1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án mĩ thuật lớp 2 4

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 18,67 KB

Nội dung

Để thưởng thức được vẻ đẹp của tranh phong cảnh các em cần tìm hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu trên bức tranh.. - Quan sát, nhận xét: + Cảnh đẹp thiên nhiên..[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C

Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020; Sáng T1 lớp 2B; T2 lớp 2E

Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật - Kĩ năng: Biết cách nặn, xé dán vẽ vật

- Thái độ: Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh vật đẹp Một vài tập nặn, vẽ, xé dán vật HS

- Đất nặn giấy màu, màu vẽ Bộ ĐDDH  Học sinh:

- Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

- Giáo viên cho học sinh giải câu đố:

+ Con ăn cỏ đầu có hai sừng, lỗ mũi buộc thừng cày bừa giỏi ?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1 : (5’)

Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh vật quen thuộc + Đây ?

+ Tả hình dáng, đặc điểm vật ? + Màu sắc vật ?

+ Các phận vật ?

- Quan sát, nhận xét + Mèo, gà, thỏ, trâu +

+ Vàng, nâu, trắng + Đầu, mình, thân, đuôi + Tư vận động vật ?

+ Các vật khác điểm ? + Nhà em có ni vật ? + Em chăm sóc vật nào?

+ Chạy: chân soải, vươn dài + Hình dáng đặc điểm , màu sắc + Mèo, Gà, lợn

(2)

+ Em thích nặn xé dán vật ? + Tả lại vật ?

+ +  Hoạt động 2 : (5’)

Cách nặn a, Nặn mẫu ( cách )

- Cách 1: Nặn phận ghép, dính lại

Chọn màu, nhào cho mềm dẻo Nặn phận vật Nặn chi tiết

Gắn phận

Tạo dáng hoàn chỉnh sinh động - Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất

Vuốt, nặn phận từ thỏi đất Nặn thêm chi tiết ghép, dính vào phận

Tạo dáng cho sinh động b, Xé dán.

- Chọn giấy màu: màu nền; vật - Cách xé dán hình vật:

+ Xé phần thân trước, phận khác sau + Xé thêm hình chi tiết phận + Xếp hình vật xé lên giấy cho cân đối, phù hợp

+ Dùng hồ dán phần hình xé vật; (khơng xê dịch vị trí xếp) - Lưu ý:

+ Chọn giấy màu đậm giấy xé hình vật chọn màu sáng )

+ Có thể vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán cho kín hình vẽ (có thể dùng hai nhiều màu)

+ Nên xé dán thêm cỏ cây, hoa, mặt trời cho tranh sinh động

- Quan sát giáo viên làm mẫu

- Chú ý kỹ thuật xé dán

c, Cách vẽ:

+ Vẽ hình dáng vật cho cân đối vừa với phần giấy quy định

+ Chú ý tạo dáng hoạt động cho vật đẹp

(3)

và sinh động

+ Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, người để vẽ hấp dẫn

+ Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt)

 Hoạt động 3 : (18’) Thực hành - Giới thiệu sản phẩm lớp trước

- GV cho lớp Nặn vật theo ý thích  Quan sát, gợi ý hướng dẫn thêm cho HS - Thường xuyên nhắc học sinh giữ vệ sinh

- Quan sát

- Nặn vật đơn giản theo ý thích (hoạt động nhóm bàn)

 Hoạt động 4 : (4’)

Nhận xét, đánh giá - Trưng bày sản phẩm - gợi ý: + Hình dáng vật?

+ Bố cục, màu sắc tranh? + Em thích nào, sao? - Gợi ý HS xếp loại  Giáo viên củng cố: - Nêu cách nặn vật? - Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh  Chuẩn bị cho sau: (1’) - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Nhận xét

- Cùng giáo viên xếp loại

TUẦN 5 Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B

Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu tranh phong cảnh có nhiều nội dung khác

- Kĩ năng: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc - Thái độ: HS thêm u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ:

(4)

- SGK; Tranh SGK Phóng to, Tranh phong cảnh khác  Học sinh:

- Đồ dùng học tập; Tranh ảnh phong cảnh III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Chép họa tiết trang trí dân tộc (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

Giáo viên gợi ý HS nói tranh phong cảnh (tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên )

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1: (3’)

Giới thiệu tranh phong cảnh

- GV yêu cầu HS xem tranh phong cảnh gợi ý để HS tìm hiểu vẻ đẹp tranh

+ Hình ảnh tranh phong cảnh gì?

+ Tranh phong cảnh vẽ chất liệu gì? + Tranh thường treo đâu?

