(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên

104 27 0
(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Vũ Sơn THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu luận văn riêng chưa công bố cơng trình khác Cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, phòng Đào tạo ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Vũ Sơn tận tình bảo hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy, cô giáo HS trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên: Trường THPT huyện Điện Biên, Trường THPT Thanh Nưa, Trường THPT thành phố Điện Biên Đã giúp đỡ nhiệt tình cho tác giả thực nghiệp sư phạm hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 16 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 18 NỘI DUNG 19 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 19 1.1 Cơ sở lí luận 19 1.1.1 Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học 19 1.1.2 Dạy học tích hợp 20 1.1.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Tổng quan tỉnh Điện Biên 34 1.2.2 Chương trình Địa lí 12 - THPT 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12-THPT 41 1.2.4 Thực trạng việc tích hợp kiến thức giáo dục BĐKH, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai dạy học Địa lí 12- THPT tỉnh Điện Biên 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 Chương QUY TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 47 2.1 Nguyên tắc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 47 2.2 Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 49 2.2.1 Mục tiêu chung 49 2.2.2 Mục tiêu học sinh 49 2.3 Quy trình tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai dạy học Địa lí 12-THPT 51 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp mơn địa lí lớp 12-THPT 54 2.4.1 Khả tích hợp nội dung Giáo dục ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai chương trình Địa lí 12-THPT 54 2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 73 3.3 Yêu cầu thực nghiệm 74 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.5 Quá trình thực nghiệm 75 3.5.1 Nội dung thực nghiệm 75 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.5.3 Quy trình thực nghiệm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 77 3.6.1 Kiểm tra, đánh giá 77 3.6.2 Tổng hợp điểm kiểm tra 77 3.6.2 Đánh giá 79 3.7 Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GV Giáo viên HS Học sinh LHQ Liên hiệp quốc SGK Sách giáo khoa SPTH Sư phạm tích hợp TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung, địa chỉ, hình thức tích hợp 54 Bảng 3.1 Danh mục TN 75 Bảng 3.2 Danh sách lớp TN ĐC 75 Bảng 3.3 Danh sách GV Địa lí dạy TN 76 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm Bài: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 77 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm địa lý địa phương (tỉnh Điện Biên) 78 Bảng 3.6 So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 79 Bảng 3.7 Kết phân loại điểm hai lớp 79 Bảng 3.8 Kết khảo sát 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân vùng nguy lũ quét tỉnh Điện Biên 38 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 78 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm địa lý địa phương (tỉnh Điện Biên) 79 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm kiểm tra 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây thiên tai ngày nghiêm trọng khó lường Học sinh (HS) đối tượng nhạy cảm chịu tác động thiên tai trước mắt lâu dài Do việc giáo dục ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho đối tượng HS vô cần thiết, vừa giúp em phòng tránh xử lý kịp thời nhằm làm giảm nhẹ tác hại thiên tai xảy ra, vừa giáo dục hệ hiểu, ứng xử mực với thiên nhiên, tích cực giữ gìn môi trường sống Điện Biên tỉnh miền núi, đầu nguồn dịng chảy, với địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, địa chất phức tạp, khí hậu có nhiều biến động thất thường; hoạt động người tác động nhiều đến địa hình, dịng chảy, nên thiên tai lũ quét, lũ ống, trượt lở đất, xảy nhiều nguy xảy thời gian tới Do thiếu hiểu biết kĩ phòng tránh nên hàng năm có nhiều tai nạn nghiêm trọng xảy cho người tài sản Việc giáo dục cho HS, đặc biệt