Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán bông hoa, không dùng lãng phí... 4.[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Lớp 3B
Lớp 3A (22/10/2019) Lớp 3C (24/10/2019)
Mĩ thuật
Tiết 7: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh
2 Kỹ năng: Hs vẽ được cái chai gần giống mẫu
3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học
II/ Đồ dùng:
* Giáo viên: Giáo án, số cái chai có hình dáng, chất liệu, màu sắc khác để so sánh
* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 2’
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
B Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Cho hs hát bài Quả: ? Hãy kể tên số quả mà em biết?
b Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’
- Gv cho hs quan sát số cái chai có hình dáng, màu sắc khác sau đó đặt câu hỏi để hs nhận biết:
? Hình dáng cái chai thế nào?
? Cái chai nằm khung hình gì?
? Cái chai có những phận nào? màu sắc của chai sao?
? Chai được làm bằng chất liệu gì?
Hoạt động 2: Cách vẽ chai 7’
- Gv đặt quả lên bàn làm mẫu - GV vẽ lên bảng cho hs quan sát:
B1: Vẽ phác khung HCN đứng, vẽ đ ường trục
B2: So sánh tỉ lệ các phận (cổ, vai, thân, đáy) đánh dấu
B3: Phác nét hình dáng chai
B4: Sửa hình vẽ đậm nhạt theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ
- Hs bày đồ dùng học tập - Hs hát
- Hs nêu
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
+ cái chai có hình dáng, màu sắc khác nhau: cái thân cao, thon; cái thân thấp, phần thân to phần cổ chai
+ Cái chai nằm khung hình chữ nhật đứng
+ Miệng, cổ, vai, thân, đáy Màu sắc đa dạng (đỏ, xanh, vàng, nâu, ) + Nhựa, thuỷ tinh
- Hs quan sát
(2)Hoạt động 3: Thực hành 15’
- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước
- Hướng dẫn hs vẽ hình cân đối với khổ giấy
- Gợi ý cho hs vẽ hình tương đối giống mẫu Vẽ đậm nhạt cho giống mẫu
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’
- Gv thu sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét
? Hình vẽ đã cân đối với khổ giấy chưa? ? Bài bạn nào vẽ gần giống mẫu hơn?
? Bạn đánh đậm nhạt đã thể hiện được sắc độ chưa?
? Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận của em và giải thích sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs
- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp
C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)
- GV nhận xét chung lớp học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa
- Hs lắng nghe
- Hs đánh giá ,nhận xét
- Hs về nhà quan sát kĩ ng ười thân gia đình: ông, bà, bố, mẹ,
Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Lớp 4A
Lớp 4B (23/10/2019) Lớp 4C (24/10/2019)
Mĩ thuật
Tiết 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp của tranh "Phong cảnh quê hương"
2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
3 Thái độ: Hs thêm yêu mến quê hương
II/ Đồ dùng:
* Giáo viên: số tranh phong cảnh; số bài của hs năm trước * Học sinh: Vở vẽ 4, chì, màu
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định: (1')
- Hát bài hát: Lớp đoàn kết
2 Bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
3 Bài mới: (30’)
(3)a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)
- Gv cho hs quan sát tranh phong cảnh, giới thiệu để hs nhận biết: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất nước Trong tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là (cảnh vật thường là nhà, cây, phớ, ) Tranh phong cảnh không phải là sự chép hoặc chép lại y nguyên phong cảnh mà đợc sáng tạo thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ
? Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? ? Em đã được tham quan hoặc nghỉ mát ở những đâu? phong cảnh ở đó thế nào? ? Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích?
* Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (7’)
- Gv quan sát hình minh hoạ cách vẽ B1: Vẽ hình ảnh trước
B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung
B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện được sắc độ đậm nhạt
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ
Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ
* Hoạt động 3: Thực hành (15’)
- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước
- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy
- Gợi ý hs nhớ lại hình ảnh đã được qsát cảnh thiên nhiên để vẽ
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’)
- Gv thu sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét
? Bạn sắp xếp hình ảnh có cân đối với khổ giấy không?
? Cách sắp xếp hình ảnh có sinh động không? ? Vẽ có thể hiện rõ nội dung không?
? Màu sắc có thể hiện được sắc độ đậm nhạt không?
? Xếp loại bài đẹp theo ý thích? giải thích vì sao?
- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp
4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)
- Gv nhận xét chung lớp học
- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
- Hs quan sát nhận xét và lắng nghe
- Hs nối tiếp phát biểu
- hs nêu phong cảnh em định vẽ và cảnh đó có những hình ảnh nào - Hs quan sát - Nhận xét
- hs nêu lại - hs quan sát
- Hs chọn phong cảnh quê hương theo ý thích để vẽ, sắp xếp hình ảnh cân đối, rõ nội dung
- Chọn màu sắc tươi sáng để tô, tô màu gọn gàng, sẽ
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa
- Hs lắng nghe
(4)Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D
Lớp 5B (25/10/2019)
Kỹ thuật
Tiết 7: NẤU CƠM (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết cách nấu cơm
2 Kĩ năng: HS biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
3 Thái độ: u thích mơn học Biết liên hệ với việc nấu cơm ở nhà
* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách nấu cơm
* GDTKNLHQ: Sử dụng bếp nấu tiết kiệm và hiệu quả (HĐ 2)
* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh quá trình chuẩn bị nấu cơm (HĐ 2)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Gạo tẻ
+ Nồi nấu cơm thường + Nước, rá, chậu để vo gạo
+ Bếp đun (Bếp ga) Phiếu học tập
- Học sinh: + SGK, tranh ảnh về cách nấu cơm ( sưu tầm) III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):
? Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun gia đình
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh về các bước nấu cơm gia đình
2 Dạy bài mới:
HĐ1: (19’-20’) Tìm hiểu các cách nấu cơm nồi cơm điện.
- GV hỏi HS:
? Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép đun?
? Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Hs nêu
- Hs lắng nghe
HS trả lời:
+ Nhắc lại các nội dung đã học ở tiết + Đọc nội dung mục và quan sát hình SGK
+ Cho gạo đã vo vào nồi
+ Đở nước theo các khấc vạch phía nời
+ San đều gạo nồi, lau khô đáy nồi + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu
- HS lắng nghe
(5)- Gọi 1vài HS nhắc lại cách nấu bằng nồi cơm điện
? Nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện giống và khác ở điểm gì * GV nhận xét bổ sung: Nấu cơm bằng nồi cơm điện giống nấu cơm bằng bếp đun ở phần sơ chế gạo Còn các quy trình nấu thì khác nhau…
HĐ2: (6’-7’) Đánh giá kquả học tập
- Có mấy cách nấu cơm? - Đó là những cách nào?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào PHT
- GV nhận xét, bở xung, khích lệ HS - Nhận xét tiết học
- Lưu ý HS (GDMT): Khi sơ chế gạo em cần rửa tay sẽ… để đảm bảo vệ sinh.
- Trong trình nấu cơm cần sử dụng lượng ga vừa đủ, không nên để lửa cháy to qua khiến cơm không ngon tiết kiệm ga.
C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
Nêu cách nấu cơm bằng cách? - Chuẩn bị tiết sau: Luộc rau
- Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu - Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm
- HS trả lời vào PHT - Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Lớp 2D
Lớp 2A(22/10/2019) Lớp 2B(23/10/2019) Lớp 2C (25/10/2019)
Mĩ thuật
Tiết 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu được nội dung đề tài "Em học" Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm nổi bật nội dung tranh
2 Kĩ năng: Vẽ được tranh đề tài "Em học"
3 Thái độ: u thích mơn học
* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS hiểu được nội dung đề tài "Em học"
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: số tranh về đề tài "Em học"; số bài của hs năm trước - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu
III/ Hoạt động dạy- học:
(6)A - Kiểm tra bài cũ: 2’
Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp
2 Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm chọn nội dung đê tài 5’
- Gv giới thiệu tranh ảnh về đề tài "Em học" và đặt câu hỏi cho hs trả lời:
? Bức tranh vẽ nội dung gì? ? Hình dáng và trang phục của các bạn hs đợc vẽ thế nào? ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh?
? Các bạn học ở thời tiết thế nào?
? Cách sắp xếp hình ảnh tranh sao?
? Màu sắc tranh thế nào?
HĐ 2: Cách vẽ tranh 7’
- Gv yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh
- GV vẽ phác lên bảng cho hs quan sát
B1: Vẽ hình ảnh (rõ nội dung)
B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung
B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện được sắc độ đậm nhạt - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Lưu ý:Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ
HĐ3: Thực hành 15’
- GV cho hs quan sát số bài của hs năm trước
- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy
- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
+ Vẽ cảnh các bạn học
+ Hình dáng của các bạn được vẽ rất sinh động, trang phục của các bạn vẽ gọn gàng, tươi sáng
+ Hình ảnh là bạn học, hình ảnh phụ là cánh đồng lúa, cối ven đường
+ Trời nắng, đầu các bạn có đội mũ
+ Cách sắp xếp hình ảnh tranh cân đối chặt chẽ nổi bật nội dung đề tài
+ Màu sắc tranh có đậm nhạt, màu sắc tươi sáng
- hs nêu nội dung hoạt động và hình ảnh các em định vẽ
- Hs quan sát - Nhận xét
- hs nêu lại
- Hs quan sát
- Hs chọn nội dung đề tài, vẽ cân đối với khổ giấy
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
(7)- Gợi ý hs sắp xếp hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung
- Gợi ý hs vẽ màu t ươi sáng, gọn gàng, sẽ có đậm nhạt - Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 5’
- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Bạn vẽ tranh có cân đối với khổ giấy không?
? Cách sắp xếp hình ảnh có sinh động không?
? Vẽ có thể hiện rõ nội dung không?
? Xếp loại bài đẹp theo ý thích? giải thích vì sao?
