(TH) rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp một

24 19 0
(TH) rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi vào học lớp Một, lớp đầu tiên trong bậc Tiểu học, học sinh được học rất nhiều môn học mới: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tự nhiên xã hội, Thủ công ..... Hầu hết các môn này học sinh đều chủ động tiếp thu một cách tích cực, rất yêu thích. Học sinh học sôi nổi vì các em đã được làm quen ngay từ mẫu giáo. Nhưng còn học Toán thì sao? Làm thế nào để giúp học sinh chủ động tiếp thu môn Toán một cách nhẹ nhàng thông qua hoạt động học tập. Là một giáo viên dạy lớp Một, bản thân tôi nhận thấy môn Toán là một trong những môn học có tầm quan trọng đặc biệt. Môn Toán cung cấp những kiến thức cơ bản về số, những phép tính trong đại lượng và khái niệm cơ bản về hình học. Bên cạnh đó nó còn góp phần vào phát triển tư duy, khả năng suy luận, phát triển ngôn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho các em trí tưởng tượng, óc khám phá, hình thành nhân cách cho các em. Trong chương trình toán Tiểu học thì “Giải toán có lời văn” là kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một. Bởi vì đối với học sinh lớp Một vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy lô gic của các em còn rất hạn chế. Để học sinh đọc hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng, và việc viết lên một câu lời giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản. Trong thực tế giảng dạy, tôi thấy một số em chưa biết tóm tắt bài toán, chưa biết phân tích để tìm ra lời giải, chưa biết cách trình bày bài giải, diễn đạt vụng về. Do đó việc rèn tư duy của học sinh còn hạn chế. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học toán ở Tiểu học đặc biệt là khối lớp Một, tôi chọn sáng kiến “Rèn kĩ năng giải Toán có lời văn cho học sinh lớp Một”. Với mong muốn giúp học sinh biết cách giải bài toán có lời văn ngay từ lớp Một làm tiền đề vững chắc khi học giải toán ở các lớp trên và áp dụng giải những bài tập khó hơn, phức tạp hơn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Tôi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng Chức Trình độ đóng góp chun vào việc tạo môn sáng kiến Giáo Cao đẳng 100% viên Tiểu học năm sinh tác danh Trường Tiểu học Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Rèn kĩ giải Tốn có lời văn cho học sinh lớp Một I Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục III Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 8/ 9/2018 IV Mô tả chất sáng kiến Khi vào học lớp Một, lớp bậc Tiểu học, học sinh học nhiều môn học mới: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tự nhiên xã hội, Thủ công Hầu hết môn học sinh chủ động tiếp thu cách tích cực, u thích Học sinh học sơi em làm quen từ mẫu giáo Nhưng cịn học Tốn sao? Làm để giúp học sinh chủ động tiếp thu mơn Tốn cách nhẹ nhàng thông qua hoạt động học tập Là giáo viên dạy lớp Một, thân nhận thấy mơn Tốn mơn học có tầm quan trọng đặc biệt Mơn Tốn cung cấp kiến thức số, phép tính đại lượng khái niệm hình học Bên cạnh cịn góp phần vào phát triển tư duy, khả suy luận, phát triển ngôn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho em trí tưởng tượng, óc khám phá, hình thành nhân cách cho em Trong chương trình tốn Tiểu học “Giải tốn có lời văn” kiến thức khó khăn học sinh, khó khăn học sinh lớp Một Bởi học sinh lớp Một vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lô gic em hạn chế Để học sinh đọc hiểu tốn có lời văn khơng dễ dàng, việc viết lên câu lời giải phù hợp với câu hỏi tốn vấn đề khơng đơn giản Trong thực tế giảng dạy, thấy số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích để tìm lời giải, chưa biết cách trình bày giải, diễn đạt vụng Do việc rèn tư học sinh hạn chế Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học toán Tiểu học đặc biệt khối lớp Một, tơi chọn sáng kiến “Rèn kĩ giải Tốn có lời văn cho học sinh lớp Một” Với mong muốn giúp học sinh biết cách giải tốn có lời văn từ lớp Một làm tiền đề vững học giải toán lớp áp dụng giải tập khó hơn, phức tạp Đặc điểm tình hình: Năm học 2018 - 2019, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1C với tổng số học sinh 34 em, đó: - Học sinh nữ: 18 em - Học sinh nam: 16 em - Học sinh dân tộc thiểu số: 11 em - Học độ tuổi là: 33 em - Học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn: em - Học sinh xã ngoài: em - Học sinh khuyết tật: em a Thuận lợi: * Về phía giáo viên: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, tổ chuyên môn đồng nghiệp - Chun mơn vững vàng, nhiệt tình hoạt động giảng dạy Có tinh thần trách nhiệm, ý thức cao công việc - Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo lớp giảng dạy Biết sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Giáo viên dạy phương pháp, nắm tiến trình tiết dạy, ln xác định mục tiêu - Có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, đánh giá nhận xét học sinh theo Thông tư 22 * Về phía học sinh: - Có đầy đủ SGK đồ dùng học tập Đa số em ngoan, lễ phép - Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em - Hình thức học theo nhóm giúp em tự tin, mạnh dạn tham gia học tập * Về sở vật chất: Phịng học có thiết bị bàn, ghế học sinh quy cách đủ chỗ ngồi cho học sinh, bàn, ghế giáo viên, bảng lớp, hệ thống đèn hệ thống quạt, có tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học * Về chương trình Tốn lớp Một: Mơn Tốn lớp Một có 140 tiết/năm, với mục tiêu giúp học sinh: Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm; số tự nhiên phạm vi 100; độ dài đo độ dài phạm vi 20; tuần lễ ngày tuần; mặt đồng hồ; hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn); tốn có lời văn b Khó khăn: - Các em cịn mải chơi, hiếu động, ý thức tự học chưa cao - Gia đình em thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo nên việc trang bị đồ dùng học tập cho em chưa đầy đủ - Một số phụ huynh làm ăn xa, để nhà với ông bà nên chưa sát đến việc học tập em c Tình hình dạy, học mơn Tốn giáo viên học sinh lớp Một Năm học 2018 - 2019 phân công trực tiếp giảng dạy em học sinh lớp 1C, qua trình quan sát, dự đồng nghiệp năm học trước tơi có nhận xét sau: * Về giáo viên: Việc soạn giáo án chuẩn bị cho việc dạy lớp số giáo viên việc nhận xét học sinh chưa chu đáo Đồ dùng dạy học sơ sài, tạm bợ, cũ, đồ dùng trực quan chưa bắt mắt để thu hút học sinh vào tiết học Giáo viên ngại soạn giáo án Power Point dạy trình chiếu trường đầy đủ phương tiện hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy Chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp trực quan, so sánh, phương pháp luyện tập mà sử dụng phương pháp gợi mở cho học sinh làm tập chuyển sang tiết khác Giáo viên nghĩ: “Giải Toán có lời văn” cần thiết học sinh bước vào “tiết 84- Bài tốn có lời văn” nên trọng vào dạy kĩ đặt tính, làm tính học sinh mà khơng nghĩ toán làm bước đệm cho học sinh “tiết 26: Phép cộng phạm vi 3” tuần cho đến: “tiết 63: Luyện tập” tuần 16 kết thúc giai đoạn chuẩn bị thức bước vào giai đoạn học “Giải