HS lớp 12 - chủ nhân tương lai gần, hiểu biết BĐKH, kĩ cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai vô cần thiết, đặc biệt với tỉnh miền núi Điện Biên Mơn Địa lí lớp 12-THPT có nhiều khả tích hợp nội dung “Giáo dục BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai” vào chương trình khóa, đặc biệt phần địa lí địa phương Chính vậy, tác giả lựa chọn Tích hợp nội dung Giáo dục BĐKH, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai dạy học địa lí 12 - THPT Tỉnh Điện Biên làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới * Về dạy học tích hợp Tháng năm 1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dạy học tích hợp thơng qua thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực có lồng ghép tích hợp nội dung ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh giảm nhẹ thiên tai đem lại hiệu quả, phát huy tốt lực học tập HS 3.7 Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh Khảo sát phiếu hỏi nội dung hiểu biết biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho đối tượng HS trường THPT: - Trường THPT Thành Phố Điện Biên - tỉnh Điện Biên; số phiếu: 66 - Trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên; số phiếu: 71 - Trường THPT huyện Điện Biên, huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên; số phiếu: 61 (Nội dung hỏi theo mẫu phiếu số: 4, 5, phần Phụ lục) Kết sau (xem bảng 3.8): Bảng 3.8 Kết khảo sát STT Nội dung BĐKH làm gia tăng thiên tai Sự biến đổi môi trường dẫn tới BĐKH ngược lại Cần biện pháp giảm nhẹ thích ứng với thiên tai: Đồng ý Không đồng ý Số phiếu % Số phiếu % 170 85,9 28 14,1 150 75,8 38 24,2 180 90,9 18 9,1 155 78,3 43 21,7 189 95,5 4,5 Thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐKH Thường xuyên quan sát đất quanh nhà nơi để phát dấu hiệu sạt lở đất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua trình điều tra khảo sát kết dạy học thực nghiệm, tác giả đưa số nhận xét: Việc học tập môn Địa lí lớp 12-THPT chương trình giảng dạy theo nội dung dạy học tích hợp thơng qua thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực có lồng ghép tích hợp nội dung ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh giảm nhẹ thiên tai tạo cho HS say mê, hứng thú học tập Giúp cho khả nắm tri thức em tốt hơn, phát huy lực tư sáng tạo có tính liên hệ thực tế tốt Đây kĩ cần thiết cho HS HS tỉnh Điện Biên Vì kết học tập ngày nâng cao Bên cạnh nhờ việc vận dụng lồng ghép dạy học tích hợp thơng qua thiết kế giảng theo định hướng phát triển lực có lồng ghép tích hợp nội dung ứng phó biến đổi khí hậu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai mà GV vừa cập nhật, vừa đào sâu thêm kiến thức sáng tạo q trình dạy học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho thân Và có kĩ cần thiết cho Qua góp phần vào nghiệp đổi phương pháp dạy học Địa lí nói riêng Kết học tập HS nguồn động viên để người GV ln nỗ lực q trình dạy học Do cần phải đẩy mạnh việc dạy học tích hợp thơng qua việc lồng ghép tích hợp nội dung ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh giảm nhẹ thiên tai mơn Địa lí nhà trường nay, để vừa phát huy lực sư phạm, củng cố trình độ chun mơn cho GV, từ phát huy lực tư duy, lòng say mê, sáng tạo trình HS lĩnh hội tri thức Đặc biệt HS có kĩ phòng chống giảm nhẹ thiên tai cho thân Cả hai yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng hiệu giáo dục nói chung để đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ đổi đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TIỂU KẾT CHƯƠNG Mục đích quan trọng thực nghiệm sư phạm đề tài kiểm chứng tính hiệu khả thi mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài xác định Trên sở xác định mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành thực nghiệm lớp 12 nhằm kiểm chứng kĩ lưỡng giả thuyết khoa học đặt Thực nghiệm sư phạm xác định mục đích, giả thuyết khoa học, phương pháp thực nghiệm, phương pháp đánh giá kết thực nghiệm định lượng định tính thơng qua điểm số hoạt động học tập HS Các kết đánh giá mặt định lượng cho thấy có khác biệt điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, khác biệt khơng lớn có ý nghĩa mặt thống kê Thơng qua quan sát