giác D Gấu nâu, gấu trắng Câu 2/ Yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố thực vật? A Đất đai B Khí hậu C Địa hình D Nguồn nước Câu 3/ Những việc làm sau để bảo vệ động, thực vật hoang dã, quí là: A Trồng cây, gây rừng B Bảo vệ nguồn nước C Săn bắt động vật hoang dã, quí D Xây dựng khu bảo tồn, rừng quốc gia D MỞ RỘNG (3 phút) GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau: - Tìm hiểu địa phương em có hình thức tuyên truyền để bảo vệ động thực vật - Tìm hiểu động thực vật địa phương em ... 22 /6 22/12 địa điểm nằm vĩ tuyến 66 o33’ Bắc Nam có ngày đêm dài suốt 24 - Các địa điểm nằm từ 66 o33’ Bắc Nam đến cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 dao động theo mùa từ ngày đến tháng - Các địa. .. ngày ngắn lại Câu1: Vào 22 tháng độ dài ngày đêm cực nào? a tháng đêm, tháng ngày b tháng đêm, tháng ngày c tháng đêm, tháng ngày d tháng đêm, tháng ngày Câu2: Các địa điểm nằm đường xích dạo... vào lúc 16 ngày 15/8, 16h ngày 16/ 8 16h ngày 17/8 Bước 2: HS xem video ghi lại nội dung yêu cầu vào giấy nháp (theo cặp đôi) Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV

Ngày đăng: 02/03/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w