1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Án Lớp 4 tuần 4

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 82,15 KB

Nội dung

1. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách.. -Từ đó GV rút [r]

(1)

TUẦN 4 Soạn : 24 / / 2020

Giảng :Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020(1A) ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 4: Em giữ trang phục gọn gàng, sẽ I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sẽ, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

2.Kĩ năng

+ Nêu việc làm để giữ trang phục gọn gàng, + Biết phải giữ trang phục gọn gàng,

+ Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách 3.Thái độ

- HS u thích mơn học 2 CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, tập đạo đức 1

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đơng” sáng tác Vũ Hồng

-Máy tính, giảng PP

HS: SGK, tập đạo đức 1

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Khởi động: Gv tổ chức cho lớp hát “Chiếc áo mùa đông”

GV đưa câu hỏi cho lớp:

-Bạn nhỏ cần làm để giữ gìn áo mùa đơng mà mẹ đan tặng?

HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Đểcó trang phục gọn gàng, em cần biết giữ gìn trang phục ngày

2.Khám phá

Hoạt động 1:Tìm hiểu phải giữ trang phục gọn gàng,

- GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

(2)

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt

Kết luận:Trang phục gọn gàng, giúp em tự tin, vui vẻ thoải mái Trang phụ gọn gàng, giúp em đẹp mắt người

Hoạt động 2: Emmặc giữ trang phục gọn gàng, sẽ.

- GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết:

+ Để kiểm tra xem mặc trang phục gọn gàng chưa, cần làm gì?

-GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo

+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo

+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép -Gv mời lớp đứng chỗ thực kiểm tra chỉnh lại trang phục

Kết luận: Đểmặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép…

-GV tiếp tục chiếu tranh

_ Gv hỏi: Chúng ta làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ?

Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo nơi quy định;…

1 Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ

- GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK

-GV hỏi: Bạn tranh biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ?

- Gv gợi mở để HS chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng,

(tranh1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, (tranh 3)

bạn vừa trình bày

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ thân kể

HS lắng nghe

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

(3)

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sẽcủa bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động bạn tranh 3.

Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, em

-GV nhận xét điều chỉnh cho HS 4 Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK

-GV giới thiệu tình hỏi: Em khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp

Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo để chơi đùa, cởi cần gấp gọn và để nơi Không vứt áo sân trường.

Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sẽ

-GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng,

Kết luận: Em ln rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sẽ.

Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học.

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS nêu

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020(1B,1D) Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020(1A,1C) Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020(1C,1D)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 4: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Để tiến thuật số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm

(4)

2.Kĩ năng

- Có ý thức giữ gìn an tồn cho thân người xung quanh

- Biết cách xử lý đơn giản tình người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp y tế

3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

-GV:

+ Hình SGK phóng to 2-3 hình đồ dùng, vật dụng nhà + Phích cắm điện

- HS: Tranh ảnh số đồ dùng gây nguy hiểm nhà III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Mở đầu:

- GV chiếu hình số hình ảnh tình bạn dùng bút chì giơ gắn mặt bạn, bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau yêu cầu HS nhận xét hành động dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá

- Từ hiểu biết HS hoạt động kết nối, GV Có thể kể thêm số đồ dùng sắc nhọn khác nhà mà HS chưa biết

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đưa câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung hình, từ rút cách sử dụng dao an toàn cách

- GV nhấn mạnh lại số đồ dùng sắc nhọn thưởng có nhà hướng dẫn cách sử dụng an toàn dùng đỏ

Yêu cầu cần đạt: Nêu tên số đồ dùng, vật dụng nhà khiến thân người khác bị thương sử dụng không cách; kĩ sử dụng dao đồ dùng sắc nhọn an toàn

3 Hoạt động thực hành

- HS trả lời

- - HS quan sát -HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

(5)

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân cặp đôi quan sát hình SGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho em nhận biết nội dung ý nghĩa hinh, nói cảnh cám dao, kéo cách

-Từ GV rút kết luận: Khi dùng dao, kéo đổ dùng dễ vỡ sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay an toàn

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,

4.Hoạt động vận dụng

GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đưa câu hỏi gợi ý :

+Khi bị đứt tay dao đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?