Tốn có lời văn” * Về học sinh Vào lớp Một, lần trẻ tiếp xúc với toán học với tư cách môn học, rèn luyện với thao tác tư so sánh, quan sát, phân tích, Thật thử thách lớn học sinh trẻ đọc chưa thơng, viết chưa thạo Vì nên học sinh thường không tập trung ý vào việc học Khi nhà học sinh lại chưa bố mẹ quan tâm đến làm vất vả muốn quan tâm dạy cho phương pháp dẫn đến giáo viên vất vả dạy đến dạng tốn có lời văn Khảo sát thực trạng Năm học trước phân công chủ nhiệm lớp 1A với tổng số 30 học sinh Trong trình trực tiếp giảng dạy dự đồng nghiệp nhận thấy dạy giải tốn có lời văn cho học sinh gặp nhiều khó khăn vì: + Tư học sinh cịn mang tính trực quan chủ yếu + Đọc đề chưa hiểu đề bài, chưa biết tìm hiểu tốn có lời văn + Khơng biết tìm hiểu tốn như: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Khơng hiểu thuật ngữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, mua về, bay đi, chạy đến, câu hỏi: Có tất bao nhiêu? Cịn lại bao nhiêu? + Khơng biết tóm tắt tốn, lúng túng nêu câu lời giải, có học sinh nêu lại câu hỏi toán Khơng hiểu thuật ngữ tốn học nên khơng biết nên cộng hay trừ dẫn đến nói sai, viết sai phép tính, sai đơn vị, viết sai đáp số * Kết khảo sát năm học trước (2017-2018) Kết Thời gian Tổng HS viết sai HS viết sai HS viết sai HS giải đáp số bước kiểm tra số HS câu lời giải phép tính SL % SL % SL % SL % 4/2018 30 10 33,3 16,7 16,7 20 66,7 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng làm toán sai học sinh Học sinh chưa ham học mơn Tốn: Vì mơn Tốn mơn học khơ khan khó Học sinh thích học mơn khác học Tốn Bởi Tốn học địi hỏi em phải có tư lơgic óc sáng tạo, khả suy luận, phân tích, tổng hợp; vừa phải tuân thủ theo quy tắc chặt chẽ, địi hỏi xác cao Do học sinh chưa tập trung suy nghĩ, mải chơi, chưa ý đến việc học, có nhiều lỗ hổng kiến thức, kĩ Biểu thái độ bề thờ với học tập, ngại cố gắng, thiếu tự tin,… học sinh trở nên lười học, lười suy nghĩ, chưa ý nghe giảng Khả tư cịn hạn chế: Trong mơn Tốn, em giải tập cách “bắt chước” theo mẫu có thường sai lầm tính tốn Khi giải tập em thường lao vào giải cách tái hiện, có không đầy đủ, cách giải luyện tập máy móc nhiều lần, hỏi lí lẽ em không trả lời Do quên kiến thức bản, khả thực hành tính tốn cịn chậm Các em thường chưa rèn kĩ cách bền vững Vì nhanh quên, hay nhầm lẫn, dẫn đến mơ hồ ôn tập tổng hợp, hỏi đến khơng nhớ xác dạng tốn học chương trình nên thường tính sai kết tẩy xóa lem nhem, dẫn đến việc “Giữ sạch, chữ đẹp" khó thực Phương pháp học tập chưa phù hợp: Ở có người đặt câu hỏi: “Tại lại nói học sinh khơng có phương pháp học tập phù hợp em học ngày trường hầu hết tập giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành lớp Dưới dẫn dắt, hướng dẫn giáo viên thân cá nhân học sinh cần xác định phương pháp học tập phù hợp” Ví dụ giải tốn có lời văn để phát huy tư học toán học sinh, tập đơn giản thường giáo viên yêu cầu học sinh tự tóm tắt tìm cách giải lời giải Cịn phức tạp giáo viên đưa câu hỏi mang tính định hướng bắt buộc học sinh phải suy nghĩ để tìm cách giải tốn Song thực tế học sinh đọc qua loa, suy nghĩ vội vàng, chưa đọc kĩ đề toán để nắm vững yêu cầu vội bắt tay vào làm Khơng chịu thử lại sau làm tính, tẩy xóa làm Khơng chịu làm nháp làm nháp cẩu thả Đó nguyên nhân mà trình giảng dạy nhận thấy học sinh làm trăn trở tìm giải pháp giúp học sinh khắc phục hạn chế giúp em học tốt Giải pháp thực Khi giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 1C, nhận thấy số em lớp cịn khó khăn đọc làm tốn em cịn nhút nhát, khả giao tiếp chậm Điều kiện phục vụ cho học tập đồ dùng học tập, thời gian học tập, chăm sóc gia đình cịn hạn chế Vấn đề đặt cho phải làm cách để giúp em học tập tốt mơn Tốn đặc biệt giải tốn có lời văn….Trên sở đề xuất giải pháp rèn kĩ giải toán khắc phục sai sót làm * Các giải pháp tiến hành Trong trình giảng dạy lớp Một, kết điều tra giải toán “Bài tốn có lời văn”, tơi nhận thấy đa phần giáo viên gặp khó khăn dạy đến dạng tốn Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết giải tốn có lời văn lớp có khoảng 20% số học sinh biết nêu câu lời giải, viết phép tính đáp số Số cịn lại mơ hồ, em nêu theo quán tính nêu miệng viết em lại lúng túng, làm sai, số em làm giáo viên hỏi lại không trả lời Vậy ngun nhân từ đâu? Tơi bắt đầu tìm hiểu: Nguyên nhân từ phía GV: GV chưa chuẩn bị tốt cho em dạy trước Những nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, HS làm nên giáo viên tỏ chủ quan, nhấn mạnh không ý mà tập trung vào dạy kĩ đặt tính, làm tính học sinh mà qn tốn làm bước khởi đầu dạng tốn có lời văn sau Khi dạy dạng nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, Giáo viên chưa cho học sinh quan sát kĩ tranh, tập nêu toán theo nhiều cách khác nhau, chưa rèn cho HS thói quen nhìn hình vẽ nêu toán, chưa tập cho học sinh nêu câu trả lời, nên đến lúc học đến giải tốn có lời văn học sinh bỡ ngỡ em chưa hiểu nên giải chưa Nguyên nhân từ phía học sinh: Do học sinh bắt đầu làm quen vớidạng toán lần đầu, tư em cịn mang tính trực quan chủ yếu Mặt khác giai đoạn có nhiều em chưa đọc thơng viết thạo, số em đọc cịn đánh vần nên đọc xong toán em khơng hiểu tốn nói gì, chí có em đọc đọc lại nhiều lần chưa hiểu toán, cụ thể: + Học sinh biết giải tốn có lời văn kết chưa cao + Số học sinh viết câu lời giải đạt tỷ lệ thấp + Lời giải chưa sát với câu hỏi toán Vậy để nâng cao chất lượng học tập học sinh từ đầu năm học đề giải pháp giúp em nắm vững kĩ giải tốn cách xác Vì thực giải pháp sau đây: Mức độ 1: Học sinh điền phép tính thích hợp vào ô trống Ngay từ bắt đầu học đến phần “Phép cộng, phép trừ phạm vi 10” tốn giới thiệu mức độ nhìn hình vẽ - viết phép tính thích hợp Mục đích cho học sinh hiểu tốn qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp Thơng thường sau phép tính phần luyện tập có hình vẽ gồm ô vuông cho học sinh chọn ghi phép tính kết phù hợp với hình vẽ Để học sinh hiểu ghi phép tính giáo viên phải gợi ý cho em nêu tốn tương ứng với hình vẽ theo ý hiểu em Ban đầu để giúp học sinh dễ thực sách giáo khoa ghi sẵn số kết : VD: Bài trang 46 = Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào trống để có : + = Tiếp từ ngày hơm sau tốn dạng nâng cao dần, học sinh phải viết phép tính kết quả: Có chim đậu cành, thêm chim bay tới, tất chim GV nên gợi ý học sinh làm theo hai cách Cách 1: + = + = Cách 2: Đến trang 85 học sinh quan sát cần nêu được: Lúc đầu cành có 10 quả, sau rụng Trên cành cịn lại 10 - = Ở giáo viên cần động viên em diễn đạt, trình bày miệng ghi phép tính Tư tốn học hình thành sở tư ngôn ngữ học sinh Khi dạy cần hướng dẫn học sinh diễn đạt trình bày, động viên em viết nhiều câu lời giải để tăng cường khả diễn đạt cho học sinh Mức độ 2: Đến cuối học kì I học sinh làm quen với tóm tắt lời Bài 3b trang 87 Có : 10 bóng Cho : bóng Cịn : bóng? 10 - = Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước làm quen với lời thay cho hình vẽ, học sinh ly khỏi hình ảnh trực quan bước tiếp cận đề toán Yêu cầu học sinh phải đọc hiểu tóm tắt, biết diễn đạt đề lời giải tốn lời, chọn phép tính thích hợp chưa cần viết lời giải Tuy không yêu cầu cao, tránh tình trạng q tải với học sinh, động viên học sinh giỏi làm nhiều cách, có nhiều cách diễn đạt từ hình vẽ hay tình sách giáo khoa 10 Mức độ 3: Bài tốn có lời văn Giới thiệu tốn có lời văn cách cho học sinh tiếp cận với đề tốn chưa hồn chỉnh kèm theo hình vẽ u cầu hồn thiện (tiết 81- Bài tốn có lời văn, trang 115) Tư học sinh từ hình ảnh phát triển thành ngơn ngữ, thành chữ viết Giải tốn có lời văn ban đầu thực phép tính cộng phù hợp với tư học sinh Hướng dẫn học sinh biết: Cấu trúc đề toán gồm phần: phần cho biết (gồm có yếu tố) phần câu hỏi Mức độ 4: Hình thành cho học sinh cách giải tốn có lời văn hồn chỉnh Để hình thành cách giải tốn có lời văn, sách giáo khoa nêu tốn, phần tóm tắt đề tốn giải tốn hồn chỉnh để học sinh làm quen (Bài toán - tr 117) Giáo viên cần cho học sinh thực theo bước: Bước 1: Tìm hiểu đề tốn Bước 2: Tóm tắt đề tốn Bước 3: Tìm cách giải Bước 4: Trình bày giải 11 Nắm vững đề tốn, thơng qua việc tóm tắt Biết tóm tắt đề toán yêu cầu để giải tốn có lời văn Việc học sinh lớp Một trình bày giải gặp khơng khó khăn Giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ , không nóng vội để em biết cách trình bày giải gồm phần: câu lời giải, phép tính đáp số Chú ý tóm tắt khơng nằm lời giải tốn, phần tóm tắt cần luyện kỹ để học sinh nắm toán đầy đủ, xác Câu lời giải giải không yêu cầu học sinh phải theo mẫu nhau, tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt câu trả lời theo ý hiểu Quy ước viết đơn vị phép tính giải học sinh cần nhớ để thực trình bày giải Bài tốn giải phép tính trừ giới thiệu học sinh thành thạo giải tốn có lời văn phép tính cộng Giáo viên hướng dẫn cách làm tương tự, thay phép tính cho phù hợp với toán lớp Một, học sinh giải thêm, bớt với phép tính cộng trừ Mọi học sinh bình thường hoàn thành nhiệm vụ cách nhẹ nhàng giáo viên hướng dẫn cụ thể Khi giải tốn có lời văn giáo viên lưu ý cho học sinh hiểu rõ điều cho, yêu cầu phải tìm, biết chuyển dịch ngơn ngữ thơng thường thành ngơn ngữ tốn học, phép tính thích hợp Ví dụ: Có số cam, 12 cho thêm mua thêm nghĩa thêm vào, phải làm tính cộng; đem cho hay đem bán phải làm tính trừ, Giáo viên cho học sinh tập đề tốn phù hợp với phép tính cho, để em tập tư ngược, tập phát triển ngơn ngữ, tập ứng dụng kiến thức vào tình thực tiễn Ví dụ, với phép tính + = Có thể có tốn sau: Bài tốn 1: Bạn Hà có kẹo, chị An cho Hà Hỏi bạn Hà có kẹo? Bài tốn 2: Nhà Nam có gà, mẹ Nam mua thêm gà Hỏi nhà Nam có tất gà? Bài tốn 3: Có vịt bơi ao, có thêm vịt xuống ao Hỏi có vịt ao? Bài tốn 4: Hơm qua lớp em có bạn khen Hơm có bạn khen Hỏi hai ngày lớp em có bạn khen? Có nhiều đề tốn học sinh nêu từ phép tính Biết nêu đề tốn từ phép tính cho, học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, chắn hơn, tư ngôn ngữ học sinh phát triển * Tìm điểm chưa tốt học sinh: - Học sinh biết giải tốn có lời văn kết chưa cao - Số học sinh viết câu lời giải đạt tỷ lệ thấp - Lời giải toán chưa sát với câu hỏi tốn * Q trình nghiên cứu thực nghiệm: Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 đặc biệt ý vào số tiết sau đây: Tiết 81: Bài tốn có lời văn 13 - Bài (Tr 115): Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bạn? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Điền vào chỗ chấm số số Bài tương tự Qua tìm hiểu toán giúp cho học sinh xác định có lời văn gồm phần: - Thơng tin biết gồm yếu tố - Câu hỏi ( thông tin cần tìm ) Từ học sinh xác định phần cịn thiếu tập trang116: Có gà mẹ gà Hỏi có tất gà? Kết hợp việc quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên, học sinh hoàn thành trang 116: Có chim đậu cành, có thêm chim bay đến Hỏi có tất chim? Tiết 82: Giải tốn có lời văn + Giáo viên nêu toán Học sinh đọc tốn + Đây tốn gì? Bài tốn có lời văn + Thơng tin cho biết ? Có gà, mua thêm gà + Câu hỏi ? Hỏi nhà An có tất gà ? Dựa vào tranh vẽ tóm tắt mẫu, giáo viên đưa cách giải tốn mẫu: Bài giải Nhà An có tất là: + = (con gà) Đáp số: gà Bài (Tr117): Học sinh đọc toán - phân tích đề - điền vào tóm tắt giải tốn 14 Tóm tắt: Bài giải An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn có là: + = (quả) Cả hai bạn có: bóng? Đáp số: bóng Bài trang 118: Tóm tắt: Bài giải Có: bạn Có tất : Thêm: bạn + = (bạn) Có tất cả: bạn? Đáp số: bạn Qua tốn tơi gợi ý để học sinh nhận cách viết câu lời giải sau: Lấy dòng thứ phần tóm tắt + thêm chữ là; dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải Sau chữ có dấu hai chấm (:) VD: Bài trang 117 “Cả hai bạn có là: ” “ Cả hai bạn có số bóng là:”,… Bài trang 122 “Tổ em có tất là:” “Tổ em có tất số bạn là:”, … Bài trang 122 “Số gà có tất là:” “Có tất số gà là:”, … Với tập học sinh mở rộng nhiều cách viết câu lời giải khác nhau, xong giáo viên chốt lại cách viết lời giải sau: Dựa vào dòng thứ ba tóm tắt, thêm chữ “số” đơn vị tính tốn trước cụm từ “có tất là” riêng với loại mà đơn vị tính đơn vị đo độ dài (cm) cần thêm chữ “dài” vào trước chữ “là” VD cụ thể: Tóm tắt: Đoạn thẳng AB: 5cm Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài số xăng- ti- mét là: Đoạn thẳng BC: 3cm 5+ = (cm) Cả hai đạn thẳng: cm? Đáp số: cm 15 Tiết 105: Giải toán có lời văn (tiếp theo) trang 148 Bài tốn: Nhà An có gà, mẹ đem bán gà Hỏi nhà An lại gà? + HS đọc, phân tích tốn : + Bài tốn cho biết gì? (Có gà Bán gà) + Bài tốn hỏi gì? (Cịn lại gà?) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt nêu giải mẫu Giáo viên giúp học sinh nhận thấy câu lời giải toán bớt cách viết toán thêm nêu khác cụm từ “có tất cả” thay cụm từ “cịn lại” mà thơi Cụ thể: Bài (trang 148) Tóm tắt: Bài giải Có : chim Số chim cịn lại là: Bay : chim - = (con chim) Còn lại : chim? Đáp số : chim Bài (trang 149) Tóm tắt: Có Bài giải : bóng Số bóng cịn lại : Đã thả : bóng - = (quả bóng) Cịn lại : bóng? Đáp số: bóng Bài (trang 149) Tóm tắt Bài giải Đàn vịt có : Trên bờ có là: Ở ao : – = (con vịt ) Trên bờ : con? Đáp số: vịt Tiết 106 Luyện tập Bài 1,2 (Tương tự tiết 105) Tiết 107 Luyện tập Bài 1,2 (tương tự trên) 16 Nhưng trang 150 trang 151 lời giải dựa vào dịng thứ phần tóm tắt tốn: Số hình tam giác khơng tơ màu là: Số hình trịn khơng tơ màu là: - = (hình) 15 - = 11 (hình) Đáp số: hình tam giác Đáp số: 11 hình trịn Bài (trang 151) Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm 13cm Bài giải Sợi dây lại dài là: 13 – = 11 (cm) Đáp số : 11cm Tiết 108 Luyện tập chung (trang 152) Đây phần tổng hợp chốt kiến thức dạng toán đơn thêm bớt Bài 1a (trang 152): Bài tốn: Trong bến có .ơ tơ, có thêm tơ vào bến Hỏi ? HS quan sát tranh hoàn thiện toán giải toán với câu lời giải có cụm từ “có tất cả” Bài 1b (trang 152): Bài tốn: Lúc đầu cành có chim, có bay Hỏi ? HS quan sát tranh hồn thiện tốn bớt giải tốn với câu lời giải có cụm từ “cịn lại” Lúc HS quen với giải tốn có lời văn nên giáo viên hướng dẫn cho học sinh chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi là: + Đọc kĩ câu hỏi + Bỏ chữ “Hỏi” đầu câu hỏi 17 + Thay chữ “ bao nhiêu” bẵng chữ “số” + Dấu “?” thay chữ “là” cuối câu ghi dấu “hai chấm” Cụ thể (Tr152): a Câu hỏi: Hỏi bến có tất tơ ? Câu lời giải: Trong bến có tất số tơ là: b Câu hỏi: Hỏi cành lại chim? Câu lời giải: Trên cành lại số chim là: VD khác: Câu hỏi: Hỏi hai lớp trồng tất ? Câu lời giải : Hai lớp trồng tất số là: Câu hỏi: Hỏi sên bò tất xăng-ti-mét ? Câu lời giải : Con sên bị tất số xăng-ti-mét là: Ngồi việc rèn cho em biết cách giải tốn việc trình bày giải ln tơi ý quan tâm Ngay từ lúc em bắt đầu trình bày giải vào ly, tơi xây dựng cho em thói quen, (quy ước): + Hai chữ “Bài giải” viết cách lề ô to + Câu lời giải cách lề ô to + Phép tính cách lề to + Đáp số thẳng với dấu Trên mẫu tốn đơn điển hình phần giải tốn có lời văn lớp Một, đưa phương pháp dạy từ dễ đến khó để học sinh giải tốn mà khơng gặp khó khăn bước viết câu lời giải Sau áp dụng sáng kiến thấy học sinh ham học hơn, tự tin đưa suy nghĩ Các em khơng nắm cách giải mà trình bày giải đẹp khoa học 18 Bài em – Học sinh lớp 1C Bài em – Học sinh lớp 1C Một học toán học sinh lớp 1C – Trường tiểu học Tính mới, tính sáng tạo * Tính mới: - Phát triển khả tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá - Phát hiện, tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức - Giúp em tự tin thực giải Tốn có lời văn Phát huy khả tự học, tự giải vấn đề Tạo khơng khí học tập, thi đua sôi nổi, học sinh ngày tự tin, đoàn kết, yêu thương, biết giúp đỡ - Nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh việc dạy giải Tốn có lời văn - Những giải pháp mà sáng kiến đưa lần đầu tiên, áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Giải pháp mang tính đột phá, hiệu cơng việc cao Phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Không trùng với nội dung sáng kiến cơng nhận trước có người nộp đơn đề nghị cơng nhận cho Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm * Tính sáng tạo: Để nâng cao chất lượng dạy học, người thầy lựa chọn phương pháp: thầy tổ chức- trò chủ động Học sinh trung tâm suốt học; giáo viên người tổ chức, dẫn dắt em hoạt động, làm việc theo tư sáng tạo Có 19 khả tư học tập em phát triển Từ đó, người giáo viên người truyền đạt kiến thức bản, định hướng tổ chức cho em hoạt động, em vận dụng tối đa hiểu biết tự chiếm lĩnh tri thức vận dụng thực hành Duy trì phương pháp dạy học tạo cho em có thói quen làm việc tự giác, tự đánh giá thơng qua việc làm, qua kết Đồng thời em nhận xét cho bạn, từ thúc đẩy hứng thú học tập em Khả áp dụng sáng kiến Những giải pháp nêu sáng kiến hồn tồn áp dụng có hiệu phù hợp với tất học sinh lớp Một trường tiểu học nhân rộng tất khối lớp Một trường Tiểu học địa bàn huyện V Thơng tin cần bảo mật: Khơng có VI Các điều kiện cần thiết để áp dụng - Điều kiện sở vật chất: Phịng học thống mát, bàn ghế học sinh quy cách linh động theo hoạt động - Thiết bị, tài liệu: Tủ đựng thiết bị dạy học, thiết bị cho việc dạy ứng dụng thông tin, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo - Con người: Giáo viên, học sinh VII Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sau tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng dạy học giải tốn có lời văn lớp 1C, từ nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục Tơi tiến hành dạy thử nghiệm dạng tập giải tốn có lời văn thấy học sinh hứng thú tự tin hơn, kĩ giải thành thạo, trình bày khoa học, nắm kiến thức * Kết đạt sau: Lớp 1C: 20 Kết Thời gian Tổng kiểm tra số HS Trước thực đề tài Sau thực đề tài HS viết sai câu lời giải HS viết sai phép tính HS viết sai đáp số HS giải bước SL % SL % SL % SL % 34 10 29,4 20,6 20,6 10 29,4 34 2,9 2,9 2,9 33 97,1 * So sánh đối chứng với lớp 1B: Kết Thời gian Tổng kiểm tra số HS Trước thực đề tài Sau thực đề tài HS viết sai câu lời giải HS viết sai đáp số HS viết sai phép tính HS giải bước SL % SL % SL % SL % 32 10 31,3 15,6 15,6 10 31,3 32 12,5 9,4 9,4 22 68,8 * Hiệu mang lại năm học: Qua thực tế giảng dạy kết khảo sát đến học kì II năm học 2018 - 2019 Tôi nhận thấy chất lượng học sinh lớp 1C nâng lên Số em đạt hoàn thành tốt nâng lên rõ rệt Các em nắm kiến thức tối thiểu chương trình dành cho học sinh lớp Một Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính tốn Ðặc biệt em bỏ qua tự ti, biết trao đổi với giáo chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu qua kĩ tính tốn, qua việc học sinh có ý thức học lớp tự học nhà Các em u thích có hứng thú tham gia học Toán Trên lớp, em tập trung học, tập trung suy nghĩ, khơng khí lớp học sơi nổi; cha mẹ học sinh để ý, quan tâm 21 đến việc học tập em Các bậc phụ huynh kết hợp trực tiếp với giáo viên để hỏi, bàn phương pháp học tập học sinh, kết hợp nhà trường để giáo dục em ḿình nhà Cụ thể sau: Thời gian kiểm tra Giữa kì II Tổng số học Hồn thành tốt Kết Hoàn thành Chưa hoàn thành sinh SL % SL % SL % 34 21 61,8 13 38,2 0 * Kiến nghị, đề xuất: Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn Tốn nói riêng, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực giáo viên Tổ chức chun đề, hội thảo mơn Tốn để đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Tăng cường đồ dùng trực quan tiết dạy dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Nhân rộng dạy toán đạt kết cao kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp để nhiều giáo viên học hỏi kinh nghiệm dạy học mơn Tốn - Nhà trường cần lập ban chủ nhiệm để tổ chức theo định kì câu lạc cho học sinh tham gia như: Câu lạc em u thích học Tốn; Đơi bạn tiến; Giao lưu tốn tuổi thơ, - Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập trường bạn, trường có phong trào học tập, giảng dạy tốt - Phòng giáo dục tổ chức thêm nhiều buổi hội thảo, chuyên đề để nâng cao kĩ giảng dạy cho giáo viên - Cho giáo viên tham gia lớp tập huấn cấp cao để đạt hiệu cao dạy học 22 Đây ý kiến chủ quan cá nhân tôi, cố gắng nhiều khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp cảm thông Ban thi đua cấp, bạn đồng nghiệp để giải pháp nêu hoàn thiện \ Cuối xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm VIII Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử hoạc áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 08 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người nộp đơn ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 23 ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 24 ... sáng kiến ? ?Rèn kĩ giải Tốn có lời văn cho học sinh lớp Một? ?? Với mong muốn giúp học sinh biết cách giải tốn có lời văn từ lớp Một làm tiền đề vững học giải toán lớp áp dụng giải tập khó hơn, phức... dạng toán Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết giải tốn có lời văn lớp có khoảng 20% số học sinh biết nêu câu lời giải, ... hơn, tư ngôn ngữ học sinh phát triển * Tìm điểm chưa tốt học sinh: - Học sinh biết giải tốn có lời văn kết chưa cao - Số học sinh viết câu lời giải đạt tỷ lệ thấp - Lời giải toán chưa sát với

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:46

Mục lục

    Tiết 81: Bài toán có lời văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan