giáo án địa lí lớp 7 cả năm phát triển năng lực phẩm chất theo năm hoạt động .............................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
TIẾT 1- BÀI 1 : DÂN SỐ
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số
- Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thếgiới
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Số lượng người trên trái đất không ngừng tăng lên, theo tài liệu của Uỷ Ban dân số
thì toàn thế giới mỗi ngày có 35.600.000 trẻ sơ sinh ra đời Vậy hôm nay trên trái đất
có bao nhiêu người, trong đó bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, điều đó có ảnh hưởng gì đếnnền kinh tế xã hội, chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Qúa trình phát triển, tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và
hậu quả của bùng nổ dân số
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Trang 2Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dân số, nguồn lao động
- GV: yêu cầu học sinh đọc
đoán – 2005 dân số thế giới
là 10 tỉ người Việt nam năm
2002: 79,7 triệu người Muốn
biết được những số liệu này
phải nhờ vào việc điều tra
dân số
? Trong các cuộc điều tra dân
số người ta tìm hiểu những
gì?
? Quan sát H1.1 cho biết:
Tổng số trẻ từ khi mới sinh ra
bao nhiêu bé trai, bao nhiêu
thế nào thì tỉ lệ người trong
độ tuổi lao động cao?
GV: Như vậy với tháp tuổi
có hình đáy rộng thân hẹp,
đỉnh nhọn như tháp1thì số
người trong độ tuổi lao động
ít và là tháp dân số trẻ Tháp
dân số 2 đáy hẹp thân rộng
thể hiện số người trong độ
- Các cuộc điều tradân số cho biết tìnhhình dân số, nguồnlao động của một địaphương, một quốcgia
- Tháp tuổi cho biếtđặc điểm cụ thể củadân số qua giới tính,
độ tuổi, nguồn laođộng hiện tại vàtương lai, chất lượngcuộc sống …
Trang 3GV: Cho HS quan sát hình
vẽ một số kiểu tháp tuổi khác
? Qua tháp tuổi cho ta biết
đặc điểm gì của dân số?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu: dân số thế giới phat triển nhanh trong thế
? Nguyên nhân tại sao lại có
có sự gia tăng như vậy?
GV: Trong hai thế kỷ gần đây
do tiến bộ của KHKT, đời
sống người dân được nâng
cao rõ rệt vì vậy dân số phát
- Từ 1900 tăng vọt
HS suy ngẫm, phát biểu:
- CN – thế kỷ 16 dân số phát triển chậm do thiên tai dịch bệnh, chính trị, nạn đói…
- Trong hai thế kỷ XIX,
XX do cuộc cách mạngKHKT phát triển mạnhmẽ… dân số phát triển nhanh
2 – Dân số thế giới phát triển nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX
- Dân số thế giới pháttriển nhanh nhờ những tiến bộ trong
cả lĩnh vực KT – XH
và y tế
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu: Sự bùng nổ dân số
GV yêu cầu học sinh đọc
HS quan sát H1.2
HS phát biểu :Từ 1927 – 1999
HS quan sát H1.3, H1.4, tập hợp thành 2 nhóm, thảo luận
3 – Sự bùng nổ dân số:
Trang 4thảo luận lên bảng
trả lời, đại diện phát biểu, dùng VBT làm phiếu học tập
Các nước phát triển Các nước đang pháttriển
- Rất cao so với các nước phát triển
- Sự gia tăng dân số không đều trên thế giới
- Dân số ở các nước phát triển giảm, bùng
nổ dân số ở các nước đang phát triển
GV tổng kết: tỉ lệ sinh của
các nước đang phát triển đã
giảm nhiều so với các nước
phát triển vẫn còn ở mức cao
>25‰ trong khi đó đã đẩy
các nước này vào tình trạng
bùng nổ dân số đặc biệt Châu
á, Châu Phi, Mỹ la tinh
? Hậu quả do bùng nổ dân số
gây ra cho các nước đang
phát triển như thế nào?
HS thảo luận, nêu ý kiến :
- Kiểm soát sinhđẻ( KHHGĐ )
- phát triển kinh tế, pháttriển giao dục
HS đọc
- Nhiều nước cóchính sách dân số vàphát triển KT – XHtích cực để khắc phụcbùng nổ dân số
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh?
a Dân số là số người b Dân số là tổng số người
Trang 5d Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định.Câu 2: Người ta thường biểu thị dân số bằng :
a Một vòng tròn b Một hình vuông
Câu 3: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ?
Câu 4: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
a Trước Công Nguyên b Từ công nguyên – thế kỷ XIX
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số? Là học sinh em có
suy nghĩ gì trước vấn đề đó?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
Trang 6I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Học sinh nắm :
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư
- Phân biệt sự phân bố của 3 chủng tộc trên ảnh và trên thế giới
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Lược đồ phân bố dân cư thế giới
+ Bản đồ tự nhiên thế giới Tranh ảnh chủng tộc thế giới
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ?
Câu 2: Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân và hậu quả,phương hướng giải quyết ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Chúng ta đã biết dân số Thế Giới hiện nay rất đông và tăng nhanh, song sự phân bố dân
cư Thế Giới rất không đồng đều Dân cư trên Thế Giới lại có những đặc điểm hình tháirất khác nhau Có nhóm gia trắng, da đen, da vàng Dựa trên các đặc điểm hình thái đó,các nhà nhân chủng học đã chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau…Bài học hôm naychúng ta sẽ tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
Trang 7Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phân bố dân cư
GV phân biệt rõ 2 thuật ngữ
“dân số” và “dân cư” yêu cầu
học sinh đọc thuật ngữ mật
độ dân số ( “Dân số” là tổng
số người ở trong một lãnh thổ
được xác định tại một thời
điểm nhất định “Dân cư” là
thấy ngay được sự phân bố
dân cư giữa các quốc gia
không giống nhau
? Quan sát H2.1 cho biết
những khu vực tập trung
đông dân nhất?