-Sau GV tổng kết lại cách xử lí mà em làm gặp tình

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết nhiều đồ dùng sắc nhọn gây nguy hiểm cho người khác tự biết cách xử lý tình đơn giản người khác bị thương,

5 Đánh giá

Kể tên số đồ dùng, vật dụng nhà làm cho thân người khác bị thương cách sử dụng đồ dùng, vật dụng cách an toàn, đồng thời biết cách xử lý tình đơn giản

6 Hướng dẫn nhà

Chú ý sử dụng an toàn đồ dùng sắc nhọn

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS làm việc nhóm đơi - HS tự để xuất cách xử lí

- HS lắng nghe

- HS kể

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(6)

GV yêu cầu HS nhớ lại tình nguy hiểm mà em trải qua chứng kiến sử dụng đồ dùng vật dụng kể trước lớp GV gợi ý: Cho tay vào quạt quạt chạy, sờ tay vào bàn nóng, bị bỏng cầm cốc nước nóng

2 Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, để nhận biết nội dung hình trả lời câu hỏi gợi ý GV:

Vì em Hoa bị bỏng?

Hoa làm tình đó?

Em thấy Hoa xử lý có khơng?),

- Ngồi cách xử lý SGK, khuyến khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà em chứng kiến thực

Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý tình người khác bị thương, bị thông

3 Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK cách cắm phích điện đưa câu hỏi gợi ý (Trong ba cách SGK, em thấy cách đúng? Vì sao?) - GV đưa phích cắm điện chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm cho HS; sau số bạn thực hành GV nhận xét, đảnh giả rút kết luận: Khi cầm phích cắm điện, em phải lau tay thật khô cắm cách,

Yêu cầu cần đạt: HS biết thực hành cấm phích cắm điện cách, an tồn 4 Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK: bạn chuẩn bị sổ tay vào bàn cắm điện, gợi ý để em nhận biết việc làm khơng an tồn em làm gặp tình

- Ngồi tình thể

- HS nhớ kể lại

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu cách xử lý tình

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát

HS đưa cách xử lý phù hợp gặp tình khơng an tồn khác

(7)

hiện SGK GV khuyến khích HS đưa cách xử lý phù hợp gặp tình khơng an tồn khác - GV khuyến khích HS kể tình khơng an tồn khác em gặp

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý số tình thân người thần sử dụng số đồ dùng, thiết bị nhà không cẩn thận biết cách cắm phích điện an tồn,

3 Đánh giá

- Biết cách sử dụng an toàn số đồ dùng, thiết bị gia đình cách xử l phù hợp tình đơn giản

- Định hướng phát triển lực phẩm chất GV tổ chức cho HS thảo luận tình hình tổng kết cuối bài, sau đưa rà VỘI MÔ tinh cụ thể khác để HS tự đưa cách xử lí Thơng qua đó, HS nắm kiến thức, phát triển kĩ cần thiết cho sống

4 Hướng dẫn nhà

Thực hành cắm phích điện cách 1.Hoạt động khám phá

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS đóng vai theo tình

- HS lắng nghe thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020(3D)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA. I MỤC TIÊU

+KT: HS hiểu :Thế giữ lời hứa phải giữ lời hứa +KN: HS biết giữ lời hứa với bạn bè người

+TĐ: HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II- GDKNS:

- Kĩ tự tin có khả thực lời hứa

(8)

III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT đạo đức

- Các bìa màu : đỏ, xanh , trắng IV.HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:

1- Hoạt động 1: (10 phút) Thảo luận nhóm đơi. * Mục tiêu: HS đồng tình với hành vi thể giữ lời hứa, không đồng tình với hành vi khơng giữ lời hứa

* Tiến hành: Bài tập (7) Hãy viết vào ô trống chữ Đ trước hành vi biết giữ lời hứa, chữ S trước hành vi giữ lời hứa.

- Yêu cầu HS thảo luận - GV cho trình bày kết

- GV kết luận: phần a, d giữ lời hứa 2- Hoạt động 2: (10 phút) Đóng vai.