GV nhấn mạnh: Ngoài việc vẽ cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước Tranh phong cảnh mang lại cho người xem cảm xúc thẩm mĩ qua vẻ đẹp bố cục, đường nét, màu sắc Giúp nhận biết khác cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán vùng, miền Để thưởng thức vẻ đẹp tranh phong cảnh em cần tìm hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, cách vẽ màu tranh

- Quan sát, nhận xét: + Cảnh đẹp thiên nhiên + Sơn dầu, màu bột

+ Phòng làm việc, phòng khách

 Hoạt động 2: (27’) Xem tranh

a, Phong cảnh Sài Sơn: Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976) - Giới thiệu tranh khắc gỗ màu: Tranh khắc gỗ sau in giấy, màu nhiêu khắc

(5)

- Tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn xem tranh

+ Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Đâu hình ảnh tranh? + Bố cục tranh chặt chẽ chưa? + Hoạ sĩ vẽ màu tranh, vẽ hình ảnh nào?

 qua em thấy + Màu sắc ?

+ Bức tranh có đẹp khơng, ?

GV chốt: Bằng hình ảnh gần gũi, thân thuộc, sinh động, màu sắc giản dị mà tươi tắn, sáng Bố cục khoẻ khoắn, với nét khắc mềm mại mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ, hoạ sĩ miêu tả được vẻ đẹp cảnh vật sống bình dị làng quê Trung Du trù phú tươi đẹp (huyện Quốc Oai-Hà Tây) nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng.

b, Phố cổ: sơn dầu - hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988)

- Giáo viên giới thiệu:

- Quan sát trả lời: + Đề tài nông thôn

+ Con người, nhà cửa, cây, ao làng

+ Toàn cảnh làng quê

+ Chặt chẽ, có hình ảnh xa, gần + Màu vàng đống rơm, mái nhà tranh Màu đỏ mái ngói

+ Màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng + Bức tranh đẹp,

- Nghe giảng:

Bùi Xuân Phái quê huyện Quốc Oai -Hà Tây Ông say mê vẽ phố cổ -Hà Nội thành công đề tài này, người gọi ơng với tên thân mật “Phố Phái”

Phong cách thể mạnh mẽ, phóng khống - màu sắc giản dị trầm ấm

Sơn dầu: Dùng sơn ta vẽ vải - Tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn xem tranh

+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì?

+ Hình dáng ngơi nhà nào?

+ Nét vẽ tranh ?

- Quan sát trả lời:

+ Vẽ đường phố, nhà người + Nhấp nhơ, cổ kính

(6)

+ Trong tranh có màu gì? Được vẽ hình ảnh nào?

+ Màu màu chủ đạo?

+ Nếu màu mái ngói màu đỏ tươi tranh ?

+ Em có nhận xét sau xem tranh?

GV chốt:

- Bức tranh với hoà sắc ghi xám, nâu trầm, vàng nhẹ: mảng tường nhà rêu phong, mái nhà ngói đỏ ngả màu, ô cửa bạc màu cộng với cách vẽ khoẻ khoắn, thoáng đạt diễn tả rõ nét dãy phố cổ kính hàng trăm năm tuổi

- Bên cạnh ta thấy lịng phố cổ hình ảnh người phụ nữ, em bé lại càng làm cho người xem thấy sống bình yên, thân thiết gần gũi với Hà Nội xưa.

- 1966 Ông nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh VH-NT.

c, Cầu Thê Húc –- màu bột - bạn Tạ Kim Chi

- Giáo viên giới thiệu:

Hồ Gươm nằm lịng thủ Hà Nội, nơi có tháp rùa gắn liền với tích Màu bột: dùng bột màu pha với keo loãng vẽ giấy

- Tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn xem tranh:

+ Màu xanh ghi bầu trời, đường Màu đen + xanh rêu + đỏ ô sổ

+ Màu nâu trầm (mái nhà cổ xưa) +

+

- Nghe giảng :

- Quan sát trả lời:

+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Hai bạn nhỏ làm gì?

+ Nét mặt hai bạn thể điều ?

+ Vẽ cổng đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc

+ Đang ngắm nhìn đàn cá bơi lội tung tăng

(7)

+ Nhận xét: Đường nét, màu sắc tranh ? + Trong tranh vẽ màu ?

+ Bức tranh bạn vẽ có đẹp khơng ? ?

GV chốt: Bằng chất liệu màu bột - bạn Kim Chi vẽ tranh ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng qua nét vẽ mạnh dạn, màu sắc tươi sáng (nhiều màu) Bức tranh miêu tả địa danh quen thuộc thủ Hà Nội nghìn năm văn hiến. Giáo viên kết luận: Ba tác phẩm với ba cách vẽ khác nhau, ba vẻ đẹp riêng ba nói lên: Phong cảnh đẹp gắn với môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, sức khoẻ, nguồn cảm hứng để vẽ tranh

Liên hệ - giáo dục:

+ Các em cần phải làm để giữ gìn, bảo vệ mơi trường?

+ Đường nét to khoẻ, màu sắc rực rỡ

+ Màu xanh cây, mặt nước +

 Hoạt động 3: (2’)

Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét tiết học, khen học sinh hăng hái xây dựng

 Chuẩn bị cho sau: (1’)

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:14

w