Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 16 (2020 - 2021)

11 12 0
Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 16 (2020 - 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học1. 2.2.[r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 19/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật

Tiết 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu hình dáng đặc điểm mẫu

2 Kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu có hai vật mẫu.Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu

3 Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh

II Chuẩn bị

* GV: - SGK, SGV

- Chuẩn bị vài mẫu có hai vật mẫu

* HS: SGK, ghi, bút mầu III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cu : 5’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ hs - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Gv cho hs q.sát mẫu vẽ có hai vật mẫu đa chuẩn bị sẵn, hình tham khảo SGK gợi y cho hs nhận biết

- Mẫu vẽ có những vật nào? - Vị trí hai vật mẫu nào?

- Em có nhận xét về tỷ lệ vật mẫu? - Hình dáng màu sắc hai vật mẫu ntn?

- Gv: mỡi mẫu vật ngồi những phận giống tuỳ vào công dụng từng mẫu vật khác nhau, ví dụ nắp đậy,quai xách, tay cầm Khi quan sát mẫu vẽ, vị trí khác tỷ lệ ,hình dáng vật mẫu khác

- Xác định tỷ lệ khung hình chung riêng mẫu vật

Hoạt động 2: cáchvẽ (7’)

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng h.dẫn hs

+ B1: So sánh chiều cao chiều rộng hai vật mẫu vẽ khung hình chung khung hình riêng từng vật mẫu

+ B2: Tìm tỷ lệ phận từng vật mẫu qua đờng trục

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi gv - Mẫu có lọ hoa quả cam

- Quả cam đứng trớc lọ hoa

- Lọ hoa cao to so với quả cam - Lọ hoa có dạng hình trụ, miệng, cở lọ dài thon, thân phình to, lọ nằm khung hình chữ nhật đứng

- Quả cam có dạng hình cầu nằm khung hình vng

- Màu sắc quả đậm so với lọ - Hs nghe giảng

(2)

+ B3: Vẽ phác hình nét thẳng

+B4:Vẽ chi tiết cho hình gần giống mẫu

+ B5: Vẽ đậm nhat cho sinh động

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

- Cho hs q.sát số vẽ hs năm trước - H.dẫn hs vẽ lọ hoa quả bút chì - Gợi y em cách xếp bố cục cho cân đối với khổ giấy

- Gv đến từng bàn theo dõi, gợi y Hs hoàn thành tập

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ có sáng tạo

Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá (5’)

- Chọn số đẹp để trưng bày - Gợi y hs nhận xét

- Cách xếp bố cục có cân đối khơng? - Độ đậm nhạt vật mẫu nh nào? - Em thích vẽ nào? sao?

C Củng cố- dặn dò (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- Hs - Quan sát vẽ hs năm trước chọn vẽ đẹp về hình màu sắc để học tập

- Vẽ theo bước gv hướng dẫn

- Vẽ hình tương đối giống mẫu, vẽ đậm nhạt tô màu theo sắc độ để hoàn thành vẽ

- Hs trưng bày

- Nhận xét theo gợi y gv

- Chọn xếp loại vẽ nặn đẹp theo cảm nhận

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 19/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4C, 4B (23/12/2020)

Kỹ thuật

Tiết 16: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức, kĩ đa học để thực hành làm sản phẩm yêu thích

2 Kĩ năng: Biết cách làm sản phẩm.

3 Thái độ: HS u thích mơn học, rèn kĩ tỉ mỉ, khéo tay

* GDTKNL-HQ: Sử dụng đồ dùng tiết kiệm vừa phải không lang phí (HĐ 3)

* KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng kim em cần y điều (Cẩn thận khơng kim đâm vào tay) (HĐ 3)

II/ Chuẩn bị:

- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đa học

- HS: SGK, số sp khâu thêu đa học (sưu tầm) III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cu (3- 5’):

? Trình bày sản phẩm đa làm tiết

B Bài mới:

(3)

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát vật mẫu

2 Dạy bài mới:

* HĐ1: (6’- 7’) Ôn tập nd học trong chương 1.

- Y/c :

- Tóm lại y HS vừa nêu

* HĐ2: (18’-20’) HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.

- Mỡi nhóm hồn thành sản phẩm - Chia nhóm y/c :

* HĐ3: (3’-5’): Nhận xét – đánh giá

- GV HS cùng nhận xét số sp nhóm

- GDTKNL-HQ: Trong trình sử dụng vải cần sử dụng tiết kiệm tránh lang phí

- KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng kim em cần y điều (Cẩn thận ko kim đâm vào tay)

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- Nhận xét giờ học - HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS đọc SGK - HS lắng nghe

- HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 20/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 16: CẮT DÁN CHỮ E I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách cắt dán chữ E

2 Kĩ năng: HS cắt dán chữ E HS làm sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lang phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách cách cắt dán chữ E

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình cắt dán chữ E - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

2 Bài cu: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

(4)

HĐ1: GV cho học sinh quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát chữ v

? Cấu tạo gồm những nét ? Chiều cao so với chiều ngang chữ

HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ chữ V; chiều dài hình chữ nhật ơ, rộng 3ơ

Bước 2: Cắt chữ V

Bước 3: Dán chữ V

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số SP đẹp - SP HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ V

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

- Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bai giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, khơng dùng lang phí

* KNS: Trong trình sử dụng kéo em cần lưu y điều

4 Củng cố- dặn dị (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong

- HS quan sát - HS trả lời

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 20/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (25/12/2020)

Thủ công

(5)

1 Kiến thức:HS biết cách gấp cắt biển báo cấm xe ngược chiều

2 Kĩ năng: HS gấp cát dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp(HĐ 4)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán biển báo giao thơng, khơng lang phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Quy trình gấp cắt dán biển báo cấm xe ngược chiều - Học sinh : Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cu (3- 5’):

? Nêu lại cách gấp cắt biển báo cấm xe ngược chiều T1

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu

2 Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lại cách gấp cắt dán hình trịn (3-5’)

* HD lại cách gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Bước1: Gấp giấy để cắt hình trịn Giấy thủ cơng hình vng cạnh 8ơ Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả góc phải có chung đỉnh điểm 0 tất cả mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít - Bước2: Cắt hình chữ nhật có chiều dài 10 ô, chiều rộng ô

- Bước3: Cắt hình chữ nhật chó chiều dài ô, chiều rộng ô

- Bước 4: Dán hình trịn, hình chữ nhật thành biển báo GT

Hoạt động (18-19’): ): Thực hành

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán biển báo cấm xe ngược chiều

Hoạt động (3-5’): Nhận xét – đánh giá

- GV nhận xét đánh giá số tập HS

Hoạt động (3-5’): Giáo dục HS

- GDMT: HDHS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp.

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS quan sát - NX đánh giá số BT - HS lắng nghe

(6)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 20/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Lớp 5B, 5A

Lớp 5C (25/12/2020)

Kỹ thuật

Tiết 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta

2 Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà ni gđ địa phương (nếu có)

3 Thái độ: u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng số giống gà tốt

- Học sinh: SGK, Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng số giống gà tốt III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cu (3’- 5’):

Nêu kiểu chuồng gà mà em biết?

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh mẫu số giống gà tốt

2 Dạy bài mới:

* HĐ1: (19’-20’) Kể tên số giống gà được nuôi nhiều nước ta và địa phương.

- Hay kể tên số giống gà mà em biết ?

+ KL: Có nhiều giống gà ni nước ta

*HĐ2: (3’-5’) Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta.

- Chia nhóm, y/c :

- Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa h/dẫn HS qs hình SGK

-Y/c :

*HĐ3: (3’-5’) Đánh giá kquả học tập.

Vì gà ri ni nhiều nước ta ?

Em hay kể tên số giống gà nuôi gđ địa phương ?

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Gà nội : gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác,

- Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt,

- Gà lai : Gà rốt-ri,

- Các nhóm qs hình SGK đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm từng giống gà

- Đại diện nhóm trình bày, lớp bở sung

- HS đọc ghi nhớ SGK - Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng

(7)

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC BÀI 8: THIÊN NHIÊN QUANH EM(T2) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất như: y thức bảo vệ thiên nhiên, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, thông qua số biểu hiện chủ yếu sau: - Yêu thiên nhiên hình thành y thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu, phục vụ học tập

- Biết bảo quản bức tranh mình; có y thức tơn trọng bức tranh bạn bè người khác tạo

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết cách vẽ tranh chủ đề thiên nhiên

- Vẽ bức tranh về thiên nhiên nét, màu sắc theo y thích

- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh bức tranh mình, bạn tranh họa sĩ giới thiệu học

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm để học tập; lựa chọn hình ảnh thiên nhiên theo y thích để thể hiện

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết giới thiệu sản phẩm mình; cùng bạn trao đởi, thảo luận học tập

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành sáng tạo bức tranh về thiên nhiên

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nêu cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu học

- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về động vật, thực vật tự nhiên vào thể hiện bức tranh theo y thích

- Năng lực thể chất: Thực hiện thao tác thực hành với sự vận động bàn tay

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)

- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề liên hệ thực tiễn

2 Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động nao, sơ đồ tư

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(8)

học

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học

- Giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết

- Tở chức học sinh quan sát, tìm hiểu số sản phẩm bức tranh về thiên nhiên

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm

- Tở chức HS thực hành tiếp tục hồn thiện sản phẩm bức tranh về thiên nhiên bản thân

- Số HS mỡi nhóm (6 HS)

- Quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin HS tham gia trao đổi thu nhận thông tin thực hành thông qua: quan sát, trao đổi, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, về nội dung, chất liệu, đường nét, màu sắc, số bức tranh bức tranh cụ thể; khuyến khích HS nêu câu hỏi, bày tỏ cảm xúc thực hành

- Dựa y tưởng khả thể hiện HS, gợi mở HS bổ sung, điều chỉnh hoạt động phù hợp với sở thích HS theo nội dung học

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ

- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn HS quan sát gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận:

+ Tên bức tranh em gì?

+ Hình ảnh rõ nhất bức tranh em/ bạn?

+ Em vẽ bức tranh những nét thẳng, nét cong nào?

+ Bức tranh em có những màu nào? + Em thích tranh bạn nào?

- Đánh giá kết quả thực hành, thảo luận: + Gợi mở HS nhớ lại tự đánh giá trình thực hành, thảo luận

+ Kích thích HS chia sẻ y tưởng sử dụng bức tranh (treo đâu, tặng ai, )

Hoạt động 4: Vận dụng

- Hướng dẫn HS quan sát số hình ảnh minh họa trang 41 SGK, hình ảnh sưu tầm gợi mở HS nhận hình ảnh thiên nhiên tạo nên từ những cách khác như: cắt, xé, in, vẽ, trang trí chấm, nét, màu sắc,

- Khích lệ học sinh làm nhà (nếu thích)

- Suy nghĩ, chia sẻ

- Lắng nghe, nhận xét, bở sung - Quan sát, suy nghĩ chia sẻ cảm nhận

- Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS

- Tạo sản phẩm cá nhân

- Tập đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn nhóm Nội dung câu hỏi liên quan tới tên bức tranh, hình vẽ bức tranh, hình vẽ vẽ nét thẳng, hình vẽ vẽ nét cong, màu sắc có bức tranh,…

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm mình/ bạn

- Lắng nghe, chia sẻ

- Quan sát, lắng nghe

(9)

Hoạt động 5: Tổng kết bài học

- Gợi mở HS tự đánh giá mức độ chuẩn bị tham gia học tập

- Nhận xét mức độ hồn thành nhiệm vụ HS (cá nhân, nhóm, lớp)

- Sử dụng tóm tắt nội dung cuối trang 41 SGK Liên hệ bồi dưỡng phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, y thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây,

- Yêu cầu HS xem lại đa học từ đến Chuẩn bị 9: Cùng ôn tập học kì

- HS tham gia tự đánh giá - Lắng nghe

- Chia sẻ cảm nhận về học

Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A

Mĩ thuật

Tiết 16: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

(Tranh đấu vật - theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs tìm hiểu về tranh dân gian việt nam

2 Kỹ năng: Hs biết cách chọn màu tô phù hợp

3 Thái độ: Tô màu theo yêu cầu

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs biết cách chọn màu tô phù hợp

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Tranh, ảnh số tranh dân gian đơng hồ có đề tài khác Một số hs năm trước Tranh đấu vật tô màu tranh cha tô màu

* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A - Kiểm tra bài cu:(2’) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát số tranh dân gian Gà mái đấu vật đánh ghen, hứng dừa giới thiệu

- Tranh dân gian loại tranh in giấy dó từ những bản khắc gỡ, màu sắc tranh thường lấy từ màu tự nhiên Các nét viền khoẻ kết hợp với mảng màu tạo cho tranh có

- Hs bày đồ dùng lên bàn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs bày đồ dùng - Hs lắng nghe

(10)

nét nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.Tranh th-ường vẽ, in bán vào dịp tếy nên gọi gọi tranh tết

- Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau: Tranh sinh hoạt xa hội, lao động sản xuất, ca ngợi anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói h tật xấu đời sống cộnh đồng, tranh thờ, tranh trang trí

- Các em quan sát kĩ màu sắc tranh dân gian để học tập, vận dụng vào vẽ

Hoạt động 2: Cách vẽ màu 8’

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh đấu vật

- Gợi y hs tìm màu theo y thích để vẽ vào ng ười, khố đai, thắt lưng tràng pháo, nền

- Có thể vẽ màu nền tr ước, hình ảnh sau ngược lại - Vẽ màu thể hiện đ ược sắc độ đậm nhạt

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Cho hs quan sát vẽ hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ màu đều tay, thể hiện sắc độ đậm nhạt, theo y thích vẽ gọn gàng màu khơng chờm ngồi

- Gv đến từng bàn theo dõi, gợi y

Hs hồn thành tập - Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ màu có sáng tạo

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Hs quan sát để nhận biết hình dáng, hoạt động hình ảnh phụ Các dáng người ngồi, đấu vật

- Hs quan sát số hs năm trước chọn vẽ đẹp học tập

- Hs chọn màu để vẽ theo bước gv hướng dẫn

- Vẽ màu gọn gàng sẽ, thể hiện đuợc sắc độ đậm nhạt

- Hs trưng bày vẽ, xé dán

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

- Hs quan sát

- HS thực hành

(11)

- Chọn số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi y hs nhận xét

- Cách tô màu ( có đậm nhạt khơng)?

- Bạn tơ màu có gọn gàng khơng?

- Em thích vẽ nào? sao?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá vẽ hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò:(3'- 5’)

- Nhận xét chung lớp học - Dặn dò: Chuẩn bị sau học

- Nhận xét theo gợi y gv

- Chọn xếp loại vẽ, nặn đẹp theo cảm nhận

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:10