* Mục tiêu: HS ứng xử tình có liên quan đến việc giữ lời hứa

* Cách tiến hành: Bài tập (7)

- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình

- GV cho lớp thảo luận chuẩn bị đóng vai - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến

- GV kết luận ý

3- Hoạt động 3: (10 phút) Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa

* Cách tiến hành: Bài tập (7) - GV nêu ý kiến để HS suy nghĩ

- GV kết luận: Đồng tình với ý kiến b, d, đ 4- Kết luận chung: (5 phút)

- Giữ lời hứa thực điều nói, hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy tôn trọng

- HS thảo luận nhóm đơi - số nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai

- HS đóng vai tình

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ đồng tình, khơng đồng tình lưỡng lự cách giơ phiếu màu theo quy ước (màu đỏ đồng tình, màu xanh khơng đồng tình, màu trắng lưỡng lự)

- HS nhận xét giải thích

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020(3D ) Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2020( 3C,3B)

THỦ CÔNG

GẤP CON ẾCH (TiẾt 2) I MỤC TIÊU

(9)

- Gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật - HS hứng thú với học gấp hình

II.CHUẨN BỊ

- Mẫu gấp ếch gấp giấy có kích thước đủ lớn để lớp quan sát

- Tranh quy trình gấp ếch giấy

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút đen, kéo thủ công, hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động 3: (30 phút) HS thực hành gấp con ech

- GV gọi HS lên bảng nhắc lại thao tác gấp ếch theo bước hướng dẫn

- Sau nhận xét, GV cho HS quan sát nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo bước sau :

- Bước : Gấp cắt tờ giấy hình vng

Yêu cầu HS nhớ lại cách cắt học lớp gọi HS lên bảng thực

- Bước : Gấp tạo hai chân trước ếch - Bước : Gấp tạo hai chân sau thân ếch

- GV gợi ý cho HS : Sau gấp ếch, em dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu xung quanh tàu cho đẹp

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp ếch theo nhóm Trong q trình thực hành, GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em gấp chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, tổ chức cho HS nhóm thi xem ếch nhảy xa hơn, nhanh

- Cuối học, GV gọi số HS mang ếch gấp lên bàn GV dùng ngón tay trỏ miết nhẹ liên tục cho ếch nhaye nhiều bước GV giải thchs cho HS hiểu có nhảy nhanh, có nhảy chậm, có khơng nhảy kĩ thuật miết gập

- GV HS nhận xét sản phẩm trưng bày bảng

- GV đánh giá kết thực hành HS IV_ NHẬN XÉT, DẶN DÒ (5 phút)

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành

- 1, HS lên bảng thao tác lại bước gấp ếch Cả lớp quan sát, nhận xét

- HS nhắc lại bước gấp ếch

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm

- HS nhắc lại bước gấp ếch

(10)

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020(3D )

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

BÀI : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU

+ KT: Thấy hoạt động quan tuần hồn; tim vịng tuần hồn + KN: Biết nghe nhịp tim đếm nhịp đập nhịp tim, đường máu sơ đồ vịng tuần hồn

+ TĐ: Giáo dục HS thường xuyên giữ vệ sinh, tập thể dục để bảo vệ quan tuần hoàn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 16,17 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5 phút) - Máu chia thành phần ? ?

- Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ ? Kể tên phận quan tuần hoàn ?

2 Hoạt động 2: Nghe nhịp tim: (10 phút) - GV cho HS quan sát hình 1-2 trang 16 Hỏi: Các bạn làm ?

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nghe đếm nhịp tim (số vòng/phút)

- GV hướng dẫn cách thực hành

- GV kết luận: Tim đập để bơm máu nuôi thể; tim ngừng đập, máu không lu thông đ-ợc mạch máu, thể chết.

3- Hoạt động 3: Các vịng tuần hồn (10 phút) - u cầu quan sát hình trang 17

- Chỉ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch sơ đồ ?.

- Có vịng tuần hồn ?

- Chỉ nói đường máu vịn tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì?

- Chỉ nói đường máu vịn tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì?

- Máu theo đường ? - Động mạch làm nhiệm vụ ? - Tĩnh mạch làm nhiệm vụ ? - Mao mạch làm ?

- GV cho HS đọc nội dung: bạn cần biết 4- Hoạt động 4: Trò chơi: (10 phút)

- GV phổ biến trò chơi luật chơi: GV phát cho nhóm, nhóm đồ chơi bao gơmg sơ đồ hai vịng tuần hoàn (sơ đồ câm)

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS quan sát tranh SGK

- Nghe nhịp tim đếm. - HS thực hành

- HS báo cáo kết - HS theo dõi

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS quan sát hình SGK

- HS vào hình

- HS ngồi cạnh để kiểm tra

- vịng (HS trả lời) - HS vào hình

- Đưa máu từ tim đi. - Đưa máu tim.