hoạt động HS trình học tập trước, sau lên lớp học cho thấy khác biệt lớn tính chất hiệu hoạt động trình chuẩn bị, báo cáo, trao đổi tranh luận lớp thực nghiệm lớp đối chứng, qua góp phần khẳng định tính hiệu khả thi việc áp dụng đề tài luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, luận văn hoàn thành số nội dung: - Nghiên cứu, tiếp thu lí luận tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai dạy học Địa lí 12-THPT - Phân tích thực trạng điều kiện tự nhiên, KT, XH, tình hình thiên tai, thực trạng dạy học mơn Địa lí tỉnh Điện Biên Thơng qua kết nghiên cứu lí luận thực tiễn để phân tích vận dụng đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12, lựa chọn nội dung giảng phù hợp với phương pháp DHTH kiến thức ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai chương trình mơn Địa lí lớp 12 cách hiệu - Đã xây dựng nguyên tắc, yêu cầu thiết kế số kế hoạch dạy học gồm nội dung lý thuyết thực hành, thực tế mơn Địa lí 12-THPT phù hợp với HS thực tế địa phương tỉnh Điện Biên - Với mục đích kiểm tra tính hiệu đề tài nghiên cứu, tác giả tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm cho HS lớp 12 trường THPT tỉnh Điện Biên với điều kiện khác kể sở vật chất khả năng, trình độ nhận thức HS Kết thực nghiệm cho thấy hiệu tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai dạy học Địa lí 12-THPT tỉnh Điện Biên Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: * Đối với sở GD&ĐT, trường THPT tỉnh Điện Biên: - Cần tăng cường bồi dưỡng cho GV nhằm nâng cao kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt PPDH tích hợp, lồng ghép nội dung mơn Địa lí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Cần cụ thể hóa nội dung giáo dục kiến thức ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai gắn với địa phương tỉnh Điện Biên; nghiên cứu, biên soạn, cung cấp thêm tài liệu kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho GV HS - Cần tăng cường thêm sở, vật chất, trang thiết bị nhà trường phổ thông để phục vụ cho việc DHTH, lồng ghép * Đối với GV: cần khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, kiến thức, kĩ phục vụ cho việc dạy học ứng phó với BĐKH, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho địa phương tỉnh Điện Biên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (17/10/2000), Chỉ thị số 58 - CT/TW, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị số 29 -NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (30/07/2001), Chỉ thị số 29/2001/CT BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án Thơng tin, tun truyền ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai trường học giai đoạn 2013-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Ban hành theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD-ĐT (2006) Chương trình Giáo dục phổ thơng - Mơn Địa lí, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trinh mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Chương trình hành động thực Nghị sơ 24-NQ/TƯ BCH Trung ương Đảng khoa XII Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Nghị số 08/NQCP ngày 23 tháng 01 năm 2014 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực DHTH cho GV THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ 10 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Nghị số 24 - NQTƯ ngày 03 tháng năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa XI Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12 Nguyễn Thị Việt Hà (2016), Sử dụng phương pháp dự án nhằm nâng cao lực DHTH giáo dục BĐKH cho học viên sư phạm Địa lí, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Climate change education to ethnic minority students through the subject "environmental and human" at Vinh university in Viet Nam - A case study, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Địa lí Đơng Nam Á lần thứ X, NXB Đại học sư phạm, tr 409 - 413; 14 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Tổ chức dạy học dự án nhằm giáo dục BĐKH cho đối tượng SV dân tộc thiểu số qua môn học Môi trường người trường Đại học Vinh, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Tăng cường giáo dục BĐKH phát triển bền vững