? Quan sát H2.1 đối chiếu với
bản đồ tự nhiên thế giới cho
biết các khu vực đông dân
chủ yếu tập trung ở đâu? Tại
GV: Ngày nay con người có
HS quan sát, phát biểu: Trung
Âu và Tây Âu, T Phi, ĐBHoa Kỳ, ĐN Brazin, TrungĐông, Nam á, Đông á, ĐôngNam á
HS nêu ý kiến :- Nhữngthung lũng sông
- Những khuvực kinh tế phát triển
- Hoang mạc, các cực địa, núihiểm trở, vung sâu trong lụcđịa
* Nguyên nhân: Điều kiệnsống
HS trả lời: Cho biết tình hìnhphân bố dân cư của một địa
- Dân cư phân bốkhông đều trên thếgiới
- Dân cư tập trungsinh sống ở nhữngđồng bằng châu thổven biển, những đôthị là nơi có khí hậutốt, kinh tế phát triển,điều kiện sinh sống,giao thông thuận lợi
Trang 8thể khắc phục những trở ngại
về điều kiện tự nhiên để sinh
sống ở bất kỳ nơi nào trên trái
đất
phương, một nước
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chủng tộc
GV yêu cầu học sinh đọc
thuật ngữ “ Chủng tộc “ sgk/
186
? Căn cứ vào đâu để phân
chia dân cư trên thế giới ra
thẳng, mắt đen, mũi tẹt
- Châu á (trừ Trung Đông, Nam
á )Nêgrôit - Da nâu sậm, đen, tóc đen, xoăn, mũi thấp.
- Châu mĩ, Châu Đại Dương, Trungâu
Ôrôpêôit - Da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao
- Châu âu, Tây Nam á, Trung Đông
H6: Quan sát H2.2 em có
nhận xét gì?
GV: Sự khác nhau giữa các
chủng tộc là đặc điểm về hình
thái bên ngoài, bên trong mọi
người đều có cấu tạo cơ thể
như nhau Sự khác nhau bên
ngoài do di truyền, không có
chủng tộc nào thấp hèn hơn
HS quan sát, nhận xét: Cácchủng tộc trên thế giới cùnghoà hợp sinh sống
Trang 9sự phân biệt chủng tộc không
còn , các chủng tộc đã chung
sống, làm việc, học tập, ở tất
cả mọi nơi trên thế giới
TIẾT 3- BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Học sinh nắm :
- Những đặc điểm cơ bản về quần cư nông thông và quần cư đô thị
- Biết được vài nét lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2 Kĩ năng
- Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực
tế hoặc trên bản đồ hoặc nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông nhất thếgiới
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Tranh ảnh về các loại quần cư
+ Bảng thống kê tên các siêu đô thị
+ Phóng to lược đồ H3.3 trang 11 SGK
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dân cư thế giới được phân bố như thế nào ?
Câu 2: Trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? Căn cứ vào đâu mà người ta chia
ra các chủng tộc ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Trang 10Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Mở bài : Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sứcmạnh nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên Các làng mạc và đô thị dần dần hình thànhtrên bề mặt Trái Đất
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Những đặc điểm cơ bản về quần cư nông thông và quần cư đô thị
- Biết được vài nét lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị
GV yêu cầu học sinh đọc
thuật ngữ “ Quần cư”/188
? Nhắc lại bài cũ “dân cư” là
gì?
GV: cần phân biệt rõ 2 thuật
ngữ “quần cư” và “dân cư”
Các đặc điểm khác nhau cơ
bản của 2 hình thức quần cư
HS đọc
HS nhắc lại: Là số người sinhsống trên một diện tích nhấtđịnh
HS trả lời:
Sự phân bố, mật độ, lốisống, kinh tế
HS tập hợp thành hai nhóm,thảo luận, dùng VBT làmphiếu học tập, đại diện trìnhbày
1 – Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Nhà cửa tập trung cao, tập hợp thành phố, phường
Mật độ - Dân cư thưa thớt - Dân tập trung đông
Lối sống - Dựa vào truyền
thống gia đình, dòng
- Cộng đồng có tổ chức, văn minh, lịch sự, mọi
Trang 11quán, lễ hội cổ truyền luật.
? Liên hệ với địa phương, gia
đình em, đang cư trú thuộc
kiểu quần cư nào?
? Dựa vào hiểu biết thực tế
cho biết kiểu quần cư nào
đang thu hút người dân tới
sinh sống?
HS liên hệ
HS: Quần cư đô thị
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đô thị hóa, siêu đô thị
GV yêu cầu học sinh đọc
phần đầu mục 2 sgk
? Đô thị xuất hiện sớm nhất
vào lúc nào? ở đâu?
? Xuất hiện đô thị do n/c gì
của con nguời?
? Đô thị phát triển nhất khi
nào? tại sao ?
GV giới thiệu : Siêu đô thị là
những đô thị tập trung từ 8
triệu dân trở nên
? Quan sát H3.3 cho biết có
bao nhiêu siêu đô thị trên thế
? Sự phất triển nhanh các siêu
đô thị sẽ dẫn đến hậu quả gì
cho xã hội?
GV: Tốc độ đô thị hoá quá
nhanh trong khi nền kinh tế
chưa phát triển ở các nước
đang phát triển đang là vấn đề
HS đọc
HS nêu ý kiến: Thời kỳ cổđại, ở Trung Quốc, Ân Độ, La
Mã
HS trả lời: Trao đổi hàng hoá,
có sự phân công lao động giữanông nghiệp và công nghiệp
HS lí giải: Thế kỷ XIX dokinh tế bắt đầu phát triển
2 - Đô thị hoá, siêu
đô thị:
- Đô thị xuất rất sớm
và phát triển mạnhnhất ở thế kỷ XIX làlúc công nghiệp pháttriển
- Các siêu đô thị ngàycàng phát triển ở cácnước đang phát triển
ở Châu á và Nam Mỹ
Trang 12gay gắt, những khu nhà ổ
chuột, người thất nghiệp ngày
càng nhiều trong các đô thị,
nạn chộm cắp, lừa đảo ngày
càng nhiều, môi trường bị ô
nhiễm nặng…
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
a Hai loại hình b Ba loại hình c Bốn loại hình d Năm loại hình.Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn?
Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị?
Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì?
a.Ô nhiễm môi trường b Thất nghiệp
c Mất mĩ quan đô thị d Tất cả các hậu quả trên
Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
a 5 triệu người b 8 triệu người c 10 triệu người d 15 triệu người
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa thành thị và nông thôn ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
+ Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ
- Bài mới: Chuẩn bị bài 4:“Thực Hành : Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi”
+ Đọc trước bài
Trang 13TIẾT 4- BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
- Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhậndạng tháp tuổi
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ H4.2 , H4.3 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh H4.4 lược đồ phân bố dân cư Châu Ấ
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
Trang 142 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư nông thôn và quần cư thành thị ?
Câu 2: Thế nào gọi là siêu đô thị ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? Việt Nam
có siêu đô thị không ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình… Như vậy các em đã tìm hiểu xong về dân số, mật độ dân số hay các hình thức quần
cư của loài người trên thế giới Hôm nay là lúc chúng ta ôn tập lại toàn bộ các kháiniệm đó qua những bài tập thực hành mà sgk đã đưa ra
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố cho Hs về một số khái niệm về mật độ dân số ,sự phân bố dân
cư không đồng đều trên thế giới
- Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạngtháp tuổi
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình (10’)
GV cho HS quan sát Lược đồ
mật độ dân số tỉnh Thái Bình
? Nơi có mật độ dân số cao
nhất là bao nhiêu? ở địa
(2000) thuộc loại cao của
nước ta So với mật độ dân số
của cả nước là 238 người /km
HS quan sát, dựa vào thangmàu sắc để đọc, cá nhân phátbiểu
- Mật độ dân số cao nhất là ->
3000 ng/km2 ở Thị xã TháiBình
- Mật độ dân số thấp nhất làhuyện Tiền Hải
HS chỉ trên lược đồ phóng to
HS nhận xét
1 Đọc lược đồ mật
độ dân số tỉnh Thái Bình
- Nơi có mật độ dân
số cao nhất
- Nơi có mật độ thấpnhất
-> Dân cư phân bốkhông đều
Trang 15(2001) thì mật độ dân số Thái
Bình cao hơn từ 3 –> 6 lần –>
do ảnh hưởng của sự phát
triển kinh tế nông nghiệp
->điều kiện đời sống tốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích tháp tuổi ( 15’ )
- Quan sát 2 tháp tuổi và cho
HS thảo luận theo yêu cầu
? Hình dáng tháp tuổi có gì
thay đổi ?
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ
lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ
lệ ?
? Qua đó, nhận xét gì về tình
hình phát triển dân số TP Hồ
Chí Minh sau 10 năm ?
GV: Vậy trong 10 năm
( 1989 -> 1999) tình hình dân
số Thành Phố Hồ Chí Minh
đã thay đổi tích cực -> dân số
già đi, như vậy ý thức của
- Đỉnh nhọn, đáy hẹp -> Dân
số già, ít trẻ nhỏ
- Hình tháp đứng -> dân số ổnđịnh
HS thảo luận theo đơn vịnhóm bàn, dùng VBT làmphiếu, đại diện nêu ý kiến
- Hình dáng có sự thay đổithân rộng ra và đáy hẹp đi
- Nhóm tuổi lao động tăng về
tỉ lệ, Nhóm tuổi dưới tuổi laođộng giảm về tỉ lệ
- Dân số TP Hồ chí Minh có
xu hướng già đi
2 Phân tích tháp tuổi TP Hồ Chí Minh
- Nhóm tuổi trong độtuổi lao động: tăng về
tỉ lệ
- Nhóm tuổi dưới độtuổi lao động: giảm
về tỉ lệ
- Hình dáng tháp tuổi
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc lược đồ phân bố dân cư châu á ( 15’ )
- GV treo lược đồ dân cư đô
thị châu á và yêu cầu HS
quan sát
? Tìm trên lược đồ những khu
vực tập trung đông dân của
Châu á?
? Tìm các siêu đô thị của
HS quan sát, dựa vào chú giải
để tìm
- Dân cư và các đô thị châu á tập trung đông đúc ở Đông á, Nam á Đông Nam á chủ yếu
ở các đồng bằng ven biển
- Số lượng các siêu đô thị của
3 Đọc lược đồ phân
bố dân cư Châu A
- Sự phân bố dân cư
- Các siêu đô thị
Trang 16Châu á phân bố ở đâu ?
châu á ất nhiều-> Quá trình
đô thị hóa diễn ra rất nhanhchóng
- Dân cư châu á phân bố
không đều
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Trên H4.1 (SGK – tr 13), khu vực có mật độ dân số cao nhất là:
Câu 2: Phân theo lao động, dân số chia thành mấy nhóm tuổi?
Câu 3: Ba khu vực tập trung đông dân nhất Châu Á là:
a Bắc Á – Trung Á – Đông Á b Trung Á – Đông Á – Đông Nam Á
c Đông Á – Đông Nam Á – Nam Á d Đông Nam Á – Nam Á – Tây Nam Á.Câu 4: Những đô thị lớn ở Châu Á tập trung ở ven biển, đồng bằng và:
nguyên
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới?
- Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Trang 17Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
+ Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ
- Bài mới: Chuẩn bị bài 5:“Đới nóng Môi trường xích đạo ẩm”
+ Đọc trước bài
PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
TIẾT 5- BÀI 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
Sơ đồ lát cắt của rừng rậm xích đạo quanh năm
- Biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn miêu tả và qua ảnh chụp
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
Trang 18+ Bản đồ các môi trường địa lí trên trái đất.
+ Một số ảnh rừng rậm, rừng ngập mặn, lược đồ các kiểu nôi trường trong đới nóng
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu hs báo cáo sỉ số
- Nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Vị trí, đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
- Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
1 Giới thiệu bài: - ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu sơ lược về các đới khí hậu (đới
nóng, đới ôn hoà và đới lạnh), đó cũng chính là các môi trường địa lí lớn Để giúp các
em tìm hiểu sâu rộng và cụ thể hơn về các môi trường địa lí này chúng ta sẽ học sang phần 2 của chương trình địa lí 7: các môi trường địa lí Môi trường địa lí đầu tiên chúng
ta tìm hiểu trong chương I là : Môi trường đới nóng Vậy đới nóng có vị trí và đặc điểm ntn? Bao gồm các môi trường gi? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ( nhiệt độ,
lượng mưa quanh năm và có rừng rậm thường xanh quanh năm )
- Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ Thế Giới và các kiểu môi trường đới nóng
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đới nóng
? Lên bảng dựa vào kiến thức
lớp 6 chỉ vị trí của đới Nóng
trên quả Địa cầu và trên BĐ ?
GV: Danh giới của đới nóng
trên thực tế không hoàn toàn
Trang 19định ranh giới các đới
MTĐL?
? Tại sao đới nóng có tên là “
Nội chí tuyến “ ?
? Nêu các đặc điểm khí hậu
của đới nóng ? (nhiệt độ, gió
chính, lượng mưa)
? Vì sao đới nóng lại có đặc
điểm khí hậu như vậy?
? Dựa vào sự phân bố dân cư
TG đã học ở bài 2, cho biết
tình hình dân số của đới
nóng?
? Quan sát BĐ, H5.1/sgk, chỉ
và nêu các kiểu môi trường
trong đới nóng? Môi trường
nào chiếm diện tích nhỏ nhất?
GV chuyển ý: Mỗi 1 kiểu
môi trường lại có những đặc
điểm riêng biệt Hôm nay,
chúng ta tìm hiểu một kiểu
môi trường nằm 2 bên đường
xích đạo trong đới nóng đó là
môi trường xích đạo ẩm
HS giải thích: Vì nằm giữa 2đường chí tuyến
HS nêu
- Vì nơi đây quanh năm nhậnđược lượng ánh sáng mặt trờilớn, góc tiếp xạ lớn và thờigian chiếu sáng ít chênhlệch(t0 cao), lại tồn tại vànhđai khí áp thấp xích đạo( mưanhiều)
HS nhận xét: Đới nóngchiếm phần lớn diện tích đấtnổi trên TĐ
HS nêu
- Đây là khu vực tập trungđông dân và có nhiều nướcđang phát triển trên TG
HS quan sát sgk kết hợp vớibản đồ chỉ, trả lời: Môitrường xích đạo ẩm, môitrường nhiệt đới, môi trườngnhiệt đới gió mùa và môitrường hoang mạc
2 Khí hậu
- to cao (20->300 )
Lmưa lớn (1000 2000mm)
Gió tín phong (Mậudịch) thổi từ chítuyến về xích đạo
3 Đất đai
4 Sinh vật: - Có giới
thực, động vật hếtsức đa dạng và phongphú
GV: Danh giới môi trường
HS dựa vào sgk lên chỉ
Trang 20xích đạo ẩm không hoàn toàn
trùng khớp với đường 50B, N
có sự xê dịch
? Quốc gia nào nằm trọn vẹn
trong môi trường xích đạo
ẩm?
? Xác định vị trí của
Xin-ga-po trên BĐ?
- GV treo biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của Xin-ga-po
yêu cầu HS quan sát và phân
tích
? Quan sát biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của Singgapo,
+ Nhiệt độ trung bình năm?
+ Kết luận chung về nhiệt
độ?
- Nhóm2: Nhận xét diễn
biến lượng mưa trong năm?
+ Tháng nào không có mưa?
+ Đặc điểm lượng mưa các
Đại diện các nhóm nêu ýkiến
- Khí hậu+ Nhiệt độ
+ lượng mưa
-> KL: Nóng ẩm quanh năm,
mưa nhiều trong năm
GV: Dạng biểu đồ khí hậu
sing-ga-po là đại cho tính
chất khí hậu ở môi trường
Đặc điểm
cơ bản
- Chênh lệch nhiệt
độ giữa hè và đôngtrên biểu đồ nhiệt độthấp: 30C
- Lượng mưatrung bình hàngtháng từ 170mm-> 250mm
Trang 21? Nêu đặc điểm khí hậu của
môi trường xích đạo ẩm?
GV chuyển: Với điều kiện
khí hậu như vậy cảnh quan
của môi trường này sẽ ntn?
( Rừng rậm xanh quanh năm )
ngày - đêm: 100C
- Nhiệt độ trung bìnhnăm 250C - > 280C
từ 1500mm ->2500mm
- Độ ẩm trongkhông khí cao:80%
? Qua quan sát tranh ảnh và
đọc đoạn văn trên, hãy nêu
đặc điểm của cảnh quan rừng
rậm xanh quanh năm ?
này là lá phổi xanh của nhân
loại nhưng hiện đang bị khai
- ở vùng cửa sông, ven biển
lầy bùn có rừng ngập mặnphát triển rậm rạp
2 Rừng rậm xanh quanh năm.
- Rừng có đa dạngsinh học bậc nhất
- Có nhiêu loài cây,mọc thành nhiều tầngrậm rạp và có nhiềuloài chim thú sinhsống
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?
a Xích đạo Chí tuyến Bắc b Xích đạo Chí tuyến Nam
c Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam d Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc.Câu 2: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường chính?
a Hai môi trường b Ba môi trường c Bốn môi trường d Năm môi trường.Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là:
a Xích đạo ẩm b Nhiệt đới c Nhiệt đới gió mùa d Hoang mạc
Câu 4: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:
a Xích đạo ẩm b Nhiệt đới c Nhiệt đới gió mùa d Hoang
Trang 22Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là:
a Xa van b Rừng rậm c Rừng thưa d Rừng cây lá rộng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của vĩ tuyến nào ? Nêu têncác kiểu môi trường đới nóng ?
- Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
- Nắm được những đặc điểm của môi trường nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời
kì khô hạn ) của khí hậu nhiệt đới ( nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi càng vềchí tuyến càng giảm dần và thời kì khô hạn kéo dài )
Trang 23- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng
cỏ cao nhiệt đới
2 Kĩ năng
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng nhận biết môi trường địa lý qua ảnh chụp
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Bản đồ khí hậu thế giới
+ Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới
+ Ảnh xavan hay trảng cỏ nhiệt đới và các động vật trên xavan Châu Phi,Ôxtruaylia
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyếnnào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ?
Câu 2: Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
1 Giới thiệu bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trưòng
xích đạo ẩm đến vĩ tuyến 300 ở cả 2 bán cầu là môi trường nhiệt đới Môi trường này có
đặc điểm khí hậu, thiên nhiên như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề trênqua nôi dung bài 6
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được những đặc điểm của môi trường nhiệt đới ( nóng quanh năm và
có thời kì khô hạn ) của khí hậu nhiệt đới ( nóng quanh năm và lượng mưa thay đổicàng về chí tuyến càng giảm dần và thời kì khô hạn kéo dài )
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏcao nhiệt đới
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
Trang 24khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khí hậu
GV treo Lược đồ các kiểu
môi trường trong đới nóng và
yêu cầu HS quan sát
? Chỉ và nêu vị trí của môi
trường nhiệt đới trên bản đồ?
GV: Danh giới môi trường
nhiệt đới không hoàn toàn
GV: Đây là 2 địa điểm trong
cùng môi trường nhiệt đới
nhưng nó chênh nhau 3 vĩ độ
bắc Vậy điều này có ảnh
hưởng như thế nào đến sự
phân hoá khí hậu ở 2 vĩ độ
Các nhóm hoàn thành nộidung theo bảng
1 Khí hậu
- Vị trí: Từ vĩ tuyến
50 đến chí tuyến ở 2bán cầu
Số tháng
có mưa
Số tháng không mưa
Lượngmưa trungbình
-220C 7 thángTg5 - 9
5 thángTg1-2-3-11-12
Trang 25? Qua đó em có nhận xét gì
về sự thay đổi khí hậu của
môi trường nhiệt đới từ xích
đạo đến chí tuyến ?
? Chỉ ra điểm khác biệt giữa
khí hậu của môi trường nhiệt
đới với môi trường xích đạo
+ Mưa: tập trung theomùa
- Càng gần chí tuyếnbiên độ nhiệt độ lớndần, lượng mưa trungbình giảm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đăch điểm khác cảu môi trường
ngườivà thiên nhiên Xavan
hay đồng cỏ cao nhiệt đới là
thảm thực vật tiêu biểu của
mtnđ
? Qua đó, hãy nêu đặc điểm
của cảnh quan xavan?
(? Cây cỏ biến đổi ntn trong
năm?
? Mực nước sông thay đổi
ntn trong năm?
? Đất đai ntn khi mưa tập
trung vào một mùa)?
GV yêu cầu học sinh đọc
vàng ” .SGK/21 và đọc
thuật ngữ “ đất feralit ”
SGK/187
? Tại sao cảnh quan nơi đây
có đặc điểm như vậy?
? Tại sao khu vực khí hậu
nhiệt đới lại là khu vực đông
dân nhất thế giới?
HS quan sát trong sgk kết hợpvới ảnh
HS so sánh, nhận xét:
+ Giống: là cùng trong thời
kỳ mùa mưa + Khác: H6.3: cỏ thưa koxanh tốt , ít cây cao, không córừng hành lang
H6.4: Thảm cỏdày xanh hơn, cây cao nhiều,
có rừng hành lang-> Vì lượng mưa ở Kênia íthơn Trung phi -> Thực vậtthay đổi theo
- Do sự biến đổi của khí hậu
2 Các đặc điểm khác của môi trường.
- Thực vật thay đỏitheo mùa: Xanh tốt ởmùa mưa, khô héovào mùa khô
- Thực vật thay đổitheo vĩ độ: Càng vềchí tuyến thực vậtcàng nghèo nànchuyển từ: Rừng thưa-> đồng cỏ cao-> cỏmọc thưa thớt-> câybụi gai bán hoangmạc
Trang 26và bán hoang mạc ngày càng
mở rộng
đát và khí hậu thíchhợp với nhiều loạicây lương thực vàcây công nghiệp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vị trí nào?
a Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam
b 50 B Chí tuyến Bắc; 50 N Chí tuyến Nam
c Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc
d Chí tuyến Nam Vòng cực Nam
Câu 2: Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giản trong năm?
Câu 3: Với lượng mưa từ 500 1500 mm, môi trường nhiệt đới có lượng mưa :
Câu 4: Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là:
Câu 5: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là:
a Thưa thớt giảm dần về hai chí tuyến
b Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến
c Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến
d Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
- Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?
- Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?
- Hướng dẫn cho Hs làm bài tập trong SBT
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
Trang 27Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Sưu tầm ảnh hoặc tranh vẽ về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh mùađông ở miền bắc
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ, đọc trước bài 7
- Tìm hiểu và thu thập thêm thông tin về môi trường nhiệt đới trên : đài, báo, tivi
- Đọc và nghiên cứu bài mới
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,tính toán
- Năng lực riêng :sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranhảnh, mô hình
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Bản đồ các môi trường địa lí
+ Tranh ảnh các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa
* Trò
- Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Trang 28Câu 1: Xác định vị trí môi trường nhiệt đới ? Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệtđới ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
1 Giới thiệu bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trưòng
xích đạo ẩm đến vĩ tuyến 300 ở cả 2 bán cầu là môi trường nhiệt đới Môi trường này có
đặc điểm khí hậu, thiên nhiên như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề trênqua nôi dung bài 6
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ
bản của môi trường nhiệt đới gió mùa
- Biết được tính chất thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng tới sự biếnđổi khí hậu
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khí hậu
GV treo lược đồ các môi
trường địa lí và yêu cầu HS
GV: Toàn bộ môi trường
nhiệt đới gió mùa của đới
nóng nằm trong 2 khu vực
Nam á và Đông Nam á Việt
Nam là quốc gia nằm trong
khu vực gió mùa điển hình
này
- GV treo lược đồ gió mùa
mùa đông và gió mùa mùa hạ
giới thiệu và yêu cầu HS
Trang 29mũi tên).
GV: Chia lớp thành hai
nhóm, thảo luận theo phiếu
học tập, đại điện phát biểu:
Phần I
? Chỉ và xác định hướng gió
của gió mùa mùa hạ ? Nêu
đặc điểm khí hậu mùa hạ ?
Vì sao mùa hạ lại nóng ẩm?
? Khí hậu mùa đông có gì
đặc biệt?
? Chỉ và xác định hướng gió
của gió mùa mùa đông? Nêu
đặc điểm khí hậu mùa đông ?
Vì sao mùa đông lại lạnh khô
?
? Quan sát H7.1;7.2 SGK tại
sao hướng mũi tên chỉ hướng
gió ở Nam á lại chuyển
hướng cả 2 mùa?
HS tập hợp thành 2 nhóm,thảo luận theo phiếu học tập,đại điện phát biểu
* Nhóm 1: Gió mùa mùa hạ
- Hướng gió Tây nam, Nam,đông nam
- Gió nóng từ nam bán cầuthồi lại qua biển nên gây ranóng, mưa nhiều
* Nhóm 2 : Gió mùa mùađông:
- Hướng gió: Nam, Đông bắc
- Gió từ lục địa bắc á thổixuống lạnh và khô
Do ảnh hưởng của lực tựquay của trái đất nên gió vượtqua vùng xích đạo thường đổihướng rõ rệt
- Đông Nam á và Nam
á là các khu vực điểnhình của môi trườngnhiệt đới gió mùa hoạtđộng, gió mùa làm thayđổi chế độ nhiệt độ vàlượng mưa ở 2 mùa rất
BĐ T 0
nămnhỏ 12 0 C Tb: 1722mm 7 0 C Tb: 1784mm
? Qua phân tích H7.3;7.4, cho
biết yếu tố nào chi phối ảnh
hưởng rất sâu sắc tới nhiệt độ
và lượng mưa của khí hậu
nhiệt đới gió mùa?
? Qua đó, em hiểu gì về đặc
điểm khí hậu của môi trường
nhiệt đới gió mùa?
GVKL: Đặc điểm nổi bật của
khí hậu nhiệt đới gió mua
GV: Giới thiệu về tính chất
thất thường của thời tiết
- Mùa mưa có năm sớm có
năm muộn
HS: Vị trí nằm gần biển
HS phát biểu - Đặc điểm cơ bản:
Nhiệt độ và lượng mưathay đổi theo mùa
- nhiệt độ trung bìnhnăm > 200C
Trang 30- Lượng mưa không đều giữa
các năm
- Mùa đông có năm đến sớm ,
năm ->muộn, năm rét ít, năm
rét nhiều
- Thiên tai bão gió, lũ lụt ,
hạn hán thuờng xuyên diễn
ra
? Khí hậu môi trường nhiệt
đới gió mùa có gì khác với
khí hậu môi trường nhiệt
đới ?
? Việt nam thuôc môi trường
nào? Đặc điểm khí hậu của
VN ra sao?
GV chốt rồi chuyển
- Khác nhau ở sự phân bốlượng mưa và sự thay đổi thấtthường
- VN thuộc môi trường nhiệtđới gió mùa
thất thường
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc điểm khác của môi trường
GV treo tranh ảnh về thiên
nhiên nhiệt đới gió mùa
yêu cầu HS quan sát
? Quan sát mô tả những đối
tượng thể hiện trong ảnh?
? Chỉ ra sự khác nhau giữa
H7.5 và 7.6 ?
? Qua tranh ảnh và dựa vào
thiên nhiên Việt Nam, hãy
nêu đặc điểm của môi
trường nhiệt đới gió mùa ?
? Em hãy lấy VD nhịp điệu
mùa ảnh hưởng đến cuộc
sống của con người?
? Khí hậu và thiên nhiên
nhiệt đới gió mùa có thuận
HS phát biểu
HS lấy VD
HS đánh giá
2 Các đặc điểm khác của môi trường.
- Gió mùa ảnh hưởnglớn→ Thiên nhiên thayđổi theo mùa:
+ Mùa hạ: cây cối xanhtươi rậm rạp , rừng nhiềutầng động vật phong phú+ Mùa đông: cây khô lávàng hoặc rụng lá
→ ảnh hưởng lớn đếnc/s con người
- Là mt đa dạng, phongphú nhất đới nóng
- Là nơi thích hợp vớinhiều loại cây lương thực(Lúa nước) và cây côngnghiệp phát triển → nuôi
Trang 31HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a Bắc Á – Đông Á b Đông Á – Đông Nam Á
c Đông Nam Á – Nam Á d Nam Á – Tây Nam Á
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
c Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d Tất cả các đặc điểm trên
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
Câu 4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Tìm hiểu và thu thập thêm thông tin về môi trường nhiệt đới trên : đài, báo, tivi
- Đọc và nghiên cứu bài mới
- Sưu tầm tranh ảnh về canh tác nông nghiệp làm rẫy đồng điền, thâm canh lúa nước
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài hc
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
+ Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ
- Bài mới: Chuẩn bị bài Thực hành: “Tìm các tranh ảnh liên quan đến khí hậu của môitrường nhiệt đới gió mùa”
+ Đọc trước bài
Trang 33- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới quabiểu đồ.
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,tính toán
- Năng lực riêng :sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranhảnh, mô hình
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Tranh ảnh các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa
* Trò
- Soạn bài: Sưu tập và tìm các tranh ảnh liên quan đến bài thực hành
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Các siêu đô thị lớn của Châu Á thường phân bố ở đâu ? Vì sao các siêu
đô thị lại tập trung đông ở đó ?
Câu 2: Cho biết sự khác biệt giữa khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Rèn kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới qua biểuđồ.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Các kiến thức liên quan đến khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa
thông qua các tranh ảnh sưu tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: sưu tập tranh ảnh cảnh quan, biểu đồ
nhiệt đồ, lượng mưa liên quan đến khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Mục tiêu:
+ Khí hậu đặc trưng của môi trường nhiệt đới gió mùa
- Hình thức tổ chức : Cả lớp
- PP – KT: PP động não, trực quan, vấn đáp, phân tích so sánh
- Không gian lớp học : Ngồi theo đơn vị lớp
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học I Sưu tập tranh ảnh
Trang 34sinh tìm hiểu về : sưu tập
tranh ảnh cảnh quan, biểu đồ
nhiệt đồ, lượng mưa liên quan
đến khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Gv: Cho Hs chuẩn bị theo
nhóm trước ở nhà Mời lần lượt
các nhóm lên giới thiệu về sản
phẩm nhóm mình sưu tầm được
Đồng thời kết nối với kiến thức
đã được học
+ Nhóm 1: Tìm hiểu, sưu tập các
tranh ảnh về gió mùa, lượng
mưa Trình bày về sự thay đổi
theo mùa
+ Nhóm 2: Tìm hiểu, sưu tập các
tranh ảnh về khí hậu nhiệt đới
gió mùa Trình bày về sự thay
đổi theo mùa
+ Nhóm 3: Tìm hiểu, sưu tập các
tranh ảnh về cảnh quan của khí
hậu nhiệt đới gió mùa Trình bày
về yếu tố tác động và sự thay đổi
theo mùa
+ Nhóm 4: Tìm hiểu, sưu tập các
tranh ảnh về thời tiết diễn biến
thất thường của khí hậu nhiệt
đới gió mùa
- Hs: Trình bày sảnphẩm và nêu rõ địachỉ trích dẫn
- Hs: Trình bày sảnphẩm và nêu rõ địachỉ trích dẫn
- Hs: Trình bày sảnphẩm và nêu rõ địachỉ trích dẫn
cảnh quan, biểu đồ nhiệt
đồ, lượng mưa liên quan đến khí hậu nhiệt đới gió mùa.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
- Hướng dẫn cho Hs làm bài tập
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Trang 35Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
- Bài mới: Chuẩn bị bài 9:“Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng”
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,tính toán
- Năng lực riêng :sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranhảnh, mô hình
II CHUẨN BỊ
* Thầy:
+ Tranh ảnh về xói mòn đất trên các sườn núi
+ Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở môi trường xích đạo ẩm
Trang 36* Trò
- Soạn bài: Sưu tập và tìm các tranh ảnh liên quan đến bài thực hành
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức ( 1p’)
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm nhiệt đới, nhiệt đới gió
mùa ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Đới nóng là nơi xuất hiện của loài người và cũng là nơi có nền nông nghiệp xuất
hiện đầu tiên của nhân loại do đặc điểm địa hình, khí hậu, tập quán , trình độ sản xuất của từng địa phương nên vẫn tồn tại hình thức sản xuất nông nghiệp, từ cổ xưa đến tiên tiến Đó là những hình thức canh tác gì? Mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và con nguời ra sao bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều này
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Các mối quan hệ giữa khí hậu, đất trồng với nông nghiệp Giữa khai thác
và bảo vệ đất
- Biết được một số cây trồng vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau ở đới nóng
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thảo luận 3 hình thức canh tác
? Nghiên cứu sgk, kết hợp
với hiểu biết, cho biết hiện
nay có mấy hình thức sản
xuất nông nghiệp ở đới nóng?
GV tổ chức cho lớp thảo luận
nhóm, lớp chia làm 3 nhóm
đọc kĩ cả 3 mục- 3 hình thức,
quan sát Hình 8.1; 8.2; 8.3;
8.4; 8.5, các nhóm thảo luận
theo nội dung sau:
1 Điều kiện sản xuất
Đại diện các nhóm báo cáo kết
1 Làm nương rẫy
2 Làm ruộng, thâmcanh lúa nước
3 Sản xuất nông sảnhàng hoá theo quy môlớn
Trang 37GV đưa bảng chuẩn kiến
- Phụ thuộc hoàn toàn
vào thiên nhiên
- Sử dụng nhiều máy móc và các thành tựu tiến bộ trong sản xuất
- Bám sát nhu cầu thị truờng
- Giá trị xuất khẩu cao
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sâu thêm về các hình thức canh tác
? Quan sát H8.4; 4.4/SGK,
cho biết các khu vực thâm
canh lúa nước được phân bố
ở khu vực nào? Có phân bố
dân cư ra sao? Vì sao lại như
vậy?
? Quan sát H8.3, 8.6/sgk, cho
biết tại sao ruộng có bờ vùng,
bờ thửa và bậc thang là khai
thác có hiệu quả?
? Hình thức trang trại cho
thu hoạch khối lượng nông
sản lớn, tại sao không mở
rộng hình thức này?
? Địa phương em đang sản
xuất ở hình thức nào? Vì sao?
? Em biết những chính sách
gì của VN để thúc đẩy hoạt
động nông nghiệp ?
? Việt Nam và các nước
trong khu vực đã đạt được
những thành tựu gì về nông
nghiệp ?
HS quan sát, phát biểu : Khuvực thâm canh lúa nước lại lànhững nơi phân bố đông dân
cư vì điều kiện canh tác thâmcanh lúa nước cần nhiều laođộng
- Tận dụng được ĐH dốc, dễdàng tưới tiêu
HS: Vì cần có diện tích đấtrộng và kĩ thuật tiên tiến
HS phát biểu
- Chính sách khoán 10, Sảnxuất nông nghiệp hàng hóa
- VN xuất khẩu năm 2006khoảng 5,6 triệu tấn gạo đứngthứ 2 sau Thái Lan
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Trang 38Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
? Địa phương em đang canh tác nông nghiệp ở hình thức nào ? Hình thức đó có phù hợp với các điều kiện ở địa phương không ? Địa phương em đã có những chính sách gì
để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài tập trong SGK Nhóm 4 làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1 Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức canh tác
a Làm nương rẫy b Thâm canh lúa nước
c Đồn điền d Trang trại
2 Hình thức canh tác nào phổ biến ở môi trường nhiệt đới gió mùa ?
a Làm nương rẫy b Thâm canh lúa nước
c Đồn điền d Cả 3 hình thức trên
3 Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trường đớinóng?
a Làm ruộng bậc thang b Làm rẫy
c Trồng trọt theo đường đồng mức d Cả 3 hình thức trên
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
- Tìm hiểu thêm về hoạt động nông nghiệp ở địa phương em (Yêu cầu HS đi tham quanthực tế một số đồi ở quê hương tìm hiểu về hiện tượng xói mòn đất)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan
+ Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ
- Bài mới: Chuẩn bị bài 10: “Dân số và sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường ở đớinóng”
+ Đọc trước bài
Trang 39TIẾT 10- BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
- Luyện tập cách đọc, phân tích bản đồ về mối liên hệ
- Luyện tập cách phân tích số liệu thống kê
3 Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,tính toán
- Năng lực riêng :sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranhảnh, mô hình
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất
Trang 40Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Mở Bài: Đới nóng tập trung gần như một nửa dân số thế giới nhưng kinh tế
chậm phát triển Dân cư tập trung quá đông vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn
đề lớn về môi trường Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở đâyphải gắn chặt với sự phát triển kinh tế - xã hội
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đới nóng vừa đông dân lại có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn
đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân
- Biết được sức ép của dân số lên đời sống và biện pháp của các nước đang phát triển
áp dụng để giảm sức ép lên dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm sản xuất nông nghiệp
? Nhắc lại ở đới nóng có các
kiểu môi trường nào?
? Nhắc lại đặc điểm khí hậu
của các môi trường địa lí đã
học trong đới nóng?
? Các đặc điểm đó có ảnh
hưởng gì tới cây trồng vật
nuôi và mùa vụ ở từng môi
trường trong đới nóng? Cho ví
1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
và nhiệt đới gió mùa có
thuận lợi và khó khăn gì
đối với SXNN? Cho
- Xen canh, gối vụ quanh năm
- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa, theo mùa gió.
- Chủ động bố trí mùa
vụ và lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp
Khó khăn
- Nóng, ẩm nên nấm mốc, côn trùng nhiệt đới gây hại cho cây trồng, vật nuôi:
- Chất hữu cơ phân huỷ nhanh nên tầng mùn dễ bị rửa trôi.
- Mưa theo mùa dễ gây
lũ lụt, làm xói mòn đất.
- Mùa khô kéo dài gây hại, hoang mạc dễ phát triển
- Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai, bão gió.
Biện pháp Bảo vệ rừng, trồng rừng, - Làm tốt thuỷ lợi,