- Nối động mạch với tĩnh mạch.

(11)

tấm phiếu rời ghi tên loại mạch máu hai vịng tuần hồn Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm hồn thành trước, ghép chữ vào hình sơ đồ vị trí trình bày đẹp thắng

- HS chia thành tổ

- GV nhận xét chọn tổ thắng C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - Về nhà học lại cho nhớ

thầm

- Vẽ vịng tuần hồn

- HS thi tiếp sức

- HS chọn tổ thắng

Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020(3D) TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU

+ KT: HS so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi thư giãn

+ KN: Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn

+ TĐ: Giáo dục HS tập TD đặn, vui chơi, làm việc vừa với sức để BV CQ tuần hoàn

* GDBVMT: Biết số HĐ người gây Ô N bầu KK, có hại CQ TH

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước sau vận động

- Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to, bút Tranh minh hoạ SGK. IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Nêu cấu tạo quan tuần hoàn? B.BÀI MỚI.

1.Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục tiêu. 2- Bài học.

* Hoạt động (10 phút)

- Bộ phận co bóp đẩy máu khắp thể ? - Cơ thể chết phận ngừng làm việc ? - Tim có vai trị ?

+ Hướng dẫn thảo luận nhóm:

- So sánh nhịp đập tim sau chơi với lúc nghỉ bình thường ? so sánh nhịp đập tim trẻ con với người lớn?

+ GV kết luận

- HS trả lời, HS khác nhận xét

* HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS tự phát biểu theo ý - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(12)

* Hoạt động 2: (10 phút) Cho HS quan sát hình ở trng 19 SGK

- GV cho thảo luận nhóm

- Các bạn tranh làm ? Việc làm có nên làm khơng ? Vì

- GV cho liên hệ

- Em làm để bảo vệ quan tim mạch ?

* GDBVMT: Hiện bầu KK chúng trái đất ? Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu KK ? KK bị nhiễm có hại quan tuần hồn ? Con người cần làm để hạn chế ô nhiễm ?

- GV kết luận

* Hoạt động 3: (10 phút)

- Hướng dẫn trị chơi “Nếu ….thì” Ví dụ: Nhóm 1: Nếu ăn uống vơ tổ chức Nhóm 2: Thì bạn dễ mắc bệnh tim mạch

- Cuối GV tổng kết nhóm trả lời nhiều thắng

C- DẶN DỊ: (1 phút)- GV nhận xét tiết học, nhắc HS xem lại

* HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ * HS nghe phổ biến cách chơi - HS chơi thử, HS khác theo dõi - HS chơi theo nhóm, nhóm HS - HS chọn nhóm trả lời đúng, nhanh

Thứ tư ngày 30 tháng năm 2020(4A)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền

2 Kĩ năng

- Chăm nghe cô kể chuyện nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể – nhận xét

3 Thái độ

(13)

- GV : VBT, Tranh minh hoạ truyện SGk - HS : SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: ( 5p)

- Hai HS kể chuyện nghe đọc lòng nhân hậu

- GV nhận xét B Bài mới:( 30p) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu Gv kể chuyện:

- Lần 1: Gv kể + giải nghĩa từ khó - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ - Lần 3: Kể có sáng tạo

3 Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc câu hỏi a, b, c, d

- HS trao đổi nhóm bàn trả lời câu hỏi:

+ Trước bạo ngược nhà vua dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

+ Trước đe doạ nhà vua người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

- HS lên bảng kể trước lớp

- HS theo dõi kết hợp quan sát tranh

+ Truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

+ Truyền lệnh lùng bắt kỳ kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng bắt nên nhà vua truyền lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ nghệ nhân khuất phục Họ hát ca tụng nhà vua, có nhà thơ trước sau im lặng

(14)

+ Qua em học tập diều từ nhà thơ?

- Hs kể theo nhóm

- HS thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố- dặn dò: ( 5p)

- Nhận xét tiết học - Về kể lại chuyện - Chuẩn bị sau

lòng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định khơng chịu khuất phục

- Khí phách cao đẹp không chịu khuất phục trước cường quyền

- Theo dõi

TẬP ĐỌC

TIẾT 8:TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ

2 Kĩ năng

- Cảm nhận hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giầu tình thương u, thẳng, trực - Học thuộc lịng câu em thích

3 Thái độ

- HS u thích mơn học II.CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn đọc - HS : SGK,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: ( 5p)

-HS đọc đoạn truyện: “Một người trực”

(15)

+Trong việc lập ngơi vua, trực ông THT đc thể ntn? - Đọc đoạn 2, 3:

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?

B Bài mới: ( 30P) Giới thiệu bài: - Tranh vẽ cảnh gì?

- Cây tre ln gắn bó với người dân VN, tre làm vật liệu xây nhà, đan nát, đồ dùng đồ Mĩ nghệ Cây tre gần gũi với làng quê VN, Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Cây tre tượng trưng cho người VN, tâm hồn VN.Bài học hôm giúp hiểu thêm phẩm chất tốt đẹp tre

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc ( 12p) - Gv chia đoạn:4 đoạn - 4HS đọc nối tiếp lần

+ Sửa lỗi cho HS: nên luỹ nên thành, nắng nỏ, nòi tre, lưng trần…

+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài ( xem phần ngắt nghỉ đoạn đọc diễn cảm)

- HS đọc thầm giải

- 3HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: “Luỹ thành”

- HS đọc nối tiếp lần 3,

- Hs luyện đọc nối nhóm bàn

- nhận xét

- Vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre

- HS lắng nghe

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ……nên luỹ nên thành tre ơi!”

+ Đoạn 2: Tiếp đến …….hát ru cành

+ Đoạn 3: Tiếp đến……truyền đời cho măng

(16)

- HS đọc - Gv đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: ( 10p) * Đoạn 1:

+ Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam?

- GV giảng: Tre có từ lâu, khơng biết tre có từ Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa

- Đoạn muốn nói với điều gì?

* Đoạn 2, 3:

- HS đọc thầm đoạn 2, 3, trả lời câu hỏi:

- Hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN: + Tính cần cù?

+ Đoàn kết? + Ngay thẳng?

GV: => tre có tính cách người VN: có tình u thương đồng loại, khó khăn bão bùng tay ơm, tay níu, giàu đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ VN nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương đùm bọc, che chở cho Nhờ tạo nên luỹ nên thành, tạo nên sức mạnh bất diệt, chiến thắng kẻ thù, gian khó người VN

1 Sự gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam

- Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh

2 Tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam

* Tính cần cù:

+ “ở đâu tre xanh tươi, Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu” + “Rễ siêng không ngại đất nghèo,

Tre rễ nhiêu cần cù” * Tính đồn kết:

+ “Tay ơm tay níu tre gần thêm” + “ Thương tre chẳng riêng” + “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con.” * Tính thẳng:

+ “Chẳng may thân gãy, cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho

măng.”

(17)

- ý đoạn gì?

+ Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích? Vì sao?

- GV chốt ( hình ảnh vừa cho thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống

- HS đọc dòng thơ cuối cho biết: + Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? + Tác giả cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Có tác dụng gì?

+ Nêu ý bài?:

- Qua em thấy trẻ em có quyền gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng ( 8p)

- 4HS nối tiếp đọc đoạn - GV nêu giọng đọc: toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4: GV treo bảng phụ hướng dẫn nhấn giọng số từ ngữ

- GV đọc mẫu

- Nhiều HS đọc thể lại

- GVcùng HS nhận xét bạn đọc hay theo tiêu trí sau:

+ Đọc bài, tốc độ chưa?

Chưa lên nhọn chông lạ thường”“Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân trịn tre.”

+ Có manh áo cộc…: Cái mo tre màu nâu, bao quanh măng lúc mọc, áo tre nhường cho - Nòi tre….: Măng lúc mọc khoẻ khoắn, thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong

+ Bài thơ kết cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể tài tình liên tục hệ: Tre già măng mọc

+ Nhân hố: Qua hình ảnh tre để nói lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam

* Ý chính: Qua hình tượng tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giầu tình thương u, thẳng, trực

- Quyền thừa nhận sắc: (Phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng, trực)

- 4HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Nòi tre đâu chịu mọc cong

………

Tre già măng mọc có lạ đâu… - Một Hs đọc nêu giọng đọc - Một HS đọc thể lại

(18)

+ Đọc ngắt nghỉ chưa? + Đã nhấn giọng chưa?

- HS nhẩm HTL câu thơ ưa thích

- Gọi vài bạn đọc thuộc lòng C Củng cố- dặn dò: ( 5p)

- Em học đựơc phẩm chất từ tre?

- Để học đựơc phẩm chất em phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS HTL khổ thơ mà em thích

- Chuẩn bị sau

lớp

- HS nêu

ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

+ Cần phải trung thực học tập

+ Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng 2 Kĩ

- Nhận biết hành vi trung thực, đâu hành vi giả dối học tập - Biết thực hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối

3 Thái độ

- Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối

II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ tự nhận thức trung thức học tập cảu thân

(19)

- Kĩ làm chủ thân học tập III.CHUẨN BỊ

- GV: GSK, SBT đạo đức, hoa giấy: đỏ, xanh - HS: SGK, VBT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Mở đầu:3p

- Giới thiệu chung môn Đạo đức B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2p Trung thực học tập Các hoạt động: 30p

a.Hoạt động 1: Xử lý tình - đóng vai * Cách tiến hành:

GV ghi bảng:

+Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho giáo + Nói dối cô sưu tầm quên nhà + Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi lên sắm vai:

Câu hỏi thảo luận:

+ Nếu em Long, em chọn cách giải nào? * Kết luận:

- GV nêu cách giải phù hợp, thể tính trung thực học tập

b Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập – SGK)

- HS đọc yêu cầu - Nhận xét, chất vấn

c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập SGK) * Cách tiến hành:

- GV nêu ý bài, HS giơ hoa theo qui ước:

- HS quan sát tranh SGK

- Hai HS đọc tình SGK – T3

- HS nêu cáh giải

- Các nhóm thảo luận chọn cách ứng xử phân vai

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc ghi nhớ SGK

(20)

( không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, có phương án tán thành khơng tán thành) + Hoa đỏ: Tán thành

+ Hoa xanh: Không tán thành * Kết luận:

- ý kiến đúng: b c - ý kiến sai: a

* Liện hệ giáo dục quyền trẻ em: + Qua em thấy trẻ em có quyền gì?

- Trung thực học tập thực tốt quyền được họ tập trẻ em

* Liờn hệ Giỏo dục học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh

+ Cần có ý thức học tập? C Củng cố:5p

- HS nhà sưu tầm gương chủ đề học

- Tự liên hệ thân (BT6)

- Chia lớp làm nhóm theo màu hoa

- Thảo luận nêu lý chọn nhóm - Nhận xét, bổ sung - Hai hs đọc ghi nhớ SGK

- Quyền học tập em trai gái

- (Khiêm tốn, học hỏi, Trung thực học tập điêu Bác Hồ dạy)

Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020(2B) TẬP ĐỌC

Tiết 12: TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu

1 Kiến thức

+ Hiểu từ: ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm

+ Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị “sông” đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi (trả lời câu hỏi 1, 2)

(21)

+ Đọc trơn toàn bài: Đọc từ ngữ: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh

+ Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ 3 Thái độ

- HS thêm yêu quý loài vật II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK - HS: SGK

III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài: Bím tóc sam trả lời hỏi nội dung B Dạy

* Giới thiệu (1p) * Bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Hoạt động 1: Luyện đọc (10p) a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn b Luyện đọc câu từ khó - HS đọc nối tiếp câu:

- GV rút từ khó hướng dẫn đọc: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh

c Luyện đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn đọc câu khó

- GV cho HS luyện đọc đoạn trước lớp d Luyện đọc đoạn nhóm

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó

- HS đọc: + Mùa thu chớm/nhưng nước vắt,/trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy //

+ Những ả cua kềnh/cũng giương đôi mắt lồi,/âu yếm ngó theo.//

(22)

e Thi đọc nhóm g Đọc đồng

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu (12p) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Câu 1: Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì?

- GV giảng: Dịng sơng với hai dế dòng nước nhỏ

- Câu 2: Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

- Câu (HSKG): Tìm từ ngữ tả thái độ vật hai dế?

- GV giảng: Các vật mà hai dế gặp chuyến du lịch sông bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ hoan nghênh hai dế

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7p) - GV yêu cầu HS lên bảng thi đọc văn

- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Qua văn, em thấy chơi hai dế có thú vị?

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn nhóm

- Thi đọc đoạn trước lớp - HS đọc ĐT đoạn - HS đọc thẩm trả lời

- Hai bạn ghép ba bốn bèo sen lại thành bè sông

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Nước sông vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa mẻ Các vật hai bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn

- HS trả lời :

+ Thái độ gọng vó: bái phục nhìn theo

+ Thái độ cua kềnh: âu yếm ngó theo

+ Thái độ săn sắt, cá thầu dầu, lăng xăng cố bay theo, hoan nghênh váng mặt nước

- HS tổ lên thi - HS nhận xét

(23)

- Nhận xét tiết học

- Luyện đọc lại bài, chuẩn bị học sau: Chiếc bút mực

bè hoan nghênh, yêu mến khâm phục

Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020(2B)

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củmg cố lại cho HS cách tìm thành phần chưa biết số tốn mạng khó

2 Kỹ

- Biết thực giải toán Thái độ

- HS có ý thức tự học tập II Chuẩn bị

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (2p)

- Giờ toán trước học gì? B Nội dung (30p)

1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau Bài tập 1: Số?

- GV gợi ý hướng dẫn cách làm - HS làm

- HS lên bảng làm

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

(24)

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức

Bài tập 2: Số bé có hai chữ số mà hiệu hai chữ số 4?

- GV gợi ý hướng dẫn HS - HS làm

- GV chốt kiến thức

Bài tập (HSG) : Hãy cho biết có tất bao nhiêu số tự nhiên lớn 32 nhỏ 86?

- GV gợi ý hướng dẫn HS - HS làm

- GV chốt kiến thức

Bài tập 4:(HSG) Có số tự nhiên có hai chữ số lớn 46?

- GV gợi ý hướng dẫn HS - HS làm

- GV chốt kiến thức C Củng cố dặn dị (5p)

- Tiết học hơm ôn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

- Nhận xét, chữa - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - Làm vào - HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét - Kết qủa: Số 15 - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét

- Kết quả: Ta có: 86 - 32 - = 53 - Vậy có 53 số

- HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét

- Kết quả: Ta có: 99 - 46 = 53 - Vậy có 53 số

- HS nêu

Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020(2B)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

(25)

- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

3 Thái độ

- Có ý thức thực hiên biện pháp giúp xương phát triển tốt II Các kĩ sống bản:

- Kĩ định: nên khơng nên làm để xương phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động để xương phát triển tốt

III Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ SGK, chồng sách IV Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: (5p)

- GV: + Làm để hệ phát triển săn chắc? + Em thực động tác ngửa cổ, cuối gập cho biết phần co, phần duỗi

- Nhận xét

2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài

* Khởi động: Trò chơi vật tay. Bước1: GV hướng dẫn cách chơi

- Hai bạn ngồi đối diện tì khuỷu tay phải khuỷu tay trái bàn Hai cánh tay chéo vào Đây tư chuẩn bị sẵn sàng

- Khi GV hơ ‘"bắt đầu’’ hai học sinh dùng sức cánh tay để kéo thẳng tay Chơi keo "Bạn thắng keo người thắng

Bước 2: Học sinh chơi:

- Vì em thắng bạn? Vì em thua cuộc?

- Bài học: Làm để xương phát triển tốt?

2.2 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Làm để xương

- HS trả lời

- Tập thể dục thể thao, vận động ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ

- HS theo dõi

- Học sinh tham gia trò chơi

(26)

phát triển tốt?

Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi giao nhiệm vụ cho nhóm phiếu thảo luận

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống nào?

- Hằng ngày em ăn uống gì?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết: Bạn HS ngồi học nào? Theo em ngồi học tư thế?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngồi bơi, cịn chơi mơn thể thao gì?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết: - KNS: Bạn sử dụng, dụng cụ tưới vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng khơng? Vì sao?

Bước 3: Hoạt động lớp.

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết

GV kết luận: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống đủ chất đạm, tinh, bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương cơ: thịt, trứng, cơm, rau

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Hằng ngày em ngồi học nào?

* GV kết luận: Muốn xương phát triển tốt cần đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống

- Yêu cầu số nhóm báo cáo kết

- HS trả lời

- HS trả lời

- Ăn uống đủ chất Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm, rau, hoa, quả,

- Học sinh tự liên hệ trả lời

- Bạn ngồi học sai tư Cần ngồi học tư để không bị cong vẹo cột sống

- Bơi giúp thể khoẻ mạnh, săn chắc, xương phát triển tốt Nên bơi hồ bơi, nước sạch, có dẫn

- HS tự liên hệ thân

- Bạn (H4) sử dụng, dụng cụ tưới vừa sức

- Bạn (H5) dùng xô nước nặng Chúng ta không nên xách vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống

(27)

- Yêu cầu nhóm báo cáo

- KNS: Hằng ngày em thường giúp bố mẹ làm gì?

GV: Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt

- Yêu cầu học sinh rút kết luận: * KNS:

+ Nên làm để xương phát triển tốt?

+ Không nên làm gì?

* Hoạt động 2: Trị chơi: Nhấc vật.

- Mỗi tổ cử đại diện tham gia chơi Khi giáo viên hô "Bắt đầu” người lên nhấc chồng sách nhanh đích sau quay lại đặt chồng sách chỗ cũ chạy cuối hàng

- Đội làm đúng, nhanh thắng - Cho học sinh bắt đầu chơi

- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học - Dặn dị nhà

- Nhóm báo cáo Cả lớp theo dõi bổ sung

- Liên hệ thân

- Đại diện nhóm báo cáo rút kết luận: Chơi thể thao giúp xương phát triển tốt

- Đại diện nhóm báo cáo - Học sinh tự liên hệ thân trả lời

- Ăn uống đủ chất Đi, đứng, ngồi tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức - Ăn uống không đủ chất Đi, đứng, leo, trèo không tư Không tập luyện thể thao Làm việc, xách vật nặng sức

- Nghe phổ biến trò chơi tham gia trò chơi

- Học sinh tham gia trị chơi - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- HS lắng nghe

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020(2A) Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020(2B)

THỦ CÔNG

Bài 2: GẤP MAY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực

(28)

Với HS khéo tay:

- Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp thẳng, phẳng Máy bay sử dụng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên

- Một máy bay phản lực gấp giấy thủ công khổ to - Quy trình gấp máy bay, giấy thủ cơng

2 Học sinh: Giấy thủ công, bút màu Phương pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1 Ổn định tổ chức lớp: (1p)

2 Bài cũ: (1p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- YC nhắc lại bước gấp máy bay phản lực

- GV nhận xét, nhắc nhở 3 Bài

- Giới thiệu trực tiếp

* Hoạt động 1: (5phút) Quan sát, nhận xét

- Gv thực hành gấp máy bay phản lực cho hs quan sát

- Treo qui trình gấp – HD thực hành -YC nhắc lại thao tác gấp

* Bước 1: Gấp tạo mũi thân cánh máy bay

- Gấp giống tên lửa

- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu

- Hát

- Gấp máy bay gồm bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân cánh máy bay

bước 2: Tạo máy bay sử dụng

- Quan sát

(29)

- Mở giấy hình

- Gấp toàn phần theo đường dấu gấp H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu H3

*Bước 2: Tạo máy bay sử dụng:

- Bẻ mép gấp song song hai bên đường dấu gấp miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay chếch lên khơng chung để phóng phóng tên lửa

* Hoạt động 2: (25phút) Thực hành - YC nhóm thực hành gấp tên lửa giấy thủ công

- Quan sát giúp h/s lúng túng

* Hoạt động 3: (3phút) Đánh giá sản phẩm

- Phát giấy khổ to cho nhóm trình bày sản phẩm

4 Củng cố – dặn dò: (2p)

- YC nhắc lại bước gấp tên lửa

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy bay đuôi rời

- Nhận xét tiết học

- h/s lên bảng thực hành gấp máy bay

- Cả lớp quan sát

- nhóm thực hành gấp trang trí máy bay phản lực, ghi tên vào cánh máy bay sau dán máy bay trang trí tranh nhóm cho sinh động cách dùng bút màu vẽ thêm hoạ tiết

- Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét – bình chọn

- h/s lên thực hành phóng máy bay

- Đại diện nhóm phóng thi - Nhận xét – bình chọn

- H/s nhắc lại

- Chuẩn bị giấy thủ công sau

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w