giáo dục quy phi quy, Hà Nội, tr 169-175 15 Trần Bá Hồnh (2006), DHTH, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 16 Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), DHTH trường phổ thông Australia, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 43/2013 17 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003, 2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Huỳnh Thị Lan Hương (2018), Nghiên cứu giải pháp khoa học Công nghệ quản lý đa thiên tai, xây dựng công cụ hỗ trợ định ứng phó với đa thiên tai, áp dụng thí điểm cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số: KC.08.24/16-20 19 Mai Văn Khiêm (2014), Xây dựng atlat khí hậu BĐKH Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số: BĐKH.17 20 Lê Thùy Linh (2016), Phát triển kỹ DHTH môn xã hội cho GV trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật phòng chống thiên tai, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thắng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội đề xuất giải pháp chiến lược giảm nhẹ, thích nghi phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Nhà nước Mã số: KC.08/06-10 23 Lê Thông (Tổng Chủ biên), nnk (2017) SGK Địa lí 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) nnk (2018) Dạy học phát triển lực môn Địa lí Trung học phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Lê Thị Lệ Thương (2013), Tích hợp BĐKH dạy học Địa lí 10, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, ĐHSP-ĐHTN 26 Đỗ Hương Trà (chủ biên) nnk (2015), DHTH phát triển lực HS, Quyển 1: Khoa học tự nhiên Quyển 2: Khoa học xã hội Nxb Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu DHTH liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (2015) 44-51 II Tài liệu tiếng Anh website 28 Angie Dazé, K A (2009) Climate Vulnerability and Capacity Analysis, CARE international 29 Anne T Kuriakose, L B (2009) Assessing Vulnerability and Adaptive Capacity to Climate Risks: Methods for Investigation at Local and National Levels Washington, DC, 20433, The World Bank 30 Chaudhry, P & (2007) Climate change and human development in Viet Nam: a case study (Draft of 26 April 2007), United Nations Development Program Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 31 UNFCCC (2007) Climate Change: Impacts, vulnerabilities and adaptation in developing countries United Nations Framework Convention on Climate Change, Retrieved from https://unfccc.int/resource/docs/publications/ impacts.pdf 32 USAID (2010) Asia-Pacific Regional Climate Change Adaptation Assessment Final report: Findings and recommendations, Washington, DC 20036, USAID 33 World Bank (2009) Vulnerability, risk reduction and adaptation to Climate change in Vietnam, Washington, DC 20433, World Bank 34 http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/xa-hoi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC NẮM KIẾN THỨC ĐỊA LÝ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀO BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 12 (Thân gửi em học sinh THPT) Để thực đề tài Luận văn thạc sĩ KHGD, cần có sở thực tiễn để nghiên cứu, mong nhận ủng hộ giúp đỡ em em vui lòng trả lời câu hỏi sau Họ tên: Lớp: Trường: Các em đánh dấu (X) vào ô lựa chọn STT Nội dung Đồng ý Không đồng ý BĐKH làm gia tăng thiên tai Sự biến đổi môi trường dẫn tới BĐKH ngược lại Cần biện pháp giảm nhẹ thích ứng với thiên tai Thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐKH Thường xuyên quan sát đất quanh nhà nơi để phát dấu hiệu sạt lở đất Chân thành cảm ơn em! Học sinh kí tên PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀO BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 12 (Kính gửi thầy (cơ) giáo Địa lý THPT) Để thực đề tài Luận văn thạc sĩ KHGD, chúng tơi cần có sở thực tiễn để nghiên cứu việc tích hợp kiến thức địa lý “Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai” vào dạy học Địa lý lớp 12, kính mong nhận ủng hộ giúp đỡ thầy (cô) giáo Xin thầy (cơ) giáo vui lịng cho biết số vấn đề sau đây: Họ tên giáo viên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm tốt nghiệp Đại học: Khối lớp giảng dạy: Điện thoại liên hệ .Địa email: (1) Dạy 15: “Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai”, thầy (cơ) có lấy thí dụ thực tế địa phương để dạy học tích hợp nội dung Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai khơng? Nếu có nội dung tích hợp gì? (2) Dạy 44: “Tìm hiểu địa lý địa phương”, thầy (cơ) có liên hệ thực tế địa phương để minh hoạ cho kiến thức địa lý địa phương tỉnh Điện Biên khơng? Nếu có nội dung kiến thức nào? Trân trọng cảm ơn quý Thầy ( cô)! Điện Biên, ngày .tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG GIÁO VIÊN THỰC NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC NẮM KIẾN THỨC ĐỊA LÝ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀO BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 12 (Thân gửi em học sinh THPT) Để thực đề tài Luận văn thạc sĩ KHGD, chúng tơi cần có sở thực tiễn để nghiên cứu, mong nhận ủng hộ giúp đỡ em em vui lòng trả lời câu hỏi sau Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Câu hỏi dành cho tất học sinh tỉnh Câu 1: Việc làm giúp đối phó với tất loại thiên tai? A Đi sơ tán B Buộc, gia cố nhà cửa cho chắn C Chuẩn bị thuốc men đầy đủ D Tự trang bị kiến thức đầy đủ thiên tai Câu 2: Loại hình thiên tai thường xảy tỉnh Điện Biên? A Động đất B Áp Thấp nhiệt đới C Sóng thần D Núi lửa Câu 3: Chặt phá rừng dẫn đến tượng thiên tai nào? A Sạt lỡ đất B Hạn hán C Lũ lụt D Tất phương án Câu 4: Khi có dơng, sét khơng nên làm gì? A Khơng ngoài, xe đạp cầm, chạm vào đồ vật kim loại bị sét đánh B Không sử dụng điện thoại hết dông C Không đứng gần vật cao đơn độc, tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện điện thoại chúng thứ thu hút sét D Tất phương án Câu 5: Khi có mưa đá bạn nên làm gì? A Khẩn trương thu gom hạt đá để sử dụng tốt cho sức khỏe B Ở nhà khơng ngồi hết mưa đá C Nếu không vào nhà cố gắng che chắn, bảo vệ đầu loại mũ cứng, bảng cặp sách D Cả A B Câu 6: Nếu đường động đất xảy bạn nên làm gì? A Chạy vào tịa nhà thật chắn gần B Tìm to hay cột điện để ơm chặt C Tìm nơi thống đãng, xa tòa nhà cao tầng, cối, đường dây điện Chân thành cảm ơn em! Học sinh kí tên PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Họ tên HS: Lớp: Trường: Giáo viên dạy: Thời gian làm bài: 10 phút Câu 1: Khi có dơng, sét khơng nên làm gì? A Khơng ngồi, xe đạp cầm, chạm vào đồ vật kim loại bị sét đánh B Khơng sử dụng điện thoại hết dông C Không đứng gần vật cao đơn độc, tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện điện thoại chúng thứ thu hút sét D Tất phương án Câu 2: Khi có mưa đá bạn nên làm gì? A Khẩn trương thu gom hạt đá để sử dụng tốt cho sức khỏe B Ở nhà khơng ngồi hết mưa đá C Nếu không vào nhà cố gắng che chắn, bảo vệ đầu loại mũ cứng, bảng cặp sách D Cả A B Câu 3: Nếu đường động đất xảy bạn nên làm gì? A Chạy vào tòa nhà thật chắn gần B Tìm to hay cột điện để ơm chặt C Tìm nơi thống đãng, xa tịa nhà cao tầng, cối, đường dây điện Câu 4: Sau lũ ta nên làm gì? A Tham gia làm vệ sinh mơi trường quanh khu vực B Cắm điện để sử dụng sau ngày bị cắt điện sau lũ C Phơi đồ ăn ngấm nước để sử dụng tiếp D Tất phương án Câu 5: Nếu địa phương bạn gặp thiên tai sạt lỡ đất, bạn cần phải làm gì? A Hãy sơ tán yêu cầu B Hãy tỉnh ngủ sẵn sàng rời khỏi nhà để di chuyển đến nơi an toàn C Nếu khơng kịp chạy thốt, tự bảo vệ cách cuộn trịn lại, hai tay ơm lấy đầu lăn bóng D Tất phương án Câu 6: Chọn phương án đúng: Những yếu tố sau góp phần làm tăng khả ứng phó với thiên tai: A Chủ quan, khơng có kế hoạch phịng ngừa thiên tai B Thường xuyên nghe thông tin dự báo thời tiết, học hỏi kinh nghiệm dân dan ứng phó với thiên tai C Khơng chuẩn bị phương án dự phịng D Khơng tìm hiểu kĩ biện pháp ứng phó với thiên tai Câu 7: Việc làm giúp đối phó với tất loại thiên tai? A Đi sơ tán B Buộc, gia cố nhà cửa cho chắn C Chuẩn bị thuốc men đầy đủ D Tự trang bị kiến thức đầy đủ Chân thành cảm ơn em! Học sinh kí tên ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN... http://lrc.tnu.edu.vn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHỊNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Cơ sở... THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 47 2.1 Nguyên tắc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan