1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD 7 soạn 5 hoạt động phát triển năng lực

156 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ngày soạn : 15/8 Ngày dạy : 23 /8 Tuần Tiết Bài SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu sống giản dị - Kể số biểu lối sống giản dị - Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả - Hiểu ý nghĩa sống giản dị Kĩ năng: - Biết thực giản dị sống Thái độ: - Quý trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức Năng lực - phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: điều chỉnh hành vi, giải vấn đề, xử lí tình 4.2 Phẩm chất: - Giản dị, tự lập, tự chủ, khiêm tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh Bác Hồ - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ (2p): Kiểm tra sách vở, đồ dùng hs Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động (2p) : Gv đưa số tình huống: HS tô son đến lớp, hs mặc đồng phục đến lớp ? Em có nhận xét phong cách ăn mặc bạn học sinh tình - HS nhận xét GV dẫn dắt vào Giản dị đức tính quý giá người, cần sống sạch, giản dị để góp phần xây dựng đất nước Vậy giản dị ? Vì phải sống giản dị ? 2 Các hoạt động hình thành kiến thức (27 p) Hoạt động GV HS Nội dung * HĐ 1: Truyện đọc Truyện đọc: - PP: Đọc tích cực, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - Năng lực: giao tiếp, ngơn ngữ - Phẩm chất: tự chủ, tự tin - Hình thức: nhóm - Gọi HS đọc diễn cảm truyện Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc * TL nhóm: nhóm ( phút) lập Chi tiết nói trang phục, - Trang phục: đội mủ vải ngả màu tác phong lời nói Bác ? di dép cao su Em có nhận xét cách ăn - Tác phong: Cười đơn hậu, vẫy tay mặc, tác phong, lời nói Bác qua chào người Thân mật người truyện? cha - Đại diện HS TL - Lời nói: đơn giản “Tơi nói đồng - HS khác NX, bổ sung bào nghe rõ không?” - GV NX, chốt KT ? Em thấy Bác Hồ có lối sống ntn ? -> Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, ? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói chân thành, cởi mở, khơng hình thức, giản dị Bác? lời nói dể hiểu, thân mật với ? Em học điều từ Bác? người Sống giản dị - Hằng ngày Bác ăn ăn đạm bạc: dưa muối, măng rừng… - Sống giản dị, tiết kiệm * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, LTTH, trực quan, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, t/c trò chơi - Năng lực: giao tiếp, ngôn ngữ - Phẩm chất: tự chủ, tự tin - Hình thức: nhóm, cá nhân ? Em hiểu sống giản dị? ? Hãy kể gương sống giản dị trường, lớp xã hội mà em II Nội dung học Khái niệm - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội - VD: Bạn Hoa nhà giàu biết ? - Y/C HS q.s tranh sgk ? Bức tranh biểu tính giản dị? Vì sao? * HĐ cá nhân: ph ? Nêu biểu sống giản dị ? ? Kể việc làm em biểu sống giản dị ? ? Tìm biểu trái với giản dị? - HS TL – HS khác NX, b/s - GV NX< chốt KT - GV chốt NDBH * Trò chơi tiếp sức: ? Tìm ca dao, tục ngữ hành vi b/h lối sống giản dị ? ? Sống giản dị đem lại lợi ích cho chúng ta? - GV chốt NDBH ? Em cần làm để rèn luyện tính giản dị? đến trường bạn ăn mặc gọn gàng trang phục học sinh * Bài (SGK) - Bức tranh 3: Thể tính giản dị HS đến trường - Vì trang phục HS chuẩn mực đến trường Biểu hiện: - Khơng xa hoa, khơng lãng phí, - Khơng cầu kì, kiểu cách - Khơng chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi - VD: Tiền mừng tuổi tiết kiệm để mua sách vở, không mua quà ăn vặt * Trái với giản dị : - Xa hoa, lãng phí: ăn uống linh đình có cưới hỏi - Cầu kỳ, kiểu cách: HS đánh phấn son, ăn mặc váy ngắn đến trường - Qua loa, tuỳ tiện, nói bộc lốc, trống không * NDBH (sgk) VD: - Nhà có điều kiện, Mai mang quần , áo lành cho em hộ nghèo Ý nghĩa: - Là phẩm chất đạo đức cần có người - Sống giản dị người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ * NDBH (sgk) Rèn luyện - Sống tiết kiệm - Ăn uống điều độ, khơng lãng phí - Nói nhẹ nhàng 2.3 Hoạt động luyện tập (10 p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, LTTH, sắm vai - KT: đặt câu hỏi, t/c sắm vai, động não - Năng lực: giao tiếp, ngôn ngữ - Phẩm chất: tự chủ, tự tin - Hình thức: nhóm, cá nhân * Bài * TL cặp đôi: phút ? Hành vi thể đức tính giản dị ? - Biểu giản dị: 2,5 Vì sao? - Đại diện HS TB - HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * Bài ? Hãy nêu ý kiến em việc làm - Việc làm Hoa xa hoa, lãng phí, sau: “Sinh nhật lần thứ 12 Hoa không phù hợp với điều kiện tổ chức linh đình” thân - Sắm vai diễn tình trên? - HS lên diễn - HS khác NX, bổ sung - GV NX 2.4 Hoạt động vận dụng (2p) ? Khi thấy bạn lớp, trường sống không giản dị, em làm gì? ? Kể việc làm gia đình em thể giản dị ? 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1p) * Tìm tục ngữ, ca dao, gương … nói đức tính giản dị * Hồn thành tập sgk Học thuộc nội dung học * Chuẩn bị bài: Trung thực - Tìm hiểu trung thực, ý nghĩa - Tìm gương, tài liệu sống trung thực … Ngày soạn : 22 /8 Tuần Tiết Bài Ngày dạy : 30/ TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu trung thực - Hiểu số biểu tính trung thực - Nêu ý nghĩa sống trung thực Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác theo yêu cầu tính trung thực - Trung thực học tập việc làm hàng ngày Thái độ: - Quý trọng ủng hộ việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối hành vi thiếu trung thực học tập, sống Năng lực - phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: điều chỉnh hành vi, xử lí tình 4.2 Phẩm chất: Trung thực, thật thà, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, gương sống trung thực - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: ? Giản dị gì? Lấy ví dụ lối sống giản dị? ? Vì phải sống giản dị? Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: Gv đưa số tình huống: ? Em làm nhặt bút bạn ? ? Em dẫn đường có người hỏi? - HS TL – GV dẫn vào Trong sống, trung thực phẩm chất đáng quý, đem lại lợi ích cho Vậy trung thực gì? Ý nghĩa trung thực Ta vào hôm 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc I Truyện đọc - PP: Đọc tíchcực, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - NL: ngơn ngữ, tư duy, nhận thức - PC: trung thực, thật Gọi hs đọc truyện ? Tìm chi tiết nói lên việc Bra - man - tơ đối xử với Mi - ken - lăng- giơ ? ? Vì Bra - man - tơ có thái độ đó? - Khơng ưa thích, kình địch, làm giảm danh tiếng, hại nghiệp ông - Sợ danh tiếng Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át ? Mi - ken - lăng- giơ có thái độ - Cơng khai đánh giá cao Bra-man-tơ nào? người vĩ đại ? Vì Mi -ken - lăng- giơ lại xử - Ông thẳng thắn tôn trọng thật vậy? đánh giá việc ? Theo em, ông Mi-ken người -> Ơng người trung thực, tơn trọng chân nào? lý, cơng minh trực ? Phẩm chất đẹp đẽ Mi-ken-lăng- - Trung thực, tôn ngời khác giơ đáng học tập ? II Nội dung học * HĐ 2: Nội dung học Khái niệm: - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - NL: giao tiếp, gqvđ - PC: trung thực, tự chủ - Trung thực tôn thật tôn trọng ? Thế trung thực ? lẽ phải, tôn trọng chân lý ? Kể gương sống trung thực ? - VD: Cường chơi mà không xin phép mẹ, nhà em thành thật nhận lỗi với bố mẹ * Bài tập nhanh ? Trong hành vi sau hành vi trung thực, hv không trung thực ? Vì * Đáp án: - HV biểu trung thực: 3,4 Vì sao? 1, Trọng trực nhật lớp sạch, đẩy rác việc làm thành thật - HV biểu không trung thực: 1,2 Vì sang lớp bạn 2, Giờ kiểm tra cũ, Nhung vờ đau việc làm dối trá bụng xin 3, Tú xin tiền học để nộp theo quy định 4, Ngủ dậy muộn học trễ, Nam xin lỗi giáo * TL nhóm: nhóm (3 phút) Biểu hiện: Tìm biểu trung thực - Trong học tập : Ngay thẳng, khơng gian học tập? dối, khơng quay cóp Tìm biểu trung thực - Trong quan hệ với người : khơng nói quan hệ với người? xấu, lừa dối - Đại diện HS TL – HS khác NX - GV NX, chốt KT ? Trung thực biểu ntn? - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi * Lưu ý: Một số trường hợp khơng nói thật trung thực: VD bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, bác sĩ khơng nói thật ? Tìm biểu hành vi trái - Nói dối bố mẹ, ông bà, người với trung thực? - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ý nghĩa: ? Ý nghĩa trung thực? - Nâng cao phẩm giá, người tin u kính trọng ? Tìm tục ngữ, ca dao, danh ngơn… - Ví dụ: trung thực ? “ Cây không sợ chết đứng” (Sống thẳng trung thực không sợ kẻ xấu không sợ thất bại) - Thật cha quỷ quỏi Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, sắm vai, LTTH * Bài tập a - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, t/c sắm vai - NL: gqvđ, xử lí tình - PC: tự chủ, tự tin, trung thực - Đọc tập a, sgk tr/8 ? Lựa chọn hv em cho biểu - Hành vi: 4,5,6 trung thực? * Sắm vai * Bài tập bổ sung - Tình huống: Trên đường học về, Hà nhặt ví ? Nếu Hà, em làm gì? Sắm vai - Đến quan công an gần báo cáo t/hiện để trả lại cho người - HS lên diễn – HS khác NX, bổ sung - GV NX, chốt 2.4 Hoạt động vận dụng ? Thấy bạn lấy cắp sách vở, đồ dùng học tập bạn khác, em làm gì? ? Kể việc em làm thể tính trung thực ông bà, cha mẹ, anh chị em? 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói trung thực * Học thuộc nội dung học - Hoàn thành tập sgk * Chuẩn bị bài: Tự trọng + Đọc truyện đọc chuẩn bị + Tìm tài liệu có liên quan Ngày soạn: 29 /8 Tuần Tiết Bài Ngày dạy: 6/ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu tự trọng - Nêu số biểu lòng tự trọng - Nêu ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá người Kĩ năng: - Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt mối quan hệ xã hội - Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Thái độ: Tự trọng; khơng đồng tình với hành vi thiếu tự trọng Năng lực - phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: điều chỉnh hành vi, xử lí tình 4.2 Phẩm chất: Trung thực, thật thà, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, gương sống trung thực - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: ? Thế trung thực? Ý nghĩa? Lấy ví dụ? ? Nêu số biểu người thiếu trung thực? Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: HS lên thể tình huống: Anh Bình gia đình nghèo, bị bạn bè rủ ăn trộm HS nhận xét GV dẫn dắt vào Tự trọng đức tính quý giá người, cần sống trung thực để giữ gìn nhân cách, phẩm giá 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc Truyện đọc - PP: Đọc tích cực, vấn đáp, DH nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - NL: nhận thức, tư - PC: tự chủ, tự trọng - GV hướng dẫn HS đọc phân vai ? Nêu vài nét cậu bé Rơ-be? * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Rơ-be có hành động khách đưa cho em đồng tiền vàng? ? Rơ-be gặp điều lúc đổi tiền? Cậu nhờ em trai làm gì? ? Vì Rơ - be lại nhờ em trả lại tiền cho người mua diêm? - ĐD HS TL - HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT ? Hành động cậu bé tác động ntn đến tình cảm tác giả? ? Từ đó, em có nhận xét hành động Rơ-be ? ? Qua câu chuyện, em học tập điều ? * HĐ 2: Nội dung học - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - NL: nhận thức, tư - PC: tự chủ, tự trọng ? Em hiểu tự trọng? * TL nhóm nhỏ: cặp đơi (3 phút) ? Hành vi thể tính tự trọng? Vì sao? - ĐD HS TL - HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT ? Tìm hành vi biểu tính tự trọng thực tế ( học tập, lao động, sống ngày…)? ? Tìm hành vi trái với tự trọng thực tế? Một tâm hồn cao thượng - Rô-be em bé gầy gị, xanh xao, mồ cơi nghèo khổ, bán diêm - Cầm đồng tiền vàng hứa đổi lấy tiền trả lại cho khách - Em bị xe chẹt bị thương nặng khó qua - Nhờ em trả lại tiền thừa cho khách - Em muốn giữ lời hứa - Không muốn người khác nghi ngờ - Khơng muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm - Cảm động, thương xót, khâm phục -> Có ý thức trách nhiệm cao giữ lời hứa, coi trọng giữ gìn phẩm cách mình, cư xử đàng hồng, mực - Tâm hồn cao thượng => Tự trọng - Giữ lời hứa, trung thực, thật thà… Nội dung học a Khái niệm Là biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội * Bài tập a (sgk/11-12): - Đáp án: 1, 2, -> Đây hv thể trung thực, giữ gìn nhân cách, phẩm giá b Biểu - Tự trọng: Khơng quay cóp, dũng cảm nhận lỗi, kính trọng thầy cơ, nói lich sự, hồn thành công việc giao - Trái với tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, coi thường người khác, xấu hổ ? Nêu biểu tự trọng? - GV chốt lại NDBH * Sắm vai: Tình : Bác An vay tiền bác Bình, hứa trả lấn lứa không trả ? Xử lí TH cách sắm vai - ĐD HS diễn- HS khác NX, b/s - GV NX, cho điểm ? Tự trọng mang lại lợi ích cá nhân, gia đình , xã hội? - GV chốt lại NDBH Hoạt động luyện tập Hoạt động Gv HS - PP: vấn đáp, kể chuyện, LTTH, trò chơi - KT: đặt câu hỏi, t/c trò chơi - NL: nhận thức, tư duy, giao tiếp - PC: tự chủ, tự trọng * Trò chơi nhanh ? Tìm ca dao, tục ngữ lòng tự trọng ? - ĐD HS TG - HS khác NX, b/s - GV NX, tuyên dương ? Mỗi cần làm để rèn luyện tính trung thực? ? Kể gương em biết sống tự trọng? -> Cư xử đoàng hoàng mực, biết giữ lời hứa, ln làm trịn nhiệm vụ * NDBH (sgk/11) c Ý nghĩa - Là phẩm chất đạo đức cao quý người - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân - Gia đình hạnh phúc, xã hội lành mạnh, mqh tốt đẹp * NDBH (sgk/11) Nội dung cần đạt * Bài tập d (sgk/12) - Chết vinh sống nhục Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay d Rèn luyện - Sống trung thực, thật - Giữ lời hứa - Không trộm cắp… * Bài tập d (sgk/12) VD: câu chuyện bà lão bán rau Hoạt động vận dung ? Em có việc làm thể lòng tự trọng bạn bè, người thân? ? Viết đoạn văn việc em làm thể lịng tự trọng? Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói trung thực * Học thuộc nội dung học Làm tập sgk * Chuẩn bị “ Yêu thương người” + Đọc trước Trả lời câu hỏi sgk + Tìm câu chuyện chuyện, tục ngữ, ca dao yêu thương người Kiến thức:- Nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn GDCD Kĩ năng: Rèn luyện để trở thành người công dân tốt Thái độ:- Giaựo dúc hóc sinh yự thửực tửù giaực, trung thửùc, nghieõm tuực II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Chủ đề TN Sống làm việc cú kế hoạch Nhận biết sống làm việc có kế hoạch phải Số cõu Số điểm 0.5 Tỉ lệ5% Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 0,25 2,5% Nhận biết quyền thuộc vào nhúm quyền nhúm quyền trẻ em 0,25 2,5% Nhận biết hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm môi trường 0,25 2,5% nhận biết phõn biệt cỏc di sản Số cõu Số điểm 3,5 Tỉ lệ35% Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiờn Số cõu Số điểm 0.5 Tỉ lệ5% Bảo vệ di sản văn hóa Số cõu Số điểm Tỉ lệ30% Nhà nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy Nhà nước Cấp sở Số cõu 0.25 2.5 Thông hiểu TL TN TL Hiểu cần phải linh hoạt việc thực kế hoạch thân 0,25 2,5% Hiểu hành vi gây xâm hại đến quyền trẻ em Nêu khái niệm DSV H 0,5 20% Vận dụng thấp T N TL Vận dụng cao T TL N Tổng cộng 0.5 5% Thể trách nhiệm hs 0,25 2,5% Hiểu tác dụng quan trọng rừng đời sống 0,25 2,5% Hiểu phõn biệt cỏc di sản 30% 3 35% 0.5 5% Tỡm hiểu di sản văn hóa Việt Nam công nhận di sản văn hóa giới 0,5 0.5 5% 0,25 2,5% Nêu nhiệm vụ UBND 0,5 3 30% Vận dụng thực tế việc làm 0,5 142 Số điểm2.5 Tỉ lệ25% Tổng số cõu 11 Tổng số điểm10 Tỉ lệ100% 10% 0,5 20% 10% 1.5 15% 0,5 1.5 15 % 1,5 3.5 35% 10% 0,5 10% 2.5 25% 11 10 100% III/ Đề kiểm tra PhầnI: Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ câu trả lời Câu 1: Trong hành vi sau đây, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? a Đánh đập, hành hạ trẻ em b Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống c Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng d Buộc trẻ em nghiện hút phải cai nghiện Cõu 2: Trong di sản văn hóa sau đâu di sản văn hóa phi vật thể ? a Vịnh Hạ Long b Hồ Gươm c Cồng chiờng Tõy Nguyờn d Phố cổ Hội An Cõu 3: Di sản văn hóa nước ta cơng nhận di sản văn hóa giới: a Chùa Một Cột b Bến Nhà Rồng c.Ca trù d Hoàng thành Thăng Long Câu 4: Trong hành vi sau, hành vi gây ô nhiễm ,phá huỷ môi trường? a Săn bắt động vật quí, rừng b Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng c Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc d Phá rừng để trồng lương thực Cõu 5: Tỏc dụng quan trọng rừng là: a Ngăn lũ, chống xói mũn c Phục vụ việc học tập, tỡm hiểu tự nhiờn b Lấy gỗ làm nhà, đồ dùng sinh hoạt d Phục vụ tham quan, du lịch Cõu Ý kiến “sống làm việc cú kế hoạch”: a Việc làm đến đâu biết đến b Thích thỡ làm dở thỡ bỏ c Biết cân đối thời gian học chơi d Vừa học vừa chơi cho thỏa thích Cõu : Để thực tốt “sống làm việc có kế hoạch” học sinh phải: a.Lập kế hoạch thực b Biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết c.Chẳng cần kế hoạch d Bố mẹ bảo thỡ mỡnh làm Cõu 8: “Trẻ em cú quyền khai sinh cú quốc tịch” thuộc nhúm quyền: a.Quyền bảo vệ b.Quyền chăm sóc c Quyền giáo dục d.Quyền phát triển Phần II: Tự luận(8 điểm) Câu 1: ( 2.5 điểm )Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Cho 143 biết tên di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể Việt nam UNESCO Cơng nhận di sản văn hố giới ? Câu 2: (2,5 điểm) Hóy nờu nhiệm vụ quyền hạn Uỷ Ban Nhõn dõn xó, phường, thị trấn? Hóy kể việc làm mà gia đỡnh đến quan quyền sở giải ? Câu 3: ?( điểm) Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu đồng anh em Tú học bạn Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học chơi với bạn xấu Kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú Theo em Tú khơng làm trịn bổn phận trẻ em IV/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIEÅU ẹIEÅM I/ Traộc nghieọm:(2 ủieồm) Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu a,b c c,d a, d a c a,b a 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II/ Tửù luaọn:(8 ủieồm) Câu 1: 2.5đ - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học truyền từ hệ qua hệ khác + Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trỡnh diễn cỏc hỡnh thức lưu giữ, lưu truyền khác + Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.5 đ Kể DSVH 1đ Câu 2: (2.5 điểm) c.UBND HĐND bầu có nhiệm vụ Chấp hành NQ củaHĐND… Là quan hành nhà nước địa phương …1,5đ HS nêu việc làm… 1đ Câu 3: (3,0 điểm) - Bạn Tú yêu thương bố mẹ, không lời bố me, thầy cô(1,5 điểm) 144 - Bạn Tú không thực tốt bổn phận người gia đình, chưa hồn thành nghĩa vụ người học sinh, người công dân đất nước.(1,5 điểm) * Củng cố - Giáo viên thu - Giáo viên nhận xét ý thức làm học sinh * Dặn dũ: Về nhà ơn tập tồn chương trình học kì II Đề 145 Phần I : Trắc nghiệm ( điểm)Khoan tròn vào đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Trong hành vi sau, hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em: Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng Buộc trẻ em phải cai nghiện Làm khai sinh chậm Giúp trẻ em lang thang đến trường Câu 2: Trong biện pháp , biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường: a Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật vượt quy định b Khai thác nước ngầm bừa bãi c Vứt rác bừa sân trường học d Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A 1.Cơ quan quyền lực 2.Cơ quan xét xử 3.Cơ quan kiểm sát 4.Cơ quan hành Nối B a.Viện kiểm sát nhân dân tối cao b.Quốc hội c.Chính phủ d.Tòa án nhân dân tối cao e.Bộ máy nhà nước Phần II: Tự luận Câu1 ( đ)Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước nào? Vì sao? Nhà nước đảm bảo quyền cho nhân dân? Cơng dân có quyền trách nhiệm nhà nước? Câu 2( đ) Nhìn thấy : Hòa bẻ nhà trường Nam ăn quà vứt rác bừa bãi An xé giấy tung lớp Em làm gì? Đáp án – Biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm (2 đ) Câu 1: 0,5 đ c Câu 2: 0,5 đ d Câu 3: đ 1- b 2- d 3- a 4-c Phần II : Tự luận Câu 1: đ 146 -Là nhà nước dân dân dân…… -Vì cm việt nam thành côngg thành quả…… -Bảo vệ quyền làm chủ cho nhân dân……… - Quyền làm chủ………trách nhiệm: thực pháp luật… Câu 2: đ HS dựa vào kiến thức học để đưa lời khuyên cho phù hợp : Kỉ luật lớp , trường Môi trường…… Củng cố - Giáo viên thu - Giáo viên nhận xét ý thức làm học sinh Hướng dẫn học nhà: Về nhà ôn tập tồn chương trình học kì II Đề thi khảo sát chất lượng Học kì II Mơn: GDCD Thời gian: 45 ph Điểm Lời phê thầy cô Đề Phần I : Trắc nghiệm ( điểm)Khoan tròn vào đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Trong hành vi sau, hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em: Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng Buộc trẻ em phải cai nghiện Làm khai sinh chậm Giúp trẻ em lang thang đến trường Câu 2: Trong biện pháp , biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường: e Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật vượt quy định f Khai thác nước ngầm bừa bãi g Vứt rác bừa sân trường học h Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Cơ quan quyền lực Cơ quan xét xử Nối B Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội 147 Cơ quan kiểm sát Cơ quan hành Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao Bộ máy nhà nước Phần II: Tự luận Câu1 ( đ)Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước nào? Vì sao? Nhà nước đảm bảo quyền cho nhân dân? Cơng dân có quyền trách nhiệm nhà nước? Câu 2( đ) Nhìn thấy : Hịa bẻ nhà trường Nam ăn quà vứt rác bừa bãi An xé giấy tung lớp Em làm gì? Đề thi khảo sát chất lượng Học kì II Mơn: GDCD Thời gian: 45 ph Đề Phần I : Trắc nghiệm ( điểm)Khoan tròn vào đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Trong hành vi sau, hành vi thể mê tín: a Đi lễ chùa b Đi lễ nhà thờ c Thắp hương bàn thờ tổ tiên d Xem bói Câu 2: Trong biện pháp , biện pháp khơng góp phần bảo vệ môi trường: a Vệ sinh lớp học b Nhặt rác để nơi quy định c Khai thác rừng bừa bãi 148 d Vệ sinh đường làng ngõ xóm Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Nối B Bộ máy nhà nước Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan quyền lực Quốc hội Cơ quan xét xử Chính phủ Cơ quan kiểm sát Tòa án nhân dân tối cao Cơ quan hành Phần II: Tự luận Câu1 ( đ)Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước nào? Vì sao? Nhà nước đảm bảo quyền cho nhân dân? Cơng dân có quyền trách nhiệm nhà nước? Câu 2( đ) Nhìn thấy : Hịa bẻ nhà trường Nam ăn quà vứt rác bừa bãi An xé giấy tung lớp Em làm gì? Đáp án – Biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm (2 đ) Câu 1: 0,5 đ c Câu 2: 0,5 đ d Câu 3: đ 1- b 2- d 3- a 4-c Phần II : Tự luận Câu 1: đ -Là nhà nước dân dân dân…… -Vì cm Việt Nam thành côngg thành quả…… - Bảo vệ quyền làm chủ cho nhân dân……… - Quyền làm chủ………trách nhiệm: thực pháp luật… Câu 2: đ HS dựa vào kiến thức học để đưa lời khuyên cho phù hợp : Kỉ luật lớp , trường Môi trường I MỤC TIÊU 149 1.Kiến thức: Đánh giá trình nhận thức HS qua học Từ thấy kiến thức mà HS chưa nắm rõ để có điều kiện kịp thời bổ sung 2.Thái độ Giáo dục đức tính tự giác độc lập suy nghĩ 3.Kỹ Rèn kĩ tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ 1.Thầy: Đề kiểm tra ,đáp án 2.Trò: Chuẩn bị III HèNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm+Tự luận IV- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Sống giản dị Số cõu Số điểm Tỉ lệ% 2.Gia đỡnh văn hoá Số cõu Số điểm Tỉ lệ% 3.Tự tin Số cõu Số điểm Tỉ lệ% Tự trọng TN Nhận biết TL Hiểu biểu sống giản dị 0,5 5% Nhận Biết nội dung tiêu chuẩn gia đỡnhvăn hoá 1 10% Thông hiểu TN T L TN Vận dụng thấp TL Vận dụng cao T TL N Tổng cộng 0.5 5% Giải thích vỡ học sinh cú thể gúp phần xõy dựng gia đỡnh văn hóa 20% 30% Hiểu biểu tớnh tự tin 0,5 5% 0.5 5% Trỡnh bày hoàn chỉnh cõu tục ngữ núi 150 lũng tự trọng 1 10% Số cõu Số điểm Tỉ lệ% 5.Yêu thương người Nêu yêu thương người 1 10% Số cõu Số điểm Tỉ lệ% 6.Đoàn kết – tương trợ 1 10% Nhận xét, đánh giá hành vi liên quan đến phẩm chất đoàn kết, tương trợ 1 10% Số cõu Số điểm1 Tỉ lệ10% 7.Truyền thống gia đỡnh dũng họ Số cõu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số cõu Tổngsốđiể m Tỉ lệ100% 1 10% 1,5 15% 1 10% 0,5 5% 1 10 30% 1 10% Đề xuất cách ứng xử trước tỡnh thực tế liờn quan đến truyền thống gia đỡnh, dũng họ 30% 30% V- ĐỀ KIỂM TRA 151 30% 10 100 % ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Mơn: GDCD I TRẮC NGHIỆM :(3 điểm) Cõu (0,5 điểm) Biểu sống giản dị? (khoanh trũn chữ trước câu mà em chọn) A Tớnh tỡnh dễ dói, xuề xồ B Nói đơn giản, dễ hiểu C Không ý đến hỡnh thức bề ngồi D Sống tiết kiệm Cõu (1 điểm) Hóy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với cõu sai vào ụ trống A Gia đỡnh giàu cú đông gia đỡnh hạnh phỳc.□ B Cần có phân cơng hợp lí công việc gia đỡnh.□ C Trẻ em không nên tham gia bàn bạc công việc gia đỡnh vỡ việc người lớn D Trong gia đỡnh, người cần hồn thành cơng việc mỡnh đủ Cõu (0,5 điểm) Biểu tự tin? (khoanh trũn chữ trước cõu mà em chọn) A Luôn tự đánh giá cao thân mỡnh B Lỳc chủ động việc C Tự mỡnh giải việc, khụng cần hỏi ý kiến D Tin tưởng vào khả thân Cõu (1 điểm) Em hóy điền từ thích hợp vào khoảng trống để hũan chỉnh cõu cú nghĩa: “ Chết……… cũn sống…… ” II TỰ LUẬN (7 điểm) Cõu (1 điểm) Em hóy cho biết yờu thương người? 152 Cõu (2 điểm) Hiền Quý đôi bạn thân Hai bạn ngồi bàn nên đến kiểm tra Hiền lại chộp Quý Quý nể bạn nờn khụng núi gỡ Em cú tỏn thành việc làm Hiền Quý khụng? Vỡ sao? Cõu (1 điểm) Vỡ núi học sinh cú thể gúp phần xõy dựng gia đỡnh văn hoá? Cõu (3 điểm) Kể cõu chuyện ngắn ( khoảng dũng) lũng yờu thương người, qua em nêu lên ý nghĩa câu chuyện ấy? (2,5đ) VI- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I- Phần trắc nghiệm: Cõu Đáp án B-D A(s);B(Đ);C(S);D(S) B-D Vinh-nhục II- Phần tự luận: Cõu 1: Hs trỡnh bày khái niệm yêu thương: Là quan tâm, giúp đỡ chia sẻ đến người xung quanh họ gặp khó khăn, hoạn nạn, cần giúp đỡ… Cõu 2: Khụng tỏn thành việc làm bạn - Vì Đồn kết tương trợ theo nghĩa phải giúp để tiến + Trong trường hợp , Hiền lợi dụng tình bạn để làm điều xấu + Quý nể nang bao che cho bạn ,làm bạn không tiến Như bạn giúp đỡ sai với qui chế kiểm tra Hơn việc giúp bạn đồn kết tương trợ mà vơ tỡnh làm cho bạn khụng cú trớ phấn đấu học tập, hại bạn, hại mỡnh… Cõu 3: Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hố : Nếu thân chăm ngoan,học giỏi ,làm tốt bổn phận với gia đình ,có thể tham gia cơng việc chung cộng đồng địa phương ,không đua địi ăn chơi,khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình cha mẹ vui lịng ,gia đình hoà thuận ,hạnh phúc Cõu 4: HS tự kể ( GV chấm dựa vào nội dung HS kể để ghi điểm :2đ) í nghĩa: ( Tựy vào nội dung cõu chuyện HS rỳt ý nghĩa) (1đ) 153 VII: NHẬN XẫT - Trờn tb: - Dưới tb: VIII: DẶN Dề -Tiếp tục ôn lại học - Chuẩn bị “ Sống làm việc có kế hoạch” +Đọc truyện +Trả lời phần gợi ý sgk HỌC Kỡ II Ngày soạn : 1/10 Tuần Tiết Ngày dạy : / 10 BÀI TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu tôn sư trọng đạo - Nêu số biểu tôn trọng đạo - Nêu ý nghĩa tôn trọng đạo Kĩ năng: - Biết thể tôn sư trọng đạo việc làm cụ thể thầy, cô giáo sống ngày Thái độ: Kính trọng biết ơn thầy, cô giáo Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - SGK + SGV TLTK Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh anhr Bác Hồ - Tình huống, câu chuyện liên quan Học sinh: - SGK + ghi, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 154 Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Thế tôn sư trọng đạo? ? Nêu biểu hện tơn sư trọng đạo? Tìm ca dao, tục ngữ t/h tôn sư trọng đạo ? * Vào mới: HS thể tình huống: HS giáo cũ sau 20 năm quê HS nhận xét GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * HĐ 1: Ý nghĩa - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não * Cho HS xem đoạn clíp nói HS đến chúc mừng thầy cô 20/11 * TL nhóm: nhóm (5 phút) ? Vì phải tôn sư đạo? - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT - GV chốt NDBH ? Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn tơn sư trọng đạo? * Chơi trị chơi: Tiếp sức ? Tìm hành vi thể tơn sư trọng đạo? - GV phổ biến luật chơi (2 đội, đội em tham gia) - HS TG - HS khác NX, B/S - GV NX, chốt KT * HĐ 2: Rèn luyện - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não ? Từ em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo ? ? Em kể gương tôn sư trọng đạo? Nội dung cần đạt Truyện đọc Nội dung học a Khái niệm b Biểu c Ý nghĩa - Tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc, cần phát huy - Thể lòng biết ơn thầy giáo, đạo lí người trò * NDBH / SGK/19 - VD: + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Không thầy mày làm nên d Rèn luyện - Biết ơn, tơn trọng, kính u thầy giáo, giáo - Vâng lời làm vui lịng thầy - Chăm học tập, có đạo đức tốt VD: Bạn Thủy lễ phép với thầy cô 155 ? Em kể gương tôn sư trọng đạo? Hoạt động luyện tập - VD: Câu chuyện thầy giáo Chu Văn An Hoạt động Gv HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm Luyện tập - Gọi HS đọc tập a * Bài tập a (sgk/19) * TL cặp đôi: phút ? Hành vi thể thái độ tôn sư - HV tôn sư trọng đạo: 1; trọng đạo? Hành vi cần phê phán? - HV cần phê phán: 2,4 Vì thể thái Vì sao? độ thiếu tơn trọng thầy cô - ĐD HS TB – HS NX, B/S - GV NX, chốt KT * Bài tập c (sgk/20) - Gọi HS đọc tập c - Đáp án: 2, 4, ? Câu thể rõ tôn sư trọng đạo? - HS làm việc cá nhân – lên bảng làm - HS khác NX, bổ sung - GV NX, chốt KT Hoạt động vận dụng ? Kể việc làm em thể lịng tơn sư trọng đạo? Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói truyền thống tơn sư trọng đạo * Học thuộc nội dung học Làm tập sgk * Chuẩn bị tiếp tiết Đoàn kết tương trợ + Đọc truyện đọc sgk trả lời câu hỏi sgk + Tìm gương sống đồn kết, tương trợ + Tìm ca dao, tục ngữ đoàn kết, tương trợ 156 ... SĐ: 0, 25 TL: 2 ,5% Câu 3,4 SC: SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu 11 SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% Câu 1,6 SC: SĐ: 0 , 75 TL: 7, 5% SC: SĐ: 0, 25 TL:2 ,5% Câu 12,13 SC: SĐ: 0 ,5 TL: 5% SC: SĐ: 0 . 75 TL :7, 5% Câu... lạnh nhạt hành vi độc ác người Năng lực - phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: điều chỉnh... hành vi thiếu trung thực học tập, sống Năng lực - phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: điều chỉnh hành vi,

Ngày đăng: 02/03/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w