- Gv nhận xét bở sung, đánh giá bài làm của hs
- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp
C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
- Gv nhận xét chung lớp học - Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ
- Tô màu gọn gàng, sẽ
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 19/10/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Lớp 1C, 1D
Lớp 1A, 1E (23/10/2019) Lớp 1B (25/10/2019)
Mĩ thuật
Tiết 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI CÂY) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết được màu các loại quả quen biết
2 Kỹ năng: Học sinh biết cách dùng màu và vẽ màu vào hình quả
3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: số quả có màu khác nhau; số tranh ảnh các loại quả; số bài của hs năm trước
- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu III/ Ho t động d y h cạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ: (2’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
(8)2 Nội dung:
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (5’)
- Gv cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan và đặt câu hỏi:
? Trên bàn cô có những loại quả gì? màu sắc chúng thế nào?
? Ngoài những quả em còn biết những quả nào nữa? màu sắc sao?
- GV cho hs quan sát số tranh ảnh về quả và tiếp tục đặt câu hỏi để hs nhận biết về màu sắc của quả
KL: Các em vừa quan sát số loại quả, biết được màu sắc của các loại quả Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em tô màu vào quả
Hoạt động 2: Cách vẽ màu (7’)
- Gv nêu yêu cầu của bài tập: Em hãy vẽ màu vào các quả
? Các em thấy hình VTV1 vẽ quả gì? ? Quả đó có màu gì?
- Gv hướng dẫn hs cách tô màu vào quả giống quả thật
+ Vẽ màu đều tay, tô xung quanh trước, tô ở giữa sau Màu không chờm ngoài
- GV hướng dẫn hs vẽ hình quả vào vở và tô màu
Hoạt động 3: Thực hành (15’)
- GV hướng dẫn các em cách tô màu cho đẹp: Dùng bút, tô đều tay, gọn gàng sẽ
- Gv đến từng bàn quan sát động viên khích lệ các em hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’
- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét
? Bài nào vẽ màu đẹp? vì sao? ? Bài nào vẽ màu chưa đẹp? vì sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs
- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp
C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):
- Gv nhận xét chung lớp học
- Dặn dị: Về nhà xem trước bài 8, ch̉n bị đờ dùng cho tiết sau
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và nhận xét
+ Quả cam, táo, lê, hồng, dứa, màu sắc đa dạng: trắng, hồng, vàng, xanh + Hs: Quả cà chua, quả ớt, ổi, thị, nho,
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe
- Hs quan sát
+ Vẽ quả cà chua, xoài
+ Quả có màu đỏ, xanh, vàng,
- Hs quan sát
- Hs chọn màu theo ý thích để vẽ Vẽ xong màu, vẽ hình quả và tô màu vào VBT
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa
- Hs lắng nghe
- Hs về nhà quan sát hình vuông, hình chữ nhật
Ngày soạn: 19/10/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Lớp 4C, 4A
Lớp 4B (25/10/2019)
(9)Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
2 Kĩ năng: HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm
* Với học sinh khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đới đều Đường khâu bị dúm
3 Thái độ: HS yêu thích mơn học, rèn lụn tính kiên trì sớng
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường + Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)
+ Len (sợi), chỉ khâu
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch
- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm
? Nêu các bước khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường ở T1
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường
2 Dạy bài mới:
HĐ1: (20’-22’) HS thực hành
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs và nêu thời gian yêu cầu Hs thực hành
- GV chỉ dẫn thêm cho các Hs còn lúng túng và những thao tác chưa
HĐ2: (3’-5’) Đánh giá kết qủa học tập HS
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải Đường khâu cách đều mép vải
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng
+ Các mũi khâu tương đối cách đều và bằng
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - Gv gợi ý cho Hs trang trí sản phâmt và chọn
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ) - HS lắng nghe
- HS thực hành - HS theo dõi
- HS trình bày sản phẩm
(10)những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em
- Đánh giá sản phẩm của Hs
C Củng cố - dặn dò (3’-5’):
? Nhắc lại các bước khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”
- Cả lớp - HS trả lời - HS lắng nghe
Ngày soạn: 21/10/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Lớp 3A
Thủ công
Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến Thức: HS biết gấp cắt dán hoa
2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán được hoa Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình
* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp(HĐ 4)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hoa, khơng lãng phí (HĐ 4)
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán hoa - Học sinh: Giấy thủ công, vở
III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định:
- Hát bài hát: Hai bàn tay
2 Bài cũ: (3’)
- Nêu cách gấp cắt dán năm cánh?
3 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Nội dung
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (3-5’)
- Giáo viên giới thiệu mẫu hoa, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét
- Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng hoa
HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):
- Bước1: Gấp giấy để cắt hoa Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0
phải trùng khít
- Bước2: Cắt bơng hoa theo đường kẻ - Bước3: Dán hoa vào tờ giấy màu
- Hát
- HS trả lời
- HS quan sát
- Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt hoa
(11)HĐ3: Thực hành (15-17’)
- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán hoa
HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả
* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung khơng vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán hoa, khơng dùng lãng phí
4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